1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Đánh Giá Tổng Hợp Tài Nguyên, Tự Nhiên, Môi Trường, Kt-Xh, Định Hướng Phát Triển Bền Vững Khu Vực Biên Giới Từ Thanh Hóa Đến Kon Tum.pdf

409 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 409
Dung lượng 6,24 MB

Nội dung

Ch­ng 4 Tr−ên § ® ki ph¸t phÝ M sè Thñ tr− §¹i häc Quèc gia Hµ Néi g §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn Bé Khoa häc vµ C«ng nghÖ B¸o c¸o tæng kÕt §Ò tµi ¸nh gi¸ tæng hîp tµi nguyªn, iÒu kiÖn tù nhiªn, m«i tr−ê[.]

Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Báo cáo tổng kết Đề tài Đánh giá tổng hợp tài nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trờng, kinh tế - xà hội nhằm định hớng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Hóa đến Kon Tum Mà số: Đề tài độc lập cấp nhà nớc KHCN 2001-2003 Thủ trởng quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài Hiệu trởng GS TS Trần Nghi Hà Nội, 2004 Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Đề tài độc lập cấp Nhà nớc Đánh giá tổng hợp tài nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trờng, kinh tế - xà hội nhằm định hớng phát triển bền vững khu vực biên giới phía Tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum Chủ nhiệm đề tài: GS TS Trần Nghi Phó chủ nhiệm đề tài: PGS TS Nguyễn Hoàn PGS TS Trơng Quang Hải Th ký đề tài: TS Nguyễn Văn Vợng TS Đặng Văn Bào TS Đặng Mai Những ngời thực KS Lê Huy Cờng, PGS TS Trần Trí Dõi, TS Nguyễn Văn Đản, PGS TS Trần Kim Đỉnh, Ths Nguyễn Thu Hà, TS Lu Đức Hải, TS §Ëu HiĨn, TS L−u §øc Hång, PGS TS Ngun Cao Huần, TS Nguyễn Hữu Khải, Ths Nguyễn Thanh Lan, TS Hoàng Trọng Lập, PGS TS Phạm Trung Lơng, TS Chu Văn Ngợi, CN Phạm Đức Quang, Ths Vũ Xuân Thanh, Ths Đinh Xuân Thành, PGS TS Mai Trọng Thông, Ths Nguyễn Minh Thuyết, TS Nguyễn Văn Toàn, PGS TS Nguyễn Ngọc Trờng, KS Đặng Trung Tú, PGS TS Nguyễn Văn Tuần Hà Nội, 2004 Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên tóm tắt Báo cáo Đề tài Đánh giá tổng hợp tài nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trờng, kinh tế - xà hội nhằm định hớng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Hóa đến Kon Tum Mà số: Đề tài độc lập cấp nhà nớc KHCN 2001-2003 Thủ trởng quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài Hiệu trởng GS TS Trần Nghi Hà Nội, 2004 Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên Đề tài độc lập cấp Nhà nớc Đánh giá tổng hợp tài nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trờng, kinh tế - xà hội nhằm định hớng phát triển bền vững khu vực biên giới phía Tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum Chủ nhiệm đề tài: GS TS Trần Nghi Phó chủ nhiệm đề tài: PGS TS Nguyễn Hoàn PGS TS Trơng Quang Hải Th ký đề tài: TS Nguyễn Văn Vợng TS Đặng Văn Bào TS Đặng Mai Những ngời thực KS Lê Huy Cờng, PGS TS Trần Trí Dõi, TS Nguyễn Văn Đản, PGS TS Trần Kim Đỉnh, Ths Nguyễn Thu Hà, TS Lu Đức Hải, TS Đậu Hiển, TS Lu Đức Hồng, PGS TS Nguyễn Cao Huần, TS Nguyễn Hữu Khải, Ths Nguyễn Thanh Lan, TS Hoàng Trọng Lập, PGS TS Phạm Trung Lơng, TS Chu Văn Ngợi, CN Phạm Đức Quang, Ths Vũ Xuân Thanh, Ths Đinh Xuân Thành, PGS TS Mai Träng Th«ng, Ths Ngun Minh Thut, TS Nguyễn Văn Toàn, PGS TS Nguyễn Ngọc Trờng, KS Đặng Trung Tú, PGS TS Nguyễn Văn Tuần Hà Nội, 2004 Mở đầu Theo quan điểm phát triển bền vững quy hoạch môi trờng, Việt Nam đứng trớc thử thách lớn Một đất nớc nghèo, điểm xuất phát thấp, lại bị hai chiến tranh tàn phá, kinh tế môi trờng đà đặt hàng loạt vấn đề cần giải Tuy nhiên, vội vàng việc áp dụng giải pháp sách đầu t, đổi mà thiếu quy hoạch kinh tế - xà hội môi trờng theo quan điểm phát triển bền vững sở nghiên cứu cách khoa học hệ thống tất yếu dẫn đến hậu đáng tiếc Hậu có lợi kinh tế trớc mắt nhng có hại lâu dài, kinh tế suy thoái phát triển ngỡng chịu đựng môi trờng Nhận thức chủ nhiệm đề tài phải lấy quan điểm tiếp cận hệ thống làm t tởng chủ đạo để giải mối quan hệ nhân từ hệ thống tự nhiên kinh tế - xà hội cấp thấp liên kết hệ thống với tạo thành hệ thống tổng hòa cấp cao hơn, bền vững trớc mắt bền vững trình phát triển lâu dài Vì vậy, để có sở lý luận thực tiễn mô hình phát triển bền vững nớc ta nói chung vùng núi biên giới Việt - Lào nói riêng, Bộ Khoa học Công nghệ đà phê duyệt đề tài độc lập cấp Nhà nớc: Đánh giá tổng hợp tài nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trờng, kinh tế - xà hội nhằm định hớng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum, theo định số 1583/QĐ - BKHCNMT giao cho Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội quan thực hiện, GS TS Trần Nghi làm chủ nhiệm Mục tiêu đề tài Đánh giá trạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trờng, kinh tế xà hội, mặt mạnh hớng tồn theo quan điểm phát triển bền vững Xây dựng luận khoa học đề xuất mô hình quy hoạch định hớng phát triển bền vững huyện biên giíi tõ Thanh Hãa ®Õn Kon Tum lÊy hai hun Hớng Hóa Kỳ Sơn làm trọng điểm Các mục tiêu cụ thể Định hớng khai thác hợp lý tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân lực địa bàn huyện biên giới nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo dân téc Ýt ng−êi vïng s©u vïng xa − Tõng bớc nâng cao dân trí, rút ngắn khoảng cách chênh lệch trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, kinh tế xà hội sở hạ tầng miền xuôi miền ngợc Các cộng đồng ngời dân tộc miền núi đợc đào tạo để bớc trở thành cộng đồng dân tộc mớ,i văn minh có lực làm chủ đất rừng theo mô hình kinh tế sinh thái bền vững Đề xuất mô hình kinh tế - sinh thái giải phát phát triển bền vững Thành lập đồ quy hoạch định hớng phát triển bền vững tỷ lệ 1/250.000 toàn vùng nghiên cứu tỷ lệ 1/50.000 huyện Kỳ Sơn Hớng Hóa Phạm vi nghiên cứu Theo địa giới nay, địa bàn nghiên cứu bao gồm 27 huyện biên giới thuéc tØnh: TØnh Thanh Hãa bao gåm huyÖn: Mờng Lát, Quan Hóa, Quan Sơn, Lang Chánh, Thờng Xuân TØnh NghÖ An bao gåm huyÖn: QuÕ Phong, Kú Sơn, Tơng Dơng, Con Cuông, Anh Sơn, Thanh Chơng Tỉnh Hà Tĩnh bao gồm huyện: Hơng Sơn, Vũ Quang, Hơng Khê Tỉnh Quảng Bình bao gồm huyện: Tuyên Hóa, Minh Hóa, Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thủy Tỉnh Quảng Trị bao gồm huyện: Hớng Hóa, Đa Krông TØnh Thõa Thiªn H bao gåm hun: A L−íi Tỉnh Quảng Nam bao gồm huyện: Hiên (Huyện Hiên đà đợc tách thành hai huyện Tây Giang Đông Giang theo nghị định 72/2003/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2003 cđa chÝnh phđ) vµ Nam Giang TØnh Kon Tum bao gồm huyện: Đak Glei, Ngọc Hồi, Sa Thầy Các quan phối hợp thực đề tài Trờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn Viện Kinh tế Sinh thái Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Viện Chiến lợc Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu t Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Viện Địa chất, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Liên đoàn Địa chất Thủy văn Địa chất Công trình Miền Bắc Ban Biên giới Chính phủ, Bộ Ngoại giao Viện Khí tợng - Thủy văn, Trung tâm Khí tợng Thủy văn Sở Khoa học Công nghệ, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trờng tỉnh Uỷ ban Nhân dân huyện biên giới từ Thanh Hóa đến Kon Tum Nội dung nghiên cứu Đây đề tài mang tính tổng hợp cao nên nguồn tài liệu cần thiết đợc thu thập phải đầy đủ, phong phú đa dạng, bao gồm dạng tài nguyên môi trờng tự nhiên đơn tính số liệu kinh tế xà hội, dân c dân tộc Vì vậy, trình thu thập số liệu, tập thể tác giả đà tiến hành theo chuyên đề nhóm chuyên đề sau đây: a Nhóm chuyên đề điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trờng, bao gồm: Tài nguyên đất Tài nguyên nớc Tài nguyên rừng Tài nguyên địa chất khoáng sản, du lịch b Nhóm chuyên đề kinh tế xà hội : Tài liệu dân c, dân tộc, tôn giáo, văn hóa lịch sử Các số liệu cấu ngành nghề, hoạt động kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, đầu t xây dựng, thơng mại, cửa khẩu, bu điện, dịch vụ kinh tế theo huyện 10 năm trở lại c Các tài liệu tài nguyên du lịch : + Các điểm du lịch: Vờn Quốc gia, di sản văn hóa giới (Thánh địa Mỹ Sơn, cố đô Huế), di sản thiên nhiên giới Phong Nha - Kẻ Bàng di tích văn hóa lịch sử đợc xếp hạng d Các tài liệu biên giới: Tọa độ mốc Quốc gia, ranh giới đờng biên giới Việt Nam - Lào Báo cáo tổng kết đề tài đợc biên tập sở 13 chuyên đề chuyên gia đảm nhiệm Các chuyên đề sở khoa học để tập thể tác giả bổ sung xây dựng thành báo cáo tổng hợp hoàn chØnh víi néi dung gåm 364 trang phÇn lêi, 43 hình vẽ, 11 đồ, 60 bảng, biểu 177 tài liệu tham khảo đợc bố cục thành chơng, không kể mở đầu, kết luận Chơng Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Chơng Đánh giá trạng tài nguyên thiên nhiên Chơng Đánh giá tổng hợp kinh tế - xà hội Chơng Cơ sở lý luận phát triền bền vững Chơng Định hớng phát triển bền vững Chơng Các giải pháp nhằm phát triển bền vững Kết đóng góp đề tài Về khoa học Đà áp dụng thành công phơng pháp tiếp cận hệ thống vào đánh giá hệ phức tạp gồm yếu tố tự nhiên, môi trờng, kinh tế-xà hội Đà xây dựng đợc luận khoa học nhằm mục tiêu định hớng phát triển bền vững điều kiện đặc thù miền núi biên giới Việt nam Đánh giá đợc mạnh nh mặt hạn chế tài nguyên nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trờng, kinh tế-xà hội khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum Xây dựng đợc tiêu chí nhằm đảm bảo tính bền vững phát triển kinh tế xà hội khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum Đà thành lập đồ định hớng quy hoạch cho toàn vùng nghiên cứu tû lƯ 1/250.000 vµ cho hai hun H−íng Hãa vµ Kỳ Sơn tỷ lệ 1/50.000 Đà xây dựng đợc mô hình lý thuyết phát triển kinh tế xà hội khu vực biên giới phía tây, đảm bảo tính bền vững, hài hòa môi trờng thiên nhiên xà hội, bảo vệ đợc đa dạng sinh học Đề xuất đợc giải pháp tổng thể cho việc triển khai thực mô hình Góp phần hoàn chỉnh hồ sơ Di sản thiên nhiên giới Vờn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) Về đào tạo Đà đào tạo đợc thạc sỹ chuyên ngành Địa lý Môi trờng Các công trình đà công bố liên quan Đà xuất sách Di sản thiên nhiên giới Vờn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng (Quảng Bình Việt Nam) Trong trình thực hiện, đề tài đà tổ chức nhiều lần hội thảo đà nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp chuyên gia lĩnh vực liên quan Đề tài đợc tổ chức triển khai quy mô tổng hợp liên ngành không bao gồm nhà khoa học phạm vi Đại học Quốc gia Hà Nội mà tập hợp lực lợng chuyên gia đầu ngành Viện nghiên cứu, Trung tâm Trờng Đại học khác thuộc quan Trung ơng tỉnh thuộc địa bàn nghiên cứu Sự thành công đề tài đợc định nhờ tạo điều kiện thuận lợi lÃnh đạo Vụ Quản lý khoa học Tự nhiên Xà hội - Bộ Khoa học Công nghệ, Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban LÃnh đạo Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban LÃnh đạo Trờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Trong trình thực đề tài, tập thể tác giả đà nhận đợc giúp đỡ cộng tác nhiệt tình Uỷ ban nhân dân Sở, Ban, Ngành tỉnh : Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Kon Tum Uỷ ban nhân dân 27 huyện biên giới từ Thanh Hoá đến Kon Tum đà tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất tinh thần cho tập thể tác giả trình thu thập tài liệu, xử lý, điều tra bổ sung, hội thảo khoa học viết báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng hợp Nhân dịp Ban chủ nhiệm đề tài, tập thể tác giả ngời tham gia xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu xin đợc gửi tới nhà lÃnh đạo, quan, Bộ, Ngành từ Trung ơng đến địa phơng, tập thể cá nhân nhà khoa học lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, hợp tác lời chào kính trọng phê Công ty hồ tiêu Tân Lâm Quảng Trị 43 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam., 1995 Bản đồ nớc dới đất tỉnh Kon Tum tû lƯ 1/200.000 kÌm thut minh Hµ Néi 44 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam., 1995 Bản đồ nớc dới đất tỉnh Quảng Nam tỷ lệ 1/200.000 kèm thuyết minh Hà Nội 45 Cục Địa Chất Khoáng sản Việt Nam., 1979 1986 Bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1: 200.000 thuyết minh kÌm theo c¸c nhãm tê: Khang Khay M−êng XÐn (1979), Hµ TÜnh - Kú Anh (1980), LƯ Thđy - Quảng Trị (1979), Hớng Hóa - Huế - Đà Nẵng (1986), Hội An, Bà Nà (1986), Xiêng Khoảng - Tơng Dơng, Thanh Hóa, Ninh Bình (1978), Mahaxay-Đồng Hới (1984) 46 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam., 1997 Bản đồ địa chất thủy văn tỷ lệ 1: 200.000 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam Kon Tum 47 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam., 1997 Bản đồ trữ lợng động thái tự nhiên nớc dới ®Êt Céng hßa X· héi Chđ nghÜa ViƯt Nam tû lệ 1/1.000.000 kèm thuyết minh Hà Nội 48 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam., 1997 Bản đồ bố trí mạng lới quan trắc quốc gia vùng Tây Nguyên tû lƯ 1/200.000 kÌm theo thut minh Hµ Néi 49 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam., 1997 Bản ®å n−íc d−íi ®Êt tØnh Thanh Hãa tû lƯ 1/200.000 kèm thuyết minh Hà Nội 50 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam., 1997 Bản đồ nớc dới đất tØnh NghƯ An tû lƯ 1/200.000 kÌm thut minh Hµ Nội 51 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam., 1997 Bản đồ nớc dới đất tỉnh Hà Tĩnh tỷ lệ 1/200.000 kèm thuyết minh Hà Nội 52 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam., 1997 Bản đồ nớc dới đất tỉnh Quảng Bình tỷ lệ 1/200.000 kèm thuyết minh Hà Nội 53 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam., 1997 Bản đồ nớc dới đất tỉnh Quảng Trị tỷ lệ 1/200.000 kèm thuyết minh Hà Nội 54 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam., 1997 Bản ®å n−íc d−íi ®Êt tØnh Thõa Thiªn H tû lƯ 1/200.000 kèm thuyết minh Hà Nội 55 Cục Kiểm lâm., WWF., 2002 Đề xuất chiến lợc quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam Hà Nội 348 56 Cục Môi trờng, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật., 1999 Báo cáo nhiệm vụ: Điều tra, Đánh giá trạng Đa dạng Sinh học việc thực công tác Đa dạng Sinh học Việt Nam Hà Nội 57 Cục Môi trờng, 2001 Chiến lợc Bảo vệ Môi trờng Quốc gia 2001 - 2010 (Dự thảo) NXB Thế giới 58 Cục Môi trờng., 2002 Báo cáo Asean Hội nghị Thợng đỉnh Thế giới Phát triển Bền vững Johannesburg, Nam Phi Bản dịch tiếng Việt 59 Cục Quản lý nớc Công trình Thuỷ lợi., 2001 Báo cáo "Tổng quan trạng định hớng sử dụng tài nguyên nớc mặt vùng Bắc Trung Bộ Đề tài Tổng hợp xử lý tài liệu điều tra tài nguyên, điều kiện tự nhiên cho tỉnh Bắc Trung Bộ" Hà Nội 60 Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa., 2001 Niên giám thống kê năm 2000 huyện Mờng Lát, Quan Sơn, Quan Hóa, Thờng Xuân, Lang Chánh 61 Cục thống kê tỉnh Nghệ An., 1997 Niên giám thống kê năm 1996 62 Cục thống kê tỉnh Nghệ An., 2001 Tình hình kinh tế xà hội tháng đầu năm 2001 tỉnh NghƯ An 63 Cơc thèng kª tØnh NghƯ An., 2001 Niên giám thống kê năm 2000 64 Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh., 1993 Niên giám thống kê năm 1992 65 Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh., 1999 Niên giám thống kê năm 1998 66 Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh., 2000 Niên giám thống kê năm 1999 67 Cục thống kê tỉnh Quảng Bình., 2001 Niên giám thống kê năm 2000 68 Cục Thống kê tỉnh Kon Tum., 1998 Niên giám thống kê năm 1997 tỉnh Kon Tum Kon Tum: Cơc Thèng kª tØnh Kon Tum 69 Cơc Thèng kê tỉnh Kon Tum., 2000 Niên giám thống kê năm 1997 70 Cục thống kê tỉnh Quảng Bình., 2001 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2000 71 Cục Thống kê Quảng Nam - Đà Nẵng., 1991 Niên giám thống kê Quảng Nam Đà Nẵng 1990 349 72 Trần Ngọc Chính nnk., 1998 Quy hoạch chung xây dựng khu thơng mại Lao Bảo - Quảng Trị, Viện Quy hoạch Đô thị - Nông thôn, Bộ Xây dựng, Hà Nội 73 Nguyễn Văn C nnk., 2001 Điều tra tài nguyên môi truờng nhằm khai thác sử dụng hợp lý đất hoang hóa bÃi bồi ven biển cửa sông miền Trung (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận), Viện Địa lý, Trung Tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 74 Trần Huy Dật., 1999 Nghề làm vuờn - Tập I - sở khoa học hoạt động thực tiễn Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp 75 Khổng Diễn., 1995 Dân số dân số học tộc ngời Việt Nam NXB KHXH Hà Nội 76 Khổng Diễn (chủ biên)., 1996 Những đặc điểm KT-XH dân tộc MNPB, NXB KHXH Hà Nội 77 Khổng Diễn., 1995 Dân số dân sè téc ng−êi ViÖt Nam Nxb Khoa häc x· héi 78 Trần Trí Dõi., Thực trạng kinh tế văn hoá ba nhóm tộc ngời có nguy bị biến Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1995 79 Dự án SPAM., 2002 Đánh giá công tác quản lý Hệ thống rừng đặc dụng tỉnh Thừa Thiên Huế 80 Dự án SPAM., 2002 Dự thảo: Chiến lợc quản lý hệ thống khu bảo vệ Việt Nam 2002-2010 Hà Nội 81 Địa chất Việt Nam, tập Địa tầng, tập Macma Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, 1995 82 Đặng Xuân Định., Trần Duy Hiệt., 2002 Dự án Quy hoạch phát triển sản xuất cát nghiền cho xây dựng Việt Nam đến năm 2010, Viện Khoa học Công nghệ Vật liệu Xây dựng, Hà Nội 83 Đặng Đăng Hà., 2003 Phong Nha đệ kỳ quan Công ty du lịch Quảng Bình 84 Phạm Hoàng Hải., Nguyễn Thợng Hùng., Nguyễn Ngọc Khánh., 1997 Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trờng lÃnh thổ Việt Nam: Nhà xuất Giáo dục 85 Phạm Hoàng Hải nnk., 2001 Báo cáo đề tài đánh giá trạng điều 350 kiện tự nhiên, kinh tế xà hội tài nguyên thiên nhiên khu vực Bắc Trung Bộ 86 Hồ Thanh Hải nnk., 1999 Đặc điểm khu hệ thuỷ sinh vật sông Rào Quán (Hớng Hoá, Quảng Trị) vùng phụ cận, dự báo TĐMT xây dựng sử dụng hồ Thuỷ điện Rào Quán Tài liệu Viện ST&TNSV: 35 tr 87 Hội nghị Thợng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững Johannesburg - Nam Phi., 2002 Tuyên bố Johannesburg phát triển bền vững Bản dịch tiếng Việt Chuyên đề phát triển bền vững Tạp chí Bảo vệ Môi trờng Hà Nội 88 Lu Đức Hồng nnk., 1997 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung thời kỳ 1996-2010 (Huế - Đà Nẵng Quảng NgÃi), Bộ Kế hoạch Đầu tu, Hà Nội 89 Nguyễn Xuân Hồng., 1998 Hôn nhân - Gia đình - Ma chay ngời Tà Ôi, Cơ Tu, Bru-Vân Kiều Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế Sở Văn hoá thông tin Quảng Trị 90 Phạm Ngọc Hồ., Hoàng Xuân Cơ., 2000 Đánh giá tác động môi truờng: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 91 Phạm Hoàng Hộ., 1991 Cây cỏ Việt Nam tập 1, 92 Nguyễn Đình Hòe., 2004 Dân số định c môi truờng Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 93 Nguyễn Đình Hòe., Vũ Văn Hiếu., 2001 Du lịch bền vững Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 94 Nguyễn Mạnh Hùng., 2002 Danh mục dự án đầu t Việt Nam đến năm 2010 NXB Thống kê, Hà Nội 95 Nguyễn Xuân Huấn nnk, 2003 Báo cáo tổng kết đề tài Đánh giá việc thực kế hoạch hành động đa dạng sinh học từ năm 1995 đến năm 2002 đề xuất hoạt động có liên quan cho giai đoạn 2003-2010 96 Đặng Huy Huỳnh nnk.,1994 Danh lục thú (Mammalia) Việt Nam NXB KHKT, Hà Nội 97 Đặng Huy Huỳnh., 1999 Bắc Trờng Sơn, vùng địa lý sinh học có tiềm ẩn hấp dẫn tính đa dạng sinh học cao Tuyển tập công trình Hội thảo Đa dạng Sinh học Bắc Trờng Sơn (lần thứ 2) NXB KHKT Hµ Néi tr 86 - 88 351 98 Đặng Huy Huỳnh., Hồ Thanh Hải nnk., 2002 Bớc đầu Nghiên cứu, Đánh giá Hiện trạng nguồn Tài nguyên Sinh vật Đa dạng Sinh học tỉnh Quảng Bình - Quảng Trị Báo cáo Hội thảo Đề tài 99 Đặng Huy Huỳnh., Hồ Thanh Hải., 2001 Báo cáo đánh giá trạng đa dạng sinh học Việt Nam Trong Báo cáo Hiện trạng Môi trờng toàn quốc Bộ KHCN&MT 100 Đặng Huy Huỳnh., Hồ Thanh Hải., Là Đình Mỡi., Lê Xuân Cảnh., Nguyễn Văn Trơng., Cao Văn Sung., 2001 Cơ sở khoa học để xây dựng quy chế sử dụng, bảo vệ phát triển nguồn gen sinh vật Việt Nam Tài liệu Viện ST&TNSV, Cục Môi trờng 40 trang 101 Đặng Huy Huỳnh., Hồ Thanh Hải., Nguyễn Chu Hồi., Nguyễn Văn Tiến., Vũ Văn Dũng., Cao Văn Sung., Phạm Bình Quyền., Nguyễn Văn Trơng., 1999 Điều tra, đánh giá trạng Đa dạng Sinh học việc thực Công ớc Đa dạng Sinh học Việt Nam Báo cáo Cục Môi trờng Bộ KHCN & MT 102 Đặng Huy Huỳnh., Hồ Thanh Hải., Nguyễn Chu Hồi., Nguyễn Văn Tiến., Vũ Văn Dũng., Cao Văn Sung., Phạm Bình Quyền., Nguyễn Văn Trơng., 1999 Điều tra đánh giá trạng Đa dạng sinh học việc thực Công ớc Đa dạng Sinh học Việt Nam Báo cáo Cục Môi trờng Bộ KHCN & MT 103 Đặng Huy Huỳnh., Hồ Thanh Hải., Phạm Bình Quyền nnk., 1999 Điều tra đánh giá trạng Đa dạng Sinh học việc thực Công ớc Đa dạng Sinh học Việt Nam Cục Môi trờng Hà Nội 104 Đặng Huy Huỳnh., Hoàng Minh Khiên., Đặng Huy Phơng., 2001 Đa dạng tài nguyên động vật Bắc Trờng Sơn Báo cáo khoa học.Tháng 11/2001 105 Nguyễn Quốc Hơng., Vũ Văn Dũng., 1998 Báo cáo quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam đến năm 2010 Tháng 12/1998 (Tài liệu cha xuất bản) 106 Nguyễn Văn Huy (chủ biên)., 2003 Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam Nxb Giáo dục 107 Nguyễn Đắc Hy., 2003 Phát triển bền vững tầm nhìn thời đại: Viện Sinh thái Môi truờng 108 Lê Văn Khoa., Nguyễn Ngọc Sinh., Nguyễn Tiến Dũng., 2000 Chiến luợc sách môi truờng Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 109 Trần Hoàng Kim nnk., 2002 Tu liệu kinh tÕ - x· héi 631 hun, qn, thÞ 352 xÃ, thành phồ thuộc tỉnh Việt Nam Nhà xuất Thống Kê Hà Nội 110 Nguyễn Văn Lâm., 2000 Quy hoạch tổng thể cung cấp nuớc sinh hoạt vệ sinh môi trờng nông thôn tỉnh Quảng Trị giai đoạn đến năm 2010, Trung Tâm nuớc vệ sinh môi trừơng tỉnh Quảng Trị giai đoạn đến năm 2010, Hà Nội 111 Vũ Tự Lập nnk 1990 Địa lý địa phuơng Quảng Trị, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị, Hà Nội 112 Nguyễn Quốc Lộc nnk., 1984 Các dân tộc ngời Bình Trị Thiên NXB Thuận Hoá, Huế 113 Phạm Trung Lơng, Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông., 2002 Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 114 Phạm Trung Lơng., Đặng Duy Lợi., Vũ Tuấn Cảnh., Nguyễn Văn Bình., Nguyễn Ngọc Khánh., 2001 Tài nguyên môi truờng du lịch Việt Nam: Nhà xuất Giáo dục 115 Nguyễn Văn Mạnh., 1996 Ngời Chứt Việt Nam Nxb Thuận Hoá, Huế 116 Nguyễn Văn Mạnh (chủ biên)., 2001 Luật tục ngời Tà Ôi, Cơ Tu, BruVân Kiều Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Nxb Thuận Hoá, Huế 117 Trần Nghi., Lê Huy Cờng., Tạ Hòa Phuơng., Đặng Văn Bào., Vũ Văn Phái., Nguyễn Quang Mỹ., Phan Duy Ngà., 2004 Di sản thiên nhiên giới - Vuờn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng - Quảng Bình - Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 118 Nguyễn Thị Nhờng., 1999 Nghiên cứu biến động hợp phần tự nhiên Tây Nguyên thời kỳ 1976-1995 phân tích nguyên nhân Luận án Tiến sĩ Truờng Đại học Su phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 119 Phòng Thống kê huyện Minh Hoá., 2001 Niên giám Thống kê huyện Minh Hoá 2001 2002 120 Phòng thống kê huyện Kỳ Sơn., 2003 Báo cáo hệ thống tiêu kinh tế xà hội năm 2002 121 Thái Phiên., Nguyễn Tử Siêm., 2002 Sử dụng bền vững đất miền núi vïng 353 cao ë ViƯt Nam Hµ Néi: Nhµ xt Nông nghiệp 122 Võ Quý, Phùng Ngọc Lan nnk., 2003 Cơ sở lý thuyết thực tiễn phát triển nông thôn bền vững - Chơng trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp 123 Nguyễn Văn Toàn nnk., 1997 Báo cáo thuyết minh đồ đất tỉnh Bình Trị Thiên 124 Nguyễn Khắc Thái., 1995 Trắc diện dải tần văn hóa dới góc độ lý Báo cáo khoa học Hội thảo Bảo tồn phát huy truyền thống Quảng Bình, Đồng Hới 125 Lê Bá Thảo., 1979 Việt Nam lÃnh thổ vùng địa lý NXB Thế giới, Hà Nội 126 Lê Bá Thảo., 1979 MiỊn nói vµ ng−êi NXB Khoa häc kü tht, Hµ Néi 127 Ngun ThiƯn., 2000 BÝ qut lµm giµu từ chăn nuôi Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp 128 Nguyễn Viết Thịnh., Đỗ Thị Minh Đức., 2000 Giáo trình Địa lý kinh tế - xà hội Việt Nam (Tập 1) Nxb Giáo dục 129 Nguyễn Văn Thởng., 2000 Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm - tập III Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp 130 Nguyễn Văn Thởng., 2000 Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm - Tập Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp 131 Nguyễn Tứ., 2001 Rừng ma nhiệt đới Nhà xuất Trẻ., TP.HCM 132 Nguyễn Thái Tự (chủ biên)., 1999 Tuyển tập công trình hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trờng Sơn (lần thứ hai) Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 133 Đặng Trung Thuận., Trơng Quang Hải., 1999 Mô hình, hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững: Nhà xuất Nông nghiệp 134 Uỷ Ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị, 1995 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Trị (1995-2010), Sở Thuơng mại Du lịch, Quảng Trị 135 Uỷ Ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị 2002 Báo cáo chuyên đề "Điều tra, đánh giá tài nguyên đất đai vùng ven đuờng Hồ Chí Minh qua tỉnh Quảng Trị Tỷ lệ 1/25.000, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị, Đông Hà 354 136 Uỷ ban Nhân dân huyện Con Cuông 2003 Kế hoạch hoạt động khoa học Công nghệ Môi trờng địa bàn huyện Con Cuông năm 2003 137 Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn §Ị ¸n ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi hun Kỳ Sơn thời kỳ 2001-2010 138 Uỷ ban nhân dân huyện Hớng Hóa., 2001 Đề án phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Hớng Hóa giai đoạn 2002-2010 139 Uỷ ban nhân dân huyện Minh Hoá., 1998 Báo cáo ngời Nguồn dân tộc Nguồn huyện Minh Hoá tỉnh Quảng Bình 140 Uỷ ban nhân dân huyện Minh Hoá., 2002 Báo cáo tình hình kinh tế - xà hội, quốc phòng - an ninh năm 2002 phơng hớng nhiệm vụ năm 2003 141 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị., 2001 Quyết định việc phê duyệt quy hoạch xây dựng sở hạ tầng xà đặc biệt khó khăn huyện Hớng Hoá đến năm 2010, số 2278/QĐ-UB ngày 20/9/2001 142 Trần Quang Vinh., Nguyễn Văn Thủ., 2002 Kỹ thuật trồng chăm sóc ăn Nxb Đà Nẵng 143 Viện Dân tộc học 1984., Các dân tộc ngời Việt Nam (các tỉnh phÝa Nam) Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 144 Viện Điều tra Quy hoạch rừng, 1971 Cây gỗ rừng miền bắc Việt Nam (Tập 1) Hà Nội 145 Viện Điều tra Quy hoạch rừng., 1998 Báo cáo nghiên cứu khả thi Thành lập Khu Bảo tồn Thiên nhiên Phong Điền tỉnh Thừa Thiên - Huế Đắc Rông tỉnh Quảng Trị 146 Viện Địa lý., 1995 Phân tích, Đánh giá nguồn tài nguyên khoáng sản, khí hậu, nguồn nớc, động thực vật làm sở cho việc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2010 Đề án Bắc Trung Bộ Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng 147 Viện Địa chất., 2001 Nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình tai biến địa chất lÃnh thổ Việt Nam giải pháp phòng tránh Đề tài cấp nhà nớc (Giai đoạn phần Bắc Trung Bộ) 148 Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản., 2002 Đánh giá tai biến địa chất tỉnh ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Phú Yên Hiện trạng, nguyên 355 nhân, dự báo đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu Đề tài cấp Nhà nớc 149 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp., 2000 Phúc tra xây dựng đồ Thổ nhỡng tỉnh Quảng Bình tỉ lệ 1/100.000 150 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp., 2000 Phúc tra xây dựng đồ Thổ nhỡng tỉnh Quảng Trị tỉ lệ 1/100.000 151 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp., 2000 Phúc tra xây dựng đồ Thổ nhỡng tỉnh Thanh Hoá tỉ lệ 1/100.000 152 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp., 2000 Phúc tra xây dựng đồ Thổ nhỡng Tây Nguyên tỉ lệ 1/100.000 153 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp., 2001 Phúc tra xây dựng đồ Thổ nhỡng tỉnh Hà Tĩnh tỉ lệ 1/100.000 154 Viện Quy hoạch đô thị nông thôn Hà Nội., 1995 Chơng trình địa chất đô thị Việt Nam Quy định sản phẩm giao nộp đề án điều tra địa chất đô thị Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 155 Nguyễn Khánh Vân, Nguyễn Thị Hiền, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp., 2000 Các biểu đồ sinh khí hậu Việt nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 156 Trần Thanh Xuân., 2002 Đặc điểm thủy văn tỉnh Quảng Trị, Sở Khoa học Công nghệ Môi truờng tỉnh Quảng Trị, Hµ Néi Tµi liƯu tiÕng n−íc ngoµi 157 CBD., 1998 ConfÐrence des Parties µ la convention sur la diversitÐ biologique: Un progamme pour le changement 4ene RÐunion Bratislava, Slovaquie 158 CBD., 2000 ConfÐrence des Parties µ la convention sur la diversitÐ biologique: De la politique µ la mise en oeuvre 5ene RÐunion, Nairobi, Kenya 159 Economics CBoA 1975 Agriculture in hill and moutain areas 160 Fisher R J., Deepak Raj Pandey HBS., Helmut Lang., 1989 The management of forest resources in rural development A case study of Sindu Palchok and Kabhre Palanchok Districts of Nepal Kathmandu, Nepal: CiciMod 161 Geological Survey of Japan, 1994., Natural Hazards mapping Report No.281 356 162 Judith Potts et al., 1980 Handbook of Environmental Impact Assessment Volume University of Birmingham 163 Jean Christophe Castella Đặng Đình Quang (chủ biên)., 2002 Đổi vùng núi (chuyển đổi sử dụng đất chiến lợc sản xuất nông thông tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam) Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp 164 Kanok Rerkansen., 1995 A sustainable highland Agricultural systems in Thailand In Quarterly Review 165 Parish Dfar., 2001 Mountain Environments and Communities London and NewYork 166 Regional Forestry Officer B, Thailand., 1989 Forestland for the people - A forest village project in Northeast Thailand Bangkok, Thailand: Food and agriculture organization of the United Nation 167 Rongzu Z 1989 Case study on mountain environmental management: Nyemo county (Tibet), Kathmandu, Nepal 168 Suan L et al., 1994 Environmental risks and hazards, 1994 169 Sugandha Shrestha et al., 1994 Evolution of Mountain Farming systems sustainable development policy implications Presented at Proceeding of the FAO/ICIMOD Seminar, Lumle Agricultural Research Centre, Nepal, October 6, 1994 170 Shrestha S., 1994 Evolution of mountain farming systems - Sustainable development policy implications Presented at FAO/ICIMOD, Lumle Agriculture Research Centre, Nepal 171 School of Environmental Conservation Management, CIAWI, Indonesia, 1983., Planning & Management of Parks and Reserves 172 Tej Partap HRW., 1994 Slopping Agricultural land Technology (SALT) a Regenerative option for sustainable mountain farming Presented at ICIMOD Occasional paper No.23, Kathmandu, Nepal 173 Thaddensc, Trzyna et al., 2001 ThÕ giíi bỊn vững - Định nghĩa trắc luợng phát triển bền vững (Kiều Gia Nh dịch từ tiếng Anh) 357 174 The World Bank., 1994 Vietnam Environmental Program and Policy Priorities for a Socialist Economy in Transition Vol.1 and Vol.2 175 Watson TPaHR., 1994 Slopping agriculture land Technology (salt) A Regenerative option for substainable mountain farming In ICIMOD OCCASIONAL PAPER No 23 Kathmandu, NEPAL 358 Danh mục bảngBảng 1-1: Nhiệt độ trung bình tháng I, năm biên độ năm nhiệt độ (0C) 20 Bảng 1-2 : Lợng ma trung bình năm số điểm 21 Bảng 1-3 : Nhiệt độ trung bình tháng số địa điểm 21 Bảng 1-4: Một số đặc trng độ ẩm (%) .23 Bảng 2-1: Biến động sử dụng đất huyện biên giới phía Tây từ Thanh Hoá đến Kon Tum giai ®o¹n 1995 – 2000 .70 Bảng 2-2 Hệ thống sông ngòi đặc trng hình thái khu vực Đông Trờng Sơn từ Thanh Hoá đến Kon Tum 76 Bảng 2-3 Các đặc trng dòng chảy sông ngòi Đông Trờng Sơn 77 Bảng 2-4 Mùa lũ đặc trng dòng chảy mùa lũ khu vực Đông Trờng Sơn 78 Bảng 2-5 Dòng chảy mùa kiệt khu vực Đông Trờng Sơn .80 Bảng 2-6 Đặc trng dòng chảy phù sa sông ngòi miền Trung 82 Bảng 2-7 Nguồn thuỷ sông ngòi miền Trung từ Thanh Hoá đến Kon Tum 83 B¶ng 2-8 HƯ thèng thuỷ điện sông miền Trung .84 Bảng 2-9 Tổng hợp diện tích rừng huyện biên giới tỉnh từ Thanh Hóa đến Kon Tum 100 Bảng 2-10 Trữ lợng rừng huyện biên giới từ Thanh Hóa đến Kon Tum 101 Bảng 2-11 Độ che phủ rừng huyện Biên giới từ Thanh Hoá đến Kon Tum 102 Bảng 2-12 Thèng kª hƯ thùc vËt v−ên qc gia Phong Nha Kẻ Bàng 106 Bảng 2-13 Thống kê hệ động vật Phong Nha Kẻ Bàng .107 Bảng 2-14 Danh sách thực vật đặc hữu Việt Nam Phong Nha Kẻ Bàng 108 Bảng 2-15 Danh sách loài động vật đặc hữu Bắc Trờng Sơn 109 Bảng 3-1 : Danh mục dân tộc vùng nghiên cứu 136 Bảng 3-2 Đặc trng văn hóa dân tộc vùng nghiên cứu Ăn - Mặc - ở142 Bảng 3-3 Diện tích dân số số khu vực nớc năm 2001 144 Bảng 3-4 : Phân bố dân c huyện biên giới phía Tây .150 Bảng 3-5 : So sánh số tiêu giáo dục huyện biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum với Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên nớc 156 Bảng 3-6 Tỷ lệ hộ nghèo chênh lệch mức thu nhập cao thấp Bắc Trung Bộ, Tây nguyên nớc 159 Bảng 3-7 Giá trị tốc độ phát triển sản xuất nông nghiệp số huyện biên giới phía tây giai đoạn 1996 - 2002 162 TU UT B¶ng 3-8 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp số huyện biên giới phía tây năm 2001 163 TU T U Bảng 3-9 Biến đổi diện tích trồng địa bàn huyện biên giới giai ®o¹n 1996 - 2002 .163 TU UT B¶ng 3-10 Biến đổi tỷ trọng trồng số huyện biên giới giai đoạn 1996 - 2002 165 TU T U B¶ng 3-11: DiƯn tÝch, suất, sản lợng số trồng hàng năm huyện biên giới phía tây năm 2001 166 TU UT Bảng 3-12 : Diện tích, suất, sản lợng số trồng lâu năm huyện biên giới phía tây năm 2001 167 TU UT B¶ng 3-13 : BiÕn ®éng diƯn tÝch (ha) mét sè c©y trång hun tõ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh giai đoạn 1996 - 2002 .168 TU UT Bảng 3-14: Biến động diện tích (ha) số trồng huyện từ Quảng Bình đến Kon Tum giai đoạn 1996 - 2002 .169 TU UT B¶ng 3-15 BiÕn động suất (tạ/ha) số trồng huyện giai đoạn 1996 - 2002 171 TU UT Bảng 3-16 Sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời huyện giai đoạn 1995 2002 173 TU UT Bảng 3-17 Tỷ trọng ngành chăn nuôi số huyện biên giới phía tây giai đoạn 1997 - 2002 .174 TU UT Bảng 3-18 Số lợng gia súc, gia cầm (con) huyện biên giới phía tây năm 2001 175 TU UT Bảng 3-19 : Tình hình chăn nuôi (1000 con) huyện biên giới từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh giai đoạn 1997 - 2001 176 TU UT Bảng 3-20 : Tình hình chăn nuôi (1000 con) huyện biên giới từ Quảng Bình đến Kon Tum giai đoạn 1997 - 2001 .177 TU UT Bảng 3-21 Phân bố diện tích đất lâm nghiệp huyện biên giới phía tây năm 2001 177 TU T U Bảng 3-22 : Giá trị sản xuất lâm nghiệp số huyện biên giới phía tây giai đoạn 1997 - 2001 .178 TU UT B¶ng 3-23 Một số sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu 180 TU UT 360 B¶ng 3-24 Sản lợng khai thác nuôi trồng thuỷ sản huyện biên giới phía tây năm 2001 181 TU UT Bảng 3-25 Sản lợng đánh bắt nuôi trồng (tấn) số loại thuỷ hải sản chủ yếu số huyện biên giới phía tây từ 1998 – 2001 .182 TU UT Bảng 3-26 Tình hình sản xuất công nghiệp số huyện biên giới phía tây giai đoạn 1997 - 2001 .183 TU UT B¶ng 3-27 Mét sè s¶n phÈm công nghiệp chủ yếu năm 2001 185 TU UT Bảng 3-28 Hoạt động kinh doanh thơng mại, dịch vụ số huyện thuộc khu vực biên giới phía tây giai đoạn 1998 - 2001 186 TU UT B¶ng 3-29 Hiện trạng mạng lới giao thông số huyện năm 2001 187 TU UT Bảng 3-30 Khối lợng hàng hoá, hành khách vận chuyển luân chuyển mét sè huyÖn tõ 1999 -2001 190 TU UT B¶ng 3-31 Thực trạng thông tin liên lạc đờng điện huyện biên giới năm 2001 191 TU UT Bảng 4-1 Tổng hợp tiêu chí phát triển bền vững (theo Nguyễn Đắc Hy, 2003) 211 TU T U B¶ng 4-2 Các loại tiêu phát triển bền vững huyện biên giới phía Tây .216 TU UT Bảng 5-1 Diện tích độ che phủ rừng .223 TU UT B¶ng 5-2 : Quy hoạch sử dụng đất huyện từ Thanh Hoá đến Kon Tum 224 TU UT Bảng 5-3 : Phân bố dân tộc thiểu số huyện biên giới từ Thanh Hóa đến Kon Tum 230 TU UT B¶ng 5-4 : DiƯn tÝch loại đất đợc quy hoạch định hớng huyện Kú S¬n 240 TU T U Bảng 5-5 : Diện tích loại đất đợc quy hoạch định hớng huyện Hớng Hoá 241 TU UT B¶ng 5-6 Sè liƯu vỊ hoạt động kinh doanh thơng mại, dịch vụ số huyện thuộc khu vực biên giới phía tây giai đoạn 1998 – 2001 262 TU UT Bảng 5-7: Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu năm 2001 284 TU UT Bảng 5-8: Công nghiệp số huyện biên giới phía tây giai đoạn 1998 2001 288 TU UT Bảng 6-1 Mức phân bố ODA huyện biên giới từ Thanh Hóa đến Kon Tum 303 TU UT Bảng 6-2 Bảng thống kê đầu t phát triển rừng 306 TU UT B¶ng 6-3 Thống kê công trình thủy lợi thủy điện công nghiệp 329 TU UT Bảng 6-4 Các công trình dự án (từ 1996 đến 2015) 330 TU UT 361 362

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w