Đời sống văn hóa của người khmer ở tỉnh sóc trăng dưới góc nhìn của mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

104 5 0
Đời sống văn hóa của người khmer ở tỉnh sóc trăng dưới góc nhìn của mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐỖ LÝ TẤN PHÚC ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER Ở TỈNH SĨC TRĂNG DƯỚI GĨC NHÌN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐỖ LÝ TẤN PHÚC ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER Ở TỈNH SĨC TRĂNG DƯỚI GĨC NHÌN CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH : TRIẾT HỌC CHUYÊN NGÀNH : TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Thị Như Huế HÀ NỘI, 2020 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn cô giáo TS.Nguyễn Thị Như Huế - người trực tiếp tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp thời gian quy định Khóa luận tốt nghiệp khơng kết riêng tháng nghiên cứu mà đúc rút từ kiến thức mang tính tảng suốt năm mái trường Học viện Báo chí – Tuyên truyền Do vậy, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Triết học suốt năm qua động viên, hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ để tác giả có hướng phấn đấu nhằm mang lại kết tốt học tập Bên cạnh đó, tác giả xin cảm ơn quan ban nghành địa phương, đặc biệt Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng, Ban tuyên giáo tỉnh Sóc Trăng, Ban dân tộc tỉnh Sóc Trăng, Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Sóc Trăng, Thư viện tỉnh cung cấp tài liệu liên quan tạo điều kiện để tác giả hồn thành khóa luận Với điều kiện thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế sinh viên nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy hội đồng tồn thể độc giả quan tâm để tác giả có điều kiện bổ sung, học hỏi kinh nghiệm nhằm hồn thiện kiến thức q trình học tập, cơng tác sau Tác giả xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đỗ Lý Tấn Phúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái niệm, kết cấu tồn xã hội ý thức xã hội 1.2 Khái niệm văn hóa, đời sống văn hóa 17 1.3 Sự hình thành tộc người, địa bàn cư trú nguồn gốc văn hóa người Khmer tỉnh Sóc Trăng 24 CHƯƠNG II.VĂN HÓA TRONG ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI KHMER TỈNH SĨC TRĂNG 36 2.1 Văn hóa đời sống vật chất người Khmer tỉnh Sóc Trăng 37 2.2 Văn hóa đời sống tinh thần người Khmer Sóc Trăng 51 2.3 Giá trị văn hóa đời sống người Khmer Sóc Trăng 70 2.4 Mốt số vấn đề đặt ảnh hưởng đến đời sống văn hóa người Khmer tỉnh Sóc Trăng giải pháp để tiếp tục giữ gìn, phát huy giá trị đời sống văn hóa người Khmer Sóc Trăng 77 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài nghiên cứu Trong Thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội dân tộc thiểu số miền Nam Plâyku, thể quan điểm, tư tưởng Bác vấn đề đại đồn kết dân tộc cơng kháng chiến chống ngoại xâm kiến thiết nước nhà Ngày 19 tháng năm 1946, Đại hội dân tộc thiểu số miền Nam khai mạc Plâyku, Bác Hồ khẳng định: “đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na dân tộc thiểu số khác, cháu Việt Nam, anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói giúp Giang sơn Chính phủ giang sơn Chính phủ chung Vậy nên tất dân tộc phải đoàn kết chặt chẽ để giữ gìn nước non ta, để ủng hộ Chính phủ ta Chúng ta phải thương yêu nhau, phải kính trọng nhau, phải giúp đỡ để mưu cầu hạnh phúc chung cháu Sơng cạn, núi mịn, lịng đồn kết khơng giảm bớt Chúng ta góp chung lực lượng lại để giữ vững quyền tự do, độc lập chúng ta” Hịa hợp dân tộc ước vọng đáng đại đa số người Việt Nam nước sinh sống nước Đây điều kiện cần thiết cho ổn định phát triển bền vững đất nước Trên thực tế, sách hịa hợp dân tộc Đảng Nhà nước ta đạt kết quan trọng, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Tuy nhiên, Trích Thư gửi đồng bào Nam tháng năm1946 Bác Hồ nói: “Năm ngón tay có ngón vắn ngón dài Nhưng vắn dài họp lại nơi bàn tay Trong triệu người có người thế khác, hay khác dòng dõi tổ tiên ta” Việt Nam ta có 54 dân tộc anh em chung sống, nhiên khoảng cách chênh lệch giàu - nghèo mức sống dân tộc khơng nhỏ Vì thế, tiếp tục triển khai thực đồng bộ, hiệu giải pháp, làm lan tỏa giá trị nhân văn sách hịa hợp, hịa giải dân tộc Đảng Nhà nước ta để cảm hóa, nâng cao tinh thần đoàn kết người dân Việt Nam chung tay, góp sức xây dựng đất nước phát triển đồng giàu mạnh nhiệm vụ quan trọng Văn hóa người Khmer Sóc Trăng hình thành từ lâu đời, kết kế thừa nhiều văn hóa khác vừa đa dạng vừa phong phú Người Khmer chiếm tỷ lệ đông dân cư tồn tỉnh, việc xây dựng phát triển đời sống văn hóa đồng bào dân tộc Khmer góp phần lớn cho phát triển văn hóa toàn tỉnh khu vực Tây Nam Bộ Trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Sóc Trăng quan tâm đến việc xây dựng đời sống văn hóa cho đồng bào dân tộc, đặc biệt trọng đến dân tộc Khmer Hiện nay, đời sống văn hóa đồng bào dân tộc Khmer có nhiều tiến thay đổi gặp phải nhiều khó khăn, bất cập Do đó, việc tìm hiểu để xây dựng phát huy đời sống văn hóa tốt đẹp cho đồng bào dân tộc Khmer Sóc Trăng thực cần thiết cấp bách, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam thống nhất, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phát triển bền vững Chính lý trên, chọn nghiên cứu đề tài“đời sống văn hóa người Khmer tỉnh Sóc Trăng góc nhìn mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội” hướng đến giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp người Khmer Sóc Trăng Tình hình nghiên cứu - Tìm hiểu đời sống văn hóa người Khmer việc giữ gìn, phát huy văn hóa người Khmer mảng đề tài nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà khoa học quan tâm khai thác: “Phát triển đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ công đổi nay”, luận án tiến sĩ Trần Thanh Nam(2011) Tác giả phân tích vai trị đời sống tinh thần phát triển xã hội, yếu tố thuộc đời sống tinh thần nói chung, đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ nói riêng, có nhiều yếu tố truyền thống phong tục tập quán yếu tố ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người Khmer đồng sông Cửu Long “Phát triển bền vững với việc giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc thiểu số địa tỉnh Đắk Nông giai đoạn nay”, luận án tiến sĩ Bùi Thị Hồ (2011) Cơng trình làm rõ lý luận phát triển bền vững mối quan hệ với việc giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc thiểu số địa Đắk Nông, đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao kết trình phát triển bền vững gắn với việc giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc thiểu số địa phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị - xã hội tỉnh Đăk Nông giai đoạn “Một số giải pháp nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc Khmer miền Tây Nam Bộ giai đoạn nay”, đề tài khoa học Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh khu vực II chủ trì - thạc sĩ Lê Tăng (2013) chủ nhiệm đề tài Đề tài trình bày thực trạng đời sống đồng bào dân tộc Khmer, yếu tố ảnh hưởng đến trình nâng cao đời sống đề giải pháp để nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc Khmer Tây Nam Bộ “Vấn đề phát huy giá trị phong tục, tập quán người Khmer Nam Bộ giai đoạn nay”, luận văn thạc sỹ Trương Kim Hảnh (2015) Luận văn mặt tích cực hạn chế phong tục tập quán người Khmer Đề phương hướng, giải pháp phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực phong tục tập quán người Khmer “Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc khmer hướng đến mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Cà Mau”, luận văn thạc sỹ Dương Như Ý (2016) Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận giá trị văn hoá dân tộc Khmer với phát triển bền vững; Phân tích thực trạng, làm rõ thành tựu, hạn chế bất cập, vấn đề đặt giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc Khmer hướng tới mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Cà Mau; Đề xuất phương hướng giải pháp giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc Khmer hướng tới mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Cà Mau “Hiệu tuyên truyền văn hóa Khmer Nam Bộ báo chí tỉnh Sóc Trăng nay”, luận văn thạc sỹ Nguyễn Minh Trí (2017) Luận văn khái quát vấn đề lý luận công tác tun truyền văn hóa Khmer Nam Bộ báo chí Sóc Trăng; đánh giá thực trạng vấn đề đặt hoạt động báo chí tỉnh Sóc Trăng; dự báo xu hướng phát triển báo chí Sóc Trăng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tuyên truyền văn hóa Khmer Nam Bộ báo chí tỉnh Sóc Trăng “Đấu tranh phịng, chống "Diễn biến hịa bình" lĩnh vực tư tưởng văn hóa đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng nay”, luận văn thạc sỹ Hồ Văn Sáu (2017) Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận đấu tranh phòng, chống "Diễn biến hịa bình" lĩnh vực tư tưởng văn hóa; Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng; Đề xuất quan điểm giải pháp để tăng cường đấu tranh phịng, chống "diễn biến hịa bình" lĩnh vực tư tưởng - văn hóa đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng - Bên cạnh đề tài tiêu biểu kể cịn có sách, viết đăng tải tạp chí như: “Văn hóa người Khmer vùng đồng sông Cửu Long”, Trường Lưu (1993) chủ biên, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Các tác giả trình bày khái quát người Khmer đồng sơng Cửu Long, tín ngưỡng tôn giáo, lễ hội, phong tục tập quán, văn học, nghệ thuật nhìn chung, tác giả đề cập toàn diện dân tộc Khmer lễ hội người Khmer Nam Bộ “Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ” Thạch Voi (1998), Nxb Tổng hợp Hậu Giang Tác giả viện dẫn nhiều nguồn tư liệu trình hình thành dân tộc Khmer Nam Bộ, làm rõ trình phát triển dân tộc Khmer " Văn hóa dân tộc Tây Nam - Thực trạng vấn đề đặt ra" GS.TS Trần Văn Bính (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong cơng trình nghiên cứu này, tập thể tác giả cho công đổi Đảng làm mặt kinh tế - xã hội đất nước thay đổi đáng kể, đời sống bà dân tộc thiểu số thực cải thiện Công đổi khẳng định giá trị văn hóa truyền thống dân tộc anh em đại gia đình văn hóa Việt Nam Bằng thái độ khoa học nghiêm túc, nhìn thẳng thực trạng đời sống văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nam chủ yếu văn hóa truyền thống bà dân tộc Chăm, Khmer, Hoa, tác giả cơng trình cố gắng vẽ lên tranh thực trạng văn hóa để đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao, phát triển đời sống văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Tây Nam "Văn hóa Khmer Nam - Nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam" (tái có sửa chữa, bổ sung) Phạm Thị Phương Hạnh (2012), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Cuốn sách giới thiệu nét văn hóa đặc trưng người Khmer Nam bộ, gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Qua tiến trình cộng cư lâu đời với dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, mảnh đất Nam bộ, người Khmer có giao thoa văn hóa với dân tộc anh em Nhưng bản, người Khmer giữ nét văn hóa đặc sắc, cốt cách, tinh hoa dân tộc Thể rõ nét qua ngơi chùa Khmer sinh hoạt phum, sóc, gắn liền với Phật giáo Nam tơng Tiểu thừa, qua tiếng nói, chữ viết, lễ hội truyền thống, hình thức nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc, sân khấu, ca múa, Những sắc vô độc đáo đồng bào Khmer Nam đóng góp lớn vào đa dạng, phong phú văn hóa đồng sơng Cửu Long, Nam nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Giá trị văn hóa khmer vùng đồng sơng Cửu Long (2011), Huỳnh Thanh Quang, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Cuốn sách tập trung nghiên cứu số giá trị văn hóa Khmer đồng sơng Cửu Long, thực trạng việc phát huy giá trị văn hóa Khmer thời gian qua Bài báo “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Khmer Nam Bộ” tác giả.Nguyễn Văn Sỹ (Bài báo đăng Tạp chí Lý luận trị số 2-2016) Bài báo “ Bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc Khmer Nam đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đất nước” tác giả Thạch Pích (18/11/2017) (Nguồn Báo Sóc Trăng) Như vậy, có nhiều đề tài sách viết tiêu biểu vào nghiên cứu đời sống văn hóa người Khmer đời sống vật chất đời sống tinh thần khía cạnh khác nhau, địa phương khác Tuy nhiên, nghiên cứu “đời sống văn hóa người Khmer tỉnh Sóc Trăng góc nhìn mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội” hướng đến giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp người Khmer Sóc Trăng đề tài có giá trị lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Mục đích đề tài tìm hiểu đời sống văn hóa người Khmer Sóc Trăng góc nhìn mối quan hệ tồn xã hội với ý thức xã hội Qua đó, đánh giá giá trị văn hóa đời sống người Khmer Sóc Trăng số vấn đề đặt ảnh hưởng đến đời sống văn hóa giải pháp để tiếp tục giữ gìn, phát huy giá trị đời sống văn hóa người Khmer Sóc Trăng 3.2 Nhiệm vụ Từ mục đích nhiệm vụ đề tài là: phục hạn chế tồn hướng tới mục tiêu phát triển đời sống văn hóa cho người Khmer tỉnh Sóc Trăng Nhiều giá trị văn hóa trở thành động lực cho người Khmer phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng sống văn minh, ấm no, hạnh phúc 2.4.2 Giải pháp tiếp tục xây dựng phát triển đời sống văn hóa người Khmer Sóc Trăng Sóc Trăng tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long Dân số 1,3 triệu người, đồng bào Khmer chiếm 30% dân số tỉnh Do đó, cần phải tiếp tục quan tâm đến đời sống văn hóa người Khmer Sóc Trăng nhiệm vụ quan trọng để qua tiếp tục giữ gìn phát huy nét văn hóa truyền thống phong tục, tập quán tốt đẹp đồng bào Khmer Sóc Trăng Để vậy, cần tiếp tục quan tâm triển khai thực đồng bộ, hiệu giải pháp nhằm cải thiện chất lượng đời sống đời sống vật chất đời sống tinh thần đồng bào Khmer Sóc Trăng Qua giữ vững khối đại đồn kết dân tộc góp sức xây dựng tỉnh Sóc Trăng phát triển đồng giàu mạnh trị - kinh tế - văn hóa xã hội Sau số giải pháp nhằm nâng cao đời sống văn hóa người Khmer tỉnh Sóc Trăng nay: 2.4.2.1 Xây dựng đời sống văn hóa gắn liền với phát triển kinh tế đồng bào dân tộc Khmer Sóc Trăng cần tập trung đạo thực kế hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo đồng bào Khmer, phấn đấu đến hết năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer Sóc Trăng khoảng 8,5% (mỗi năm giảm tỉ lệ hộ nghèo từ 34%) Để đạt mục tiêu phải thực nhiều sách, giải pháp đa dạng đồng bộ; trọng hướng dẫn sản xuất, bước làm thay đổi thói quen nếp nghĩ đồng bào Khmer Nhiều hộ Khmer chưa biết cách thoát nghèo 86 cho dù có ruộng, vay vốn Khơng bà Khmer nghèo lòng với việc làm th để kiếm sống Dó đó, cần vận động nơng dân vùng dân tộc Khmer tham gia hình thức tổ chức hợp tác hợp tác xã, tăng tỷ lệ vốn ngân sách Nhà nước huy động nhiều nguồn vốn, đầu tư mạnh cho hệ thống thủy lợi phục vụ kế hoạch chuyển đổi đất sản xuất nông nghiệp; tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư hướng dẫn nông dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm đặc biệt tơm sú; hình thành vùng tập trung sản xuất nơng thủy sản có giá trị cao có thị trường tiêu thụ; tăng sản lượng hàng hóa lớn có giá trị làm ngun liệu cho phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đôi với phát triển thương mại dịch vụ góp phần giải việc làm tăng thu nhập mức sống cho nhân dân vùng đồng bào dân tộc Khmer Triển khai thực tốt Quyết định 134 Chính phủ, đồng thời tạo điều kiện cho hộ nghèo biết làm nông nghiệp chuộc lại đất cầm cố giao cấp đất cho hộ nghèo theo tinh thần nghị 134/TTg Thủ tướng phủ; tăng cường mở lớp tập huấn đào tạo nghề cho lao động, phát triển ngành nghề nơng thơn cần đất (chăn ni, trồng hoa màu, trồng nấm rơm), thực lồng ghép chương trình 135 Chính phủ chương trình dự án khác để đầu tư phát triển sản xuất sở hạ tầng kinh tế xã hội vùng đồng bào Khmer cịn nhiều khó khăn, tiếp tục vận động hỗ trợ xây nhà tình thương cho hộ nghèo Đồng thời, tổ chức vận động em đồng bào dân tộc Khmer học trường dạy nghề, lớp kỹ thuật…Tiếp tục thực sách hỗ trợ miễn giảm học phí, tạo điều kiện giải việc làm, bố trí ngành nghề chuyển từ lao động nông nghiệp sang ngành nghề khác Tạo điều kiện cho vùng đồng bào dân tộc Khmer vay vốn với lãi xuất ưu đãi, bước thu hẹp dần tiến tới xóa bỏ tình trạng đồng bào Khmer phải bán lúa non, cầm cố đất 87 Mức độ tăng trưởng kinh tế Sóc Trăng năm khoảng 13%, tăng trưởng kinh tế cao, chưa tương xứng với tiềm chưa thật vững chắc, sức cạnh tranh thấp, Sóc Trăng cần nổ lực triển khai thực tốt chương trình lớn Chính phủ đề phát triển giao thông, thủy lợi Một thực tế đáng ghi nhận, năm gần với việc huy động nhiều nguồn vốn ngồi nước, Sóc Trăng đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi vùng đồng bào dân tộc Khmer hệ thống tưới tiêu, cống thoát nước gỗ, đắp đê ven biển, tuyến kinh rửa mặn, rửa phèn…ở Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên, Thạnh Trị…đã mang lại lợi ích cho bà dân tộc Khmer sản xuất nông nghiệp nâng cao thu nhập cho người dân 2.4.2.2 Phát triển giáo dục – đào tạo vùng đồng bào dân tộc Khmer Nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào dân tộc Khmer vấn đề chiến lược để phát triển kinh tế xã hội, điều kiện tiên định hướng nội dung hình thức hoạt động văn hóa sở Như vậy, muốn có đời sống văn hóa tốt, đủ khả hồn thành nhiệm vụ phát triển kinh tế tỉnh cần tập trung làm tốt việc sau: Trước tiên, cần phải huy động trẻ em người dân tộc Khmer độ tuổi đến trường, xây dựng thêm trường mầm non công lập vùng đông đồng bào dân tộc Khmer Củng cố, trì vững kết phổ cập tiểu học, trung học sở chống tái mù chữ địa phương Mở số lớp nhỏ phân hiệu bậc trung học phổ thông điểm có vị trí trung tâm, xã đơng dân tộc Khmer Tạo điều kiện để em đồng bào tiếp tục theo học trung học phổ thông Tăng số lượng học sinh dân tộc cử tuyển vào trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dự bị đại học để sau trường công tác vùng đồng bào Khmer sinh sống Mở rộng hình thức đào tạo, kể dạy nghề Trong năm gần hoạt động đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn đồng bào dân tộc Khmer 88 tỉnh Sóc Trăng có bước tiến đáng kể Sóc Trăng có 700.000 người độ tuổi lao động, số có khoảng 20% số lao động dân tộc Khmer, phần lớn thuộc khu vực nơng thơn, bình qn hàng năm tăng thêm 10-12 nghìn người cần việc làm Nhu cầu đào tạo nghề giải việc làm Sóc Trăng lớn, cở sở đào tạo nghề q ít, quy mơ nhỏ lẻ Cả tỉnh có trường bốn trung tâm dạy nghề với số lượng khoảng 400-500 học viên/năm Ngành nghề đào tạo chủ yếu nghề phổ thông sửa chữa điện tử, xe gắn máy, may gia dụng, đan giỏ… Tỉnh ưu tiên đầu tư xây dựng trang thiết bị kỹ thuật cho trường cao đẳng nghề, trung tâm dạy nghề cho lao động nông thôn, lao động người dân tộc Khmer không đất sản xuất, thiếu điều kiện lao động, có sách miễn giảm học phí cho em đối tượng sách, người dân tộc Khmer Hơn nữa, tỉnh cần phải mở rộng việc dạy học chữ dân tộc Khmer điểm trường đông em đồng bào Khmer theo học, trường nội trú dân tộc.Việc học song ngữ em cần dựa vào nguyên tắc tự nguyện Đảng Nhà nước nhận thấy rõ vai trị quan trọng tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số việc bảo tồn phát triển sắc văn hóa dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Quan điểm thể rõ ràng quán thị, Nghị Đảng, Nhà nước tỉnh Sóc Trăng Nhờ có quan điểm, chủ trương đắn Đảng, Nhà nước tỉnh Sóc Trăng, nên việc dạy tiếng Khmer đạt kết đáng kích lệ, tạo niềm tin cộng đồng dân tộc Khmer Đảng Những thành tựu tạo tiền đề việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài thúc đẩy phát triển giáo dục chung tỉnh 89 Tổ chức việc dạy - học tiếng Khmer: Tiếng dân tộc Khmer tổ chức giảng dạy xen kẽ tiếng Việt, môn học gọi chương trình PT+K (dạy tiếng phổ thơng cộng với tiếng Khmer) Cấp tiểu học dạy tiết/tuần, theo thông tư 01/GD-ĐT ngày 03/02/1997 dạy tiếng nói chữ viết người dân tộc thiểu số Vận dụng Chỉ thị 68/CT-TW ngày 18/4/1991 Ban Bí thư Trung ương Đảng Nghị 15/NQ-TW 05/4/2002 tỉnh Sóc Trăng tăng cường lãnh đạo đảng công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer, chương trình dạy - học tiếng khmer bậc trung học sở, trung học phổ thông dạy tiết/ tuần Xã hội hóa giáo dục cách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho chùa dạy tiếng khmer theo chương trình Bộ Giáo dục - Đào tạo Trong 92 chùa thuộc Phật giáo hệ Nam tông người dân tộc Khmer có tổ chức giảng dạy tiếng khmer cho em bổn đạo, có 60 chùa giảng dạy thêm tiếng Paly giới luật cho sư sãi vào quy y 2.4.2.3 Tăng cường củng cố hệ thống trị góp phần xây dựng đời sống văn hóa đồng bào dân tộc Khmer Sóc Trăng Việc xây dựng đời sống văn hóa vùng đồng bào dân tộc Khmer phải gắn liền với cơng tác củng cố hệ thống trị cở sở Nghĩa là, cần quan tâm xây dựng đội ngũ cán sở người dân tộc, trọng phát triển đảng viên người dân tộc Khmer, xây dựng lực lượng trị, nịng cốt giới chức sắc người có uy tín đồng bào Khmer Giới chức sắc phần lớn xuất thân từ nhân dân lao động, lớp người trí thức đại diện cho dân tộc, có vai trị lớn đời sống tinh thần đồng bào Khmer, am hiểu phong tục, tập quán, có sống gần gũi, gắn bó với quần chúng Đồng bào Khmer coi sư sãi thân đức Phật nên kính trọng, tin tưởng để gởi gắm tình cảm, bày tỏ tâm tư nguyện vọng, tin, nghe làm theo dẫn vị chức sắc 90 Người có uy tín dân tộc Khmer bao gồm phận cán Đảng công tác nghỉ hưu địa phương; trưởng, phó trưởng ban quản trị chùa; số nhân sĩ, trí thức đào tạo qua thời kỳ, người đứng đầu dòng họ lớn, cụ Achar; người có ảnh hưởng kinh tế như: nhà doanh nghiệp, bác sĩ, thầy thuốc giỏi…được đồng bào kính trọng, tin tưởng, mức độ ảnh hưởng đến quần chúng khác phum, sóc, xã, huyện vùng vài trị, vị trí họ lớn Nếu chủ trương Đảng, Nhà nước vị chức sắc, người có uy tín đồng tình ủng hộ, làm nịng cốt vận động đồng bào định chủ trương Đảng, Nhà nước mang lại hiệu cao Vì vậy, Đảng, Nhà nước quyền địa phương cần quan tâm đến cơng tác giáo dục trị tư tưởng, làm tốt công tác vận động chức sắc, người có uy tín để họ trở thành lực lượng trị cốt cán đồng bào Khmer nhằm phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc tình hình Mặt khác, địa phương phải quan tâm thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ cán người dân tộc Khmer cấp huyện sở Trước hết, cấp ủy phải rà soát, đánh giá lại thực trạng cán người dân tộc có, qua xếp bố trí lại cho phù hợp với trình độ, lực đồng chí theo yêu cầu nhiệm vụ trị địa phương nhằm sử dụng tốt cán có, đảm bảo trước mắt lâu dài.Trong công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn cán người dân tộc Khmer cần ý đến học sinh, sinh viên đào tạo từ trường, số niên sau hoàn thành nghĩa vụ quân em đồng bào dân tộc Khmer…Ngoài đối tượng cán chủ chốt sở, nên tập trung phát triển đảng viên khắp tổ chức xã hội kể vị sư sãi vị ban quản trị chùa Về tiêu chuẩn nên vận dụng linh hoạt, trọng người có lực thực tế, có khả tập hợp, tổ chức quần 91 chúng, quần chúng tín nhiệm, khơng thiết bắt buộc đủ điều kiện trình độ học vấn Bên cạnh việc xây dựng củng cố hệ thống trị sở, cần phải xây dựng trận quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân, phát huy sức mạnh chỗ, sẵn sàng đập tan âm mưu phá hoại lực thù địch; tăng cường công tác bảo đảm an ninh trị trật tự an tồn xã hội khơng để xảy “điểm nóng” an ninh, trật tự xã hội Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, lần thứ XI, lần thứ XII, Nghị số 28NQ/TW ngày 25-10-2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đề 2.4.2.4 Nâng cao chất lượng tun tryền hoạt động văn hóa - thơng tin vùng đồng bào dân tộc Khmer Nâng cao chất lượng tun truyền văn hóa thơng tin nội dung quan trọng góp phần xây dựng đời sống văn hóa vùng đồng bào dân tộc Khmer Sóc Trăng cần phải đa dạng hóa hình thức thơng tin tun truyền, thực tốt việc phục vụ phim ảnh ấn phẩm văn hóa song ngữ Bên cạnh việc thực biện pháp phòng chống hành vi hoạt động văn hóa, Sóc Trăng cần sức xây dựng thiết chế văn hóa, đẩy mạnh thường xuyên tổ chức hội thi, hội diễn, câu lạc văn hóa, nghệ thuật…đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân, bước khống chế đẩy lùi tiêu cực hoạt động văn hóa dịch vụ văn hóa Sóc Trăng cần tạo điều kiện để đồn nghệ thuật Khmer hoạt động có chất lượng, xây dựng nâng cấp nhà diễn tập đoàn văn hóa Khmer Trong đồn nghệ thuật Khmer chun nghiệp tỉnh đoàn dù kê nghiệp dư huyện tổ chức lưu diễn phục vụ 50.000 lượt bà xem với tuồng hấp dẫn đánh giá cao Đặc biệt dịp Chôl Thnăm Thmây, lễ Đônta Ban Dân tộc tỉnh Sóc Trăng phối hợp với Đài truyền Truyền hình cấp ủy, quyền địa phương tổ chức truyền hình trực tiếp chùa Ong kho, xã Châu Hưng - Thạnh Trị chùa Tức Pray thị trấn 92 Long Phú, huyện Long Phú với chủ đề phát triển kinh tế nông thôn vùng dân tộc đổi sau 16 năm tái lập tỉnh Ngồi ra, ngành văn hóa thông tin cấp tổ chức biểu diễn văn nghệ quần chúng Khmer với nhiều loại hình: dù kê, kéo co, đẩy gậy, cờ óc… Theo ủy nhiệm Bộ văn hóa –Thơng tin, ngành văn hóa thơng tin Sóc Trăng tiến hành cấp phát sách, tài liệu cho thư viện huyện, thị, cấp cho thư viện trường học vùng đồng bào dân tộc Khmer 73.950 sách trị giá 265.866.000 đồng Tỉnh đầu tư trang thiết bị cho chín đội thơng tin lưu động (một đội thơng tin lưu động đồng bào Khmer); hai thuyền văn hóa; bốn xe hoạt động thông tin lưu động (loại 1,2 tấn) để thực nhiệm vụ tuyên truyền, cổ động vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Khmer Ngoài ra, tỉnh tập trung sửa chữa, nâng cấp rạp chiếu bóng, trang bị máy chiếu phim nhựa, tổ chức ba đội chiếu phim lưu động phục vụ bà Khmer Cơng ty điện ảnh băng từ Sóc Trăng cung cấp 213.810 băng hình với thể loại phim truyện, ca nhạc lồng ghép tiếng Khmer để chiếu phim lưu động tụ điểm văn hóa thơng tin chùa Khmer Ngôi chùa gắn liền với đời sống tâm linh người Khmer Vì thế, tăng cường thơng tin công tác thông tin đến cộng đồng dân tộc Khmer cách cấp phương tiện thông tin cho nhà chùa cần thiết, nên phổ biến rộng rãi chủ trương Đảng Nhà nước để sư sãi tìm hiểu phổ biến lại cho đồng bào phum, sóc Nhà chùa mơi trường thuận lợi cho việc chuyển tải giá trị văn hóa, thơng tin tun truyền, chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà chùa không tạo tiền đề tốt mà khơi dậy tiềm năng, sắc thái văn hóa riêng biệt, độc đáo, tạo nên phong phú văn hóa giàu sắc dân tộc Hơn nữa, để nâng cao chất lượng cho hoạt động văn hóa - thơng tin, Sóc Trăng nên tăng cường thời lượng nâng cao chất lượng chương trình truyền hình phát tiếng Khmer tăng so với trước 93 (hiện đài phát ngày ba buổi với thời lượng 240 phút/ngày; đài truyền hình ngày ba buổi với thời lượng 120 phút/ngày); cần tăng thêm chuyên mục khuyến nông, khuyến ngư để đồng bào theo dõi, nắm bắt bước áp dụng vào sản xuất đạt hiệu 2.4.2.5 Tiếp tục đẩy mạnh phong trào toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Để đời sống đồng bào Khmer ngày nâng cao việc đẩy mạnh phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa việc làm thiết thực mang lại hiệu cao Chính quyền địa phương cần rà sốt lại gia đình văn hóa nâng lên thành điển hình; việc cơng nhận gia đình văn hóa khơng nên chạy theo tiêu, nên thực cách cơng bằng, khách quan; ngồi ra, xem xét, cơng nhận gia đình văn hóa, làng xã văn hóa vùng đồng bào Khmer khơng thể vào tiêu chuẩn người Kinh, Hoa mà phải dựa vào điều kiện đặc trưng phong tục, tập quán phum, sóc đồng bào Khmer Có thúc đẩy đồng bào sức phấn đấu để đạt gia đình văn hóa, làng xã văn hóa góp phần xây dựng đời sống văn hóa vùng đồng bào Khmer Sóc Trăng Ngồi ra, cần vận động tuyên truyền vị sư sãi vận động toàn dân toàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư 2.4.2.6 Phát huy nét đẹp lễ hội, bảo tồn giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Khmer Nhà nước nên có chủ trương kế hoạch bảo tồn, khai thác phát huy vốn văn hóa dân tộc Khmer; xây dựng thêm số nhà bảo tàng văn hóa Khmer; có sách củng cố trì đồn nghệ thuật Khmer, khuyến khích phong trào nghệ thuật quần chúng; sử dụng tốt tiếng nói chữ viết người Khmer phương tiện thông tin đại chúng Đồng bào dân tộc Khmer năm có nhiều lễ hội như: Chơl Thnăm Thmây (mừng năm mới), Đơnta, c Om Bok… Mỗi năm bước vào thời điểm này, Sở văn hóa thơng tin tỉnh Sóc Trăng thường xuyên phối hợp với 94 Ban Dân tộc tỉnh tổ chức nhiều hoạt động văn hóa – nghệ thuật, nhiều trò chơi dân gian phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hóa đồng bào dân tộc tỉnh Các lễ hội tổ chức chủ yếu chùa, đồng bào Khmer ngừng tất hoạt động lao động sản xuất chuẩn bị thức ăn, trang phục đến chùa cúng quay quần bên vui chơi văn nghệ Vì vậy, Đảng ủy quyền địa phương cần làm tốt công tác vận động hướng dẫn nhà chùa, cử cán trực tiếp tham gia tổ chức nghi lễ quy chế chủ trương nhà nước, thực tinh thần vui tươi tiết kiệm thời gian, tiền Hằng năm vào dịp Oóc Om Bok, Sóc Trăng tổ chức lễ hội đua ghe ngo với qui mơ lớn hồnh tráng thu hút đông đảo đồng bào Khmer, Kinh, Hoa tỉnh Qua lễ hội thể tinh thần đoàn kết ba cộng đồng anh em sinh sống mảnh đất này, đồng thời góp phần giữ gìn phát huy nét văn hóa độc đáo đồng bào Khmer Trong ngày lễ tết, lãnh đạo cấp ủy quyền địa phương nên tiếp tục tổ chức buổi họp mặt thân mật với đồng bào dân tộc Khmer, thăm hỏi nhà chùa, gia đình sách giúp đỡ hộ nghèo vui lễ hội, động viên họ cố gắng vươn lên sống Đây cách tốt để Đảng gần dân, xóa bỏ mặc cảm đồng bào Khmer cịn tồn thực tế, từ hiểu tâm tư nguyện vọng đáng đồng bào làm cho đồng bào tin làm theo Đảng, với phương châm trọng dân, gần dân; hay nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin Hơn nữa, Nhà nước không nên can thiệp vào nghi thức tơn giáo, tín ngưỡng có trách nhiệm hướng dẫn đồng bào Khmer thực đường lối Đảng pháp luật Nhà nước; cần đầu tư hỗ trợ cho hoạt động vui chơi, giải trí, văn hóa, thể thao tạo thêm sinh khí cho lễ hội Bên cạnh đó, Nhà nước quyền địa phương cần đầu tư, hỗ trợ kinh phí cho hoạt động tìm kiếm, phát nghệ nhân Khmer nhằm 95 bảo tồn phát huy nét đẹp truyền thống đồng bào dân tộc Khmer Sóc Trăng 96 KẾT LUẬN Đời sống văn hóa người Khmer Sóc Trăng góp phần định hướng rõ ràng tư tưởng, văn hóa xã hội, góp phần hình thành nên giới quan, nhân sinh quan đặc thù cho người dân nơi thể tư tưởng, tình cảm, lối sống chủ động, sáng tạo cộng đồng người Khmer Thực tế cho thấy, tảng tư tưởng vững làm cho người gắn bó với cộng đồng, tạo sức mạnh nội sinh, đồng thuận xã hội qua đời sống tinh thần khơi dậy phát triển lĩnh vực đời sống vật chất xã hội Hiện nay, đời sống đồng bào dân tộc Khmer Sóc Trăng có nhiều biến đổi sâu sắc: nhận thức trị nâng cao, đời sống kinh tế tương đối ổn định Mức hưởng thụ văn hóa đồng bào dân tộc Khmer cao nhiều so với trước đây; phong mỹ tục đồng bào giữ gìn phát huy, tệ nạn xã hội ngăn chặn đẩy lùi Lòng tin nhân dân vùng đồng bào Sóc Trăng Đảng Nhà nước ngày cao Thế nhưng, có chênh lệch đời sống kinh tế mức hưởng thụ văn hóa đồng bào dân tộc Khmer so với dân tộc Kinh, Hoa Do việc tìm hiểu giá trị mà đời sống văn hóa vật chất đời sống văn hóa tinh thần mang lại cho đồng bào Khmer cần thiết để phát triển, với điểm chủ yếu là: tinh thần đồn kết, cố kết cộng đồng; tinh thần nhân văn, nhân đạo, tính hướng thiện, trừ ác, trọng đạo đức; bình đẳng, dân chủ xã hội, gia đình; tinh thần mở rộng giao lưu học tập, tiếp biến giá trị truyền thống, văn hóa dân tộc khác vùng Để từ hướng đến xây dựng nâng cao chất lượng đời sống văn hóa cho người Khmer Sóc Trăng, góp phần phát triển kinh tế xây dựng văn hóa thống đa dạng Trên cở sở hiểu giá trị mà đời sống văn hóa mang lại cho đồng bào Khmer, đề tài có đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đời sống văn hóa người Khmer tỉnh Sóc Trăng Những giải pháp là: - Xây dựng đời sống văn hóa gắn liền với phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc Khmer 97 - Phát triển giáo dục – đào tạo vùng đồng bào dân tộc Khmer - Nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa - thơng tin vùng đồng bào dân tộc Khmer nhằm giúp người dân có nhiều thông tin phục vụ cho sản xuất đời sống - Phát huy nét đẹp lễ hội, bảo tồn giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Khmer - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư - Phát huy nét đẹp lễ hội, bảo tồn giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Khmer Qua việc phát triển đồng đời sống vật chất đời sống tinh thần tảng vững để tiếp tục xây dựng đời sống văn hóa tốt đẹp đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng nói riêng, xây dựng khối đại đồn kết dân tộc góp phần vào nghiệp xây dựng tỉnh nhà phát triển đồng giàu mạnh trị - kinh tế - văn hóa xã hội khơng tạo nên văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mà cịn phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển bền vững 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Phán (2002), Giáo trình Xã hội học, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Văn hóa dân tộc Tây nam - Thực trạng vấn đề đặt (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngơ Đức Thịnh, Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam (2004), Nxb Trẻ, Hà Nội Huỳnh Thanh Quang, Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sơng Cửu Long (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện văn hóa, Tìm hiểu vốn văn hóa Khmer Nam Bộ(1988), Nxb Tổng hợp Hậu Giang Xây dựng đời sống văn hóa vùng dân tộc Khmer Nam Bộ (Kỉ yếu Hội thảo khoa học) (2004), Bộ VHTT Vụ Văn hóa-Dân tộc xb, Hà Nội 10 Huỳnh Vũ Lam, Giá trị văn hóa thực tiễn truyện cười dân gian Khmer Nam (Luận văn Thạc sĩ văn học) (2008) 11.Sở văn hóa – thơng tin tỉnh Sóc Trăng, Truyền thống Khmer Nam 12.Lê Thanh Sơn, Ngơi chùa đời sống văn hóa người Khmer tỉnh Sóc Trăng ( Luận văn Thạc sĩ khoa học văn hóa ) (1997) 13.C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 E.B.Tylor (2000), “Văn hóa ngun thủy”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Nxb Hà Nội, Hà Nội 15.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 16 Nguyễn Như Ý (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 17 Trường Lưu (1993), Văn hóa người Khmer vùng đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nôi 100 ... đời sống văn hóa người Khmer Sóc Trăng góc nhìn mối quan hệ tồn xã hội với ý thức xã hội Qua đó, đánh giá giá trị văn hóa đời sống người Khmer Sóc Trăng số vấn đề đặt ảnh hưởng đến đời sống văn. .. Về lý luận: Tìm hiểu đời sống văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Khmer tỉnh Sóc Trăng góc độ triết học tồn xã hội, ý thức xã hội nói chung mối quan hệ đời sống văn hóa người Khmer tỉnh Sóc. .. Phạm vi: Đời sống văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Khmer góc nhìn mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội phạm vị tỉnh Sóc Trăng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1.Cơ sở lý luận: Đề

Ngày đăng: 22/06/2022, 22:55

Hình ảnh liên quan

(Hình ảnh: Chùa Chén Kiểu tỉnh Sóc Trăng) - Đời sống văn hóa của người khmer ở tỉnh sóc trăng dưới góc nhìn của mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

nh.

ảnh: Chùa Chén Kiểu tỉnh Sóc Trăng) Xem tại trang 45 của tài liệu.
(Hình ảnh: Trang phục truyền thống người nữ Khmer Sóc Trăng) - Đời sống văn hóa của người khmer ở tỉnh sóc trăng dưới góc nhìn của mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

nh.

ảnh: Trang phục truyền thống người nữ Khmer Sóc Trăng) Xem tại trang 53 của tài liệu.
(Hình ảnh: Chung kết hội đua Ghe Ngo Sóc Trăng năm 2018) - Đời sống văn hóa của người khmer ở tỉnh sóc trăng dưới góc nhìn của mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

nh.

ảnh: Chung kết hội đua Ghe Ngo Sóc Trăng năm 2018) Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan