Luận Văn Miếu Thờ Của Người Hoa Ở Biên Hòa - Đồng Nai Dưới Góc Nhìn Văn Hóa Học Trường Hợp Thất Phủ Cổ Miếu – Chùa Ông.pdf

59 7 0
Luận Văn Miếu Thờ Của Người Hoa Ở Biên Hòa - Đồng Nai Dưới Góc Nhìn Văn Hóa Học Trường Hợp Thất Phủ Cổ Miếu – Chùa Ông.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI MIẾU THỜ CỦA NGƢỜI HOA Ở BIÊN HÒA ĐỒNG NAI DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌC (Trƣờng hợp Thất Phủ Cổ[.]

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: MIẾU THỜ CỦA NGƢỜI HOA Ở BIÊN HỊAĐỒNG NAI DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HÓA HỌC (Trƣờng hợp Thất Phủ Cổ Miếu – Chùa Ơng) TRƢƠNG CẨM TÚ BIÊN HỊA – THÁNG NĂM 2012 MỤC LỤC PHẦN DẪN LUẬN  Lý chọn đề tài  Mục đích nghiên cứu  Lịch sử nghiên cứu đề tài  Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Ý nghĩa khoa học thực tiễn  Phƣơng pháp nghiên cứu  Bố cục nghiên cứu CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vị trí địa lý, kinh tế, xã hội Biên Hòa – Đồng Nai 1.1.1 Vị trí địa lý, kinh tế 1.1.2 Người Hoa Đồng Nai 10 1.2 Khái niệm phân loại miếu 14 1.2.1 Khái niệm miếu 14 1.2.2 Phân loại miếu 16 1.3 Tổng quan miếu thờ 17 1.3.1 Lịch sử hình thành 17 1.3.2 Mô tả chung miếu 19 CHƢƠNG II : VĂN HÓA MIẾU THỜ CỦA NGƢỜI HOA 26 2.1 Tâm thức “gốm” ngƣời Hoa qua ý nghĩa quần thể tiếu tƣợng 26 2.2 Đá Bửu Long – dấu ấn tinh khiết thiên nhiên 31 2.3 Thế giới quan nhân sinh quan ngƣời Hoa .33 2.4 Hệ thống “đa thần” miếu thờ ngƣời Hoa 36 2.5 Sự dung hợp văn hóa Hoa-Việt lĩnh vực tín ngƣỡng-tơn giáo 42 KẾT LUẬN .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 PHỤ LỤC 54 PHẦN DẪN LUẬN  Lý chọn đề tài Với đặc trƣng riêng biệt địa lý, kinh tế, xã hội, Nam Bộ nơi hội tụ tiếp biến nhiều dòng chảy văn hóa thành phần tộc ngƣời khác nhau, chủ yếu ngƣời Việt, ngƣời Hoa, Khmer,…Trong số dịng văn hóa văn hóa ngƣời Hoa có lẽ mạnh mẽ Với nhiều nguyên nhân khác nhau, ngƣời Hoa di cƣ vào Việt Nam qua nhiều thời kỳ có phận định cƣ lâu dài mảnh đất khai phá (vùng đất Biên Hịa-Đồng Nai) Trong q trình định cƣ vùng lãnh thổ mới, ngƣời Hoa tiếp tục phát triển đặc trƣng văn hóa sở yếu tố văn hóa truyền thống Những sở tín ngƣỡng-tơn giáo với kiến trúc thờ tự thƣờng nơi biểu rõ, sâu sắc tập trung đặc trƣng văn hóa, thành tựu nghệ thuật đặc sắc cộng đồng ngƣời Hoa Nơi lại nơi có xu hƣớng bảo thủ truyền thống văn hóa Vì vậy, để nghiên cứu văn hóa ngƣời Hoa, khơng thể khơng lƣu tâm đến đối tƣợng Hơn nữa, Thất Phủ Cổ Miếu mà đề tài lựa chọn nghiên cứu lại sở văn xã (tạo dựng vào năm 1684) cộng đồng ngƣời Hoa Nam Bộ Do đó, ngơi miếu đƣợc xem mang nét đặc trƣng rõ nét cho hệ thống miếu thờ ngƣời Hoa Nam Bộ  Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu ngơi miếu cổ ngƣời Hoa dƣới góc nhìn văn hóa học, tức tiến hành phân tích ngơi miếu bình diện văn hóa để thấy đƣợc đặc trƣng văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa, với đặc điểm kiến trúc nghệ thuật, nội dung thờ tự nghi thức cúng tế-lễ hội hàng năm Và nghiên cứu muốn giới thiệu cho ngƣời thêm điểm tham quan lý thú bổ ích tri thức văn hóa cho bƣớc chân đến với đất Đồng Nai  Lịch sử nghiên cứu đề tài Vì ngƣời Hoa tộc ngƣời chiếm số lƣợng dân đông thứ hai sau ngƣời Việt nên cơng trình nghiên cứu ngƣời Hoa nhiều Từ 1924, Đào Trinh Nhất “Thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam Kỳ” khái quát trình di dân ngƣời Hoa vai trò họ việc phát triển kinh tế miền Nam Đến năm 1968, tác giả Tsai Maw Kuey bảo vệ thành công luận án tiến sĩ với đề tài “Người Hoa miền Nam Việt Nam” Trong cơng trình, tác giả nêu lên vấn đề lịch sử di dân, nhóm ngôn ngữ, xã hội ngƣời Hoa Việc mô tả sở tín ngƣỡng tơn giáo ngƣời Hoa Phúc Kiến, Quảng Đông, Triều Châu nhiều hoạt động văn hóa đƣợc Trịnh Hồi Đức ghi nhận “Gia Định thành thơng chí” viết vào đầu kỷ XIX Nhìn chung, thời kỳ cơng trình đề cập đến vài khía cạnh gốm chùa Hoa nói chung Tuy nhiên, dù mức độ khác nhau, vấn đề đƣợc tác giả đề cập đến có ích cho việc tìm hiểu Thất Phủ Cổ Miếu Đặc biệt, cơng trình chun khảo chùa (tên thƣờng gọi miếu)của ngƣời Hoa tác giả Phan An, Trần Hồng Liên, Phan Thị Yến Tuyết, Phan Ngọc Nghĩa xuất năm 1990 với tiêu đề “ Chùa Hoa Thành phố Hồ Chí Minh” Cơng trình trình bày chi tiết trình hình thành hệ thống sở tín ngƣỡng-tơn giáo ngƣời Hoa với mơ thức kiến trúc, nghệ thuật, trang trí điêu khắc thực nguồn tƣ liệu quý giá giúp cho tác giả hiểu rõ bối cảnh chung đặc điểm chung miếu Năm 2005, tác giả Trần Hồng Liên xuất cơng trình “Văn hóa người Hoa Nam Bộ-tín ngưỡng tơn giáo” Bên cạnh đó, tƣ liệu nghiên cứu văn hóa Trung Quốc nhƣ “Từ điển văn hóa cổ truyền Trung Hoa” xuất 2001 Doãn Hiệp Lý chủ biên; “Từ điển thành ngữ điển cố Trung Quốc” xuất năm Lê Huy Tiêu; “Tranh vẽ cát tường Trung Hoa” xuất 2002 Trƣơng Đức Bảo; “Văn hóa Trung Hoa” xuất 2005 Đặng Đức Siêu “Di tích kiến trúc-nghệ thuật” Văn hóa Nghệ thuật người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh xuất 2006 Huỳnh Ngọc Trảng….là tài liệu hỗ trợ cần thiết việc tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật ngƣời Hoa Năm 2010, tập thể Ban trị Thất Phủ Cổ Miếu xuất cơng trình “Thất Phủ Cổ Miếu” Đây cơng trình có giới thiệu chung lịch sử miếu, cảnh quan chung sản phẩm trang trí ngơi miếu Các tƣ liệu cơng trình nghiên cứu có đề cập đến ngƣời, văn hóa, nghệ thuật ngƣời Hoa nhƣng phần lớn nghiên cứu tập trung ngƣời Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, vùng đất Biên Hịa nơi mà ngƣời Hoa đến sống định cƣ Nam Bộ Cho nên, miếu giá trị văn hóa-cơ sở tín ngƣỡng mà ngƣời Hoa tạo lập Vì vậy, việc nghiên cứu Thất Phủ Cổ Miếu dƣới góc nhìn văn hóa học đƣợc xem việc nghiên cứu Với thái độ trân trọng biết ơn thành tựu nghiên cứu học giả trƣớc cung cấp nhiều thơng tin vơ bổ ích có giá trị, tác giả tham khảo, kế thừa có chọn lọc trung thực nguồn tƣ liệu quý báu q trình thực luận văn  Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: miếu thờ ngƣời Hoa (ở thành phố Biên Hòa – Đồng Nai) – trƣờng hợp Thất phủ cổ miếu Phạm vi nghiên cứu: Thất Phủ Cổ Miếu vốn Quan Đế Miếu vừa sở tín ngƣỡng vừa hội quán nhóm phƣơng tộc Phúc Châu Quảng Đơng đƣợc thành lập năm 1684 Đây thời gian sau năm nhóm binh dân Trần Thƣợng Xuyên huy đƣa vào định cƣ vùng đất Biên Hòa Nơi thuyền buôn tụ tập đông đảo, lập chợ phố thƣơng mãi, nên việc nghiên cứu Thất Phủ Cổ Miếu cần phải xem xét tiến trình lịch sử Nông Nại đại phố nhƣ bối cảnh chung vùng đất Từ lúc khởi tạo Quan Đế miếu đến Thất Phủ Cổ Miếu tồn thay đổi tên gọi mà cịn đƣợc tái thiết, trùng tu nhiều lần nên thời điểm để lại dấu ấn riêng Vì vậy, thứ cần đƣợc truy nguyên cách tƣờng tận có đƣợc nghiên cứu xác Nên nói việc nghiên cứu xuyên suốt từ thời kỳ thành lập theo dòng lịch sử Việc nghiên cứu chủ yếu tập trung vào Thất phủ cổ miếu, nhƣng bên cạnh đề tài đến việc tìm hiểu thêm ngơi miếu thờ khác ngƣời Hoa địa bàn thành phố Biên Hòa  Ý nghĩa khoa học thực tiễn Việc tìm hiểu ngơi miếu góp phần quan trọng việc tìm hiểu lịch sử văn hóa địa phƣơng nói chung, lịch sử văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa nói riêng Và giúp ta tìm thấy đƣợc đặc trƣng văn hóa cộng đồng ngƣời Hoa vùng đất Đồng thời, qua giá trị văn hóa ẩn chứa Thất Phủ Cổ Miếu, tạo tiền đề cho Tỉnh nhà tiếp tục trùng tu, giữ gìn ngơi miếu khác đà xuống cấp Và miếu đƣợc hoạch định tốt trở thành điểm đến lý tƣởng cho du lịch Tỉnh Đồng Nai Hơn nữa, miếu phát huy giá trị đặc biệt cộng đồng ngƣời Hoa làm chỗ dựa tâm linh củng cố sợi dây nối kết cộng đồng cho hệ cháu nơi  Phương pháp nghiên cứu Phƣơng pháp hệ thống – cấu trúc: dùng để phân tích đặc trƣng ngơi miếu thành tố văn hóa cụ thể Phƣơng pháp liên ngành: sử dụng kiến thức phƣơng pháp nhiều ngành khoa học khác: lịch sử, địa lí, kiến trúc, nghệ thuật, … nhằm làm rõ đặc trƣng văn hoá mà ngƣời Hoa gửi “cái hồn Trung Hoa” vào miếu vùng đất mà họ định cƣ Phƣơng pháp so sánh: viết sử dụng phƣơng pháp trình xử lý tài liệu để làm rõ đặc trƣng điểm khác biệt miếu so với miếu khu vực thành phố Biên Hòa Phƣơng pháp điền dã: chụp ảnh, vấn  Bố cục nghiên cứu CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Trong chƣơng này, đề tài muốn giới thiệu tổng quan vùng văn hoá mà đối tƣợng đƣợc nghiên cứu tọa lạc Qua trình giới thiệu này, tiến đến việc tìm hiểu lịch sử hình thành ngơi miếu Tiếp đến việc mô tả tổng thể chung miếu Đây cơng việc cần thiết cho việc tìm hiểu thành tố văn hoá CHƢƠNG II: VĂN HĨA MIẾU THỜ CỦA NGƢỜI HOA Qua cơng trình ngơi miếu, ta biết đƣợc quan niệm ngƣời Hoa thơng qua cách bày trí bố cục tổng thể ngơi miếu Nơi lại chứa đựng tâm thức nghề gốm đƣợc ngƣời Hoa đem theo đƣờng vƣợt trùng dƣơng đến với vùng đất Từ ngành nghề dân tộc mình, ngƣời Hoa tạo nên sản phẩm đặc biệt tƣợng quần thể tiểu tƣợng trang trí ngơi miếu Trong tranh tổng thể chung Thất Phủ Cổ Miếu quần thể tiểu tƣợng góp phần thể ý nghĩa riêng Nó mang ƣớc vọng cƣ dân sống mảnh đất Và gợi cho ngƣời hồi vọng nơi mà Trong miếu ngồi sản phẩm từ gốm đá nguyên liệu tạo tác nên nhiều tác phẩm bày trí Thất Phủ Cổ Miếu Những sản phẩm ngƣời Hoa tận dụng nguyên liệu sẵn có địa phƣơng kết hợp với nghề điêu khắc đá mà tạo thành Qua ngơi miếu ta cịn biết đƣợc ngƣời Trung Hoa suy nghĩ ngƣời giới xung quanh Từ đó, ngƣời Hoa gửi gắm chúng vào hệ thống thần linh đƣợc thờ phụng nơi Hơn nữa, việc tìm hiểu ngơi miếu cịn giúp có nhìn rõ tiếp biến, giao lƣu văn hóa cƣ dân Hoa-Việt CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vị trí địa lý, kinh tế, xã hội Biên Hòa – Đồng Nai 1.1.1 Vị trí địa lý, kinh tế Biên Hịa thành phố nằm phía tây tỉnh Đồng Nai, nam giáp huyện Long Thành, bắc giáp huyện Vĩnh Cửu, đông giáp huyện Trảng Bom, tây giáp huyện Dĩ An, Tân Uyên (tỉnh Bình Dƣơng) Quận (thành phố Hồ Chí Minh) Thành phố Biên Hịa nằm hai bên bờ sơng Đồng Nai, cách Hình 1.1.1.1 Bản đồ thành phố Biên Hòa Tài liệu mạng [1] trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 30km, cách thành phố Vũng Tàu 90 km Nằm vị trí chiến lƣợc vùng Đơng Nam Bộ, Biên Hịa đƣợc xem thành phố thị loại II, đầu mối giao lƣu, trung tâm kinh tế - xã hội quan trọng tỉnh Đồng Nai Đồng thời, thành phố Biên Hòa đƣợc mệnh danh “thành phố khu công nghiệp”, riêng nơi có khu cơng nghiệp lớn vào hoạt động với sở hạ tầng đƣợc xây dựng đồng Hơn nữa, nơi giữ vị trí an ninh quốc phịng trọng yếu vùng Thành phố Biên Hịa có tổng diện tích 264,08 km2, dân số thành phố năm 2010 784.000 ngƣời, với mật độ dân số 2.969 ngƣời/km2, thành phố thuộc tỉnh có dân số cao nƣớc Nơi địa bàn cƣ trú nhiều dân tộc, đó, ngồi ngƣời Việt từ tỉnh miền Trung, miền Bắc vào; dân tộc thiểu số địa (Tày, Nùng, Chơro, GiaRai,….) cịn có lƣợng lớn ngƣời Hoa sống rải rác hầu hết 30 phƣờng, xã thành phố Biên Hòa Biên Hịa khơng có tiềm lực phát triển kinh tế mà cịn vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa-xã hội Nếu quay ngƣợc thời gian để nghiên cứu văn hóa ngƣời Hoa ta đến với vùng đất làm nên danh tiếng thời cho xứ Đồng Nai, vùng đất Cù Lao Phố-địa bàn hình thành nên khu vực dân cƣ ngƣời Hoa sớm Nam Bộ Cù Lao Phố (cịn có tên gọi Nơng Nại Đại Phố; Đông Phố; Giản Phố Cù Châu) bãi phù sa rộng khoảng 6,6 km2 nằm sơng Đồng Nai, thuộc xã Hiệp Hịa, thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai Phía Bắc Cù Lao Phố giáp phƣờng Thống Nhất; phía Nam giáp xã Tân Vạn; phía Đơng giáp phƣờng An Bình Tam Hiệp; phía Tây giáp phƣờng Quyết Thắng Bửu Hịa Cù Lao Phố có tuyến đƣờng sắt xuyên Việt quốc lộ I băng qua mỏm phía Tây Cù Lao Đây tuyến đƣờng huyết mạch dẫn đến thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Tây Nam Bộ; ngƣợc phía Bắc tới tỉnh miền Trung thủ Hà Nội… Cù Lao Phố có địa hình tƣơng đối phẳng mang hình dạng chng chùa treo nghiêng, đỉnh chng phía Đông Bắc; thân chuông đƣợc tạo thành uốn Hình 1.1.1.2 Tồn cảnh Cù Lao Phố vịng sơng Cát (còn gọi https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&hl=en&source=hp Sa Hà hay Rạch Cát) từ &biw=1024&bih=646&q=cu+lao+pho&gbv=2&oq=cu+lao+pho hƣớng Tây Nam lên Đông &aq=f&aqi=gS1&aql=&gs_l=img.3 0i24.4658l6393l0l7269l10l10l0l0l0l0l74l Bắc lại chảy xi hƣớng Đơng Nam; dịng 531l10l10l0.frgbld Đồng Nai chảy thẳng hƣớng Tây Bắc – Đơng Nam làm thành đáy chuông Hệ thống sông bao quanh năm cung cấp lƣợng phù sa (tuy không nhiều) vào phần đất liền mé Với mục đích phục vụ cho nhu cầu tâm linh cƣ dân Hoa xa xứ sở tín ngƣỡng đƣợc hình thành nhiều nơi tỉnh nói chung thành phố Biên Hịa nói riêng Ban đầu, sở tín ngƣỡng nơi dành cho cƣ dân cộng đồng ngƣời Hoa trao gửi tâm tƣ nguyện vọng nhƣng lâu dần ngƣời Việt xem phần góp thêm vào sở tâm linh ngƣời Việt Ngƣời Việt đến lễ bái, cầu khấn tham gia vào hoạt động có lễ hội diễn miếu Hoa Nhƣng chiều kích ngƣợc lại văn hóa Hoa chịu tác động văn hóa Việt Điều thể rõ nét qua sở tín ngƣỡng ngƣời Hoa Nó có chuyển biến từ dạng khuôn mẫu Trung Quốc đến cải biên dần có yếu tố Việt Trƣớc đây, vật liệu xây dựng miếu hay đồ vật trang trí đƣợc đƣa từ Trung Quốc sang họ dùng nguyên vật liệu chỗ để trùng tu Thậm chí có số ngơi miếu có quy mơ lớn nhƣ: Thất phủ cổ miếu, miếu Thiên hậu-phƣờng Bửu Long, Phụng Sơn Tự,… biết tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phƣơng từ buổi đầu xây dựng Họ dùng đá xanh Bửu Long làm nguyên liệu tạo thành sản phẩm phục vụ cho kết cấu kiến trúc (các cột chống đỡ mái miếu, đà ngang, vòng thành,…) đồ vật thờ cúng (khám thờ, lƣ hƣơng, đèn,…) dùng để trang trí (tấm biển, hồnh phi, tƣợng lân sƣ tử đá) Tất chúng nhiều có mặt ngơi miếu Hoa nơi Ngồi việc sử dụng đá làm ngun liệu ngƣời Hoa tận dụng nguồn đất xét chỗ, xây dựng nhiều lò gốm để làm sản phẩm tƣợng gốm, quần thể tiểu tƣợng gốm cung cấp cho miếu thờ cộng đồng ngƣời Hoa Bên cạnh việc sử dụng nhiều nguyên vật liệu vùng đất địa phục vụ cho việc xây dựng miếu kiểu thức xây dựng có nhiều điểm tƣơng đồng với văn hóa Việt Đó cột to trịn dùng để chống đỡ mái miếu có kê đá phía dƣới Kiểu kiến trúc nhƣ gần gũi với kiến trúc đình làng Việt Nam, khác hẳn với cột sơn son thếp vàng sặc sỡ theo văn hóa truyền thống Trung Hoa Hơn nữa, để tránh đơn điệu cho cột bao lam, ngƣời Hoa thƣờng dùng nhiều họa tiết, hoa văn để trang trí Những họa tiết, hoa văn thƣờng 43 hình ảnh số loại trái vật – vốn sản phẩm đặc trƣng văn hóa Việt Đến đồ thờ cúng thần điện ngƣời Hoa có ảnh hƣởng thần điện ngƣời Việt Nếu thần điện ngƣời Hoa có pháp khí, gọi ngũ (lƣ trầm, hai đồ cắm đèn cầy, dĩa đựng trái để cắm bơng hoa) thần điện ngƣời Việt có tam (lƣ trầm lƣ hƣơng giữa; hai bên giá cắm đèn cầy dĩa đựng trái bình hoa) Và tƣợng Quan Thế Âm bồ tát đặt thờ Quan Âm Các Thất phủ cổ miếu phảng phất đƣờng nét nhân chủng thiếu nữ Việt Nam với khuôn mặt trái xoan, mũi dọc dừa… Ngồi ra, dung hợp văn hóa Hoa-Việt cịn thể số lễ hội tín ngƣỡng miếu Hoa Những vị thần đƣợc hầu hết ngƣời Hoa thờ tự nhƣ Quan Thánh Đế Quân, bà Thiên Hậu có tổ chức lễ Vía hàng năm Đây dịp mà ngƣời Hoa ngƣời Việt tham gia Trong ngày hội lễ có hát Tiều, hát Quảng Tuy tuồng tích có nội dung từ Trung Quốc, nhƣng hát tiếng Việt diễn xuất theo nghi thức ngƣời Việt Bên cạnh đó, việc đấu giá số đồ vật đƣợc xem đem lại may mắn cho ngƣời kinh doanh buôn bán hoạt động sôi phần hội nhiều miếu Hoa, có Thất phủ cổ miếu Nếu trƣớc đây, việc đấu giá giới hạn nhóm cộng đồng ngƣời Hoa ngày đƣợc mở rộng cho tất ngƣời tham gia Việc đấu giá cho vật phẩm may mắn thể niềm tin mãnh liệt không riêng ngƣời Hoa mà ngƣời Việt việc ban phát tài lộc vị thần linh miếu cho có đƣợc Nhƣ vậy, thấy rằng, việc hội nhập, giao lƣu văn hoá tộc ngƣời Hoa với ngƣời Việt-là cộng đồng cƣ dân sinh sống cận cƣ thành phố Biên Hịa-trong tín ngƣỡng-tơn giáo đƣa đến xu tất yếu dung hợp với Mối quan hệ giao lƣu văn hóa có khác tính chất, mức độ đậm nhạt nhƣng trình diễn cách hồ bình Chính q trình hội nhập mang tính cách hồ bình, khơng cƣỡng bức, nên nét riêng có, đặc thù, mang tính đặc trƣng ngƣời Hoa đƣợc lƣu giữ nhiều miếu thờ Nơi 44 giúp cho cộng đồng ngƣời Hoa bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc trình cộng cƣ, giao lƣu, tiếp biến văn hóa với tộc ngƣời “bản địa” quê hƣơng thứ hai Điều làm cho văn hoá ngƣời Hoa sau nhiều kỷ vƣợt trùng dƣơng đến định cƣ vùng đất Biên Hịa nói riêng cịn giữ đƣợc nét độc đáo riêng có mình, góp thêm sắc hƣơng cho tranh văn hóa phong phú đa dạng dân tộc Việt Nam 45 KẾT LUẬN Thất phủ cổ miếu trung tâm văn hóa cổ ngƣời Hoa Nam Bộ, di tích tồn tiêu biểu cho khoảng 12 ngơi miếu khác địa bàn thành phố Biên Hịa Nó di tích minh chứng cho lịch sử khẩn hoang vùng đất phƣơng Nam nói chung vùng đất Cù Lao Phố nói riêng Thất phủ cổ miếu cịn cơng trình nghệ thuật đặc sắc với kiểu kiến trúc cổ Trung Hoa Lối kiến trúc kết hợp với trí độc đáo thể trình độ kỹ thuật điêu luyện, khiếu thẩm mỹ tinh tế nghệ nhân dân gian Họ lắp ráp liên kết hạng mục cơng trình với tạo bố cục chắn, bền vững Những họa tiết, hoa văn trang trí qua bàn tay tài hoa nghệ nhân trở nên mềm mại, uyển chuyển xà đầu mối nối Hơn thế, đỉnh mặt tiền miếu tuyệt tác nghệ thuật hàng loạt tƣợng gốm, quần thể tiểu tƣợng gốm xứ Cây Mai thể đề tài cổ điển phƣơng Đơng, mà thơng qua ngƣời gửi gắm mong cầu, ƣớc nguyện thân sống hạnh phúc, tốt đẹp Bên cạnh đó, di vật đá granit đƣợc xem dấu nhấn minh chứng trƣờng tồn cho thành tựu nghệ thuật hệ nghệ nhân thuộc làng nghề khai thác chạm khắc đá Bửu Long Biên Hịa Đồng thời, di tích cịn nơi chứa đựng di vật không đồng niên đại đặc điểm nghệ thuật Điều tính đa dạng thành tố kiến trúc - nghệ thuật Trong đó, tập hợp tƣợng thờ nhiều chất liệu khác điển hình tiêu biểu Ngồi giá trị nghệ thuật độc đáo, Thất phủ cổ miếu thể giá trị văn hóa sâu sắc với triết lý nhân sinh hƣớng ngƣời đến chuẩn mực đạo đức xã hội Nó giúp nối kết cộng đồng ngƣời cộng cƣ “xích lại” gần họ có khác văn hóa ngơn ngữ hay không 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU SÁCH: Ban đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai 1998, Biên Hịa – Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển, Nxb Đồng Nai Ban trị Thất phủ cổ miếu 2010, Thất phủ cổ miếu, Nxb Đồng Nai, 152tr Bùi Văn Vƣợng 1998, Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Diệp Minh Cƣờng 2003, “Tìm hiểu tƣợng long, lân, phụng gốm Sài Gòn”, Những phát khảo cổ học 2002, Nxb Khoa học xã hội, tr.696-698 Dỗn Chính (chủ biên) 1997, Đại cương triết học phương Đơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Doãn Hiệp Lý (chủ biên) 2001, Từ điển văn hóa cổ truyền Trung Hoa, Lê Khánh Trƣờng dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Đào Trinh Nhất 1924, Thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam Kỳ, Sài Gòn Đặng Đức Siêu 2005, Văn hóa Trung Hoa , Nxb Lao động Đặng Tuấn Hƣng 2006, Truyện vị thần tiên văn hóa dân gian Trung Quốc, Nxb Thanh Hóa 10 Đặng Văn Thắng 2004, “ Gốm Nam Bộ tiến trình phát triển”, Nam Bộ-Đất Người, tập 1, Hội Khoa học lịch sử thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, TPHCM 11 Đới Khả Lai 2002, “ Hoa kiều ngƣời Hoa Việt Nam Hải Nam Tạp Trƣớc Thái Đình Lan”, Các nhà Việt Nam học nước viết Việt Nam, Phan Huy Lê (chủ nhiệm), tập 2, Nxb Thế Giới, Hà Nội 12 Hà Văn Tấn 2005, Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 47 13 Hoàng Anh Tuấn 2001, “ Về hai tƣợng Nhật, Nguyệt sƣu tầm Bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh”, Những phát khảo cổ học 2000, Nxb Khoa học xã hội, tr.386-388 14 Huỳnh Lứa 2002, Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVIII, XIX, XX, Nxb Khoa học xã hội, TPHCM 15 Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc 2006, “Di tích kiến trúc-nghệ thuật”, Văn hóa Nghệ thuật người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm văn hóa thành phố Hồ Chí Minh,tr.189-224 16 Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc(đtg) 1994, Gốm Cây Mai Sài Gòn xưa, Nxb Trẻ, TPHCM 17 Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc(đtg) 1997, Tượng gốm Đồng NaiGia Định, Nxb Đồng Nai 18 Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Đại Phúc(đtg) 2007, “Gốm Cây Mai Đề ngạn (Sài Gòn xƣa), Người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Thơng tin, TPHCM, tr.234-253 19 Kerry-Nguyễn Long 2002, “Gốm Biên Hòa dòng giao lƣu văn hóa”, Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh, người văn hóa đường phát triển,, Nxb Trẻ, tr.383-450 20 Lê Huy Tiêu 2001, Từ điển thành ngữ điển cố Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Lê Văn Cảnh (chủ biên) 2000, Miếu Thiên Hậu-Tuệ Thành Hội Quán, Nxb Trẻ 22 Mã Thanh Cao 1999, “Về hai cặp tƣợng gốm Sài Gòn xƣa bảo tàng Mỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Những phát khảo cổ học 1998, Nxb Khoa học xã hội, tr.390 23 Mai Hải 2004, Địa chí tơn giáo-lễ hội Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, 851tr, trang 11-14 24 Ngơ Văn Lệ, Nguyễn Duy Bính (đtg) 2005, Người Hoa Nam Bộ, Nxb ĐH Quốc gia, TPHCM 48 25 Nguyễn Duy Nhƣờng 1998, Văn học điển cố thuyết minh, tập 1, Nxb Văn nghệ TPHCM 26 Nguyễn Duy Nhƣờng 1998, Văn học điển cố thuyết minh, tập 3, Nxb Văn nghệ TPHCM 27 Nguyễn Hiến Lê 2006, Sử Trung Quốc, Nxb Tổng Hợp, TPHCM 28 Nguyễn Thị Nguyệt 2011, Tín ngưỡng dân gian cộng đồng người Hoa Biên Hòa – Đồng Nai, Bản đánh máy 29 Nguyễn Tuấn Anh 2004, Nghiên cứu nghệ thuật trang trí quần thể tiếu tượng gốm miếu Thiên Hậu người Hoa thành phố Hồ Chí Minh tiềm du lịch di tích lịch sử văn hóa này, Đề tài nghiên cứu khoa học trƣờng ĐH KHXH&NV, TPHCM 30 Nguyễn Văn Sang 1974, Người Việt gốc Hoa kinh tế Việt Nam, Luận văn Cao học, Trƣờng Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn 31 Nguyễn Yên Tri 2002, Làng đá Bửu Long, Nxb Tổng Hợp Đồng Nai, 161tr 32 Nhà Bảo tàng Đồng Nai 1998, Cù Lao Phố lịch sử văn hóa, Nxb Đồng Nai, 379 tr 33 Phan An (chủ biên) 2005, Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa Nam Bộ, Nxb Văn hóa thơng tin, TPHCM 34 Phan An 1990, “Chùa Hoa, nét văn hóa đặc sắc thành phố Hồ Chí Minh”, Chùa Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb.TPHCM, tr 9-52 35 Phan An 2005, Người Hoa Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, TPHCM 36 Tân Việt Điểu 1961, “Lịch sử ngƣời Hoa kiều Việt Nam”, Văn hóa Nguyệt san, số 65, tr.1211-1222 37 Tean Chevalier, Alain Gheerbrant 2002, Từ điển biểu tượng văn hóa Thế giới, Phạm Vĩnh Cƣ dịch (chủ biên), Nxb Đà Nẵng 38 Thái Dịch An 2003, Tổng tập hoa văn rồng phượng, Giang Linh dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 49 39 Theodore M.Lugwig (2000), Những đường tâm linh phương Đơng, Nxb Văn hóa 40 Trần Hạnh Minh Phƣơng 2003, Giao lưu văn hóa Việt-Hoa qua sở tín ngưỡng-tơn giáo người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học, TPHCM 41 Trần Hiền Tồn 2005, Những kiện nhân vật điển hình văn hóa Trung Quốc, Vũ Huy Bình-Nguyễn Minh Tiến dịch, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 42 Trần Hồng Liên 2005, “Kiến trúc chùa, miếu ngƣời Hoa Nam Bộ”, Văn hóa người Hoa Nam Bộ-Tín ngưỡng Tơn giáo, Nxb Khoa học xã hội, TPHCM 43 Trần Khánh 2001, “Phân tích dân số học tộc ngƣời cộng đồng ngƣời Hoa Việt Nam”, Dân số học, số 1, tr.14-20 44 Trần Khánh 2001, “Sự hình thành cộng đồng ngƣời Hoa Việt Nam kỷ XVII-XVIII nửa đầu kỷ XIX”, Nghiên cứu lịch sử, số 1, tr.3947 45 Trịnh Hoài Đức 2005, Gia Định thành thơng chí, Lý Việt Dũng dịch, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 46 Trịnh Thị Hòa 1998, “Hình tƣợng lân trang trí vật gỗ thời Nguyễn, tàng trữ Bảo tàng lịch sử Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh”, Những phát khảo cổ học 1997, Nxb Khoa học xã hội 47 Trƣơng Đức Bảo 2002, Tranh vẽ cát tường Trung Hoa, Kiều Liên biên dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 48 Will Durant 2006, Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội  TÀI LIỆU MẠNG: Bản đồ thành phố Biên Hịa 50 http://muabannhadat.com.vn/ban-do/ban-do-TP-Bien-Hoa-Dong-Naiq159-t41/ Bƣớc đầu tìm hiểu cộng đồng ngƣời Hoa vùng Biên Hòa – Đồng Nai http://dongnai.vncgarden.com/van-hoa-dhong-nai/16-buoc-dau-timhieu-cong-dong-nguoi-hoa-o-vung-bien-hoa-dhong-nai Cù Lao Phố  http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B9_lao_Ph%E1%BB%91  http://newvietart.com/index3.3417.html  http://namkyluctinh.org/a-dialy/tnphieu-culaopho.htm  http://cadao.org/index.php?option=com_content&view=article&id=292: cu-lao-ph&catid=58:a-chi-lch-s-hinh-thanh-&Itemid=99 Cù lao Phố: “Ngủ qn” Biên Hịa http://dongnai.vncgarden.com/icome/culaopho%E2%80%9Cnguquen% E2%80%9Dgiuabienhoa Dấu tích xƣa Cù Lao Phố http://baodatviet.vn/Home/congdongviet/Dau-tich-xua-o-Cu-Lao Pho/20094/37897.datviet Đình miếu theo Phan Kế Bính http://www.truclamyentu.info/tlls_tranvangiang/tinnguongnguoiviet3.htm Gốm Biên Hịa  http://baotangnhanhoc.org/vi/index.php?option=com_content&view=art icle&id=436:gm-bien-hoa-&catid=19:tin-tc-s-kin&Itemid=6  http://tuoitre.vn/Nhip-song-tre/270639/Di-tim-dau-xua-gom-BienHoa.html Lý Lan (tùy bút), Chùa Minh Hương http://sites.google.com/site/lylanmutman/ch%C3%B9aminhh%C6%B0 %C6%A1ng Miếu Quan Công Nam Bộ 51 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id =1195%3Atin-ngng-th-quan-cong-nam-b-t-goc-nhin-giao-lu-vnhoa&catid=97%3Avn-hoa-dan-gian&Itemid=155&lang=vi 10 Ngôi miếu thờ Tổ sƣ làng nghề làm đá Bửu Long http://dongnai.vncgarden.com/tu-lieu-ve-di-tich-dhong-nai/ngoi-mieutho-to-su-cua-lang-nghe-lam-da-buu-long 11 Phan Kỷ Sửu, Tục thờ Quan Thánh Tây Ninh http://www.datdung.co.cc/modules.php?name=News&file=save&sid=79 12 Phan An, Trần Thượng Xuyên hệ người Hoa Đất Nam Bộ http://namkyluctinh.org/alichsu/tranthuongxuyen/tranthuongxuyen%5B4%5D.htm 13 Phân loại Miếu Miễu http://www.ninhhoatoday.net/stbkky49-2.asp 14 Quan Thánh Miếu http://www.cinet.gov.vn/upLoadFile/HTML/baoton_baotang/ditich/chitie t/BinhThuan/ditich/Quanthanhmieu.htm 15 Quan Vũ http://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_V%C5%A9 16 Tào Viễn Đạt (sƣu tầm), Biểu tượng tâm linh http://www.webtretho.com/forum/archive/t-97184.html 17 Thƣơng cảng Cù lao Phố xƣa Biên Hoà http://dongnai.vncgarden.com/tu-lieu-ve-di-tich-dhong-nai/thuong-cangcu-lao-pho-xua-o-bien-hoa 18 Tín ngƣỡng dân gian cƣ dân ngƣời Việt Đồng Nai http://dongnai.vncgarden.com/van-hoa-dhong-nai/06-tin-nguong-dangian-cua-cu-dan-nguoi-viet-o-dhong-nai 52 19 Trần Hồng Liên, Các nhóm cộng đồng người Hoa tỉnh Đồng Nai-Việt Nam,Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ http://hids.hochiminhcity.gov.vn/hoithao/vnhoc/tb6/lien.pdf 20 Trần Hồng Liên, Hội nhập giao lưu văn hoá người Hoa Việt Nam (trên lĩnh vực tín ngưỡng – tôn giáo) http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home http://www.dongnai.gov.vn/dong-nai/VT-DiaLy/20080801.545 21 Trần Thƣợng Xuyên [3] với trình khai khẩn, phát triển bảo vệ thành khẩn hoang vùng Đồng Nai – Gia Định http://namkyluctinh.org/alichsu/tranthuongxuyen/tranthuongxuyen[3].htm 53 PHỤ LỤC Biểu 1: Dân số ngƣời Hoa thành phố Biên Hòa (30/09/2011) Tổng số ngƣời Hoa STT Đơn vị hành Số hộ Số Ghi (Thời gian định cƣ) 01 Phƣờng Tân Phong 283 1.630 02 Phƣờng Quang Vinh 123 802 Đầu TK XX 03 Phƣờng Thanh Bình 169 792 Đầu TK XX 04 Phƣờng Bình Đa 122 648 Sau năm 1954 05 Phƣờng Tân Vạn 90 514 Thế Kỷ XIX - XX 06 Phƣờng Hịa Bình 104 512 Đầu TK XX 07 Phƣờng Bửu Long 160 429 Thế Kỷ XVIII - XIX 08 Phƣờng Bửu Hòa 96 392 Thế Kỷ XIX - XX 09 Phƣờng Quyết Thắng 70 293 Thế Kỷ XX 10 Phƣờng Trung Dũng 66 278 Thế Kỷ XX 11 Phƣờng Tân Tiến 28 198 Thế Kỷ XX 12 Xã Phƣớc Tân 36 135 Thế Kỷ XX 13 Phƣờng Trảng Dài 28 106 Sau năm 1954 14 Phƣờng Long Bình 22 97 Sau năm 1975 15 Phƣờng Tam Hòa 22 94 Sau năm 1954 16 Phƣờng An Bình 47 77 Sau năm 1954 17 Phƣờng Thống Nhất 23 76 Thế Kỷ XX 18 Xã Hóa An 22 71 Thế Kỷ XIX - XX 19 Phƣờng Tam Hiệp 21 70 Sau năm 1954 54 Sau năm 1954 20 Xã Hiệp Hòa 26 67 Thế Kỷ XVII 21 Xã An Hòa 13 57 Thế Kỷ XIX - XX 22 Phƣờng Long Bình Tân 15 51 Sau năm 1975 23 Phƣờng Tân Mai 13 31 Sau năm 1954 24 Xã Tam Phƣớc 30 Sau năm 1954 25 Phƣờng Hố Nai 14 Sau năm 1975 26 Xã Tân Hạnh 12 Thế Kỷ XX 27 Phƣờng Tân Hòa 10 Sau năm 1975 28 Phƣờng Tân Hiệp 2 Sau năm 1975 1.615 7.588 Tổng số Biểu 2: Bảng thống kê sở tín ngƣỡng dân gian ngƣời Hoa biên Hòa [28] Stt Tên sở Địa Đối tƣợng thờ Thất Phủ cổ miếu /Chùa Ơng xã Hiệp Hịa Quan Thánh Đế quân Thiên Hậu cổ miếu/ miếu Tổ Sƣ Phƣờng Bửu Long Ngũ Đăng Tiên Sƣ Lỗ Ban Tiên Sƣ 55 Quy mô kiến trúc Phối thờ - Thiên Hậu Thánh mẫu - Kim Hoa nƣơng nƣơng - Châu Xƣơng - Quan Bình - Phúc Đức Chính thần - Mã Đầu Tƣớng quân - Quan Âm bồ tát - Ngũ Hành nƣơng nƣơng - Thiên Hậu - Thánh mẫu - Quan Thánh Đế quân Nhỏ Vừa Cộng đồng tín Lớn ngƣỡng x x Cộng đồng ngƣời Hoa Ngƣời Hoa bang hẹ Miếu Quan Đế Xã An Hòa Uất Trì Tiên Sƣ - Phúc Đức Chính thần Quan Thánh Đế quân - Châu Xƣơng - Quan Bình Miếu Quan đế Phƣờng Thanh Bình Án Thủ miếu Phƣờng Án Thủ cơng Bình Đa cơng Hộ Quốc Phƣờng Quan Âm Bồ miếu/Chùa Bình Đa tát Tƣ Nguyên Hộ Quốc miếu/miếu Quan Âm Phƣờng Tân Phong Quan Âm Bồ tát Miếu Bà Thánh/ Nƣơng Tơ miếu Phƣờng Bửu Long Nƣơng Tơ thánh mẫu Miếu Thiên Phƣờng Hậu /miễu Bửu Cây Quăn Long 10 Đình Tân Lân Phƣờng Hịa Bình Quan Thánh Đế qn Thiên Hậu Thánh mẫu Trần Thƣợng Xuyên 56 - Khổng Tử - Tiên Hiền - Tài Bạch Tinh quân - Mã đầu tƣớng quân - Lữ Đồng Tân - Huyền Thiên Thƣợng đế - Quan Thánh Đế quân - Quan Thánh Đế quân - Án Thủ công công - Quan Thánh Đế quân - Án Thủ công công x Cộng đồng Việt-Hoa x Ngƣời Hoa bang Quảng Đông x Ngƣời Hoa Nùng x Ngƣời Hoa Nùng x Ngƣời Hoa Nùng Cộng đồng Việt-Hoa x - Phúc Đức Chính thần x - Ngũ Hành nƣơng nƣơng - Quan Thánh Đế quân - Thiên Hậu - Thánh mẫu - Tả Ban, Hữu Ban - Ngũ Hành nƣơng nƣơng - Thánh Thạch cổ Ngƣời Hoa bang hẹ x Cộng đồng Việt-Hoa 11 Thiên Hậu cung Phƣờng Hịa Bình 12 Thiên Hậu tự Phƣờng Hịa Bình 13 Phụng Sơn tự Phƣờng Quyết Thắng Thiên Hậu Thánh mẫu Thiên Hậu Thánh mẫu Quảng Trạch Tôn vƣơng 57 - Kim Hoa nƣơng nƣơng - Quan Thánh Đế quân - Tài Bạch Tinh quân - Thổ thần - Quan Thánh Đế quân - Cửu Thiên Huyền nữ - Thổ thần - Tiên sƣ - Quan Thánh Đế quân - Thiên Hậu Thánh mẫu - Kim Hoa nƣơng nƣơng - Phúc Đức Chính thần - Chủ Sanh nƣơng nƣơng - Quan Âm bồ tát - Khổng Tử x Ngƣời Hoa bang Sùng Chính (Hẹ) Cộng đồng Việt-Hoa x x Ngƣời Hoa bang Phúc Kiến

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan