1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG NAM BỘ VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - HOÀNG THỊ KIỀU OANH ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG NAM BỘ VIỆT NAM Chuyên ngành: Địa lý tự nhiên Mã số: 44 02 17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội - 2019 Công trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học 1: GS.TS Nguyễn Khanh Vân Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Đặng Văn Phan Phản biện 1:……………………………………… Phản biện 2: ……………………………………… Phản biện 3: ……………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp Học viện Khoa học Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Vào hồi … ’, ngày … tháng … năm 201… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Chiến lược phát triển DL Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, xác định phát triển DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP, tạo động lực để phát triển kinh tế - xã hội Tiềm tài nguyên DL Nam Bộ lớn, vị trí địa lý nằm vùng kinh tế trọng điểm phía nam, vùng động lực phát triển kinh tế đất nước, tuyến đường quốc tế quan trọng, Nam Bộ cịn có 3/10 thị du lịch quốc gia, có 338 di tích quốc gia, có 13 di tích quốc gia đặc biệt, DSVH phi vật thể giới Đặc biệt, Nam Bộ có nhiều hệ sinh thái với tính đa dạng sinh học cao; Khu dự trữ sinh giới, 6/9 Khu Ramsa Thế giới, VQG, Khu bảo vệ sinh cảnh; khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn lồi Ngồi cịn có bãi biển dài đẹp, hệ thống đảo hai bên bờ Đông Tây Chế độ khí hậu Nam Bộ thuận lợi cho du lịch quanh năm, biên độ nhiệt năm không q chênh lệch, mưa rào khơng kéo dài, tượng thiên tai, bão lũ Mạng lưới sông, ngòi, kênh rạch với hệ thống nhà bè, chợ sông, hồ nước lớn, thác nước (Đá Hàn, Mơ), suối nước nóng Bình Châu, địa hình núi cao Thực tế hiệu du lịch Nam Bộ chưa xứng với tiềm vùng, chưa phát triển đồng TNB ĐNB Du lịch hầu hết tập trung phát triển số trung tâm du lịch TPHCM, Cần Thơ, Vũng Tàu, thiếu tính liên kết vùng, chưa phân bố đồng số lượng chất lượng Sản phẩm du lịch thiếu tính đặc trưng, độc đáo, đặc biệt TNB Hệ thống CSVC cịn chưa đồng bộ, số cơng trình xây dựng chưa phát huy hiệu công suất bỏ hoang Hiện chưa có đề tài nghiên cứu chi tiết vai trò ĐKSKH đến phát triển du lịch vùng Để mang lại hiệu cao cho phát triển du lịch thời gian tới, đáp ứng cho nhu cầu thực tế xã hội cần có nghiên cứu tiếp tục, tập trung định hướng, xác định LHDL mạnh đem lại hiệu kinh tế cao Nam Bộ LHDL lựa chọn đánh giá luận án LHDL bật DLTQ, DLND, DLST, DLVH Với lí trên, nghiên cứu sinh định lựa chọn đề tài “Đánh giá tài nguyên du lịch điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch vùng Nam Bộ Việt Nam” cho luận án Tiến sĩ mình, với hi vọng đưa tranh định hướng tương lai phát triển LHDL du lịch Nam Bộ cho hiệu nhất, ngồi cịn dẫn địa lý cho DK tham gia LHDL tham quan, nghỉ dưỡng, sinh thái, văn hóa Nam Bộ Mục tiêu nghiên cứu luận án Làm sáng tỏ sở lý luận việc nghiên cứu, đánh giá tổng hợp TNDL, ĐKSKH cho PTDL Nam Bộ từ đề xuất định hướng tổ chức phát triển LHDL Nam Bộ sở đánh giá TNDL ĐKSKH du lịch Các nội dung nghiên cứu luận án - Thu thập, phân tích, hệ thống hóa tài liệu, tư liệu đặc điểm TNDL ĐKSKH lãnh thổ nghiên cứu - Tổng quan vấn đề nghiên cứu, đánh giá TNDL ĐKSKH phục vụ mục đích phát triển du lịch giới, Việt Nam Nam Bộ - Xây dựng sở lý luận, phương pháp nghiên cứu, đánh giá TNDL, ĐKSKH, cho phát triển du lịch - Phân vùng địa lý tự nhiên Nam Bộ đồ phân vùng tỷ lệ 1:250.000 Phân loại SKH du lịch Nam Bộ đồ phân loại SKH tỷ lệ 1:250.000 Xây dựng tiêu chí tiêu đánh giá mức độ thuận lợi TNDL ĐKSKH cho phát triển LHDL trội/lợi Nam Bộ - Đánh giá tổng hợp TNDL ĐKSKH cho PTDL theo vùng Từ đề xuất định hướng không gian phát triển LHDL Nam Bộ theo vùng CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN, PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung luận án 1.1.1 Trên giới Trong thập kỉ vừa qua, nhiều hướng nghiên cứu phát triển DL đời, đánh giá tài nguyên lãnh thổ phục vụ cho phát triển DL đề cập với nhiều hướng tiếp cận: Đocutsaev, I.A Vedenhin N.N Misônhitrencô (1969), I.I Pirôjnhic (1985), A.G Ixatsenko Ngày nay, hoạt động du lịch tiêu chuẩn hóa, quản lý giám sát chặt chẽ gắn với bảo tồn, đặc biệt nước phát triển: Hu Rit Chie.J (1993), Daniel Leung nnk (2013), Jianwei Quian nnk (2019), C Lim J.C.H.Min (2008), R.Sharley Telfer (2002) Lịch sử nghiên cứu SKH có từ lâu đời, nhiều nghiên cứu khí hậu làm tảng sở cho phát triển phân ngành SKH W Koppen (Đức), Buđưcô, Alixốp, Yêu Ẩm Sinh, de Freitas et al, Asgary et al Khí hậu chìa khóa để hình thành nhiều LHDL khác nhau, qua đánh giá vai trị khí hậu LHDL cụ thể Becken (2013), Scott & Lemieux (2009) Gomez Martin (2005), Hamilton Lau (2005), C Goh (2012), D Maddison (2001), Hadwen et al (2011) Hiện nay, nhiều số khí hậu tổng hợp xây dựng SKH ứng dụng DI, ET, EI, HIS, SET, PET, CIT, TCI Trong đó, Mieczkowski (1985) Chỉ số TCI phát triển ứng dụng nhiều nghiên cứu vùng lãnh thổ khác nhau: Amelung Moreno, Ghislain Dubois, nhiều nghiên cứu cịn kết hợp số khí hậu khác với số TCI, TCI với THI kết hợp đánh giá HCI, số TCI phát triển thành nhiều hướng UTCI, TTCI, CIT, MCIT 10 năm gần đây, có nhiều nghiên cứu cụ thể, chi tiết SKH ứng dụng, xu hướng chung đánh giá thích nghi người với biến đổi ngày tiêu cực khí hậu nay: John Wash, Jacqueline M Hamilton, Francesco Musco 1.1.2 Ở Việt Nam Đa số cơng trình nghiên cứu đánh giá tổng hợp chủ yếu dựa tảng lý luận cảnh quan học với cơng trình phân vùng ĐLTN, nghiên cứu đánh giá cảnh quan đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN: Nguyễn Đức Chính – Vũ Tự Lập, Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Nhưng, Nguyễn Văn Vinh, Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi,v.v Nghiên cứu SKH người phục vụ PTDL số tác giả sâu vào nghiên cứu Vũ Bội Kiếm, Trần Việt Liễn, Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Thám Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Khanh Vân Nhiều luận án tiến sĩ thực theo hướng Nguyễn Thu Nhung, Nguyễn Đăng Tiến, Nguyễn Hữu Xuân Qua nghiên cứu này, nguồn tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển DL phân tích theo nhiều hướng khác Trong nhiều nghiên cứu, tác giả sử dụng đồ SKH để giúp DK chọn khoảng thời gian vùng tốt để DL Tại Nam Bộ, để đẩy mạnh phát triển du lịch, nhiều Đề án quy hoạch phát triển DL, hội thảo xây dựng, bước cụ thể hóa định hướng phát triển KTXH nhằm liên kết phát triển du lịch tỉnh Nam Bộ Mang ý nghĩa tổng hợp định hướng cho phát triển DL vùng, số tác Nguyễn Minh Tuệ; Vũ Tuấn Cảnh nnk ; Bùi Thị Hải Yến; v.v Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu DL địa phương Nam Bộ, tác phẩm trải nghiệm văn hoá, dân tộc, đem lại góc nhìn đa dạng tiềm DL địa phương cụ thể Đã có số nghiên cứu ĐKSKH cho du lịch Nam Bộ, nhiên cịn hạn chế nghiên cứu mang tính địa phương chủ yếu, chưa phân loại thành lập đồ phân loại sinh khí hậu du lịch Nam Bộ Đặng Văn Phan, Tơ Hồng Kia, Nguyễn Khanh Vân nnk 1.2 Tổng quan vấn đề lý luận liên quan đến nội dung luận án 1.2.1 Các khái niệm liên quan đến du lịch Theo luật Du lịch Việt Nam 2017: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun thời gian khơng 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác” “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên giá trị văn hóa làm sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa” Các hình thức tổ chức lãnh thổ DL gồm có điểm DL, khu DL, tuyến DL, trung tâm DL 1.2.2 Tài nguyên du lịch – điều kiện để phát triển du lịch Luật Du lịch Việt Nam 2017 quy định: “Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên sử dụng phục vụ mục đích DL” “Tài ngun du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian giá trị văn hóa khác; cơng trình lao động sáng tạo người sử dụng cho mục đích du lịch.” 1.2.3 Điều kiện khí hậu tài nguyên sinh khí hậu Theo Từ điển bách khoa Nơng nghiệp “Sinh khí hậu mơn khoa học liên ngành Khí hậu học Sinh thái học, nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu thể sống” Trong môi trường định, điều kiện SKH điều kiện sinh thái cảnh tác động lên tất giới sinh vật (động thực vật, vi sinh vật, người) bao gồm dấu hiệu đặc trưng thời tiết, khí hậu biểu yếu tố xạ, nhiệt độ, mưa, độ ẩm v.v…Các ĐKSKH sử dụng phục vụ mục đích người gọi tài nguyên SKH Nghiên cứu SKH người cho mục đích DL việc nghiên cứu điều kiện khí hậu, thời tiết tác động đến sức khỏe người, đến việc tổ chức, triển khai hoạt động du lịch; Nghiên cứu SKH DL cần thời kỳ thuận lợi, bất lợi điều kiện SKH cho sức khỏe người, LHDL, không gian địa lý cụ thể 1.3 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu Luận án sử dụng quan điểm nghiên cứu sau: Quan điểm hệ thống; Quan điểm tổng hợp; Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 1.3.2.1 Hệ phương pháp nghiên cứu chung: Luận án sử dụng phương pháp phổ biến sau: Phương pháp thu thập, phân tích xử lí số liệu; Phương pháp thực địa; Phương pháp đồ GIS; Phương pháp chuyên gia 1.3.2.2 Phương pháp luận phân vùng Địa lý tự nhiên Kế thừa kết nghiên cứu tác giả phân vùng nước giới, nghiên cứu đặc điểm tự nhiên lãnh thổ Nam Bộ, NCS lựa chọn nguyên tắc phân vùng ĐLTN Nam Bộ: khách quan; phát sinh; tổng hợp; đồng tương đối; chung lãnh thổ Lựa chọn sử dụng phân vùng ĐLTN Nam Bộ gồm có phương pháp sau: phân vùng theo dấu hiệu (nhân tố) chủ đạo; phân tích liên kết thành phần cấu tạo; địa lí so sánh, ngồi có nhiều phương pháp khác như: đồ, thực địa, cổ địa lí, địa vật lí, địa hoá học, toán học Dựa vào đặc điểm phân hóa ĐLTN Nam Bộ, NCS lựa chọn kế thừa kết phân vùng ĐLTN nhóm tác giả Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997) với hệ thống cấp: Đới  Miền  Vùng cho phân vùng ĐLTN Nam Bộ 1.3.2.3 Các phương pháp đánh giá tài nguyên điều kiện sinh khí hậu a Cơ sở lý luận đánh giá tổng hợp tài nguyên Theo Phạm Trung Lương: “Đánh giá ĐKTN TNTN phục vụ DL nhằm xác định mức độ TL(tốt, trung bình, kém) ĐKTN TNTN tồn hoạt động DL nói chung hay LHDL, lĩnh vực hoạt động cụ thể phục vụ DL nói riêng” Bước ây dựng thang đánh giá: lựa chọn tiêu chí đánh giá, xác định bạ c, tiêu, điểm cho bạ c trọng số tiêu chí Áp dụng cơng thức ma trận tam giác trọng số Nguyễn Cao Huần Bước Tiến hành đánh giá: Trong đề tài, NCS lấy điểm trung bình cọ ng để đánh giá kết Bước 3: Đánh giá kết Trong đó: ∑ (CT1) X: Điểm trung bình cọ ng đánh giá/ ki: Trọng số tiêu chí thứ I / Xi: Điểm đánh giá tiêu chí thứ i/ i: Tiêu chí đánh giá, i = 1,2,3 n Ca n vào điểm trung bình cọ ng để phân cấp mức đọ đánh giá từ RTL đến ITL Các cấp đu ợc xác định công thức (CT2) CT2: (CT2) m: số cấp đánh giá (m=4) Trong đó: Cấp 1: Xmin ≤ X1

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w