Luận văn đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên khu vực rừng quốc gia yên tử tỉnh quảng ninh phục vụ phát triển du lịch

90 16 0
Luận văn đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên khu vực rừng quốc gia yên tử   tỉnh quảng ninh phục vụ phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thập kỉ gần đây, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại hiệu cao kinh tế - xã hội góp phần bảo vệ mơi trường sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên nhiều quốc gia giới Việt Nam Chiến lược phát triển phát triển du lịch Việt Nam tầm nhìn đến năm 2020 xác định Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX: Liên kết chặt chẽ ngành liên quan đến hoạt động du lịch để đầu tư phát triển số khu du lịch tổng hợp trọng điểm, đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Đặc biệt khai thác mạnh điều kiện tự nhiên để phục vụ cho phát triển du lịch Đối với tỉnh Quảng Ninh, ngành du lịch tỉnh không chiếm tỷ trọng cao cấu GDP tồn tỉnh mà cịn ngành kinh tế chủ đạo, với mục tiêu phát huy lợi thế, tiềm phát triển kinh tế tỉnh, phát triển công nghiệp chiếm ưu nên tỉnh Quảng Ninh hướng tới mục đích phát triển kinh tế theo đường công nghiệp song bên cạnh trọng tới việc phát triển nâng cao chất lượng du lịch toàn tỉnh, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng trung du miền núi Để phát triển du lịch kinh nghiệm, trình độ người nhân tố tự nhiên đóng vai trị quan trọng Thành phố ng Bí nằm phía Tây tỉnh Quảng Ninh, có diện tích đồi núi, rừng tương đối lớn, nét đặc trưng thuận lợi thách thức trình phát triển kinh tế thành phố Với tiềm đất đai, khí hậu, khống sản, tài ngun phong phú, thành phố ng Bí hội tụ tất điều kiện để phát triển toàn diện ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp du lịch Đặc biệt tài du lịch tài nguyên khoáng sản phong phú tạo nên điều kiện để thành phố phát triển cấu kinh tế đa dạng Tuy nhiên, việc quan tâm đầu tư để khai thác nguồn lực thành phố phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế chưa tương xứng Tuy tiềm để phát triển kinh tế thành phố mạnh công tác khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực cịn thiếu tính lâu dài đồng toàn khu vực, thiếu sở khoa học Để có quy hoạch phát triển kinh tế bền vững, phát huy mạnh thành phố, cần có nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên nhằm xây dựng sở khoa học cho việc định hướng phát triển, nâng cao hiệu việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nhân văn đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội thành phố ng Bí Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh phục vụ phát triển du lịch” nhằm góp phần đề xuất giải pháp khai thác tốt tiềm tự nhiên phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường thành phố ng Bí nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu - Nghiên cứu đặc điểm phân hóa cảnh quan Khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, làm sáng tỏ tiềm thực trạng khai thác tài nguyên du lịch khu vực - Xác lập luận khoa học cho phát triển du lịch khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh sở phân tích, đánh giá cảnh quan cho số loại hình phát triển du lịch, sở đề xuất số giải pháp nhằm phát triển ngành du lịch khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh 2.2 Nhiệm vụ Để hoàn thành mục tiêu trên, luận văn phải giải nhiệm vụ sau: Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xác định sở khoa học phương pháp nghiên cứu đề tài Thu thập liệu, số liệu, tài liệu, đồ có liên quan vùng nghiên cứu Phân tích đặc điểm, phân hóa hợp phần tự nhiên, xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan thành lập đồ cảnh quan khu vực rừng Quốc gia Yên tử, tỷ lệ 1:50.000 làm sở để đánh giá loại hình du lịch lãnh thổ nghiên cứu Đánh giá cảnh quan khu vực rừng Quốc gia Yên Tử cho mục đích phát triển du lịch Đề xuất số định hướng khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên, tổ chức không gian phát triển du lịch theo hướng bền vững khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về không gian, thời gian - Bao gồm tồn phần diện tích khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh - Về mặt thời gian: Luận văn sử dụng số liệu từ năm 2005 3.2 Về nội dung - Đối tượng nhân tố địa hình, khí hậu, sinh vật ảnh hưởng tới phát triển hoạt động du lịch khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh - Luận văn nghiên cứu phân hóa điều kiện tự nhiên địa bàn khu vực rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh - Luận văn sâu nghiên cứu, đánh giá thành địa hình, khí hậu, sinh vật khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh Từ đó, xác định mức độ thuận lợi hay không thuận lợi thành phần phát triển loại hình du lịchkhác đề xuất định hướng không gian phát triển du lịch bền vững khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm tổng hợp Quan điểm tổng hợp quan điểm chủ đạo, giữ vai trò kim nam cho nghiên cứu địa lý mà đối tượng nằm tổng hòa mối liên hệ chúng với Quan điểm tổng hợp yêu cầu đặt cho nhà nghiên cứu phải nhìn nhận vật tượng địa lý mối quan hệ tương tác vật tượng giới vơ hữu có quy luật vận động phức tạp Các ngành kinh tế phát triển sở hệ thống tương đối toàn diện từ nguồn lực tự nhiên nguồn lực kinh tế xã hội Mỗi ngành kinh tế có tính đặc thù riêng, nhiên, kinh tế muốn phát triển bền vững phải đảm bảo mối quan hệ liên ngành, tổng hợp có hệ thống thành phần kinh tế Như vậy, nghiên cứu tới cấu trúc, chức để đánh giá thuận lợi khó khăn thành phố ng Bí, khơng xem xét phận tự nhiên mà phải nghiên cứu cách toàn diện điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên mối quan hệ tương tác chúng Ngồi cịn ý đến điều kiện kinh tế - xã hội môi trường mối quan hệ tổng hợp với điều kiện tự nhiên để từ đề xuất định hướng bố trí khơng gian phát triển du lịch thích hợp với điều kiện phường, xã thành phố ng Bí 4.2.2 Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống sở cho phép xác định lãnh thổ nghiên cứu hệ thống lớn chứa đựng hệ thống nó, đồng thời hệ thống mối liên hệ với lãnh thổ cấp cao hơn, tạo nên phân hóa đa dạng lãnh thổ Hệ địa sinh thái hệ thống động lực hở tự điều chỉnh có ranh giới xác định có thống biện chứng thành phần cấu tạo Quan điểm hệ thống quan điểm khoa học chung, phổ biến đặc trưng địa lý học Quan điểm hệ thống cho phép phân tích, xác định mối quan hệ hữu hoạt động khai thác - sử dụng tài nguyên phát triển kinh tế - xã hội thành phố ng Bí Bên cạnh đó, hệ địa sinh thái thành phố hệ thống động lực có khả thay đổi theo thời gian, vậy, cần có quan tâm mức tiến hành phân tích, đánh giá, vạch ranh giới đơn vị CQ thời gian phù hợp, cụ thể nhằm phân tích đánh giá đưa định hướng phát triển du lịch đắn địa bàn thành phố ng Bí 4.2.3 Quan điểm lãnh thổ Quan điểm lãnh thổ quan điểm mang tính đặc thù đối tượng, tượng địa lí hay nói cách khác vật tượng có phát sinh, phát triển lãnh thổ định, chúng có phân hố khơng gian nội có mối quan hệ mật thiết với lãnh thổ xung quanh tự nhiên kinh tế xã hội Mỗi cảnh quan phát sinh hình thành phát triển gắn với không gian cụ thể, thay đổi thành phần tự nhiên phận lãnh thổ từ miền núi hay vùng gị đồi có liên quan đến phận lãnh thổ khu vực đồng ngược lại Vì quan điểm lãnh thổ vận dụng để tiến hành nghiên cứu cảnh quan rừng Quốc gia Yên Tử đặt mối liên hệ cho việc xây dựng chiến lược kinh tế đồng toàn tỉnh Quảng Ninh 4.2.4 Quan điểm lịch sử Mỗi thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên có trình phát sinh, phát triển biến đổi khơng ngừng theo thời gian Mỗi đơn vị cảnh quan phải thời gian dài để hình thành Trong trình phát triển đặc trưng riêng bị biến đổi 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích, xử lí tổng hợp tài liệu Khi xác định phương hướng đề tài để có nhìn khái qt, cụ thể khu vực nghiên cứu phương pháp thu thập, phân tích, xử lí tổng hợp tài liệu cần thiết việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu Các tài liệu, số liệu thống kê phân tích chọn lọc tổng hợp lại để phù hợp với yêu cầu đề tài Trên sở tiến hành lập đề cương chuẩn bị cho công tác thực địa để kiểm chứng, bổ sung cập nhật tài liệu, bảo đảm tính đắn tính xác việc điều tra nghiên cứu tổng hợp điều kiện địa lý lãnh thổ phù hợp với mục đích nghiên cứu 4.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa Đây phương pháp truyền thống, bắt buộc nghiên cứu vấn đề tài nguyên thiên nhiên môi trường, địa lý tự nhiên tổng hợp Phương pháp sử dụng nhằm thu thập, bổ sung tài liệu, tìm hiểu thực tế lãnh thổ nghiên cứu kiểm chứng kết nghiên cứu, điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên tiềm tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội khu vực, bổ sung, chỉnh sửa, cập nhật số liệu, thông tin thu thập 4.2.3 Phương pháp đồ hệ thống thông tin địa lý (GIS) Đây phương tiện hỗ trợ đắc lực cho việc biểu diễn thành nghiên cứu - đánh giá cảnh quan Với nhiều tính ứng dụng cao nghiên cứu địa lý mà phương pháp đồ, hệ thông tin địa lý (GIS) phương pháp thiếu cơng trình nghiên cứu cảnh quan Trong đề tài, phương pháp GIS vận dụng để chuẩn hóa, phân loại, tích hợp lớp liệu hợp phần cảnh quan, chồng xếp lớp liệu, xây dựng đồ chuyên đề 4.2.4 Phương pháp phân tích đánh giá cảnh quan Đánh giá cảnh quan đánh giá tổng hợp giá trị kinh tế ĐKTN TNTN tổng thể lãnh thổ cho mục tiêu phát triển KT - XH, mơ hình hố hoạt động tự nhiên với KT -XH phục vụ cho việc dự báo biến đổi môi trường, điều chỉnh tác động người, xây dựng sở cho việc quản lý tài nguyên bảo vệ mơi trường Sau có kết nghiên cứu CQ, tác giả tiến hành bước đánh giá CQ từ việc lựa chọn tiêu, phân cấp tiêu, xác định trọng số, thang điểm, xác định nhân tố giới hạn; phương pháp tính điểm, phân chia mức độ thích hợp (thuận lợi) đơn vị CQ với loại hình sản xuất; nhóm gộp cấp thuận lợi để thể lên đồ… Nội dung nghiên cứu bước tiến hành ĐGCQ nhà CQH xây dựng 4.2.5 Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia cách mang lại phản hồi có giá trị, bám sát vào đề tài nghiên cứu dựa nhận định, phân tích, phản hồi từ việc tác giả tiếp xúc trao đổi với cán quản lí địa phương, người dân địa phương điểm khảo sát nhằm thu thập nhanh thơng tin tình hình sử dụng tài nguyên, tình hình sản xuất, hoạt động KT-XH địa phương Các thông tin thu thập, chọn lọc phù hợp với mục đích nghiên cứu, bổ sung cho luận văn Nhờ có nhìn nhận khách quan từ nhân chứng mà đề tài mang tính ứng dụng chân thực Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 5.1 Các cơng trình nghiên cứu cảnh quan Thế giới Nghiên cứu cảnh quan phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ, có nhiều cơng trình tác giả thuộc nhiều trường phái khác Giai đoạn từ cuối kỉ 19, đầu kỉ 20 coi giai đoạn đặt móng cho hình thành khái niệm cảnh quan, với nhiều cơng trình nghiên cứu cảnh quan tác giả thuộc nhiều trường phái khác từ trường phái Nga (Liên Xô cũ) nước Đông Âu đến trường phái nghiên cứu cảnh quan Tây Âu Bắc Mĩ Học thuyết cảnh quan sáng lập nhà bác học Nga L.S Berg với tiền đề học thuyết V.V Dokutsaev địa tổng thể đới thiên nhiên Đến năm 1913, L.S Berg đưa khái niệm cảnh quan vào khoa học địa lí ơng cho cảnh quan đối tượng nghiên cứu khoa học địa lí Đến năm 1931, L.S Berg cơng bố tác phẩm “Các đới cảnh quan địa lí Liên Xơ” (tập 1) - cơng trình tiếng sở để hồn thiện lí luận cảnh quan Cảnh quan học thực phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh giới thứ 1945 Đóng góp to lớn vào việc hoàn thiện phát triển lý thuyết nghiên cứu cảnh quan phải kể đến công lao nhà địa lý Xô Viết Năm 1947, N.A.Xôntxev trình bày tổng hợp lý luận đầu tiên, ơng phát triển quan niệm cảnh quan cơng trình trước L.G.Ramenxki, X.V.Kalexnik, đưa định nghĩa mới, rõ ràng hình thái cảnh quan Từ bắt đầu có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận cảnh quan vấn đề liên quan Đầu tiên nghiên cứu B.B Pơlưnơv, tiếp A.I Pérelman nghiên cứu di động nguyên tố hoá học cảnh quan yếu tố hoá học phân chia cảnh quan Tác giả M.A.Glazôpxkaia tiến hành xây dựng nguyên tắc phân loại địa hoá cảnh quan cách cụ thể đưa hệ thống phân loại cảnh quan địa phương Hướng nghiên cứu địa vật lý cảnh quan A.L.Armand đề xuất, ông sử dụng phương pháp vật lý nghiên cứu mối tác động qua lại thành phần cấu tạo nên CQ Năm 1955, hội nghị chuyên đề cảnh quan học triệu tập Lêningrat liên tiếp sau Hội nghị Khoa học vấn đề cảnh quan học tổ chức gần hàng năm Từ nhà nghiên cứu cảnh quan học Xơ Viết dần hồn thiện lý luận, phương pháp nghiên cứu, ứng dụng cảnh quan học, mở rộng cơng trình nghiên cứu thành lập đồ cảnh quan nhiều tỷ lệ khác nhau, nghiên cứu nguyên tắc, phương pháp xây dựng đồ, phân loại cảnh quan, vấn đề sử dụng học thuyết cảnh quan thực tiễn qua cơng trình N.I.Mikhailôv, V.B.Xôtsava (1956), N.A.Gvozdetxki (1963), X.V.Kalexnik (1964), A.G.Ixatsenko (1965), P.N.Minkov, V.X.Preobrazenxki (1966), N.A.Xôntxev, V.I.Prôkaev (1971) Sự đời “Cảnh quan học ứng dụng” phải kể đến công lao to lớn A.G Ixatsenko Ông nhà cảnh quan tiêu biểu khác Nga có nhiều cơng trình có giá trị Năm 1961, ơng hồn thành cơng trình “Bản đồ cảnh quan Liên Xơ, tỉ lệ 1: 4.000.000 vấn đề phương pháp nghiên cứu cảnh quan” Năm 1969, ông cho đời tác phẩm “Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên”, ơng trình bày sở lí thuyết nguyên tắc phân vùng địa lý tự nhiên Đến năm 1974, ông với A.A Shliapnikov cơng bố cơng trình “Về nội dung đồ cảnh quan địa lý” Năm 1976, ông tiếp tục xuất “Cảnh quan học ứng dụng” - cơng trình thể tầm nhìn khả nắm bắt thực tiễn nhạy bén ông đưa quan điểm ứng dụng vào cảnh quan học Những năm sau, loạt cơng trình cảnh quan ứng dụng hoàn thành như: “Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho sơ đồ quy hoạch vùng” (E.M Rakovskaia, I.R Dorphman - 1980); “Phương pháp đánh giá cảnh quan sinh thái nhằm mục đích phát triển tối ưu lãnh thổ” (M Ruzichka, M Miklas - 1980) So với Nga Đông Âu, nghiên cứu cảnh quan Tây Âu Bắc Mĩ xuất muộn hơn, thực cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 lúc đầu với quan niệm không khác xa Một nhà lý luận cảnh quan người Đức Z.Passarge (18661958), ơng có cơng trình đới cảnh quan Trái Đất Sau nhà địa lý người Đức tiến hành thành lập đồ cảnh quan chủ yếu dựa nghiên cứu cấu tạo hình thái cảnh quan, lấy đơn vị sinh cảnh để phân chia cảnh quan Tác giả G.Bertrand (Pháp) năm 1968, cơng trình “Phong cảnh tự nhiên toàn cầu”, coi phong cảnh phận sinh thái nhận thấy cảnh quan Vì mà Pháp, thuật ngữ “Phong cảnh (Paysage)” sử dụng thay cho thuật ngữ cảnh quan Các nhà địa lí Mĩ M.Khactoxơ, D.Uitttơlxli tập trung nghiên cứu địa lí khu vực quan điểm nhà địa lí Xơ Viết 5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Người tiên phong lĩnh vực nghiên cứu đánh giá cảnh quan để phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Nguyễn Đức Chính Vũ Tự Lập Năm 1963, ông công bố tác phẩm “Địa lý tự nhiên Việt Nam”, trình bày rõ ngun tắc phân vùng cảnh quan áp dụng cho lãnh thổ Việt Nam Cũng năm đó, có nhiều báo nghiên cứu vấn đề phân vùng địa lý tự nhiên, ví dụ như: “Cơ sở lí luận phân vùng địa lý tự nhiên” (Nguyễn Đức Chính, V.G Zavrie); “Về vấn đề xác định nội dung danh từ dùng để đơn vị phân vị phân vùng địa lý tự nhiên tổng hợp tỉ lệ khác nhau” (V.G Zavrie, Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập); “Phương pháp luận phương pháp phân vùng địa lý tổng hợp tỉ lệ trung bình (V.G Zavrie, Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Văn Nhưng) Đến năm 1976, Vũ Tự Lập với giúp đỡ E.M.Murzaev V.G Zavriev hồn thành cơng trình “CQ địa lí miền Bắc Việt Nam” - xem cơng trình tổng hợp cơng phu có giá trị học thuật lớn lao khoa học địa lí Việt Nam đại Hệ thống phân vùng CQ gồm 16 cấp, từ Quyển địa lý đến Điểm địa lý, chia làm đoạn, dãy (theo quy luật địa đới phi địa đới) nhánh (cho khu vực miền núi khu vực đồng bằng), đưa 527 cá thể cảnh địa lý [22] Tại Hội thảo CQ sinh thái (Hà Nội - 1992), ông Nguyễn Thành Long đánh dấu mở đầu hướng nghiên cứu sinh thái CQ học Việt Nam với “Tiếp cận sinh thái nghiên cứu CQ” Năm 1994, ơng Huỳnh Nhung hồn thành “Quan niệm CQ, hệ sinh thái, phát triển CQ học sinh thái học CQ” - làm rõ mối quan hệ CQ sinh thái học Cũng năm này, ông Nguyễn Văn Nhưng báo cáo “Chu trình vật chất, trao đổi lượng số CQ Việt Nam” - cho thấy quan điểm sinh thái vận dụng linh hoạt nghiên cứu CQ Việt Nam Ngoài hướng nghiên cứu truyền thống, Việt Nam tiếp cận nhanh hướng nghiên cứu CQ có ứng dụng thành tựu cơng nghệ thơng tin Có thể kể đến Nguyễn Thành Long với cơng trình “Nghiên cứu CQ Tây Ngun sở ảnh vệ tinh Landsat” (1987); Phạm Hoàng Hải nnk với cơng trình “Xây dựng BĐCQ sinh thái tỉnh Thanh Hoá tỉ lệ 1: 200.000 sở sử dụng tư liệu viễn thám” (1990); Nguyễn Văn Vinh Nguyễn Cẩm Vân với “Thành lập BĐCQ đồng Nam Bộ tỉ lệ 1: 250.000 tư liệu viễn thám” (1992) Một hướng nghiên cứu tiến hành mạnh thời gian gần hướng nghiên cứu, đánh giá CQ phục vụ mục đích phát triển bền vững lãnh thổ, mà tiêu biểu công trình Phạm Hồng Hải Năm 1988, ơng hồn thành cơng trình “Vấn đề lí luận phương pháp đánh giá tổng hợp tự nhiên cho mục đích sử dụng lãnh thổ - ví dụ vùng Đơng Nam Bộ” Kế đến vào năm 1990, Chương trình 48B, ơng Nguyễn Trọng Tiến nhóm nghiên cứu tiến hành “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên dải ven biển Việt Nam cho phát triển sản xuất nông - lâm” Năm 1993, ông Nguyễn Thượng Hùng thực “Đánh giá tổng hợp cho mục đích sử dụng khai thác hợp lí tài nguyên Tây Nguyên” Vào 1997, Nhà xuất Giáo dục công bố “Cơ sở CQ học việc sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên, bảo vệ mơi trường lãnh thổ Việt Nam” ông Nguyễn Thượng Hùng Nguyễn Ngọc Khánh - cơng trình đánh giá cao miêu tả chi tiết quy luật đặc trưng CQ nhiệt đới gió mùa Việt Nam sở hệ thống phân loại tương đối thống cho toàn lãnh thổ theo miền, vùng CQ riêng biệt; đồng thời cơng trình đề cập cách đầy đủ, sâu sắc biến đổi tự nhiên nói chung CQ nói riêng tác động người, từ đưa giải pháp, hướng tiếp cận khoa học tin cậy nhằm sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ mơi trường Có nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội đề tài độc lập cấp nhà nước GS.TS Trần Nghi làm chủ nhiệm “Đánh giá tổng hợp tài nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế - xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía Tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum” - Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Hay luận án Tiến sĩ TS.Lê Năm “Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp vùng đồi núi tỉnh Thừa Thiên - Huế, trường ĐHSP Hà Nội, 2004” - Trường Đại học Sư phạm Huế Nhìn chung đề tài vận dụng sở lý luận nghiên cứu đánh giá tổng hợp ĐKTN nhằm phục vụ phát triển KT - XH địa phương cụ thể Thêm vào đồ cảnh quan đánh giá CQ nhà CQ học nhà địa lý tổng hợp xây dựng nên 30 năm qua, giúp cho lĩnh vực nghiên cứu CQ nước ta ngày có bước phát triển mạnh mẽ vững Đề tài “Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng” Tiến sĩ Nguyễn Đăng Tiến năm 2016 hay đề tài“ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cấu trúc rừng rừng quốc gia Yên Tử ” có đánh giá tổng hợp cảnh quan tỉnh miền núi đặc trưng kết đánh giá có tính ứng dụng phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển du lịch, nông nghiệp lâm nghiệp 5.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu thành phố ng Bí tỉnh Quảng Ninh Đối với tỉnh Quảng Nình nhìn chung đề tài luận án Tiến sĩ việc đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên để phục vụ phát triển du lịch cịn mẻ, chưa có nhiều đề tài Một số cơng trình nghiên cứu tỉnh Quảng Ninh xoay quay khía cạnh nơng nghiệp, trồng rừng, cải tạo đất, canh tác loại đất, mà chưa đề cập đến mối liên hệ chặt chẽ thành phần tự nhiên cấu thành 10 + Các sản phẩm du lịch tiêu biểu cụm bao gồm: Nghỉ dưỡng núi, tham quan nghiên cứu cảnh quan hệ sinh thái rừng Quốc gia Yên Tử, Thiền viện Trúc Lâm, du lịch mạo hiểm, tham quan, tìm hiểu đời sống, văn hóa dân tộc Dao, Tày, Hoa , hội nghị, hội thảo, phim trường + Các hướng khai thác chủ yếu: du lịch tâm linh, văn hóa, nghỉ dưỡng; DLST, tham quan, nghiên cứu; Du lịch cuối tuần, hội nghị, hội thảo; Du lịch thể thao núi - Khách du lịch quốc tế: tiếp tục tăng trưởng, khu vực Đông Nam Á khách đến từ Bắc Mỹ, Đông Bắc Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc), Tây Âu, Ấn Độ - Thị trường khách nội địa: HàNội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Nam Định khách tỉnh, - Cơ sở lưu trú, lượt khách doanh thu Đến năm 2020: Cơ sở lưu trú: 200 khách sạn, nhà nghỉ với khoảng 3.000 phòng Số lượng khách đến Yên Tử dự kiến đón: 10.000.000 lượt khách Khách nội địa: 5.000.000 lượt khách Khách quốc tế: 100.000 lượt khách, Doanh thu: 1.500 tỷ đồng/năm Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 23,34% Cơ cấu kinh tế ngành du lịch, dịch vụ chiếm 85% -90% Đến năm 2025: Cơ sở lưu trú: 300 khách sạn, nhà nghỉ với khoảng 5.000 phòng Số lượng khách đến Yên Tử dự kiến đón: 10.000.000 lượt khách Khách nội địa: 8.000.000 lượt khách Khách quốc tế: 200.000 lượt khách Doanh thu: 4.700 tỷ đồng/năm Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2020 - 2025 22,00% Cơ cấu kinh tế ngành du lịch, dịch vụ chiếm 95% 3.2.3 Định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch 3.2.3.1 Định hướng phát triển du lịch theo tiểu vùng 76 Định hướng phát triển du lịch theo tiểu vùng với không gian quy mô phù hợp phát huy mạnh tài nguyên, tạo sở cho việc định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch địa bàn rừng Quốc gia Yên Tử Kết hợp khai thác yếu tố tương đồng, bổ trợ liên vùng để hình thành sản phẩm du lịch chuyên đề, mang thương hiệu đặc trưng theo tiểu vùng Dựa kết đánh giá tài nguyên tiềm mạnh riêng tiểu vùng, đồng thời hướng đến mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm du lịch, luận văn xác định hướng phát triển không gian du lịch Yên Tử theo tiểu vùng sau: - Tiểu vùng núi thấp Yên Tử: Với ưu bật điều kiện địa lý tài nguyên sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật đồng bộ, nên vùng núi Yên Tử xác định vùng du lịch trọng điểm tỉnh Quảng Ninh Vùng chia thành hai tiểu vùng, bật đa dạng giá trị tài nguyên du lịch rừng Quốc gia Yên Tử Đây coi không gian thuận lợi cho phát triển du lịch không riêng địa bàn tỉnh Quảng Ninh mà vùng du lịch Bắc Bộ nước Với định hướng phát triển du lịch sinh thái dựa vào thiên nhiên du lịch văn hóa, đặc biệt loại hình du lịch văn hóa tín ngưỡng, tâm linh, tiểu vùng núi trung bình Yên Tử cần tiếp tục ưu tiên, đầu tư phát triển, đặc biệt khu vực rừng Quốc gia Yên Tử - Tiểu vùng núi trung bình Yên Tử: Tài nguyên du lịch không nhiều không mang giá trị tự nhiên bật để phát triển thành khu du lịch trọng điểm Cùng với hệ thống sở vật chất, lưu trú, dịch vụ tính đồng cịn hạn chế không tạo đà cho phát triển du lịch tiểu vùng Một số điểm du lịch tiêu biểu tiểu vùng chùa, am, tháp.Khả khai thác loại hình du lịch: DL leo núi 3.2.3.2 Định hướng điểm, cụm, tuyến du lịch Định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch rừng Quốc gia Yên Tử dựa phân hóa điều kiện địa lý, phân bố nguồn tài nguyên, kết cấu hạ tầng nhu cầu du khách toàn thành phố tiểu vùng Đồng thời dựa vào phân tích trạng hoạt động du lịch kết đánh giá khách quan mức độ thuận lợi tài nguyên du lịch theo tiểu vùng Luận văn đề xuất hệ thống phân vị tổ chức lãnh thổ du lịch rừng Quốc gia Yên Tử theo cấp: điểm cụm du lịch a) Định hướng điểm du lịch Điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan 77 khách du lịch (Luật DLVN, 2005), cấp thấp hệ thống phân vị tổ chức lãnh thổ du lịch, điểm du lịch lại có vị trí đặc biệt quan trọng việc tổ chức tuyến du lịch Đối với lãnh thổ rừng Quốc gia Yên Tử, dựa nghiên cứu điều tra thực địa, luận văn xác định điểm tài nguyên du lịch theo hướng sau: + Hướng du lịch văn hóa tín ngưỡng; + Hướng du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí; + Hướng du lịch tham quan kết hợp nghiên cứu khoa học, hội nghị, thương mại; + Hướng du lịch sinh thái, thể thao núi Theo tiêu chí phân hạng quy định Luật Du lịch Việt Nam điểm du lịch đủ điều kiện công nhận điểm du lịch quốc gia khi: có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn nhu cầu tham quan khách du lịch, có kết cấu hạ tầng dịch vụ du lịch cần thiết, có khả bảo đảm phục vụ trăm nghìn lượt khách tham quan năm; điểm du lịch công nhận điểm du lịch địa phương khi: có tài nguyên du lịch hấp dẫn nhu cầu tham quan khách du lịch có kết cấu hạ tầng dịch vụ du lịch cần thiết, có khả bảo đảm phục vụ mười nghìn lượt khách tham quan năm b) Định hướng cụm du lịch Cụm du lịch nơi tập trung nhiều loại tài nguyên với tập hợp điểm du lịch lãnh thổ, hạt nhân cụm vài điểm du lịch có giá trị thu hút khách cao (dưới dạng khai thác dạng tiềm năng) Trên địa bàn rừng Quốc gia Yên Tử, tài nguyên du lịch phân bố tương đối tập trung theo vùng nên tạo thuận lợi cho việc hình thành cụm du lịch Các sản phẩm du lịch đặc trưng cụm bổ sung cho nhau, tạo nên hấp dẫn chung cho toàn hoạt động du lịch thành phố Về mặt không gian, cụm du lịch Đông Triều - Yên Tử nằm phía Tây tỉnh Quảng Ninh, thuộc tiểu vùng núi thấp Yên Tử Điểm du lịch hạt nhân cụm khu di tích danh thắng Yên Tử, khu Lăng mộ nhà Trần, chùa Ngọa Vân, chùa Ba Vàng Khu vực phụ cận cụm tiểu vùng núi thấp Đơng n Tử với điểm di tích lịch sử cách mạng tạo thành hệ thống liên hoàn điểm du lịch đa dạng, hấp dẫn toàn vùng núi Yên Tử Đây cụm du lịch trọng điểm tỉnh Quảng Ninh với địa danh Yên Tử từ lâu tiếng điểm du lịch nghỉ dưỡng lớn khu vực phía Tây Tài nguyên du lịch 78 cụm chủ yếu phong cảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ, khí hậu ôn hòa, hệ sinh thái rừng Quốc gia Yên Tử Bên cạnh đó, dãy núi n Tử cịn nơi sinh sống đồng bào dân tộc Dao, Hoa nên sắc văn hóa làng truyền thống, tập tục sinh hoạt người Dao bổ sung quan trọng tài nguyên du lịch cụm Định hướng ưu tiên phát triển du lịch cụm xây dựng Yên Tử trở thành trung tâm du lịch lễ hội lớn Quảng Ninh nước Đồng thời kết hợp với khu du lịch Yên Tử tạo thành quần thể di tích, danh thắng, nghỉ dưỡng khơng Quảng Ninh mà điểm nhấn vùng du lịch Bắc Bộ Không gian phát triển khu vực mở rộng sang thành phố Hải Phòng Hải Dương để tận dụng, khai thác yếu tố tương đồng tài nguyên c) Định hướng tuyến du lịch Tuyến du lịch lộ trình liên kết khu du lịch, điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không (Luật DLVN, 2005) Tuyến du lịch xem sản phẩm du lịch đặc thù, đơn vị không gian du lịch tạo nhiều điểm du lịch khác quy mô, chức đa dạng đối tượng du lịch với lãnh thổ Việc tổ chức tuyến du lịch rừng Quốc gia Yên Tử nằm địa bàn tỉnh Quảng Ninh vào điều kiện cụ thể như: + Sự phân bố sức hấp dẫn tài nguyên điểm du lịch toàn tuyến + Điều kiện sở hạ tầng - kỹ thuật, sở lưu trú, dịch vụ du lịch + Mối liên hệ điểm, cụm du lịch nội vùng khả liên kết điểm du lịch Yên Tử với vùng, địa phương lân cận + Quy hoạch phát triển không gian du lịch thành phố Định hướng phát triển tuyến du lịch Yên Tử nói riêng Quảng Ninh nói chung xác định theo khơng gian trục tuyến hành lang giao thông quốc tế quốc gia như: quốc lộ 1,5 ,18 Hà Nội - Bắc Ninh - Quảng Ninh, Hà Nội Hải Dương- Hải Phòng - Quảng Ninh liên kết nối cụm, điểm du lịch Yên Tử với tỉnh, thành nước 3.2.4 Các giải pháp thực 3.2.4.1 Giải pháp quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường - Tiếp tục điều tra, khảo sát để phát triển nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên 79 địa bàn Chú trọng việc bảo tồn phát triển giá trị đa dạng sinh học rừng Quốc gia Yên Tử Đối với giá trị nhân văn cần tiếp tục trì bảo tồn di tích văn hóa, lịch sử, cách mạng, đồng thời gắn phong tục, tập quán, lễ hội phong phú cộng đồng dân tộc:, Dao, Tày, Hoa vào mục đích du lịch - Thực nghiêm túc Luật bảo vệ môi trường quy định khác bảo vệ môi trường Nhà nước Tuy nhiên để thực có hiệu điều khoản Luật vào đặc thù địa phương, cần xây dựng hệ thống quy định sách cụ thể, đặc biệt quy định chế tài xử phạt Quy định bắt buộc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phát triển du lịch Đồng thời nâng cao đời sống cộng đồng, tạo công ăn việc làm cho người dân gắn với hoạt động phát triển du lịch yếu tố góp phần để cộng đồng địa phương tham gia tích cực vào việc quản lý tài ngun mơi trường mục tiêu phát triển du lịch bền vững 3.2.4.2 Giải pháp liên kết đa dạng hóa sản phẩm du lịch Đây giải pháp quan trọng nhằm mục tiêu khai thác có hiệu tài nguyên du lịch đẩy mạnh hoạt động phát triển du lịch không riêng tỉnh Quảng Ninh - Yên Tử mà với vai trò vùng du lịch phụ cận thủ đô Hà Nội Hoạt động liên kết cho phép khai thác có hiệu tiềm du lịch lãnh thổ hành khác nhau, phát triển sản phẩm du lịch có khả bổ trợ tạo nên sản phẩm du lịch liên vùng hấp dẫn Việc liên kết nên mở rộng tới địa phương lân cận Hải Phòng, Hải Dương tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giúp cho du lịch Yên Tử đa dạng hóa loại hình du lịch, tăng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường khách, tạo nên hệ thống sản phẩm du lịch đặc trưng, có giá trị gia tăng có sức cạnh tranh cao 3.2.4.3 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch - Tập trung đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước (cả Trung ương địa phương) theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch địa bàn tồn thành phố; trước mắt ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch, điểm du lịch mũi nhọn 80 - Thực xã hội hóa phát triển du lịch, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch hình thức khác nhau; thực xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Tiếp tục hoàn chỉnh chế quản lý đầu tư, tạo môi trường thơng thống đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư Tạo bình đẳng đầu tư nước nước ngoài, tư nhân với Nhà nước; mở rộng hình thức thu hút đầu tư ngồi nước hình thức BOT, BTO, BT 3.2.4.4 Giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức du lịch Tạo lập nâng cao hình ảnh du lịch Yên Tử nước, khu vực giới để qua thu hút khách du lịch nguồn vốn đầu tư - Xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin du lịch Yên Tử, tiềm đất nước người Yên Tử cho khách du lịch Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đại, phối hợp quan thông tin đại chúng, lực lượng thông tin đối ngoại, đặt văn phòng xúc tiến du lịch thị trường trọng điểm (trong nước quốc tế); tranh thủ hỗ trợ quốc tế để xúc tiến quảng bá du lịch Yên Tử có hiệu - Thực chương trình thơng tin tun tuyền, quảng bá kiện diễn hàng năm địa bàn thành phố triển lãm, hội chợ, văn hóa thể thao, lễ hội truyền thống ; tổ chức chiến dịch xúc tiến, quảng bá, phát động thị trường theo chuyên đề; tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch địa phương, kích thích nhu cầu du lịch nước quốc tế 3.2.4.5 Giải pháp công nghệ thông minh cho phát triển du lịch Phối hợp xây dựng triển khai chương trình hợp tác ứng dụng CNTT, dịch vụ viễn thông, phục vụ công tác quản lý, điều hành, kết nối thông tin với địa phương, doanh nghiệp phát triển du lịch; Phối hợp cung cấp giải pháp công nghệ dịch vụ viễn thông cho việc xây dựng hệ thống sở liệu tập trung, thu thập, điều 81 tra thông tin khách du lịch sở kết nối thông tin từ ngành khác; Phối hợp cung cấp giải pháp công nghệ dịch vụ viễn thông, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch điện tử (E-marketing); Phối hợp xây dựng, cung cấp công nghệ, kết nối mở rộng hợp tác với địa phương, doanh nghiệp phát triển du lịch… 3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch - Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch cần thực với việc thành lập quan chuyên trách phát triển du lịch địa bàn trọng điểm du lịch Yên Tử - Thành Phố cần sớm xây dựng ban hành văn pháp luật du lịch quy chế quản lý khu du lịch thành phố, quy chế quản lý quy hoạch, quy chế xây dựng công trình du lịch nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi để quản lý khuyến khích phát triển du lịch địa bàn - Tăng cường công tác thống kê du lịch, xây dựng sở liệu du lịch làm sở cho việc hoạch định sách phát triển du lịch tỉnh rừng Quốc gia Yên Tử - Tăng cường phối hợp hành động liên ngành liên vùng (đặc biệt khu vực rừng Quốc gia Yên Tử) việc thực quy hoạch đạo thống ủy ban nhân dân tỉnh để giải vấn đề có liên quan đến quản lý, phát triển du lịch đầu tư phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá du lịch, khai thác bảo vệ tài nguyên - môi trường TIỂU KẾT CHƯƠNG Đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi tài nguyên du lịch theo tiểu vùng địa bàn rừng Quốc gia Yên Tử, đồng thời sở phân tích quy hoạch phát triển du lịch thành phố cho phép tác giả xác định nội dung sau: + Đánh giá phân hạng mức độ thuận lợi điều kiện tự nhiên rừng Quốc gia Yên Tử theo cấp phân hạng: thuận lợi, thuận lợi, thuận lợi trung bình thuận lợi + Xác định khả khai thác loại hình du lịch trọng điểm loại hình du lịch kết hợp tiểu vùng + Xác định hướng phát triển du lịch theo tiểu vùng Đồng thời xác định 82 không gian thuận lợi không gian ưu tiên đầu tư cho phát triển du lịch theo tiểu vùng + Đề xuất định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch rừng Quốc gia Yên Tử theo hệ thống phân vị: điểm, cụm tuyến du lịch phù hợp với định hướng phát triển du lịch theo tiểu vùng 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ phân tích kết đánh giá điều kiện tự nhiên rừng Quốc gia Yên Tử cho mục đích phát triển du lịch, rút số kết luận sau: Tiếp cận địa lý tổng hợp, đánh giá làm sáng tỏ tiềm tự nhiên, tài nguyên lãnh thổ hướng tiếp cận đắn, hiệu Trong luận văn vận dụng hướng tiếp cận địa lý tổng hợp, tiếp cận theo hướng phân vùng đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi tài nguyên phục vụ phát triển du lịch, áp dụng vào địa bàn rừng Quốc gia n Tử Trên diện tích lãnh thổ khơng lớn, Yên Tử có nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng Tài nguyên du lịch tự nhiên hình thành nhờ điều kiện địa lý phân hóa tự nhiên, tác động quy luật phi địa đới tạo nên đa dạng địa hình, khí hậu, thảm thực vật, thổ nhưỡng Bên cạnh giá trị văn hóa lịch sử hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị cao phát triển du lịch Hiện trạng hoạt động du lịch rừng Quốc gia Yên Tử năm gần chưa phát triển tương xứng với tiềm năng: lượng khách thấp, đặc biệt khách quốc tế; Cơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật chưa phát triển mạnh, phân bố không đồng đều; Nguồn nhân lực thiếu tỷ lệ qua đào tạo thấp; Khả liên kết du lịch chưa mở rộng Trên sở phân chia lãnh thổ thành đơn vị đồng tương đối mặt thành phần, tính chất mối quan hệ nhân tố thành tạo, toàn lãnh thổ chia thành tiểu vùng Đồng thời, luận văn xác định đặc điểm tài nguyên du lịch tiểu vùng tạo sở khoa học cho việc đánh giá tổng hợp phân hạng mức độ thuận lợi điều kiện địa lý tài nguyên du lịch theo tiểu vùng Luận văn đánh giá tài nguyên du lịch theo tiểu vùng Đồng thời kết hợp phân tích Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2025 thành phố Trên sở phân hạng mức độ thuận lợi điều kiện địa lý tài nguyên du lịch theo tiểu vùng; Xác định hướng phát triển du lịch theo tiểu vùng; Xác định không gian phát triển du lịch (không gian thuận lợi không gian ưu tiên đầu tư) theo tiểu vùng; Và đề xuất định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch rừng Quốc gia Yên Tử theo hệ thống phân vị: điểm, cụm tuyến du lịch 84 Kiến nghị Để phát triển Yên Tử thành thành phố du lịch tâm linh mong muốn, đề tài kiến nghị cần có quy hoạch cụ thể phát triển du lịch thành phố dựa mạnh tiềm cảnh quan đẹp, khí hậu mát mẻ phù hợp cho loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng đặc biệt rừng Quốc gia Yên Tử với phong phú đa dạng tài nguyên sinh vật phù hợp cho phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tâm linh… 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (Chủ biên) (2009), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học Kỹ thuật Ban quản lý khu di tích danh thắng Yên Tử (2013), Kết hoạt động kinh doanh du lịch năm 2010, 2011, 2012, 2013 Ban quản lý khu du lịch nghỉ dưỡng Yên Tử (2013), Kết hoạt động kinh doanh du lịch năm 2010, 2011, 2012, 2013 Ban quản lý rừng Quốc gia Yên Tử (2004), Đề án xây dựng phát triển du lịch sinh thái giáo dục môi trường rừng Quốc gia Yên Tử, Yên Tử Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch (2010), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Vũ Tuấn Cảnh (1990), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước Hoàng Xuân Chinh, Bùi Hữu Tiến (2010), Đồng Đậu di tích tiêu biểu thời tiền sơ sử, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Quảng Ninh Hoàng Xuân Chinh, Trần Anh Dũng (2003), Quảng Ninh gốm nghề gốm truyền thống, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Quảng Ninh Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh năm 2013 10 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2014), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2013 11 Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Xuân Nghĩa (2006), "Kết điều tra khu hệ thú rừng Quốc gia Yên Tử", Tạp chí sinh học, 28 (3), tr 9-14 12 Phạm Hồng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trương Quang Hải (2006), Điều tra đánh giá tiềm lãnh thổ phục vụ quy hoạch phát triển du lịch sinh thái tỉnh Quảng Trị, Đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Trương Quang Hải (2011), "Cấp vùng hệ thống đơn vị tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam", Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, tr 30-39 86 15 Trần Trọng Hanh (2006), "Lý luận thực tiễn quy hoạch vùng Việt Nam", Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, (19) 16 Nguyễn Hiền (2011), "Phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam", Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, tr 40-57 17 Ngô Tất Hổ (2000), Phát triển quản lý du lịch địa phương, (Trần Đức Thanh, Bùi Thanh Hương biên dịch), NXB Khoa học Bắc Kinh, Trung Quốc 18 Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Lê Vũ Khôi (2006), Khu hệ Bò sát, đánh giá giá trị bảo tồn khu vực Yên Tử (Báo cáo chuyên đề thuộc Dự án Yên Tử 2), Hà Nội 20 Nguyễn Đình Kỳ, Lại Vĩnh Cẩm (2011), Báo cáo chuyên đề tổng quan phân vùng địa chất địa mạo đề xuất tiêu chí cho phân vùng sinh thái lâm nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng, Hà Nội 21 Lương Chi Lan (2015), Đánh giá điều kiện địa lý tài nguyên phục vụ tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Quảng Ninh, Luận án Tiến sĩ TS, ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 22 Vũ Tự Lập (2004), Sự phát triển khoa học địa lý kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Việt Liễn, Ngô Tiền Giang (2011), Báo cáo chuyên đề tổng quan phân vùng khí hậu đề xuất tiêu chí phân vùng khí hậu cho sinh thái lâm nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng, Hà Nội 24 Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 25 Phạm Trung Lương (2001), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài độc lập cấp Nhà nước 27 Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Vũ Tấn Phương, (chủ trì) (2013), Phân vùng sinh thái lâm nghiệp Việt Nam, Dự án UN-REDD Việt Nam 87 29 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Di sản văn hóa, Số 28/2001/QH10, ngày 29 tháng năm 2001 30 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 31 Sở Văn hoá Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo cơng tác văn hóa thể thao du lịch năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 32 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam: lãnh thổ vùng địa lý, NXB Thế giới, Hà Nội 33 Bùi Thị Minh Thoa (2014), Nghiên cứu mức độ hài lòng du khách khu du lịch Yên Tử, Luận văn Thạc sĩ, ĐK Kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên năm 2014 34 Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2012), Địa chí Quảng Ninh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2000), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch Bắc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 36 Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2000), Chương trình hành động Quốc gia du lịch giai đoạn 2000 - 2005 37 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng, Vũ Đình Hồ, Lê Mỹ Dung, Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Tin, Trần Ngọc Điệp (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 38 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1997), Địa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 40 Ủy ban nhân dân rừng Quốc gia Yên Tử (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội rừng Quốc gia Yên Tử đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 41 Ủy ban nhân dân rừng Quốc gia Yên Tử (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, dịch vụ rừng Quốc gia Yên Tử giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 42 Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam - Học hỏi sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Bùi Thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 44 Bùi Thị Hải Yến (2009), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 88 PHỤ LỤC ẢNH MINH HOẠ Ưu hợp Trúc Yên Tử Ưu hợp Sú Đường hành hương tán rừng Rừng tự nhiên nhìn từ cao Hình Thảm thực vật rừng rừng Quốc gia Yên Tử 89 Hình Lễ hội Yên Tử 90 ... Yên Tử đề xuất định hướng phát triển du lịch khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC RỪNG QUỐC GIA YÊN... xây dựng đồ tổng hợp làm sở phục vụ cho việc đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên bố trí trồng phát triển du lịch Khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên thuận... dụng có chọn lọc sở lý luận, phương pháp đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch vào điều kiện cụ thể lãnh thổ khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh - Trên sở quan

Ngày đăng: 06/02/2023, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan