Luận án đánh giá tài nguyên du lịch và điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch vùng nam bộ việt nam

211 2 0
Luận án đánh giá tài nguyên du lịch và điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch vùng nam bộ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiến lƣợc phát triển du lịch (DL) Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [9], xác định phát triển DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP, tạo động lực để phát triển kinh tế - xã hội Phát triển DL theo hƣớng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm; trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả, khẳng định thƣơng hiệu khả cạnh tranh Ngoài ý nghĩa kinh tế, phát triển DL cịn góp phần quan trọng vào nỗ lực bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân DL ngành kinh tế có tính định hƣớng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên tự nhiên (TNTN) tài nguyên nhân văn (TNNV) yếu tố quan trọng, tiền đề sở để hoạch định phƣơng hƣớng phát triển LHDL cụ thể Tiềm TNTN TNNV Nam Bộ lớn cho phát triển kinh tế nói chung DL nói riêng Cụ thể, vị trí địa lý nằm vùng kinh tế trọng điểm phía nam, vùng động lực phát triển kinh tế đất nƣớc, tuyến đƣờng quốc tế quan trọng, tuyến đƣờng xuyên Á nối liền nƣớc Đông Nam Á lục địa với nhau, Nam Bộ cịn có 3/10 thị du lịch quốc gia – hạt nhân để tổ chức lãnh thổ du lịch (Vũng Tàu, Hà Tiên), có TPHCM trung tâm du lịch quốc gia, có 338 di tích quốc gia, có 13 di tích quốc gia đặc biệt, di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể giới đƣợc UNESCO cơng nhận Đặc biệt, Nam Bộ có nhiều hệ sinh thái (HST) có đa dạng sinh học cao; Khu dự trữ sinh giới (KDTSQ) (Cần Giờ, Cát Tiên, Kiên Giang, Mũi Cà Mau, chuẩn bị 5/10 với KDTSQ Cửa sông Cửu Long), 6/9 Khu Ramsa Thế giới, Vƣờn quốc gia (VQG), Khu bảo vệ sinh cảnh; khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn loài [100] Ngoài cịn có bãi biển dài đẹp, hệ thống đảo hai bên bờ Đông Tây nhƣ Phú Quốc, Côn Đảo, Hải Tặc, v.v tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều loại hình du lịch (LHDL) Chế độ khí hậu Nam Bộ thuận lợi cho phát triển du lịch quanh năm, biên độ nhiệt năm không chênh lệch, mƣa rào không kéo dài, tƣợng thiên tai, bão lũ Mạng lƣới sơng, ngịi, kênh rạch với hệ thống nhà bè, chợ sông, hồ nƣớc lớn (Trị An), thác nƣớc (Đá Hàn, Mơ), suối nƣớc nóng Bình Châu, địa hình núi cao nhƣ núi Sam, Bảy Núi, núi Bà Đen gắn với lễ hội văn hóa, v.v điểm thu hút DL Nam Bộ Thực tế hiệu DL Nam Bộ chƣa xứng với tiềm vùng, chƣa phát triển đồng Tây Nam Bộ (TNB) Đông Nam Bộ (ĐNB) Trong DL ĐNB đóng góp cho tổng thu DL chiếm 46% nƣớc (đứng đầu), tổng thu DL TNB chiếm tỷ trọng nhỏ, thấp nƣớc, khoảng 4% – đƣợc số tạp chí quốc tế xếp hạng có “những thắng cảnh du lịch hấp dẫn giới” DL hầu hết tập trung phát triển số trung tâm du lịch nhƣ TPHCM, Cần Thơ, Vũng Tàu, thiếu tính liên kết vùng, chƣa phân bố đồng số lƣợng chất lƣợng Sản phẩm DL thiếu tính đặc trƣng, độc đáo, địa phƣơng trùng lắp, đặc biệt TNB Hệ thống CSVC chƣa đồng bộ, số cơng trình xây dựng chƣa phát huy đƣợc hiệu công suất bỏ hoang Hƣớng nghiên cứu đánh giá Tài nguyên du lịch (TNDL) gắn với điều kiệ sinh khí hậu (ĐKSKH) xu hƣớng nghiên cứu nhiều tác giả, DL cần đánh giá ĐKSKH phải phù hợp, thích nghi với sức khỏe khách du lịch Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu ĐKSKH cho phát triển DL cho vùng lãnh thổ nhƣ Quảng Ninh, Tây Nguyên Tuy nhiên, nghiên cứu TNDL ĐKSKH phục vụ số LHDL Nam Bộ Việt Nam chƣa đƣợc thực Đặc biệt, chƣa có đề tài nghiên cứu chi tiết vai trò ĐKSKH đến phát triển DL vùng Để mang lại hiệu cao cho phát triển DL thời gian tới, đáp ứng đƣợc cho nhu cầu thực tế xã hội cần có nghiên cứu tiếp tục, tập trung định hƣớng, xác định LHDL mạnh đem lại hiệu kinh tế cao Nam Bộ LHDL đƣợc lựa chọn đánh giá luận án LHDL bật nhƣ du lịch tham quan (DLTQ), du lịch nghỉ dƣỡng (DLND), du lịch sinh thái (DLST), du lịch văn hóa (DLVH) Với lí trên, nghiên cứu sinh định lựa chọn đề tài “Đánh giá tài nguyên du lịch điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch vùng Nam Bộ Việt Nam” cho luận án Tiến sĩ mình, với hi vọng đƣa đƣợc tranh định hƣớng tƣơng lai phát triển LHDL Nam Bộ cho hiệu nhất, ngồi nhƣ dẫn địa lý cho du khách (DK) tham gia LHDL tham quan, nghỉ dƣỡng, sinh thái, văn hóa Nam Bộ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Làm sáng tỏ sở lý luận việc nghiên cứu, đánh giá tổng hợp TNDL, ĐKSKH cho phát triển DL Nam Bộ từ đề xuất đƣợc định hƣớng tổ chức phát triển LHDL Nam Bộ sở đánh giá TNDL ĐKSKH du lịch 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, NCS đề nhiệm vụ cần thực hiện: - Thu thập, phân tích, hệ thống hóa tài liệu, tƣ liệu đặc điểm TNDL ĐKSKH lãnh thổ nghiên cứu, phục vụ cho mục tiêu phát triển du lịch - Tổng quan vấn đề nghiên cứu, đánh giá TNDL ĐKSKH phục vụ mục đích phát triển du lịch giới, Việt Nam Nam Bộ - Xây dựng sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu, đánh giá TNDL, ĐKSKH, cho phát triển du lịch (cho LHDL theo vùng Nam Bộ) - Phân vùng địa lý tự nhiên Nam Bộ đồ phân vùng tỷ lệ 1:250.000 Phân loại sinh khí hậu (SKH) du lịch Nam Bộ đồ phân loại SKH tỷ lệ 1:250.000 Xây dựng tiêu chí tiêu đánh giá mức độ thuận lợi TNDL ĐKSKH cho phát triển LHDL trội/lợi Nam Bộ - Đánh giá tổng hợp TNDL ĐKSKH cho PTDL theo vùng Từ đề xuất định hƣớng khơng gian phát triển LHDL Nam Bộ theo vùng Phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Phạm vi không gian - Phạm vi không gian: Khu vực nghiên cứu luận án Nam Bộ gồm đất liền biển đảo ven bờ (vùng biển đảo ven Vịnh Thái Lan vùng biển đảo phía Đơng Tây Nam Bộ) 3.2 Phạm vi khoa học - Luận án kết hợp phân vùng ĐLTN phân loại SKH DL phục vụ đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch cho phát triển du lịch Nam Bộ Việt Nam - Dựa sở nghiên cứu đánh giá TNDL tự nhiên (tài nguyên địa hình, tài nguyên sinh vật, thắng cảnh, v.v), TNDL nhân văn (các di tích lịch sử - văn hóa đƣợc xếp hạng cấp, làng nghề truyền thống có định hƣớng phát triển phục vụ du lịch thu hút du khách, lễ hội đối tƣợng văn hóa, thể thao hoạt động nhận thức khác có sức thu hút với du khách) ĐKSKH Nam Bộ cho LHDL DLTQ, DLND, DLST, DLVH - Định hƣớng không gian lãnh thổ hợp lý cho số LHDL Nam Bộ sở kết đánh giá TNTN ĐKSKH TNNV Các luận điểm bảo vệ - Luận điểm 1: Nam Bộ có nguồn TNDL, ĐKSKH đa dạng, phong phú phân hóa, ƣu điểm giúp phát triển lợi so sánh DL vùng khác Nam Bộ - Luận điểm 2: Các kết đánh giá TNDL ĐKSKH cho phát triển DL theo vùng với mức độ thuận lợi vùng ĐLTN cụ thể sở khoa học quan trọng phục vụ đề xuất định hƣớng không gian phát triển LHDL sản phẩm DL Nam Bộ Những điểm luận án - Phân vùng ĐLTN Nam Bộ phục vụ phát triển DL (bản đồ phân vùng tỷ lệ 1:250.000); Phân loại SKH DL Nam Bộ (bản đồ phân loại SKH tỉ lệ 1: 250.0000) sở liệu quan trọng cho đánh giá tài nguyên phát triển LHDL Nam Bộ - Sử dụng số TCI (chỉ số khí hậu du lịch) để đánh giá mức độ xác định thời gian thuận lợi cho phát triển du lịch Nam Bộ - Xác định mức độ thuận lợi tài nguyên LHDL dựa hệ thống tiêu chí tiêu đánh giá TNDL, điều kiện SKH; Đánh giá tổng hợp tài nguyên cho phát triển LHDL đề xuất định hƣớng cho phát triển DL Nam Bộ Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học luận án Bổ sung sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu vận dụng cho việc đánh giá tài nguyên du lịch theo vùng Làm sáng tỏ vai trò nguồn TNTN, ĐKSKH, TNNV việc phát triển LHDL cụ thể Đồng thời, góp phần hồn thiện phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá TNTN, TNNV ĐKSKH phục vụ mục đích phát triển DL 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Là tài liệu tham khảo có giá trị khoa học cho định hƣớng tổ chức không gian phát triển du lịch phát triển kinh tế xã hội (KTXH) Nam Bộ, đồng thời kết luận án giúp cho cấp quyền địa phƣơng đề xuất kế hoạch, tổ chức hoạt động DL phù hợp với tiềm địa phƣơng cách có hiệu kinh tế Cơ sở tài liệu Luận án đƣợc thực dựa nguồn tài liệu sở sau: - Tài liệu, số liệu thống kê ban ngành, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, thành Nam Bộ, Tỉnh ủy, Thành ủy địa phƣơng - Tài liệu, số liệu thống kê, báo cáo, quy hoạch, đề án phát triển du lịch Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch [9, 11], báo cáo du lịch Tổng cục Du lịch [106] đề án phát triển du lịch ĐNB TNB Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch [12], cơng trình nghiên cứu, quy hoạch, phát triển du lịch quan quyền tỉnh, thành phố - Dữ liệu số hóa đồ Địa hình, Địa mạo, Sinh vật, Hành Nam Bộ Việt Nam tỷ lệ 1:250.000 [104], Bản đồ tổ chức lãnh thổ không gian DL Đông Nam Bộ tỷ lệ 1:500.000 đồ tổ chức không gian tuyến, điểm DL TNB tỉ lệ 1:250.000 [101] - Các số liệu, đồ điều kiện tự nhiên Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ thu thập, xây dựng, biên soạn, Bộ Xây dựng ban hành [76] Các yếu tố khí tƣợng bổ sung, cập nhật trạm khí tƣợng Nam Bộ Viện Khí tƣợng Thủy văn miền Nam cung cấp - Tài liệu thực địa tác giả luận án thu thập đƣợc từ 2012 – 2018 Cấu trúc luận án Luận án gồm 148 trang, 15 bảng biểu, hình 15 đồ Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án có chƣơng: Chương Cơ sở lí luận, phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch Chương Đặc điểm tài nguyên điều kiện sinh khí hậu Nam Bộ Chương Đánh giá tài nguyên du lịch, điều kiện sinh khí hậu cho LHDL Nam Bộ CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN, PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung luận án 1.1.1 Trên giới 1.1.1.1 Các nghiên cứu đánh giá tổng hợp tài nguyên cho phát triển du lịch Trong thập kỉ vừa qua, kể từ thành lập Hiệp hội quốc tế tổ chức DL IUOTO năm 1925 Hà Lan, ngành DL phát triển mạnh mẽ Nhiều hƣớng nghiên cứu phát triển DL đời, đánh giá tài nguyên lãnh thổ phục vụ cho phát triển DL đƣợc đề cập với nhiều hƣớng tiếp cận Mở đầu cơng trình nghiên cứu Đocutsaev - tổng hợp nghiên cứu điều kiện tự nhiên địa phƣơng cụ thể Thập kỉ 60 70, I.A Vedenhin N.N Misônhitrencô (1969) [210] đánh giá tiêu chí tự nhiên làm tiền đề cho việc tổ chức vùng DLND Từ thập niên 80, nghiên cứu đánh giá tài nguyên, lãnh thổ cho phát triển DL chi tiết chuyên sâu cho LHDL: I.I Pirôjnhic (1985), A.G Ixatsenko (1985) đánh giá tổng hợp thành phần hệ thống lãnh thổ DL Hiện nay, nhiều nƣớc, DL đƣợc coi ngành kinh tế mũi nhọn nên có nhiều nghiên cứu, đánh giá TNDL phục vụ cho khai thác, PTDL đạt hiệu cao Trong đó, Trung Quốc - quốc gia đứng đầu giới số lƣợng khách thu nhập từ DL năm 2010, nên có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn TNDL, Hu Rit Chie.J (1993) đánh giá mức độ hấp dẫn điểm DL [176], Daniel Leung nnk (2013) [154], Jianwei Quian nnk (2019) [180] nghiên cứu trạng DL Trung Quốc, C Lim J.C.H.Min (2008) [151] mô hình hóa lợi ích DL ngắn ngày dài ngày từ DK Nhật Bản,v.v Các hoạt động DL đƣợc tiêu chuẩn hóa, quản lý giám sát chặt chẽ gắn với bảo tồn, đặc biệt nƣớc phát triển, có cơng trình nghiên cứu xây dựng định mức, tiêu chuẩn lắp đặt thiết bị, xây dựng CSVCKT phù hợp với sức chứa môi trƣờng nhƣ R.Sharley Telfer (2002) [198], de Freitas (2003) [163]; Baruch Givoni (2002) [146] nghiên cứu độ thoải mái hoạt động trời, Daniel Scott (2001) [156] đánh giá độ nhạy cảm DL trƣợt tuyết vùng núi Lakeland (Ontario) 1.1.1.2 Các nghiên cứu đánh giá ĐKSKH cho phát triển du lịch Lịch sử nghiên cứu SKH có từ lâu đời, nhiều tác giả nghiên cứu khí hậu làm tảng sở cho phát triển phân ngành SKH nhƣ W Koppen (Đức), Buđƣcô, Alixốp, S.I Cốtxtin, T.V Pôcrôpxcaia, S.P Khrônốp, Yêu Ẩm Sinh,v.v Nhiều nghiên cứu cho thấy SKH đóng vai trị quan trọng hoạt động DL, đặc biệt DL trời Hu & Ritchie (1992) [176]; de Freitas et al (2008) [162]; Asgary et al (2011) [128] cho khí hậu chìa khóa để hình thành nhiều LHDL khác nhau, qua đánh giá đƣợc vai trị khí hậu LHDL cụ thể Becken (2013) [200] nghiên cứu khẳng định SKH có tác động nhiều mặt đến hoạt động DL Scott & Lemieux (2009) [159] Gomez Martin (2005) [170] cho điều kiện khí hậu tốt đem lại nhiều TL cho DL, dễ dàng thực hoạt động giải trí, nghỉ ngơi ngồi trời nhƣ lƣớt ván, đánh golf, leo núi, săn, câu cá Ngƣợc lại, thời tiết khí hậu tạo yếu tố gây hại đến hoạt động DL nhƣ nhiễm khơng khí, nhiệt độ tăng cao, bão lũ Các nghiên cứu ảnh hƣởng khí hậu tới hoạt động DL ngày nhiều hƣớng tiếp cận đánh giá khác nhau, theo đó, yếu tố khí hậu ảnh hƣởng đến mùa vụ DL nhân tố hoạt động DL, định thời gian DL, ảnh hƣởng đến độ dài chất lƣợng mùa DL nhƣ môi trƣờng DL, tiêu biểu có Hamilton Lau (2005) [179] hay A Bigano nnk (2006) [129], gần có C.Goh (2012) [150] nhấn mạnh vai trị khí hậu tới lựa chọn điểm đến DL DK, tác giả D Maddison (2001) nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) tới dòng khách du lịch [187]; Hadwen et al (2011) nghiên cứu ảnh hƣởng khí hậu tới mùa DL khu bảo tồn khác Đơng Ưc [175]; hay nhóm tác giả Eugenio-Martin Campos-Soria (2010) làm rõ đặc tính khác khí hậu nơi xứ khí hậu điểm DL, dẫn đến nảy sinh nhu cầu DL DK nƣớc tới điểm DL [166] Hiện nay, bên cạnh việc sử dụng phổ biến yếu tố khí hậu khác để đánh giá hiệu SKH tác động đến DL, nhiều số khí hậu tổng hợp đƣợc xây dựng SKH ứng dụng nhƣ số bất tiện nghi (DI), nhiệt độ hiệu dụng (ET), số xạ nhiệt (EI), số nhiệt căng thẳng (HIS), nhiệt độ hiệu dụng chuẩn (SET), nhiệt độ sinh lý tƣơng đƣơng (PET), số khí hậu du lịch (CIT, TCI) Trong đó, Mieczkowski (1985) [208] dựa kết nghiên cứu trƣớc phân loại khí hậu cho DL, thoải mái ngƣời liên quan đến khí hậu đặc điểm hoạt động DL để đƣa số khí hậu du lịch TCI dựa yếu tố khí hậu, xây dựng tổ hợp kiểu thời tiết đặc trƣng ngày với mức độ ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời nhƣ đến hoạt động DL Chỉ số TCI đƣợc phát triển ứng dụng nhiều nghiên cứu vùng lãnh thổ khác nhƣ thành phố Nir (Iran) [161], tỉnh Mazandaran (Iran) [134], bang Herzegovina - neretva (Bosnia) [174], Tbilisi (Georgia) [133], vùng Địa Trung Hải [153] Không đƣợc áp dụng phổ biến khu vực vĩ độ thấp, số đƣợc sử dụng rộng rãi khu vực khác giới Amelung Moreno (2009) [147] sử dụng số TCI để đánh giá khí hậu dự đốn tƣơng lai cho toàn Châu Âu Ghislain Dubois (2016) [169] đƣa tranh trạng ứng dụng số khí hậu Hiện nay, nhiều nghiên cứu kết hợp số khí hậu khác với số TCI, có Elham Bubarak (2015) sử dụng đồng thời TCI với số nhiệt ẩm THI [165], Daniel Scott, Michelle Rutty (2016) [158] kết hợp đánh giá số khí hậu kỳ nghỉ (HCI) với TCI Châu Âu Bên cạnh đó, từ số TCI phát triển thành nhiều hƣớng mới, theo hƣớng chuyên sâu áp dụng kỹ thuật thông tin đại nhƣ số khí hậu nhiệt hiệu dụng tồn cầu (UTCI) Krzysztof Blazejczyk nnk (2013) [184], K.Pantovou (2013) [185], số thích nghi khí hậu du lịch (TTCI) [135], số khí hậu du lịch (CIT) – số kết hợp ma trận kiểu thời tiết để đánh giá mức độ thuận lợi khí hậu tới DL theo cấp khác [189] McBoyle, C R de Freitas nnk (2008), Gongmei Yu [172] với số khí hậu bổ sung cho hoạt động DL (MCIT)– sử dụng liệu thời tiết đối lập hai bang Florida Alaska [195] Với vai trò SKH với phát triển DL nhƣ vậy, ngày nhiều hội thảo, hội nghị chuyên đề quốc tế đề cập đến vấn đề này, ví dụ nhƣ Hội thảo quốc tế lần thứ I khí hậu, DL giải trí đƣợc tổ chức Hy Lạp vào 10/2001 thu hút nhiều nhà khoa học đƣa đánh giá thực trạng khí hậu DL [149, 162] Hội nghị Địa lý Quốc tế Kraków, Hà Lan (2014) có số cơng trình nghiên cứu đáng ý nhƣ “Đánh giá ngưỡng nhiệt tiềm du lịch dựa vào ĐKSKH số thành phố Hà Lan”[182] Trong hội nghị toàn cầu lần II/2014 thƣơng mại, kinh tế, quản lý DL Praha (Tiệp Khắc), số TCI đƣợc sử dụng để đánh giá cho phát triển DL vùng cụ thể (Amir Gandomkar [134]) Hội nghị quốc tế lần thứ IV/2015 môi trƣờng, lƣợng công nghệ sinh học Madrid (Tây Ban Nha) [165] có số nghiên cứu đánh giá số khí hậu TCI THI 10 năm gần đây, có nhiều nghiên cứu cụ thể, chi tiết SKH ứng dụng, xu hƣớng chung đánh giá thích nghi ngƣời với BĐKH, Tổ chức du lịch giới (UNWTO) kết hợp với tổ chức quốc tế khác nghiên cứu mối quan hệ BĐKH DL [205], sách giảm thiểu biện pháp thích ứng với BĐKH hoạt động DL [206] Tiêu biểu A Madhumathi MC Sundarraja [132] sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) liệu khí tƣợng nhƣ xạ mặt trời, gió, độ che phủ mây khu vực Talminadu (Ấn Độ) để đánh giá mức độ thích nghi thể ngƣời sống vùng nhiệt đới ẩm Daniel Scott, G.Mc Boyle (2004) [157] đánh giá tác động BĐKH tới TNDL khu vực Bắc Mĩ, B, Jones, D.Scott nghiên cứu khu vực Canada [148] Các nghiên cứu ảnh hƣởng BĐKH tới hoạt động DL ngày cụ thể phổ biến, John Wash (2009)[180], Jacqueline M Hamilton (2005) [178] , Gongmei yu, John Wash (2009) [172], Francesco Musco (2016) [165], Tervo-Kankare, Kaarina (2016) [202] với nhiều cách tiếp cận khác ảnh hƣởng BĐKH thách thức tới ngành DL Các nhà nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng BĐKH nhiều mặt nhƣ dự đốn đến dịng khách DL đến Anh Maddison (2001) [187], dự đoán luồng khách du lịch Andrea Bigano (2006) [136], Agnew (2006) đánh giá ảnh hƣởng yếu tố khí hậu thời gian ngắn Anh đáp ứng nhu cầu du khách [128], cung cấp thông tin SKH DL cần thiết nhƣ A Matzakits (2001)[138]; (2006) [142], đánh giá thích nghi khí hậu cho DK theo ngày [143], Baruch Givoni (2002), Ch Brandenburg (2001) [152] đánh giá thích nghi DL trời [146] 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.2.1 Các nghiên cứu đánh giá tổng hợp tài nguyên cho phát triển du lịch Đa số cơng trình nghiên cứu đánh giá tổng hợp chủ yếu dựa tảng lý luận cảnh quan học với cơng trình phân vùng ĐLTN, nghiên cứu đánh giá cảnh quan đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN Đánh giá tổng hợp ĐKTN TNTN phuc vụ phát triển KTXH nói chung có nhiều cơng trình nghiên cứu vừa có ý nghĩa phƣơng pháp luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn cao Việc nghiên cứu, đánh giá tổng hợp tài nguyên phục vụ PTDL có bƣớc tiến quan trọng 10 số lƣợng lẫn chất lƣợng cơng trình Một số cơng trình tiêu biểu nhƣ: Nguyễn Đức Chính – Vũ Tự Lập [16]; Phạm Hồng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh [28]; Nguyễn Văn Nhƣng, Nguyễn Văn Vinh [64]; Lê Đức An nnk [1], Vũ Tuấn Cảnh (chủ biên) [13], Lê Thông [89], Phạm Trung Lƣơng, Đặng Duy Lợi [49], Nguyễn Minh Tuệ nnk (2003) [100] hệ thống hóa khái niệm DL, TNDL định hƣớng khai thác tiềm DL vùng DL Việt Nam Tổng cục Du lịch Việt Nam (2012)[9] đánh giá tổng hợp tài nguyên định hƣớng chiến lƣợc khai thác dạng tài nguyên thông qua “Chiến lược phát triển phát triển DL Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030”[12] “Quy hoạch tổng thể phát triển DL Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” ‫ ٭‬Hƣớng đánh giá tài nguyên phát triển ngành kinh tế chủ yếu số lãnh thổ, địa phƣơng cụ thể nƣớc ta đƣợc đầu tƣ nghiên cứu từ sớm, có nhiều cơng trình, đơn cử nhƣ: Phạm Hồng Hải nnk [27]; Đỗ Trọng Dũng (2009) [21]; Nguyễn Hữu Xn (2009) [123] Các cơng trình đƣa khái niệm DL, TNDL, sở lý luận thực tiễn đánh giá TNDL đánh giá tiềm phục vụ quy hoạch PTDL quy mơ tồn quốc lãnh thổ với giá trị lý luận thực tiễn cao 1.1.2.2 Các nghiên cứu đánh điều kiện SKH cho phát triển du lịch Đầu tiêu phải điểm đến cơng trình khí hậu nhà nghiên cứu: Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1975) [95]; Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004) [60]; Mai Trọng Thơng, Hồng Xn Cơ (2002) [91]; Trần Công Minh (2007)[52]; Đi tiên phong nhà y học nhƣ Đào Ngọc Phong, Trịnh Bỉnh Di với cơng trình: “Thiên nhiên sức khỏe” (1987) [70], phân tích mối quan hệ khí hậu sức khỏe, rèn luyện thể để thích ứng với điều kiện môi trƣờng Trong “Một số vấn đề Sinh khí tượng” [71] tác giả ngồi phân tích tác động yếu tố thời tiết khí hậu lên thể ngƣời, tổng kết số kết nghiên cứu thực nghiệm, số tiêu mơ hình sinh khí tƣợng Trong [72], [73], [69] tác giả phân tích yếu tố khí hậu tác động phƣơng pháp thích ứng thể với điều kiện thời tiết, khí hậu Các nghiên cứu nhà khí hậu địa lý nhƣ Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc cơng trình: “Khí hậu với sức khỏe”[94]; “Khí hậu với đời sống”[95] rõ tác động yếu tố 197 LỄ HỘI LÀNG NGHỀ KDL BÕ CẠP VÀNG VƢỜN CÂY LÁI THIÊU SUỐI LAM MIẾU BÀ NGŨ HÀNH LỄ HỘI NGHINH ÔNG LỄ HỘI DINH CÔ ĐỨC THÁNH TRẦN HƢNG ĐẠO LẼ KỲ N VÍA ĐỨC CHÍ TƠN DIÊU TRÌ THÁNH MẪU LỄ MỪNG LƯA MỚI CỦA NGƢỜI M'NƠNG (LỄ CƠM MỚI) LỄ RƢỚC BÀ (CHÙA BÀ THIÊN HẬU) LÀNG GỐM TÂN VẠN LÀNG GỐM SỨ BÁNH TRÁNG PHƠI SƢƠNG MUỐI TÔM DỆT THỔ CẨM MỘC MỸ NGHỆ LÀNG MÀNH TRƯC TÂN THƠNG HỘI PHỐ LỒNG ĐÈN 18 THƠN VƢỜN TRẦU NHƠN TRẠCH ĐỒNG PHÖ TX THUẬN AN TRẢNG BÀNG TRẢNG BÀNG BÙ ĐĂNG CỦ CHI HĨC MƠN ĐỒNG NAI BÌNH DƢƠNG BÌNH PHƢỚC VŨNG TÀU VŨNG TÀU VŨNG TÀU VŨNG TÀU ĐỒNG NAI TÂY NINH TÂY NINH BÌNH PHƢỚC BÌNH DƢƠNG ĐỒNG NAI BÌNH DƢƠNG TÂY NINH TÂY NINH BÌNH PHƢỚC BÌNH PHƢỚC TPHCM TPHCM TPHCM 198 Phụ lục 8.10 Các hệ thống giao thông Nam Bộ [106] a.1 Đường bộ: Trong vùng có quốc lộ lớn liên kết ĐNB TNB nhƣ quốc lộ 1A dài 154,08 km, quốc lộ 50 dài 35 km nối TPHCM, Đồng Nai với tỉnh Nam Trung Bộ TNB, quốc lộ 30 dài km nối ĐNB với Campuchia qua Đồng Tháp, quốc lộ 60 dài km nối ĐNB với Bến Tre, đƣờng 14C, N1, N2 đƣờng vành đai biên giới nối ĐNB với Tây Nguyên TNB Ngồi ra, ĐNB cịn có hệ thống đƣờng dày đặc đại quốc lộ 1K dài 14km nối TPHCM với Biên Hịa, Bình Dƣơng, quốc lộ 13,14 dài 142 km nối TPHCM với Bình Dƣơng, Bình Phƣớc Campuchia, quốc lộ 29 dài 76 km nối Đồng Nai với tỉnh Tây Nguyên, quốc lộ 22 tuyến đƣờng xuyên Á nối ĐNB với Campuchia qua cửa Mộc Bài (Tây Ninh), 22B nối từ Campuchia cửa quốc tế Xa mát (Tây Ninh), quốc lộ 51 dài 74 km nối TPHCM với Vũng Tàu, quốc lộ 55, quốc lộ 56 quốc lộ 62 nối ĐNB với tỉnh ĐNB Campuchia Trong thành phố, thị trấn có hệ thống đƣờng liên kết nối khu vực nhƣ đến khu, tuyến, điểm du lịch TNB có tuyến quốc lộ 62, 30, 54, 57, 61, 63, 80, 91, 91B hệ thống tỉnh lộ, huyện lộ, năm qua đƣợc nâng cấp, sửa chữa nhiều lần nhƣng nhìn chung chƣa thực đáp ứng đƣợc u cầu nhanh chóng Nhìn chung, so với nƣớc, giao thông đƣờng vùng tƣơng đối thuận lợi, thƣờng xuyên đƣợc nâng cấp bảo trì nên có chất lƣợng tƣơng đối tốt, mặt cắt tuyến đƣờng tƣơng đối lớn Riêng TNB có hạn chế nhiều kênh rạch nên nhiều phà, nên giao thông tiếp cận số điểm cụ thể chƣa chủ động a.2 Đường sắt nhà ga: Đƣờng sắt có ý nghĩa quan trọng việc phát triển KTXH nhiên phát triển mạnh ĐNB, TNB cịn tình trạng phát triển Trƣớc có tuyến đƣờng sắt TPHCM – Mỹ Tho tuyến đƣờng sắt đối ngoại TNB nhƣng khơng cịn vận hành Chiến lƣợc phát triển giao thông đƣờng sắt xác định tƣơng lai phát triển tuyến đƣờng sắt kết nối TPHCM với Cần Thơ, Cà Mau nhiên đòi hỏi vốn lớn nên khó triển khai ĐNB có tuyến đƣờng sắt dài 110 km, qua tỉnh Đồng Nai, Bình Dƣơng TPHCM, tuyến đƣờng quốc gia góp phần thu hút khách du lịch đến với tỉnh vùng Nhà ga có 13 cái, có nhiều đạt chuẩn để đón khách du lịch Trong nhiều năm gần đây, khách sử dụng đƣờng sắt tăng đáng kể 199 a.3 Đường thủy: Giao thơng đƣờng thủy hình thức truyền thống quan trọng ngƣời dân TNB Hệ thống đƣờng sông phát triển tƣơng đối khắp, chủ yếu tập trung phía Đơng phía Nam với tổng chiều dài đƣờng sơng 2.035 km, 432 km khu vực TPHCM Cảng Sài Gịn, Cần Thơ đóng vai trị quan trọng phát triển DL Tàu du lịch quốc tế đƣa khách qua cảng TPHCM, từ cảng TPHCM du khách đến đƣợc địa phƣơng khác vùng Mekong đến Phnompenh, Siêm Reap đƣờng thủy Tƣơng lai, cảng Cần Thơ cảng đón DK theo đƣờng sông nối tuyến du lịch quốc tế vùng Mêkong Dọc đƣờng biên giới với Campuchia, kênh Vĩnh Tế tuyến giao thông đƣờng thủy quan trọng Kênh Chợ Gạo nối Tiền Giang với TPHCM tuyến đƣờng thủy có mật độ cao nƣớc, tuyến đƣờng buôn bán trao đổi hàng hóa vùng với nƣớc quốc tế quan trọng ĐNB có tuyến đƣờng nội thủy sơng Sài Gịn, Vàm Cỏ Đơng, Đồng Nai thuận lợi cho việc bố trí tuyến, điểm du lịch cho khách tham quan du lịch đƣờng sông nối điểm du lịch vùng a.4 Hệ thống cảng cho tàu biển tàu khách: Hệ thống cảng biển TPHCM, Đồng Nai, Vũng Tàu có 59 cầu cảng phục vụ cho bốc dỡ hàng hóa đón khách du lịch từ tàu khách quốc tế Hệ thống cảng cạn có 10 cảng chủ yếu cho xuất nhập bốc dỡ hàng hóa, số cảng đón khách du lịch nội địa đến điểm vùng TNB có bờ biển dài 736 km nhƣng tiềm chƣa đƣợc khai thác hợp lý Ngoài cảng Cái Cui (Cần Thơ) Phú Quốc (Kiên Giang) đƣợc sử dụng cho giao thông đƣờng biển nhƣng chủ yếu phục vụ vận chuyển hàng hóa tàu khách nội địa Khách quốc tế đến Phú Quốc tàu biển thƣờng không vào cảng mà neo đậu khơi chuyển tiếp tàu nhỏ vào bờ Phụ lục 8.11 Dự báo lượt khách du lịch đến Nam Bộ (đơn vị: lượt khách) [12] Khu vực Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Tổng số khách Quốc tế Nội địa Quốc tế Nội địa 2020 6.028.000 24.018.000 3.900.000 6.500.000 2030 9.873.000 33.339.000 200 PHỤ LỤC CÁC YẾU TỐ KHI HẬU VÙNG NAM BỘ VIỆT NAM Phụ lục 9.1 Lượng mây tổng quan trung bình tháng năm (phần mười bầu trời) Tháng I II III IV V B nh Dƣơng B nh Phƣớc Tây Ninh TPHCM Vũng Tàu Đồng Nai Côn Đảo 3.1 4.1 7.8 4.6 5.4 5.2 6.9 3.0 4.0 8.2 4.4 4.9 6.1 6.6 4.2 4.8 8.1 4.4 4.9 7.1 6.2 5.4 5.7 8.4 5.6 5.7 7.3 5.9 6.3 6.8 8.9 6.9 7.2 7.8 6.8 An Giang Đồng Tháp Long An Bến Tre Tiền Giang Trà Vinh Bạc Liêu Vĩnh Long Cần Thơ Sóc Trăng Cà Mau Phú Quốc 3.8 3.7 4.6 4.4 3.6 6.6 6.5 4.8 5.0 4.4 6.6 5.1 3.6 3.7 3.4 4.2 3.8 6.5 6.4 4.6 4.7 4.0 6.5 5.2 3.9 3.8 3.7 3.7 4.0 6.4 6.4 4.3 4.4 3.8 6.4 5.3 5.2 4.8 4.6 4.3 4.8 6.8 6.7 4.8 5.0 4.4 6.8 5.9 6.3 5.7 5.4 6.0 5.5 7.7 7.2 5.6 6.4 6.1 7.7 6.9 VI ĐNB 7.1 7.5 9.2 7.5 8.0 8.2 7.4 TNB 7.3 6.3 6.8 6.2 6.5 8.0 7.9 5.7 7.2 6.7 8.0 7.6 VII VIII IX X XI XII Năm 7.0 7.7 9.4 7.3 8.0 8.4 7.4 7.4 7.9 9.3 7.4 8.0 8.1 7.6 7.8 7.9 9.3 7.7 8.1 8.3 7.6 5.9 6.9 9.2 7.3 7.7 7.9 7.5 5.5 5.7 8.4 6.6 6.9 8.0 7.5 4.3 4.4 7.8 5.7 6.3 7.4 7.3 5.6 6.1 8.7 6.3 6.8 7.5 7.1 7.2 7.5 7.3 6.8 7.3 7.9 8.0 7.2 7.2 6.7 7.9 7.5 7.5 7.4 7.7 7.0 7.5 8.0 8.2 7.0 7.3 6.8 8.0 7.9 7.4 7.3 7.3 6.8 7.2 8.0 7.8 7.1 7.3 6.6 8.0 7.6 7.0 7.0 6.6 6.5 7.1 7.9 7.8 7.1 7.1 6.4 7.9 7.2 6.0 6.1 5.9 5.8 6.2 7.6 7.5 6.7 6.4 5.6 7.6 6.3 4.8 4.2 5.8 5.4 4.3 7.1 7.2 5.8 5.6 5.2 7.1 5.4 5.8 5.6 5.8 5.6 5.7 7.4 7.3 5.9 6.1 5.6 7.4 6.5 X XI XII TB Năm Phụ lục 9.2 Nhiệt độ trung bình tháng năm Nam Bộ (0C) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX 25.8 24.8 27.8 27.3 26.8 25.7 25.3 23.5 25.2 25.9 24.7 25.4 25.7 24.9 25.9 26.8 27.5 27.2 26.8 26.0 26.2 25.5 25.8 25.5 25.1 26.1 26.2 26.8 27.8 29.0 28.5 28.0 27.4 27.4 27.1 26.9 26.7 26.2 27.3 26.9 27.4 28.8 29.7 29.3 28.9 28.0 28.1 27.9 27.7 27.6 27.3 28.1 26.1 26.4 27.8 29.0 29.0 28.9 28.1 28.1 28.0 27.8 27.4 26.5 27.8 26.2 26.8 27.8 29.0 28.5 28.0 27.4 27.4 27.1 26.9 26.7 26.2 27.3 26.0 26.4 27.7 28.9 28.9 28.9 28.3 TNB 28.1 28.0 27.8 27.3 26.5 27.7 26.5 27.9 29.0 29.0 28.8 28.2 27.6 27.9 27.6 27.7 27.3 26.4 27.8 25.6 26.5 27.9 29.0 28.2 27.6 27.9 27.6 27.4 26.7 27.3 25.8 27.3 ĐNB Bình Dƣơng Bình Phƣớc Tây Ninh TPHCM Vũng Tàu Đồng Nai Côn Đảo An Giang Đồng Tháp Long An Bến Tre Tiền Giang Trà Vinh Bạc Liêu Vĩnh Long Cần Thơ Sóc Trăng 25.2 26.5 27.0 28.9 28.0 27.2 27.9 27.1 25.0 26.0 26.5 27.7 28.1 27.3 27.6 27.3 26.5 26.7 26.0 25.8 26.9 26.4 26.3 26.1 25.3 26.6 26.2 26.5 27.0 28.9 28.0 27.2 27.9 27.1 26.5 26.7 26.0 25.8 27.0 25.3 26.0 25.6 28.4 28.4 26.7 27.5 27.8 26.8 27.0 26.6 26.0 26.8 25.4 25.9 25.9 27.4 28.1 27.7 27.0 27.1 26.8 27.0 26.6 26.0 26.7 25.3 26.2 26.8 27.5 26.1 27.8 26.7 26.6 28.0 26.6 26.0 26.6 26.7 25.5 26.4 27.8 28.7 28.3 27.7 27.2 27.2 27.1 27.2 26.9 26.2 27.2 25.4 25.9 27.4 28.4 28.1 27.7 27.0 27.1 26.8 27.0 26.6 26.0 27.0 201 Cà Mau Phú Quốc 26.0 26.7 28.0 28.9 28.7 28.3 27.5 27.7 27.3 27.3 27.0 26.6 27.5 26.5 26.9 27.9 28.6 28.7 28.5 27.7 27.9 27.5 27.4 27.3 26.8 27.6 Phụ lục 9.3 Biên độ ngày đêm nhiệt độ trung bình tháng năm Nam Bộ (0C) Tháng I II III IV V VI X XI XII TB Năm VII VIII IX 12.3 13.0 12.5 10.5 9.3 8.7 7.4 6.6 7.7 8.2 10.4 13.6 12.9 13.5 13.3 11.6 9.8 8.0 7.8 7.4 7.8 8.6 10.3 11.6 11.2 11.5 11.5 10.4 9.0 8.1 10.5 10.4 9.5 8.8 8.8 7.8 6.3 5.7 5.2 5.2 5.7 5.9 11.2 11.5 11.5 10.4 9.0 8.1 3.8 4.7 5.8 6.5 6.7 5.9 TNB 8.1 9.0 9.7 9.6 7.7 7.1 7.9 9.5 9.7 7.2 7.3 6.9 8.1 9.0 9.9 9.7 7.8 7.0 7.9 8.3 8.8 8.5 7.9 7.1 8.3 8.0 8.9 9.2 8.8 7.1 8.2 7.9 9.0 9.4 9.0 7.5 8.3 9.3 9.3 8.2 7.0 6.7 7.9 8.3 8.8 8.5 7.9 7.1 7.9 8.3 8.8 8.5 7.9 7.1 8.3 8.8 9.3 9.3 8.2 7.0 8.1 8.8 9.4 9.5 8.0 6.9 7.9 7.6 7.5 6.9 5.8 4.7 7.8 7.7 5.7 7.8 5.5 7.4 7.5 5.6 7.4 5.3 7.3 6.9 5.6 7.3 5.5 7.4 7.3 5.5 7.4 5.4 8.5 8.2 5.8 8.5 4.1 10.0 9.4 6.4 10.0 3.5 9.2 8.6 5.7 9.2 5.2 6.4 6.5 6.9 6.8 6.5 6.1 6.7 6.8 6.8 6.7 6.7 4.5 5.9 6.0 6.2 6.5 6.0 6.4 6.4 6.5 6.5 6.4 6.5 4.3 5.2 5.9 5.6 6.4 6.2 6.3 6.4 6.4 6.4 6.4 6.3 4.5 5.0 5.6 5.4 6.2 5.9 6.2 6.3 6.2 6.2 6.3 6.2 5.6 5.1 5.5 5.5 6.1 5.8 6.1 6.5 6.1 6.1 6.5 6.3 6.3 6.2 6.4 6.7 6.7 6.2 7.0 7.2 6.7 6.7 7.2 6.8 7.1 7.3 7.0 7.3 7.3 7.2 7.4 7.4 7.3 7.2 7.5 7.4 6.1 ĐNB Bình Dƣơng Bình Phƣớc Tây Ninh TPHCM Vũng Tàu Đồng Nai Cơn Đảo An Giang Đồng Tháp Long An Bến Tre Tiền Giang Trà Vinh Bạc Liêu Vĩnh Long Cần Thơ Sóc Trăng Cà Mau Phú Quốc Phụ lục 9.4 Số ngày có mưa trung bình tháng năm Nam Bộ (ngày) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X ĐNB 20 19 21 18 18 19 B nh Dƣơng 1 12 16 22 19 22 22 18 B nh Phƣớc 19 19 21 20 20 23 Tây Ninh TPHCM 16 19 23 18 18 19 1 17 21 21 18 24 12 Vũng Tàu 10 18 23 21 20 18 17 Đồng Nai 11 19 23 19 24 16 Côn Đảo TNB 12 16 22 19 22 22 18 An Giang 12 17 19 16 19 23 14 Đồng Tháp 16 22 19 23 24 13 Long An 18 21 19 22 22 18 Bến Tre 23 22 24 22 24 13 Tiền Giang 21 22 23 22 24 13 Trà Vinh 22 23 24 21 25 15 Bạc Liêu 19 20 24 21 19 14 Vĩnh Long 16 19 17 19 16 14 Cần Thơ 23 22 24 22 24 13 Sóc Trăng 7 23 24 21 20 21 14 Cà Mau 17 11 21 23 20 23 26 19 Phú Quốc 10.0 10.2 XI XII Năm 18 16 11 18 13 12 8 10 148 166 151 158 133 154 157 16 12 16 16 13 13 15 15 15 13 14 15 8 8 10 11 12 16 165 148 150 153 165 155 168 154 149 158 170 188 202 Phụ lục 9.5 Lượng mưa trung bình tháng năm Nam Bộ (mm) Tháng I II III IV V B nh Dƣơng B nh Phƣớc Tây Ninh TPHCM Vũng Tàu Đồng Nai Côn Đảo 5.8 5.4 13.0 23.0 20.0 7.4 11.0 50.2 40.4 10.0 0 9.9 112.7 101.7 37.2 39.0 35.0 98.7 101.8 148.8 158.8 56.0 99.0 52.5 138.4 60.8 265.0 280.2 294.7 88.0 300.5 176 221.0 An Giang Đồng Tháp Long An Bến Tre Tiền Giang Trà Vinh Bạc Liêu Vĩnh Long Cần Thơ Sóc Trăng Cà Mau Phú Quốc 12.0 14.2 10.5 14.0 13.8 13.0 12.0 13.4 15.5 13.0 19.0 12.2 0 0 0 0 0 20.3 27.4 29.5 11.5 13.0 14.7 12.2 11.4 25.1 12.5 12.2 87.2 113.1 80.7 96.4 66.0 75.2 89.6 47.5 56.8 65.3 66.5 47.5 91.0 160.7 217.0 231 200.2 253.7 221.0 278.5 328.5 314.0 195.9 378.5 241.5 207.0 VI ĐNB 314.7 326.9 254.9 160.0 259.8 223.5 244.7 TNB 157.2 191.3 202.0 156.7 300.6 301.1 351.1 146.3 143.8 351.1 369.8 249.7 VII VIII IX X XI XII Năm 317.4 337.6 290.1 294.3 303.3 307.6 392.2 324.1 354.3 244.7 400.6 255.8 314.3 242.0 577.5 577.5 345.5 373.7 244.7 447.2 364.8 300.1 301.4 232.4 321.8 165.9 201.6 341.8 211.3 163.8 273.8 371.9 57.5 155.1 178.7 26.3 26.3 34.5 31.8 18.0 28.9 10.6 2612.4 2674.3 2086.8 2203.1 1713.0 2098.7 2179.3 139.3 153.1 156 204.4 242.2 224.3 204.7 154.4 230.4 204.7 298.1 404.3 188.2 148 152.7 253.1 199.2 303.9 367.2 153.0 204.4 423.2 236.8 307.5 128.1 106.8 141.2 160.8 157.8 211.9 231.8 150.8 187.6 231.8 593.8 498.8 113.8 100.3 121.1 92.2 90.4 86.5 66.5 93.0 265.4 86.5 187.4 296.9 189.2 174.9 172.0 111.5 213.0 142.1 172.1 117.0 147.6 142.1 242.9 102.5 32.0 34.1 21.2 51.7 46.6 14.3 14.1 22.0 61.3 14.3 78.4 59.6 1284.9 1265.4 1254.4 1386.3 1588.9 1635.3 1816.2 1254.3 1530.9 1904.7 2445.9 2432.6 Phụ lục 9.6 Số nắng trung bình/ năm Nam Bộ (giờ) Tháng I II III IV V B nh Dƣơng B nh Phƣớc Tây Ninh TPHCM Minh Vũng Tàu Đồng Nai Côn Đảo 242.2 246.8 195.5 157.1 223.1 287.1 195.0 263.1 261.0 227.1 245.3 274.1 233.3 272.3 175.7 184.8 191.3 239.6 289.1 241.6 273.7 234.5 236.1 210.1 240.8 308.6 215.8 298.7 220.3 230.5 211.3 210.4 279.7 211.8 296.0 An Giang Đồng Tháp Long An Bến Tre Tiền Giang Trà Vinh Bạc Liêu Vĩnh Long Cần Thơ Sóc Trăng Cà Mau Phú Quốc 210.4 212.4 220.0 219.3 222.4 170.3 176.7 215.0 216.0 196.7 137.3 266.1 216.5 220.5 237.8 227.4 247.9 178.8 199.3 264.4 274.0 249.3 186.1 274.0 181.2 191.2 192.7 183.6 183.6 200.5 200.5 281.5 291.0 222.5 192.2 289.5 194.2 193.2 188.3 189.2 187.2 254.5 274.4 267.5 277.3 264.4 228.5 287.4 191.1 189.1 163.0 274.2 153.5 215.9 235.8 268.8 258.5 205.9 172.3 263.0 VI ĐNB 178.9 189.8 207.9 177.0 233.0 176.0 227.2 TNB 159.0 168.0 247.5 254.0 267.2 197.1 187.6 209.0 218.1 177.1 118.1 171.8 VII VIII IX X XI XII Năm 179.3 169.5 192.8 150.0 206.5 197.0 194.3 211.1 218.5 214.5 141.2 173.9 186.2 193.3 111.1 101.5 159.5 155.2 210.9 158.3 198.0 187.5 183.2 176.1 102.7 123.4 164.7 112.6 237.7 247.1 236.6 130.6 168.7 200.6 156.0 241.9 231.2 226.1 123.2 143.2 223.2 101.5 2502.3 2500.0 2448.9 2072.6 2633.7 2495.6 2118.8 171.7 167.7 187.8 175.2 197.8 236.6 276.4 153.4 183.5 206.6 158.5 163.7 182.2 194.0 182.0 184.1 186.9 243.0 253.3 163.0 183.8 223.0 177.4 161.7 146.6 153.5 168.9 198.0 178.3 174.2 165.3 195.2 195.5 144.2 105.2 193.1 194.0 199.2 198.3 185.1 188.2 261.1 254.3 153.3 163.4 241.1 176.8 152.8 209.0 199.7 200.5 197.0 212.5 227.3 198.1 192.2 182.6 198.3 144.2 199.6 200.7 210.0 207.8 211.1 200.6 176.7 187.6 178.6 168.7 167.6 95.7 223.4 2356.7 2298.5 2394.6 2498.2 2426.1 2536.0 2609.3 2541.9 2613.0 2496.7 1892.3 2646.1 VIII IX X XI XII TB Năm Phụ lục 9.7 Tốc độ gió trung bình tháng năm Nam Bộ (m/s) Tháng I II III IV V VI VII ĐNB 1.5 1.6 1.4 1.4 1.6 1.7 1.6 1.7 1.9 1.7 1.6 1.6 1.3 1.7 1.4 1.8 1.8 1.4 1.5 1.7 1.4 1.3 1.7 1.5 1.6 1.5 1.4 1.2 1.3 1.3 1.5 1.6 1.5 1.3 1.8 1.7 1.5 1.6 1.5 2.3 3.2 3.1 4.6 3.6 4.7 3.3 3.8 2.5 2.7 2.7 3.2 2.9 2.8 3.8 2.9 2.7 2.3 2.2 2.2 2.4 2.1 2.8 3.1 Côn Đảo 1.9 1.7 3.3 1.6 2.5 1.7 1.7 1.8 1.5 2.1 2.9 2.8 2.2 2.6 1.6 2.3 3.2 2.0 2.6 An Giang Đồng Tháp Long An Bến Tre Tiền Giang Trà Vinh Bạc Liêu 1.2 1.1 1.2 1.1 1.4 1.5 1.3 1.2 1.2 1.6 1.5 1.6 1.8 1.4 1.4 1.4 1.7 1.4 1.8 1.6 1.6 1.5 1.5 1.2 1.3 1.7 1.4 1.5 1.4 1.4 1.5 1.6 1.4 1.4 1.7 1.7 2.3 2.4 TNB 1.7 1.9 1.6 1.2 1.3 1.7 1.8 1.9 1.5 1.8 1.2 1.7 1.3 1.7 2.1 1.7 1.4 2.5 1.8 1.8 1.8 1.7 1.1 2.3 1.4 1.4 1.6 1.1 1.4 1.6 1.7 1.7 1.9 1.8 1.2 1.4 1.4 1.4 1.8 1.6 1.3 1.5 1.4 1.3 1.6 1.7 1.4 1.4 1.6 1.6 1.5 1.6 Bình Dƣơng B nh Phƣớc Tây Ninh TPHCM Vũng Tàu Đồng Nai 203 Vĩnh Long Cần Thơ Sóc Trăng Cà Mau Phú Quốc 1.2 1.7 1.8 1.7 7.9 1.6 1.8 2.3 1.7 7.6 1.7 1.7 2.1 1.6 7.4 1.2 1.3 1.7 1.1 1.5 1.2 1.4 0.8 5.8 1.3 1.5 1.6 1.1 4.8 1.2 1.6 1.7 1.1 4.6 1.5 1.8 1.8 1.3 4.3 1.3 1.4 4.6 1.6 1.1 0.9 5.7 1.2 1.4 1.4 1.4 6.4 1.4 1.4 1.5 1.6 7.2 1.5 1.5 1.7 1.3 6.1 Phụ lục 9.8 Số ngày có dơng trung bình tháng năm Nam Bộ (ngày) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII ĐNB 7.2 6.4 11.8 11.7 7.2 B nh Dƣơng 0.3 0.5 2.4 8.8 16 8.2 7.8 B nh Phƣớc 0.7 1.5 4.7 13.0 17.3 12.6 13.0 11.6 14.4 11.4 5.1 1.2 Tây Ninh TP.Hồ Chí Minh Vũng Tàu Đồng Nai Côn Đảo An Giang Đồng Tháp Long An Bến Tre Tiền Giang Trà Vinh Bạc Liêu Vĩnh Long Cần Thơ Sóc Trăng Cà Mau Phú Quốc Năm 72.3 106.5 0.8 0.7 2.4 8.8 15.6 13.1 13.2 11.8 15.7 14.0 7.2 1.1 104.4 0.0 0.3 0.2 2.0 11.0 8.0 13.0 9.0 9.0 8.0 6.0 1.0 67.5 0.0 0.0 0.2 0.3 0.4 2.2 0.0 0.0 0.1 2.0 8.3 1.0 9.5 9.6 5.7 7.2 11.8 5.9 6.6 11.7 6.0 5.8 9.0 4.5 1.4 6.2 1.1 0.1 0.9 0.2 53.0 81.7 38.0 0.1 0 0.1 0.2 0.1 0.1 0.1 0.0 0.2 0.3 3.5 3.5 3.5 5.4 2.9 4.3 2.1 1.2 4.3 3.5 9.0 6.2 5.4 5.4 8.1 3.3 2.9 3.3 8.2 10.3 10.3 11.3 14.6 8.3 9.3 8.8 11.1 10.2 7.1 6.3 TNB 3.2 2.8 3.3 2.9 4.1 6.9 2.9 2.9 3.3 5.2 7.2 5.2 7.2 4.2 3.6 3.3 7.8 7.2 9.3 8.2 12.6 `0.7 5.6 4.0 1.5 1.6 1.8 2.4 3.4 3.4 2.4 7.2 6.4 6.8 10.1 4.0 2.2 3.8 1.5 3.8 3.3 2.9 3.8 1.6 3.9 2.6 4.6 2.4 2.9 6.3 6.4 8.9 8.9 10.4 7.5 6.4 10.3 11.6 3.8 5.2 1.6 1.6 1.8 1.6 1.1 1.2 2.5 4.2 4.4 2.8 5.7 2.5 0.5 0.5 0.4 0.7 0.2 0.2 0.3 0.4 0.9 0.3 0.8 0.4 26.7 25.3 33.7 25.9 29 31.9 38.7 46.7 62.1 57.1 88.9 42.6 0.2 0 0.1 0 0.2 0.2 0.2 0.2 0.4 0.4 1.1 1.2 0.9 1.1 3.3 0.1 2.3 0.9 1.1 0.8 2.9 2.0 Phụ lục 9.9 Thời gian hoạt động số loại thời tiết gây trở ngại đến phát triển du lịch số khu vực Việt Nam Gió bụi mùa khơ Khu vực Trung du miền núi phía Bắc Duyên hải Bắc Bộ Duyên hải Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Nam Bộ Bão Lũ lụt Gió mùa Đơng Bắc VII-VIII VI-VIII XII-II VII-VIII IX-XI VI-VIII IX-X-XI XII-II XI-II X-XI X-XI XI-II I-III I-III Phụ lục 9.10 Độ ẩm trung bình tháng năm (%) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB Năm ĐNB Bình Dƣơng Bình Phƣớc Tây 67,3 63,5 68,7 79,5 80,4 83,2 82,6 86,5 88,3 82,0 81,0 76,2 78,3 69,4 67,6 69,6 74,2 77,8 82,4 83,6 85,4 87,6 87,4 83,0 77,2 78,8 70,6 73,6 73,2 75,6 81,8 83,2 83,6 84,8 86,6 85,6 79,6 72,8 79,3 204 Ninh TP.Hồ Chí Minh Vũng Tàu Đồng Nai Côn Đảo 70,2 69,4 69,6 71,6 77,2 77,6 79,6 81,3 81,2 80,4 76,8 72,4 75,6 75,8 76,4 75,4 76,0 80,0 79,8 81,0 81,4 81,2 82,4 79,6 77,6 78,9 70,4 66,6 63,3 72,2 76,7 83,6 84,4 88,6 87,5 79,2 75,8 77,6 76,4 77,0 80,0 79,2 80,2 80,1 80,1 82,0 80,0 77,6 78,8 81,3 83 84 78,3 TNB An Giang Đồng Tháp Long An Bến Tre Tiền Giang Trà Vinh Bạc Liêu Vĩnh Long Cần Thơ Sóc Trăng Cà Mau Phú Quốc 79,8 79,0 76,6 79,6 82,2 84,2 83,8 83,2 84,2 82,6 79,4 78,4 73,1 78,9 77,2 78,1 82,0 83,3 84,6 86,2 85,2 82,7 79,4 78,4 74,0 74,5 75,2 79,0 82,5 83,8 83,3 87,4 85,3 81,9 78,7 78,5 80,3 81,0 79,0 79,1 78,8 84,5 86,2 85,2 87,4 83,2 87,2 81,3 80,5 82,8 83,2 75,2 77,4 78,2 85,0 86,4 87,8 87,6 88,1 87,4 85,2 82,6 83,7 75,2 79,0 72,5 77,5 86,2 85,2 87,4 86,4 86,7 83,4 81,0 84,7 82,1 81,6 78,7 75,2 79,2 85,0 86,4 87,8 87,6 87,6 87,4 85,2 82,6 83,7 87,4 79,2 75,0 74,5 86,2 85,2 87,4 88,2 87,5 85,5 84,6 83 83,6 80,0 78,2 76,4 77,8 83,0 84,4 85,2 86,2 86,2 85,6 82,6 81,0 82,2 81,6 79,8 78,2 79,2 85,0 86,4 87,8 87,6 88,0 87,4 85,2 82,6 84,1 79,0 77,8 75,0 77,6 82,4 83,4 85,2 84,8 86,0 85,8 83,2 79,6 81,7 72,4 76,8 77,8 80,0 82,8 84,6 85,6 85,4 86,8 84,6 77,4 71,6 73,4 80,7 205 Phụ lục 9.11 Số ngày sương mù trung bình tháng năm Nam Bộ (ngày) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X ĐNB 0.1 0.2 0.4 B nh Dƣơng 0.0 0.0 0.1 0.0 0.0 0.0 0.2 0.3 1.0 0.1 0.0 0.3 0.3 0.2 0.1 0.3 1.4 B nh Phƣớc XI XII Năm 0.0 0.9 0.0 0.4 0.9 5.4 Tây Ninh 1.3 0.9 0.5 0.1 0.5 0.3 0.4 0.4 0.4 0.1 0.2 0.3 5.2 TPHCM Vũng Tàu Đồng Nai Côn Đảo 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.0 An Giang Đồng Tháp Long An Bến Tre Tiền Giang Trà Vinh Bạc Liêu Vĩnh Long Cần Thơ Sóc Trăng Cà Mau Phú Quốc 0.1 0.1 0.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.2 0.3 0.5 0.0 0.2 0.0 0.2 0.0 0.2 0.2 0.3 0.2 0.5 0.3 0.6 0.0 0.1 0.1 0.3 0.2 0.2 0.5 0.2 0.3 0.5 0.1 1.0 0.0 0.0 0.0 0.3 0.3 0.3 0.3 0.0 0.3 0.3 0.0 0.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 TNB 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.0 0.0 0.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.0 0.0 0.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.2 0.0 0.0 0.2 0.1 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.1 0.0 0.0 0.1 0.1 0.0 0.0 0.0 0.3 0.4 0.2 0.2 0.0 0.2 0.4 0.0 0.0 0.0 0.6 0.4 0.1 0.1 0.0 0.0 0.1 0.7 1.9 0.1 0.0 0.0 1.0 0.6 1.3 1.0 0.9 1.2 1.1 1.8 3.8 1.3 2.4 0.0 206 PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ SƠ ĐỒ CẤP PHÂN VỊ ĐLTN Phụ lục 10 Hệ thống phân vị ba dãy V.L Prokaep 207 Phụ lục 10 Hệ thống phân vị D.L Armand Phụ lục 10 Hệ thống phân vị Ixatsenko Xứ Đới Miền Khu Đai cao Cảnh quan Dạng Diện Phụ lục 10 Hệ thống phân vị Vũ Tự Lập 1974 Phụ lục 10 Hệ thống phân vị Vũ Tự Lập 2002 208 Phụ lục 11 BẢNG TỔNG HỢP CÁC GIÁ TRỊ TỰ NHIÊN VÀ NHÂN VĂN CHO ĐÁNH GIÁ LOẠI HÌNH DU LỊCH NAM BỘ TT VÙNG Vùng đồi đất cao Bình Dƣơng – Bình Phƣớc – Đồng Nai [I.1] THẮNG CẢNH + Nhiều ghềnh thác: thác Mỏ Vẹt, Trời, Dựng, Bến Cự, + Nhiều dạng địa hình độc đáo : núi (Bà Rá, Chứa Chan), hồ (Trị An, Thác Mơ) ĐỊA HÌNH +Kiểu địa hình đồi cao lƣợn sóng trung bình 100 đến 250m, xen kẽ núi cao SKH loại SKH: IAa, IBc, IIAa, IIIAa Vùng thềm phù sa cổ Tây Ninh – TPHCM – Đồng Nai [I.2] + Nhiều thắng cảnh : núi Bà Đen, hang (Hàm Rồng, Gió), động (Ba Cơ, Thanh Long), cù lao (Rùa, Tân Triều, Phố, Phƣớc Thiện), hồ Dầu Tiếng + Kiểu địa hình bán bình ngun có bề mặt nghiêng phía nam độ cao trung bình từ 15 đến 100m loại SKH : IAa, IBb, IBc, ICb, ICc Vùng ven biển Đông Nam Bộ [I.3] + Nhiều thắng cảnh: núi Lớn, núi Nhỏ, Hồ Mây + Bờ biển dài gần 180km, nhiều bãi biển đẹp, nƣớc + Suối nƣớc khống Bình Châu + Kiểu địa hình đồng duyên hải ven biển ĐNB dài 125km loại SKH IBc, ICb, ICc TCI > SINH VẬT + Nhiều rừng tự nhiên : VQG Bù Gia Mập, KDTSQ TG /VQG Nam Cát Tiên, hệ Ramsa Bàu Sấu DSVH Mật độ di tích DSVH vật thể từ mức trung bình đến dày (10-20 di tích/100km2) DSVH vật thể: 13 di tích đƣợc xếp hạng cấp quốc gia DSVH phi vật thể: nhiều lễ hội đƣợc xếp hạng: lễ cầu mƣa (ngƣời Xtiêng), lễ bỏ mả (dân tộc Êde, Bana), lễ mừng lúa mới, lễ cúng thần rừng (Chơro), hát kể Tămpot (ngƣời Mạ) +Thảm thực vật + Mật độ DTLS - VH dày đặc: rừng bán rụng lá, rừng Quận có 400 di tích đƣợc xếp tràm, đồng cỏ lác, đa hạng/100 km2, quận có 237 di tích dạng sinh học cao xếp hạng/ 100km2 + Nhiều lồi nằm + DSVH vật thể: 116 di tích xếp sách đỏ hạng quốc gia + VQG Lò Gò Xa + DSVH phi vật thể: nhiều lễ hội, Mát, HST núi Bà Đen làng nghề, ngƣời Hoa TPHCM có 63 làng nghề đƣợc xếp hạng, lễ hội Kỳ Yên, lễ hội chùa Ông + HST rừng đa + Mật độ DTLS - VH thƣa: từ 2-5 dạng : RNM Cần Giờ, di tích/km2 HST rừng nguyên sinh + DSVH vật thể: 29 di tích xếp Bình Châu – Phƣớc hạng quốc gia Bửu + DSVH phi vật thể:đa dạng loại hình, có ý nghĩa vùng: lễ hội Nghinh Ơng, lễ hội đình thần Thắng Tam, lễ hội Nghinh cô Dinh Cô 209 Vùng Đồng Tháp Mƣời [II.1] + Thắng cảnh đơn điệu: +Kiểu địa hình đồng trũng thấp 0,5 -1m, với gị đất cao ven bờ sông Tiền loại SKH: IBb, ICb, ICc, IDb, IDd + HST rừng tràm: KBT đất ngập nƣớc Láng Sen, VQG Tràm Chim, Rừng Tràm Gáo Giồng Vùng đồng + Cảnh quan tự nhiên bị thay + Kiểu địa hình châu thổ đổi nhiều: phổ biến nhà cửa, ruộng đồng ven sông Tiền vƣờn sơng, phẳng sơng Hậu + Có nhiều cồn, cù lao sông nhƣ cù Độ dốc thấp [II.2] lao An Bình, cù lao Phong Điền, cồn Lân, cồn Long loại SKH: IAb, IBa, IBb(2),ICb, ICc, IDb, Idd + Thảm thực vật đơn điệu chủ yếu đồng lúa khu dân cƣ + Rừng tràm Xẻo Qt có 13 lồi sách đỏ Việt Nam Vùng ven biển sông Tiền sông Hậu [II.3] + Thắng cảnh: có nhiều bãi biển nhƣ Tân Thành (Gị Cơng – Tiền Giang), Thạnh Phú (Bến Tre), Ba Động (Trà Vinh) + Kiểu địa hình ven biển cửa sông phẳng: đồng – cồn cát loại SKH IBa, IBb (2), ICb, ICc + Tính đa dạng sinh học thấp, ven biển có RNM + Chủ yếu hệ sinh thái nông nghiệp Vùng Tứ giác Long Xuyên [II.4] +Nhiều thắng cảnh tiếng: núi đá vơi, hang đá vơi Thạch Động, hịn Phụ Tử, thập cảnh vịnh Hà Tiên + Dọc bờ biển ven vịnh Thái Lan có bãi tắm đẹp nhƣ Bà Lụa, Hải Tặc, Mũi Nai + Kiểu địa hình đặc trƣng TNB vừa núi đồi thấp, đông bằng, karst, bờ biển loại SKH: IAa, IAb, IBb, ICc, IDb + HST rừng ẩm nhiệt đới, đa số rộng, với 154 loài quý thuộc 54 họ, + 3.800 rừng tràm (Trà Sƣ) + Mật độ DTLS - VH thƣa: từ 2-5 di tích/km2 + DSVH vật thể: 20 di tích xếp hạng cấp quốc gia, văn hóa Ĩc Eo khảo cổ + DSVH phi vật thể: độc đáo, nhiều 210 + vùng đặc biệt quan trọng cho công tác bảo tồn miền TNB Vùng trũng Tây sơng Hậu [II.5] + Khơng có thắng cảnh tiêu biểu, độc đáo, dọc bờ biển nƣớc sông mang vật liệu phù sa xác hữu nên bãi biển khơng sạch, vùng có hai bãi biển Hiệp Thành Canh Điền + Kiểu địa hình đồng trũng thấp ngập nƣớc xen kẽ dạng gờ sông, bãi bồi, cồn sông loại SKH IAa, IAb, IBa, IBb Vùng bán đảo Cà Mau [II.6] Bãi biển khơng sạch: bãi biển Khai Long Có đảo ven bờ nhƣ Hịn Khoai, Hịn Đá Bạc Kiểu địa hình đồng trũng với nhiều loại SKH: IAa 10 Vùng biển đảo vịnh Thái Lan [II.7] Các thắng cảnh: suối Tranh, Các bãi biển đẹp thu hút nhƣ bãi Trƣờng, bãi Sao, bãi Khem, Giếng Ngự Quần đảo đảo ven bờ vịnh Thái Lan Đảo lớn đảo Phú Quốc với địa hình 99 núi đồi lớn nhỏ loại SKH IAc 11 Vùng biển + Các bãi biển cát trắng mịn nƣớc Quần đảo loại SKH + Mật độ HST dày đặc nhiều HST đƣợc đánh giá cao: VQG U Minh Thƣợng thuộc loại giới + Nhiều loại SV sách đỏ + Các KBT thiên nhiên nhƣ: KBTTN Vồ Dơi, KBTTN Lung Ngọc Hoàng + HST đất ngập nƣớc ven biển TNB: VQG – KDTSQTG Đất Mũi U Minh Hạ + HST rừng thƣờng xanh với tính đa dạng sinh học cao + Rừng thƣờng xanh đồi núi thấp, VQG Cơn Đảo có lồi ĐV, 18 lồi bị sát, lồi chim Sách Đỏ: HST đất liền biển + VQG Cơn Đảo có loại hình đƣợc xếp loại quốc gia đặc biệt lễ Nguyễn Trung Trực, giỗ Đức khai trấn Mạc Cửu, lễ hội Nghinh Ơng, lễ Chơl Chnăm Thmây, lễ Dotla, đua Bò + Mật độ DTLS - VH thƣa: từ 2-5 di tích/km2 + DSVH vật thể: 30 di tích đƣợc xếp hạng quốc gia + DSVH phi vật thể: đa dạng loại hình mang ý nghĩa liên vùng: Lễ hội Ooc- om-boc – Đua ghe Ngo, + Mật độ DTLS - VH thƣa: dƣới di tích/km2 + DSVH vật thể: 10 di tích xếp hạng quốc gia + DSVH phi vật thể: mang tính địa phƣơng, lễ hội Nghinh Ơng + Mật độ DTLS - VH thƣa: 0.5 di tích/km2 + DSVH vật thể: di tích đƣợc xếp hạng cấp quốc gia + DSVH phi vật thể: số làng nghề lễ hội nhƣ hội đua thuyền, lễ Nghinh Ông + Mật độ DTLS – VH dày: 10- 20 211 đảo bờ Đông TNB [II.8] biển xanh: Đầm Trâu, Lị Vơi, An Hải, Đất Dốc, + Thắng cảnh đẹp vịnh Cơn Sơn, mũi Lị Vơi, bãi biển Đất Dốc, mũi Chim Chim, vịnh Đông Bắc đảo ven bờ Đơng TNB IAa hệ động vật có xƣơng sống cạn mang tính độc đáo vùng đảo xa đất liền với nhiều lồi đặc hữu, 37 lồi có tên Sách Đỏ + Đặc trƣng có san hơ rùa biển + HST rừng nguyên sinh: Ông Đụng, Hịn Tre, Bảy Cạnh di tích/km2 + DSVH vật thể: cụm di tích xếp hạng quốc gia đặc biệt (17 di tích) + DSVH phi vật thể: đơn lẻ quy mô lễ hội không lớn nhƣ giỗ cô Sáu, ngày Côn Đảo, ngày lễ Vu Lan ... Chương Đánh giá tài nguyên du lịch, điều kiện sinh khí hậu cho LHDL Nam Bộ CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN, PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1... án có chƣơng: Chương Cơ sở lí luận, phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch Chương Đặc điểm tài nguyên điều kiện sinh khí hậu Nam Bộ Chương Đánh. .. đề tài ? ?Đánh giá tài nguyên du lịch điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch vùng Nam Bộ Việt Nam? ?? cho luận án Tiến sĩ mình, với hi vọng đƣa đƣợc tranh định hƣớng tƣơng lai phát triển

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan