Luận văn đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên cho mục đích phát triển bền vững du lịch huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc

111 14 0
Luận văn đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên cho mục đích phát triển bền vững du lịch huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành có định hướng tài ngun rõ rệt Tài ngun có vai trị đặc biệt quan trọng tới hiệu kinh tế hoạt động du lịch tới phát triển, hình thành điểm, cụm, tuyến du lịch Phát triển du lịch bền vững dựa sở khai thác sử dụng tài nguyên hướng tới việc thỏa mãn yêu cầu không làm tổn hại đến nhu cầu hệ mai sau Để du lịch phát triển cách bền vững việc đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý tài nguyên việc làm cần thiết nhằm xác định giá trị hợp phần tự nhiên phù hợp cho việc khai thác phát triển du lịch Thông qua việc đánh giá thành tạo, tính chất tự nhiên điều kiện, khả khai thác tài nguyên xác định mức độ thuận lợi tài nguyên lãnh thổ với loại hình du lịch Huyện Tam Đảo nằm phía Đơng Bắc tỉnh Vĩnh Phúc, phía Đơng Nam giáp huyện Bình Xun, phía Tây Nam giáp huyện Tam Dương, phía Tây giáp huyện Lập Thạch, phía Tây Bắc giáp huyện Sơn Dương (Tuyên Quang), phía Bắc giáp huyện Đại Từ (Thái Nguyên); cách Thủ đô Hà Nội 60 km, sân bay quốc tế Nội Bài 40 km, tuyến đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai có lối vào huyện, địa phương có điều kiện kết nối tuyến du lịch với tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Lào Cai …, điều kiện thuận lợi thu hút khách nội địa quốc tế đến với Tam Đảo Huyện Tam Đảo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc tập trung, xây dựng thành huyện du lịch Huyện có diện tích tự nhiên 23.587,6 ha; dân số 78.232 nghìn người, 44,5 % đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu dân tộc Sán Dìu (2015) Sau 10 năm vào hoạt động (thành lập 2004), huyện Tam Đảo đạt nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng cao Tuy vậy, theo đánh giá chung phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi huyện, phát triển chưa thực có hiệu Đặc biệt lĩnh vực du lịch, sở hạ tầng phục vụ cho phát triển du lịch, dịch vụ chưa đầu tư đồng bộ, nhiều cơng trình xuống cấp; sản phẩm du lịch nghèo nàn, chất lượng dịch vụ chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách; hoạt động kinh doanh dịch vụ chủ yếu cá thể, hộ gia đình theo mùa vụ chưa tạo dựng sản phẩm đặc trưng mang thương hiệu du lịch Tam Đảo Để có quy hoạch phát triển kinh tế bền vững, phát huy mạnh huyện, cần có nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên nhằm xây dựng sở khoa học cho việc đinh ̣ hướng phát triể n, nâng cao suấ t, chấ t lươ ̣ng, giá tri ̣du lịch huyện Xuất phát từ thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên cho mục đích phát triển bền vững du lịch huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm phát huy mạnh, cải thiện khả cạnh tranh chung, tạo sản phẩm du lịch đặc thù nâng cao sức hấp dẫn du lịch huyện Tam Đảo Mục tiêu nội dung nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu + Nghiên cứu, đánh giá làm sáng tỏ tiềm tự nhiên lãnh thổ cho phát triển du lịch + Đề xuất định hướng giải pháp cụ thể cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên thiên nhiên lãnh thổ cho mục đích phát triển du lịch - Nội dung nghiên cứu + Xác lập sở lý luận thực tiễn nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý tài nguyên cho phát triển du lịch + Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch huyện Tam Đảo xác định loại hình du lịch đặc trưng địa bàn huyện + Xác định phân hóa lãnh thổ thơng qua việc phân chia thành tiểu vùng địa lý tự nhiên toàn lãnh thổ huyện Tam Đảo + Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch theo tiểu vùng Đề xuất định hướng phát triển du lịch theo tiểu vùng phát triển du lịch huyện Tam Đảo giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn 2025 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn khơng gian: Lãnh thổ nghiên cứu tồn huyện Tam Đảo xét theo ranh giới hành chính, nằm giới hạn từ 105029’ đến 105041’ kinh độ Đông, 21020’ đến 22033’ vĩ độ Bắc - Giới hạn nội dung: + Tập trung nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên cho phát triển bền vững ngành du lịch, tập trung vào phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái du lịch tâm linh + Trong q trình nghiên cứu tác giả có xét đến mối quan hệ khơng gian, phân tích khả liên kết du lịch huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc với tỉnh lân cận (Phú Thọ, Thái Nguyên Tuyên Quang) có nét tương đồng tài nguyên du lịch, đặc biệt hệ thống tài nguyên khu vực VQG Tam Đảo - Giới hạn thời gian: Sử dụng tư liệu, số liệu tự nhiên, kinh tế, xã hội du lịch huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2004 - 2015, có tính đến số liệu dự báo định hướng quy hoạch đến năm 2025 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - Ý nghĩa khoa học Các kết nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện thêm phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi tài nguyên tự nhiên phục vụ phát triển du lịch Luận văn phát triển hướng tiếp cận quan điểm địa lý tự nhiên theo phương pháp phân vùng đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi tài nguyên cho mục đích phát triển du lịch theo tiểu vùng - Ý nghĩa thực tiễn Những kết nghiên cứu trình bày luận văn, kết quả, đề xuất, kiến nghị luận khoa học giúp nhà quản lý, nhà hoạch định sách, nhà quy hoạch du lịch xây dựng định hướng chiến lược, tổ chức không gian phát triển du lịch huyện Tam Đảo theo tiểu vùng địa lý tự nhiên Những đóng góp luận văn - Áp dụng hướng tiếp cận nghiên cứu địa lý tự nhiên tổng hợp, xác định phân hóa lãnh thổ thông qua việc phân chia tiểu vùng địa lý tự nhiên làm sở để đánh giá tổng hợp phân hạng mức độ thuận lợi tài nguyên tự nhiên cho mục đích phát triển du lịch huyện Tam Đảo theo hướng phát triển bền vững - Định hướng phát triển du lịch huyện Tam Đảo theo tiểu vùng định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch huyện Tam Đảo theo hệ thống phân vị: điểm, cụm tuyến du lịch Cơ sở tài liệu Luận văn thực sở nguồn tài liệu thu thập suốt thời gian thực luận văn như: - Các đề tài, dự án, báo cáo khoa học, nghiên cứu điều kiện địa lý tài nguyên du lịch tỉnh Vĩnh Phúc; Các số liệu thống kê Ban quản lý khu du lịch Tam Đảo, Tây Thiên; Các số liệu thống kê, báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, du lịch tỉnh trực tiếp thu thập phòng thống kê huyện Tam Đảo; Cục Thống kê, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Kế hoạch Đầu tư, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc - Các tư liệu ghi chép, quan sát, phân tích,… Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có nội dung gồm chương Cụ thể nội dung chương bao gồm: Chương Cơ sở lí luận, sở thực tiễn phương pháp nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ mục đích phát triển bền vững du lịch Chương Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng phát triển du lịch huyện Tam Đảo Chương Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ mục đích phát triển bền vững du lịch huyện Tam Đảo CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ TUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niện du lịch bền vững “Du lịch bền vững việc di chuyển tham quan đến vùng tự nhiên cách có trách nhiệm với mơi trường để tận hưởng đánh giá cao tự nhiên (và tất đặc điểm văn hố kèm theo, khứ tại) theo cách khuyến cáo bảo tồn, có tác động thấp từ du khách mang lại lợi ích cho tham gia chủ động kinh tê - xã hội cộng đồng địa phương” (World Conservation Union,1996) Du lịch bền vững du lịch mà giảm thiểu chi phí nâng cao tối đa lợi ích du lịch cho môi trường tự nhiên cộng đồng địa phương, thực lâu dài khơng ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi mà phụ thuộc vào [26] Du lịch bền vững khác với du lịch đại chúng Du lịch đại chúng không lập kế hoạch cẩn thận cho việc nâng cao công tác bảo tồn giáo dục, không mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương phá huỷ nhanh chóng mơi trường nhạy cảm Và kết phá huỷ làm thay đổi cách nhận nguồn lợi văn hoá mà chúng phụ thuộc vào Ngược lại, du lịch bền vững lập kế hoạch cách cẩn thận từ lúc bắt đầu để mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương, tơn trọng văn hoá, bảo tồn nguồn lợi tự nhiên, giáo dục du khách cộng đồng địa phương Du lịch bền vững tạo lợi tức tương tự du lịch đại chúng, có nhiều lợi ích nằm lại với cộng đồng địa phương nguồn lợi tự nhiên, giá trị văn hoá vùng bảo vệ 1.1.2 Điều kiện địa lý tài nguyên du lịch Điều kiện địa lý toàn thành phần tự nhiên địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật… phận cảnh quan tự nhiên Những nhân tố môi trường sống, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, sinh hoạt hoạt động giải trí người Đối với hoạt động du lịch, có định hướng tài nguyên rõ rệt nên với điều kiện địa lý thuận lợi, tài nguyên du lịch nhân tố quan trọng phát triển du lịch lãnh thổ Tuy nhiên, thực tế khai thác sử dụng tài ngun cho mục đích du lịch điều kiện địa lý thuận lợi, phù hợp lại xem dạng tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch dạng đặc sắc tài nguyên nói chung phận cấu thành quan trọng phát triển du lịch Có nhiều quan niệm tài nguyên du lịch, song nhìn chung khái qt tổng thể tự nhiên, văn hóa lịch sử có khả đáp ứng cho hoạt động du lịch [27, 39, 46, 49, 59, 75] Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005), tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch [49] Về cấu trúc, tài nguyên du lịch phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau: phân loại theo nhóm cung cấp tiềm tàng, nhóm cung cấp nhóm tài nguyên kỹ thuật (UNTWO, 1997) (dẫn theo [27]); Phân loại theo hệ thống với ba phụ hệ: thiên nhiên, nhân văn dịch vụ [27]; Phân loại theo ba nhóm: khí hậu, văn hóa xã hội, kinh tế [27] tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn, tài nguyên kinh tế - kỹ thuật bổ trợ [74,75]; Phân loại theo hai nhóm: tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn [39, 49, 58, 62] Luận văn áp dụng hệ thống phân loại tài nguyên du lịch Luật Du lịch Việt Nam (2005) bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn [49] 1.1.2.1 Điều kiện địa lý - Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên sử dụng phục vụ mục đích du lịch [49] Như vậy, riêng tài nguyên du lịch tự nhiên hiểu tất điều kiện địa lý thuận lợi cho khai thác, phát triển du lịch - Vị trí địa lý: Là nhân tố quan trọng để phát triển du lịch nói chung tổ chức điểm, cụm, tuyến du lịch nói riêng Trong nghiên cứu luận văn, vị trí địa lý khơng đơn vị trí hành lãnh thổ mà xem dạng tài nguyên du lịch tự nhiên - tài nguyên vị Tài nguyên vị giá trị lợi ích có từ vị trí địa lý thuộc tính cấu trúc, hình thể sơn văn, cảnh quan, sinh thái khơng gian, sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng chủ quyền quốc gia [63] Đối với phát triển du lịch, tài nguyên vị xét góc độ: giá trị vị (địa) tự nhiên với giá trị lợi ích có từ vị trí khơng gian; giá trị vị (địa) kinh tế với giá trị lợi ích có từ đặc điểm địa lý ảnh hưởng đến tiến trình phát triển kinh tế lãnh thổ; giá trị vị (địa) trị với lợi ích kết hợp lợi địa lý tự nhiên nhân văn bối cảnh trị quốc gia, khu vực - Địa hình: Sự phân hóa địa hình góp phần tạo nên đa dạng cảnh quan, nhiên, đặc trưng hình thái trắc lượng hình thái địa hình yếu tố thuận lợi trở ngại cho hoạt động du lịch Ngồi ý nghĩa, bề mặt địa hình nơi diễn hoạt động du khách, địa bàn xây dựng cơng trình sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật đặc điểm địa hình góp phần định loại hình du lịch, địa hình đa dạng có sức hấp dẫn du khách Nhìn chung, địa hình miền núi thường có nhiều ưu hoạt động du lịch nhờ vẻ đẹp hùng vĩ thơ mộng thiên nhiên (rừng, núi, thác, suối, hang động ) với khí hậu mát mẻ, khơng khí lành Ngồi cịn có dạng địa hình có giá trị cao cho hoạt động du lịch hồ, đầm, đảo quần đảo, bãi biển ven bờ, di tích tự nhiên - Khí hậu: Trong tiêu khí hậu, nhiệt độ độ ẩm khơng khí yếu tố quan trọng nhất, ngồi ra, cịn có yếu tố khác gió, áp suất khí quyển, ánh nắng mặt trời tượng thời tiết cực đoan Các điều kiện khí hậu xem dạng tài nguyên đặc biệt khai thác, phục vụ cho mục đích du lịch, nghỉ dưỡng khác Nhìn chung, nhu cầu nghỉ dưỡng, phục hồi sức khỏe hoạt động du lịch túy, đòi hỏi nhiều yếu tố thuận lợi áp suất khơng khí, nhiệt độ, độ ẩm, ánh nắng, lượng ôxy độ lành khơng khí Tuy nhiên, loại hình du lịch đặc thù thể thao nhảy dù, tàu lượn, khinh khí cầu, thả diều, thuyền buồm lại yêu cầu yếu tố thời tiết thích hợp hướng gió, tốc độ gió, quang mây, khơng có sương mù Do hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu nên tính mùa khí hậu có ảnh hưởng rõ đến tính mùa vụ hoạt động du lịch - Thủy văn: Tài nguyên nước bao gồm hệ thống nước mặt nước ngầm khai thác, sử dụng cho mục đích tham quan, du lịch, nghỉ dưỡng Tài nguyên nước mặt bao gồm biển, sơng, suối, hồ , ngồi ý nghĩa khai thác cho hoạt động dân sinh có vai trị điều hịa khí hậu, nhiều nơi tạo cảnh quan đẹp trở thành điểm đến hấp dẫn du khách Tài nguyên nước ngầm có giá trị cho hoạt động du lịch nguồn nước khoáng Nhiều nguồn nước khoáng tự nhiên đạt tiêu chuẩn, sử dụng trực tiếp làm nước uống, nước giải khát Đối với mục đích du lịch chữa bệnh, nhiều nguồn nước khống có thành phần hóa học đa dạng, độ khống hóa hàm lượng vi ngun tố cao nhóm nước khống cacbonic, nhóm silic, nhóm brơm-iơt-bo, nhóm sunfua hydrơ, nhóm phóng xạ, nhóm nước khống nóng Các nguồn nước khống đáp ứng nhu cầu an dưỡng, chữa bệnh, đặc biệt với số bệnh hệ vận động, thần kinh, tiêu hóa, da liễu nội tiết - Sinh vật: Tài nguyên sinh vật bao gồm toàn loài thực vật, động vật sống lục địa nước vốn có sẵn tự nhiên người dưỡng, chăm sóc, lai tạo Tài nguyên sinh vật có ý nghĩa quan trọng tính đa dạng sinh học, đặc trưng loài quý hiếm, đặc hữu hệ sinh thái đặc thù thường tập trung VQG, khu rừng ngập mặn, rạn san hơ, sân chim Tài ngun sinh vật vừa góp phần với loại tài nguyên khác tạo nên phong cảnh đẹp, hấp dẫn vừa có ý nghĩa bảo vệ môi trường (bảo tồn nguồn gen, che phủ mặt đất, chống xói mịn), vừa có giá trị hoạt động du lịch, tham quan, nghiên cứu khoa học 1.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005), tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, cơng trình lao động sáng tạo người di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch [49] - Thành phần dân tộc: Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học khai thác điều kiện sinh sống, đặc điểm văn hóa, phong tục, tập quán, hoạt động sản xuất Những sắc thái văn hóa riêng dân tộc lãnh thổ đặc điểm hấp dẫn, có giá trị cao phát triển du lịch - Các di tích lịch sử văn hóa: Là khơng gian vật chất cụ thể, khách quan, chứa đựng giá trị nhiều mặt điển hình, tập thể cá nhân người sáng tạo lịch sử để lại [59] Việc xếp hạng phân loại giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học di tích quy định Luật Di sản văn hóa (2001) [48] nhằm tạo sở pháp lý cho hoạt động bảo tồn, khai thác, sử dụng di tích phục vụ cho mục đích nghiên cứu, du lịch Các di tích lịch sử văn hóa nguồn tài ngun du lịch quan trọng, giữ vai trị việc thu hút khách, đặc biệt khách du lịch quốc tế - Các lễ hội truyền thống: Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa tổng hợp đa dạng phong phú, kiểu sinh hoạt tập thể nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọc, dịp để người hướng kiện lịch sử trọng đại thờ cúng tổ tiên, ôn lại truyền thống, để giải lo âu, khao khát ước mơ mà sống thực chưa giải Các lễ hội đặc biệt có sức hấp dẫn khách du lịch yếu tố: (1) biểu sống động văn hóa dân tộc; (2) thước đo phát triển văn hóa dân gian; (3) đặc trưng văn hóa nơng nghiệp; (4) biểu tính cộng đồng [14] - Các làng nghề sản phẩm thủ công truyền thống: Làng nghề thủ công trung tâm sản xuất hàng thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính truyền thống lâu đời [72] Các sản phẩm làng nghề truyền thống kết tinh, giao thoa phát triển giá trị văn hóa lâu đời dân tộc Các làng nghề truyền thống dạng tài nguyên du lịch nhân văn, sản phẩm du lịch làng nghề bao gồm nội dung giá trị vật thể (hàng lưu niệm) phi vật thể (kỹ làm nghề, cảm nhận văn hóa nghệ thuật…) [59] 1.1.3 Phương pháp đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch 1.1.3.1 Cơ sở phương pháp luận Đánh giá điều kiện tự nhiên cho mục đích phát triển du lịch xác định giá trị hợp phần tự nhiên phù hợp cho việc khai thác phát triển du lịch Đánh giá tài nguyên du lịch xác định theo tính chất tài nguyên bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Đánh giá tài nguyên du lịch đánh giá thành tạo, tính chất tự nhiên, đánh giá sản phẩm người hay cộng đồng tạo nên xem chúng có khả thu hút khách hay có khả khai thác phục vụ phát triển loại hình du lịch nói riêng phát triển du lịch nói chung hay không Do vậy, nội dung nghiên cứu luận văn, đánh giá điều kiện tự nhiên đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi tài nguyên du lịch tự nhiên nhằm xác định khả khai thác loại tài nguyên hoạt động du lịch địa bàn huyện Tam Đảo 1.1.3.2 Các phương pháp đánh giá Cũng giống phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch, phổ biến hai phương pháp đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch đánh giá theo dạng điều kiện tự nhiên (từng dạng tài nguyên) đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên (tài nguyên) [18] a) Phương pháp đánh giá theo dạng tài nguyên du lịch Phương pháp đánh giá dựa vào tiêu chuẩn xác định để lấy làm chuẩn mà đánh giá Đối với tài nguyên du lịch tự nhiên, dạng tài ngun địa hình, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật du lịch xác định dựa số tiêu chuẩn định Đặc điểm địa hình dạng tài nguyên du lịch đánh giá thống kê mô tả đặc điểm hình thái trắc lượng hình thái dạng địa hình kiểu địa hình đặc biệt đánh giá mức độ tương phản kiểu địa 10 định sách cụ thể, đặc biệt quy định chế tài xử phạt Quy định bắt buộc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phát triển du lịch Đồng thời nâng cao đời sống cộng đồng, tạo công ăn việc làm cho người dân gắn với hoạt động phát triển du lịch yếu tố góp phần để cộng đồng địa phương tham gia tích cực vào việc quản lý tài ngun mơi trường mục tiêu phát triển du lịch bền vững 3.2.4.2 Giải pháp liên kết đa dạng hóa sản phẩm du lịch Đây giải pháp quan trọng nhằm mục tiêu khai thác có hiệu tài nguyên du lịch đẩy mạnh hoạt động phát triển du lịch không riêng tỉnh Vĩnh Phúc - Tam Đảo mà với vai trò vùng du lịch phụ cận thủ đô Hà Nội Hoạt động liên kết cho phép khai thác có hiệu tiềm du lịch lãnh thổ hành khác nhau, phát triển sản phẩm du lịch có khả bổ trợ tạo nên sản phẩm du lịch liên vùng hấp dẫn Việc liên kết nên mở rộng tới địa phương lân cận Thái Nguyên, Tuyên Quang tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giúp cho du lịch Tam Đảo đa dạng hóa loại hình du lịch, tăng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường khách, tạo nên hệ thống sản phẩm du lịch đặc trưng, có giá trị gia tăng có sức cạnh tranh cao 3.2.4.3 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch - Tập trung đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước (cả Trung ương địa phương) theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch địa bàn toàn huyện; trước mắt ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch, điểm du lịch mũi nhọn huyện - Thực xã hội hóa phát triển du lịch, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch hình thức khác nhau; thực xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Tiếp tục hoàn chỉnh chế quản lý đầu tư, tạo mơi trường thơng thống đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư Tạo bình đẳng đầu tư nước nước ngoài, tư nhân với Nhà nước; mở rộng hình thức thu hút đầu tư ngồi nước hình thức BOT, BTO, BT 97 3.2.4.4 Giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức du lịch Tạo lập nâng cao hình ảnh du lịch Tam Đảo nước, khu vực giới để qua thu hút khách du lịch nguồn vốn đầu tư - Xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin du lịch Tam Đảo, tiềm đất nước người Tam Đảo cho khách du lịch Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đại, phối hợp quan thông tin đại chúng, lực lượng thông tin đối ngoại, đặt văn phòng xúc tiến du lịch thị trường trọng điểm (trong nước quốc tế); tranh thủ hỗ trợ quốc tế để xúc tiến quảng bá du lịch Tam Đảo có hiệu - Thực chương trình thơng tin tun tuyền, quảng bá kiện diễn hàng năm địa bàn huyện triển lãm, hội chợ, văn hóa thể thao, lễ hội truyền thống ; tổ chức chiến dịch xúc tiến, quảng bá, phát động thị trường theo chuyên đề; tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch địa phương, kích thích nhu cầu du lịch nước quốc tế 3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch - Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch cần thực với việc thành lập quan chuyên trách phát triển du lịch địa bàn trọng điểm du lịch Tam Đảo, Tây Thiên - Huyện cần sớm xây dựng ban hành văn pháp luật du lịch quy chế quản lý khu du lịch huyện, quy chế quản lý quy hoạch, quy chế xây dựng công trình du lịch nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi để quản lý khuyến khích phát triển du lịch địa bàn - Tăng cường công tác thống kê du lịch, xây dựng sở liệu du lịch làm sở cho việc hoạch định sách phát triển du lịch tỉnh huyện Tam Đảo - Tăng cường phối hợp hành động liên ngành liên vùng (đặc biệt khu vực VQG Tam Đảo) việc thực quy hoạch đạo thống ủy ban nhân dân tỉnh để giải vấn đề có liên quan đến quản lý, phát triển du lịch đầu tư phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá du lịch, khai thác bảo vệ tài nguyên - môi trường 98 TIỂU KẾT CHƯƠNG Đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi tài nguyên du lịch theo tiểu vùng địa bàn huyện Tam Đảo, đồng thời sở phân tích quy hoạch phát triển du lịch huyện cho phép tác giả xác định nội dung sau: + Đánh giá phân hạng mức độ thuận lợi điều kiện tự nhiên huyện Tam Đảo theo cấp phân hạng: thuận lợi, thuận lợi, thuận lợi trung bình thuận lợi + Xác định khả khai thác loại hình du lịch trọng điểm loại hình du lịch kết hợp tiểu vùng + Xác định hướng phát triển du lịch theo tiểu vùng Đồng thời xác định không gian thuận lợi không gian ưu tiên đầu tư cho phát triển du lịch theo tiểu vùng + Đề xuất định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch huyện Tam Đảo theo hệ thống phân vị: điểm, cụm tuyến du lịch phù hợp với định hướng phát triển du lịch theo tiểu vùng 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ phân tích kết đánh giá điều kiện tự nhiên huyện Tam Đảo cho mục đích phát triển du lịch, rút số kết luận sau: Tiếp cận địa lý tổng hợp, đánh giá làm sáng tỏ tiềm tự nhiên, tài nguyên lãnh thổ hướng tiếp cận đắn, hiệu Trong luận văn vận dụng hướng tiếp cận địa lý tổng hợp, tiếp cận theo hướng phân vùng đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi tài nguyên phục vụ phát triển du lịch, áp dụng vào địa bàn huyện Tam Đảo Trên diện tích lãnh thổ khơng lớn, Tam Đảo có nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng Tài nguyên du lịch tự nhiên hình thành nhờ điều kiện địa lý phân hóa tự nhiên, tác động quy luật phi địa đới tạo nên đa dạng địa hình, khí hậu, thảm thực vật, thổ nhưỡng Bên cạnh giá trị văn hóa lịch sử hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị cao phát triển du lịch Hiện trạng hoạt động du lịch huyện Tam Đảo năm gần chưa phát triển tương xứng với tiềm năng: lượng khách thấp, đặc biệt khách quốc tế; Cơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật chưa phát triển mạnh, phân bố không đồng đều; Nguồn nhân lực thiếu tỷ lệ qua đào tạo thấp; Khả liên kết du lịch chưa mở rộng Trên sở phân chia lãnh thổ thành đơn vị đồng tương đối mặt thành phần, tính chất mối quan hệ nhân tố thành tạo, toàn lãnh thổ huyện chia thành tiểu vùng Đồng thời, luận văn xác định đặc điểm tài nguyên du lịch tiểu vùng tạo sở khoa học cho việc đánh giá tổng hợp phân hạng mức độ thuận lợi điều kiện địa lý tài nguyên du lịch theo tiểu vùng Luận văn đánh giá tài nguyên du lịch theo tiểu vùng Đồng thời kết hợp phân tích Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2025 huyện Trên sở phân hạng mức độ thuận lợi điều kiện địa lý tài nguyên du 100 lịch theo tiểu vùng; Xác định hướng phát triển du lịch theo tiểu vùng; Xác định không gian phát triển du lịch (không gian thuận lợi không gian ưu tiên đầu tư) theo tiểu vùng; Và đề xuất định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch huyện Tam Đảo theo hệ thống phân vị: điểm, cụm tuyến du lịch Kiến nghị Để phát triển Tam Đảo thành huyện du lịch mong muốn, đề tài kiến nghị cần có quy hoạch cụ thể phát triển du lịch huyện dựa mạnh tiềm cảnh quan đẹp, khí hậu mát mẻ phù hợp cho loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng đặc biệt VQG Tam Đảo với phong phú đa dạng tài nguyên sinh vật phù hợp cho phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tâm linh… 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (2011), Nghị số 09-NQ/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh khóa XVII phát triển du lịch giai đoạn 2011 - 2015, Phú Thọ [2].Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 [3] Ban quản lý khu di tích danh thắng Tây Thiên (2013), Kết hoạt động kinh doanh du lịch năm 2010, 2011, 2012, 2013 [4] Ban quản lý khu du lịch nghỉ dưỡng Tam Đảo (2013), Kết hoạt động kinh doanh du lịch năm 2010, 2011, 2012, 2013 [5] Ban quản lý Vườn Quốc gia Tam Đảo (2004), Đề án xây dựng phát triển du lịch sinh thái giáo dục môi trường Vườn quốc gia Tam Đảo, Tam Đảo [6] Lê Huy Bá (Chủ biên) (2009), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học Kỹ thuật [7].Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch (2002), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010 [8] Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch (2010), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [9] Bộ Văn hóa Thể Thao Du lịch (1995), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010 [10] Vũ Tuấn Cảnh (1990), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước [11] Cazé.G, Lanquar.R, Raynouard.X (2000), Quy hoạch du lịch, (Đào Đình Bắc dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [12] Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 [13] Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 [14] Đinh Thị Vân Chi (2004), Nhu cầu du khách trình du lịch, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 102 [15] Hồng Xn Chinh, Trần Anh Dũng (2003), Vĩnh Phúc gốm nghề gốm truyền thống, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc [16] Hoàng Xuân Chinh, Bùi Hữu Tiến (2010), Đồng Đậu di tích tiêu biểu thời tiền sơ sử, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc [17] Nguyễn Thế Chinh (1995), Cơ sở khoa học việc xác định điểm tuyến du lịch Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [18] Đỗ Trọng Dũng (2009), Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [19] Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Xuân Nghĩa (2006), "Kết điều tra khu hệ thú Vườn quốc gia Tam Đảo", Tạp chí sinh học, 28 (3), tr 9-14 [20] Nguyễn Thị Hải (2002), Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [21] Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Trương Quang Hải (2006), Điều tra đánh giá tiềm lãnh thổ phục vụ quy hoạch phát triển du lịch sinh thái tỉnh Quảng Trị, Đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị, Đại học Quốc gia Hà Nội [23].Trương Quang Hải (2011), "Cấp vùng hệ thống đơn vị tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam", Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, tr 30-39 [24] Trần Trọng Hanh (2006), "Lý luận thực tiễn quy hoạch vùng Việt Nam", Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, (19) [25] Nguyễn Hiền (2011), "Phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam", Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, tr 40-57 103 [26] Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [27] Ngô Tất Hổ (2000), Phát triển quản lý du lịch địa phương, (Trần Đức Thanh, Bùi Thanh Hương biên dịch), NXB Khoa học Bắc Kinh, Trung Quốc [28] IUCN, NEA, WWF (1998), Bên chân trời xanh Báo cáo tham luận nguyên tắc du lịch bền vững, Cục Môi trường tổ chức dịch, chỉnh biên xuất bản, Hà Nội [29] Nguyễn Đình Kỳ, Lại Vĩnh Cẩm (2011), Báo cáo chuyên đề tổng quan phân vùng địa chất địa mạo đề xuất tiêu chí cho phân vùng sinh thái lâm nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng, Hà Nội [30] Lê Vũ Khơi (2006), Khu hệ Bị sát, đánh giá giá trị bảo tồn khu vực Tam Đảo (Báo cáo chuyên đề thuộc Dự án Tam Đảo 2), Hà Nội [31] Robert Lanquar (1993), Kinh tế du lịch, (Phạm Ngọc Uyển, Bùi Ngọc Chưởng biên dịch), NXB Thế giới, Tp Hồ Chí Minh [32] Robert Lanquar, Robert Holler (1992), Marketing du lịch, (Ban tiếng Pháp Nhà xuất Thế giới biên dịch), NXB Thế giới, Tp Hồ Chí Minh [33] Lương Chi Lan (2015), Đánh giá điều kiện địa lý tài nguyên phục vụ tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án Tiến sĩ TS, ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN [34] Vũ Tự Lập (2004), Sự phát triển khoa học địa lý kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội [35] Trần Việt Liễn, Ngô Tiền Giang (2011), Báo cáo chuyên đề tổng quan phân vùng khí hậu đề xuất tiêu chí phân vùng khí hậu cho sinh thái lâm nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng, Hà Nội [36] Lindberg.K, Wood.M.E, Engeldrum.D (1999), Du lịch sinh thái - Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, Tập 1, Cục Môi trường, Hà Nội [37] Lindberg.K, Wood.M.E, Engeldrum.D (2000), Du lịch sinh thái - Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, Tập 2, Cục Môi trường, Hà Nội [38] Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận 104 án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [39] Phạm Trung Lương (2001), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [40] Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài độc lập cấp Nhà nước [41] Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [42] Alastair M.Morrison (1998), Marketing lĩnh vực lữ hành khách sạn, Tổng cục Du lịch Việt Nam (biên dịch xuất bản) [43] Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình (2001), Kinh tế du lịch du lịch học, (Nguyễn Xuân Quý dịch, Cao Tự Thanh hiệu đính), NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [44] Lê Giang Nam (2014), Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Tam Đảo, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên [45] Pertxik.E.N (1978), Quy hoạch vùng, (Vũ Thái dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [46] Pirojnik.I.I (1985), Cơ sở địa lý du lịch dịch vụ tham quan, (Trần Đức Thanh dịch), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, Hà Nội [47] Vũ Tấn Phương, (chủ trì) (2013), Phân vùng sinh thái lâm nghiệp Việt Nam, Dự án UN-REDD Việt Nam [48] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Di sản văn hóa, Số 28/2001/QH10, ngày 29 tháng năm 2001 [49] Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 [50] Sở Văn hoá Thể thao Du lịch tỉnh Tuyên Quang (2014), Báo cáo kết hoạt động du lịch năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 [51] Sở Văn hoá Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo cơng tác văn hóa thể thao du lịch năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 [52] Bùi Thị Minh Thoa (2014), Nghiên cứu mức độ hài lòng du khách khu du lịch Tam Đảo, Luận văn Thạc sĩ, ĐK Kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên năm 2014 105 [53] Lê Văn Tin (2000), Đánh giá tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ du lịch, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [54] Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Địa chí Vĩnh Phúc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [55] Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2000), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch Bắc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [56] Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2000), Chương trình hành động Quốc gia du lịch giai đoạn 2000 - 2005 [57] Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2013), Chương trình hành động Quốc gia du lịch giai đoạn 2013 - 2020 [58] Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1997), Địa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 59 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng, Vũ Đình Hồ, Lê Mỹ Dung, Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Tin, Trần Ngọc Điệp (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [60] Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn (2011), "Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị", Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 65, tr 203-213 [61] Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn (2011), "Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, 86 (3), tr 81-90 [62] Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [63] Trần Đức Thạnh, Trần Đình Lân, Nguyễn Hữu Cử (2008), "Tài nguyên vị biển Việt Nam: Định dạng, tiềm định hướng phát huy giá trị", Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, tr 617-630 [64] Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam: lãnh thổ vùng địa lý, NXB Thế giới, Hà Nội 106 [65] Hồ Bá Thâm (2011), "Cơ sở lý luận triết học thực tiễn nghiên cứu phát triển vùng", Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, tr 166-177 [66] Ủy ban nhân dân huyện Tam Đảo (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Đảo đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [67] Ủy ban nhân dân huyện Tam Đảo (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, dịch vụ huyện Tam Đảo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 [68] Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 [69] Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [70] Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (2008), Điều chỉnh Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 [71] Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Học hỏi sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [72] Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [73] Bùi Thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội [74] Bùi Thị Hải Yến (2009), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội [75] Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 107 PHỤ LỤC Phụ lục Đơn vị hành huyện Tam Đảo (2013) Stt Xã, thị trấn Diện tích (ha) Dân số (người) Thị trấn Tam Đảo 214,85 719 Đại Đình 3452,00 9.420 Yên Dương 926,74 6.182 Minh Quang 4977,86 11.570 Hồ Sơn 1.804,09 6.923 Bồ Lý 934,92 6.240 Tam Quan 2809,40 12.565 Hợp Châu 1.012,28 9.155 Đạo Trù 7.456,00 15.081 Phụ lục Các ảnh minh họa Hình 2.1 Rừng kín thường xanh - Vườn quốc gia Tam Đảo Hình 2.2 Gấu vườn quốc gia Tam Đảo Hình 2.3 Thác Bạc - Tam Đảo Hình 2.4 Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên - Tam Đảo Hình 2.5 Dân tộc Sán Dìu - Tam Đảo Hình 2.6 Vùng du lịch núi Tam Đảo ... mục đích phát triển bền vững du lịch Chương Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng phát triển du lịch huyện Tam Đảo Chương Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ mục đích phát. .. giá tri ? ?du lịch huyện Xuất phát từ thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên cho mục đích phát triển bền vững du lịch huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm phát huy... nguyên tự nhiên cho mục đích phát triển du lịch huyện Tam Đảo theo hướng phát triển bền vững - Định hướng phát triển du lịch huyện Tam Đảo theo tiểu vùng định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch huyện Tam

Ngày đăng: 06/02/2023, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan