Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN VĂN TRUNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG – LÂM NGHIỆP LƯU VỰC SÔNG BÉ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA LÝ HUẾ, 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN VĂN TRUNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG – LÂM NGHIỆP LƯU VỰC SÔNG BÉ Ngành: Địa lý tự nhiên Mã số: 9440217 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thám TS Nguyễn Đăng Độ HUẾ, 2021 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thám, Nguyễn Đăng Độ, Phan Văn Trung (2017), “Ứng dụng GIS thành lập đồ biến động sử dụng đất lưu vực sơng Bé giai đoạn 2000 – 2010”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 7A, số 126, 2017 Phan Văn Trung, Nguyễn Thám (2018), “Tác động nhân tố nhân sinh đến biến động lớp phủ bề mặt lưu vực sông Bé giai đoạn 2000 – 2015”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TPHCM, tập 15, số 9, 2018 Phan Văn Trung, Nguyễn Đăng Độ (2018), “Một số giải pháp đẩy mạnh tái cấu ngành trồng trọt lưu vực sông Bé”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ X, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Phan Văn Trung, Nguyễn Thám (2018), “Ứng dụng GIS nghiên cứu biến động lớp phủ bề mặt lưu vực sông Bé giai đoạn 2000 – 2015”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ X, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Phan Văn Trung, Trần Thị Lý, Nguyễn Đăng Độ (2018), “Biến động sử dụng đất tỉnh Bình Bương giai đoạn 1997 – 2017” Tạp chí Khoa học & giáo dục Trường Đại học sư Phạm, Đại học Huế, số 04 (48) 2018 Phan Văn Trung, Trần Thị Lý, Nguyễn Đăng Độ (2018) “Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu trạng, nguyên nhân biến động sử dụng đất tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997 – 2017”, Hội thảo ứng dụng GIS tồn quốc 2018, Nxb Nơng nghiệp Phan Văn Trung, Nguyễn Đăng Độ (2019), “Đặc điểm phân hóa thảm thực vật nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên sinh vật lưu vực sông Bé”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ XI, Nxb Thanh Niên Phan Văn Trung, Nguyễn Thám (2019), “Vai trò yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội phân hóa cảnh quan lưu vực sơng Bé”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ XI, Nxb Thanh Niên Trần Thị Lý, Phan Văn Trung, Nguyễn Đăng Độ (2019), “Hiện trạng nguyên nhân biến động sử dụng đất tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997 – 2017”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 128, số 3C, 2019 10 Phan Văn Trung, Nguyễn Đăng Độ (2020), “Đánh giá tiềm sinh thái tự nhiên phục vụ phát triển số trồng chủ lực lưu vực sông Bé”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TPHCM, tập 17, số 12, 2020 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN Mỗi địa hệ thống kết hợp có quy luật thành phần địa lí nằm mối liên hệ phụ thuộc lẫn phức tạp tạo thành thể thống hồn chỉnh Như vậy, lưu vực sơng hệ thống tương đối độc lập, có mối quan hệ trao đổi vật chất lượng, thành phần thay đổi tác động đến thành phần khác lưu vực Do đó, nhiệm vụ quản lý tổng hợp lưu vực sông không quản lý tài nguyên nước, mà phải quản lý dạng tài nguyên khác tài nguyên đất, tài nguyên rừng, đa dạng sinh học Nhiều quốc gia giới trọng đặc biệt đến quản lý tổng hợp tài nguyên mơi trường theo lưu vực sơng Vì vậy, khai thác quản lý tổng hợp lãnh thổ theo lưu vực sông mối quan tâm lớn nước ta Sông Bé phụ lưu lớn thuộc hệ thống sơng Đồng Nai, với diện tích lưu vực khoảng 7.484 km2 Địa hình lưu vực có phân hóa phức tạp: núi, đồi bát úp lượn sóng xen lẫn số dạng địa hình lòng chảo đồng tạo nên phân hóa đa dạng khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật Việc xác định quy luật phân hóa tiềm tự nhiên nhằm đề xuất định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ lưu vực theo hướng bền vững vấn đề có tính cấp thiết Điều kiện tự nhiên lưu vực sông Bé thuận lợi cho phát triển công nghiệp lâu năm, ăn hàng năm như: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, sầu riêng, bơ, lạc, ngô, sắn,… mang lại hiệu kinh tế cao cho dân cư lưu vực Tuy nhiên, năm vừa qua hoạt động sản xuất nông – lâm nghiệp lưu vực sông Bé chưa tương xứng với tiềm có cịn tiềm ẩn nhiều nguy xói mịn đất, rừng phịng hộ, lũ qt,… Sản xuất nơng nghiệp địa phương lưu vực thiếu quy hoạch chi tiết Vì vậy, việc xác lập sở khoa học cho định hướng quy hoạch, tổ chức lãnh thổ nông - lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu vấn đề cấp bách có tính thời Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông Bé” -1- MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xác lập sở khoa học đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên (ĐKTN) nhằm đề xuất định hướng phát triển nông – lâm nghiệp theo hướng bền vững lưu vực sông Bé 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tài liệu liên quan làm xây dựng sở lý luận quy trình đánh giá tổng hợp ĐKTN phục vụ định hướng phát triển nông - lâm nghiệp - Xác định tính chất đặc thù ĐKTN nghiên cứu phân hóa lãnh thổ, sở xây dựng đồ cảnh quan (CQ) lưu vực sông Bé tỷ lệ 1/250.000 - Đánh giá CQ phân hạng mức độ thích hợp loại CQ phục vụ định hướng phát triển nông - lâm nghiệp - Đề xuất định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển nông - lâm nghiệp theo hướng bền vững GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 3.1 Giới hạn lãnh thổ Công trình nghiên cứu thực phạm vi lưu vực sông Bé nằm địa phận tỉnh Đắk Nơng, Bình Phước, Bình Dương Đồng Nai Ranh giới lãnh thổ nghiên cứu xác định dựa sở đồ địa hình, đồ thủy văn, đồ hành tỉnh nêu 3.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Đánh giá tổng hợp ĐKTN dựa quan điểm CQ Cơng trình nghiên cứu đánh giá CQ cấp loại CQ (tỷ lệ đồ 1/250.000) phục vụ phát triển nông – lâm nghiêp cho tồn lưu vực sơng Bé - Phương pháp đánh giá thích nghi sinh thái CQ nhằm xác định tiềm sinh thái tự nhiên đơn vị CQ phát triển nông - lâm nghiệp lựa chọn vận dụng luận án - Công trình nghiên cứu lựa chọn cao su, ca cao, bơ, bưởi, đen phục vụ mục tiêu đánh giá -2- NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI - Sử dụng phương pháp phân tích CQ để đánh giá ĐKTN phục vụ định hướng phát triển nông – lâm nghiệp lưu vực sông Bé Xây dựng đồ CQ tỷ lệ 1/250.000 lưu vực sông Bé Xác định mức độ thích hợp thứ tự ưu tiên loại CQ cho phát triển nông - lâm nghiệp lưu vực - Đề xuất sử dụng hợp lý lãnh thổ phục vụ phát triển nông – lâm theo hướng bền vững vùng lưu vực sông Bé LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ Luận điểm 1: Tính đa dạng cấu trúc chức CQ lưu vực sông Bé kết tác động tổng hợp, phân hóa hợp phần tự nhiên với hoạt động nhân sinh thể thống lưu vực sông Bé Luận điểm 2: Cơ sở khoa học quan trọng phục vụ đề xuất định hướng phát triển nông – lâm nghiệp tỉnh lưu vực theo hướng phát triển bền vững đánh giá tổng hợp ĐKTN nhằm xác định mức độ thích hợp đơn vị CQ cho mục đích phát triển loại trồng cụ thể Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 6.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần hồn thiện sở lý luận đánh giá tổng hợp ĐKTN, làm phong phú thêm hướng nghiên cứu địa lý ứng dụng phục vụ quy hoạch, sử dụng hợp lý lãnh thổ theo lưu vực sông 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu làm sáng tỏ thêm quy luật phân hóa tự nhiên hình thành nên đơn vị CQ lưu vực sông Bé - Cung cấp thông tin cần thiết phục vụ quy hoạch, sử dụng hợp lý lãnh thổ loại hình nơng - lâm nghiệp lưu vực sông Bé theo hướng phát triển bền vững - Kết cơng trình nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách, đồng thời làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy -3- CẤU TRÚC LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận án trình bày chương với 144 trang A4, 29 (bảng số liệu) 20 (bản đồ, sơ đồ, hình vẽ) Ngồi ra, luận án tham khảo 139 tài liệu có 12 phụ lục Chương 1: Cơ sở lý luận việc đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng quy hoạch nông - lâm nghiệp theo lưu vực, gồm 49 trang Chương 2: Đặc điểm phân hóa tự nhiên lưu vực sông Bé, gồm 51 trang Chương 3: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp theo hướng bền vững, gồm 44 trang Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH NÔNG – LÂM NGHIỆP THEO LƯU VỰC 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên nhân tố mơi trường tự nhiên có vai trò quan trọng phát triển KT – XH quốc gia Ở lãnh thổ ĐKTN ln có mặt thuận lợi khó khăn Do đó, cần đánh tổng hợp ĐKTN để làm rõ tiềm năng, lợi hạn chế lĩnh vực cụ thể 1.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005): “Tài nguyên thiên nhiên tồn giá trị vật chất có tự nhiên mà trình độ định phát triển lực lượng sản xuất chúng sử dụng sử dụng làm phương tiện sản xuất đối tượng tiêu dùng” -4- 1.1.2 Cảnh quan, cấu trúc chức cảnh quan 1.1.2.1 Cảnh quan A.G Ixatxenko (1991) cho rằng: “Cảnh quan địa hệ thống mặt phát sinh, đồng dấu hiệu địa đới phi địa đới, bao gồm tập hợp đặc trưng địa hệ liên kết bậc thấp” 1.1.2.2 Cấu trúc cảnh quan Cấu trúc CQ có vai trị quan trọng nghiên cứu CQ khoa học CQ, theo X.V Kalexnik (1978): “Cấu trúc cảnh quan tính tổ chức phận cấu thành khơng gian tính điều chỉnh trạng thái theo thời gian” Cấu trúc CQ bao gồm cấu trúc theo không gian cấu trúc theo thời gian 1.1.2.3 Chức cảnh quan Chức CQ tiếp cận theo nhiều hướng khác Theo hướng trao đổi, chuyển hóa vật chất lượng, Ixatxenko A.G (1969) cho rằng: chức CQ “là tổng hợp trình trao đổi, biến đổi vật chất lượng cảnh quan” Forman.R.T Godron.M (1986) chức CQ “là dịng lượng, dinh dưỡng khống sinh vật yếu tố cảnh quan,… trình tương tác mảnh rời rạc – thể nền” 1.1.3 Sinh thái cảnh quan đa dạng cảnh quan 1.1.3.1 Sinh thái cảnh quan Có thể hiểu thuật ngữ sinh thái cảnh quan sinh thái CQ, sinh thái CQ Vấn đề nhiều học giả Liên Xô đề cập nhấn mạnh đến việc nghiên cứu sinh thái CQ, đưa chiều hướng tự nhiên CQ mà tiêu biểu D.L.Armand, I.P.Gerasimov, Deconov, Theo D.L.Armand, Địa lý học phải nghiên cứu sinh thái học, phải dùng đến sinh thái học CQ học 1.1.3.1 Đa dạng cảnh quan Theo Phạm Hoàng Hải (2006), nghiên cứu đa dạng CQ phải làm rõ đặc trưng mang tính đa dạng cấu trúc, chức động lực CQ Nghiên cứu đa dạng CQ lưu vực sơng Bé, cơng trình nghiên cứu vận dụng quan điểm nghiên cứu Phạm Hồng Hải, phân tích đa dạng cấu trúc, chức động lực CQ -5- 1.1.4 Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên 1.1.4.1 Đánh giá Đánh giá xem xét đối tượng hình thức so sánh đối chiếu với tiêu chuẩn hay yêu cầu định 1.1.4.2 Đánh giá điều kiện tự nhiên Đánh giá ĐKTN phản ánh giá trị tự nhiên yêu cầu KT XH cụ thể Đó thể thái độ chủ thể khách thể phương diện giá trị sử dụng, khả kết sử dụng khách thể 1.1.4.3 Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên Đánh giá tổng hợp phân tích, so sánh, lựa chọn địa tổng thể thuận lợi cho nhiều mục tiêu sử dụng Sản phẩm cuối khâu đánh giá lựa chọn phương án thích hợp với mục tiêu đề Những lựa chọn tư liệu khoa học quan trọng cho nhà quản lý định 1.1.5 Lưu vực sông Theo Luật tài nguyên nước ban hành năm 2012, lưu vực sông hiểu “là vùng địa lý mà phạm vi nước mặt, nước đất chảy tự nhiên vào sông” Việc xác định ranh giới lưu vực luận án cơng trình nghiên cứu kế thừa từ đồ lưu vực sông Bé Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam cơng trình “Quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Bé”, đồ lưu vực sông Bé tác giả Trần Tuấn Tú luận án tiến sĩ “Địa mạo định lượng lưu vực sông Bé” 1.1.6 Phát triển phát triển bền vững 1.1.6.1 Phát triển Theo Nguyễn Minh Tuệ (2006): Phát triển trình xã hội đạt đến thỏa mãn nhu cầu mà xã hội coi Phát triển đạt đòi hỏi chất, trước hết phúc lợi người với nghĩa rộng hơn, bao gồm đòi hỏi trị Điều có nghĩa, phát triển quy luật tất yếu xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần địa vị xã hội cá nhân nhân loại -6- 1.1.6.2 Phát triển bền vững Theo Ủy ban Môi trường Phát triển giới (WCED) thông qua năm 1987: "Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ" 1.2 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LƯU VỰC SÔNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NƠNG – LÂM NGHIỆP Cơng trình nghiên cứu tiến hành tổng quan cơng trình nghiên cứu theo hướng đánh giá phân hạng đất đai, cảnh quan lưu vực sông giới Việt Nam, cơng trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên sử dụng hợp lý lãnh thổ có liên quan đến lưu vực sông Bé Việc tham khảo tài liệu giúp tác giả xây dựng sở lý luận, lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp với điều kiện thực tiễn lưu vực sông Bé 1.3 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH NÔNG – LÂM NGHIỆP THEO LƯU VỰC SÔNG 1.3.1 Mối liên hệ cảnh quan hoạt động nông – lâm nghiệp Trong sản xuất nông - lâm nghiệp người biết khai thác, sử dụng yếu tố tự nhiên TNTN cách hợp lý tác động tích cực lên CQ Ngược lại, hoạt động khai thác tài nguyên cách bất hợp lý, đặc biệt vùng CQ mà cân thành phần bền vững CQ nhiệt đới ẩm, tác động làm giảm lớp phủ bề mặt dẫn đến xói mịn làm thối hóa đất,… gây nên thối hóa CQ 1.3.2 Quản lý tổng hợp lưu vực sông cách vận dụng nghiên cứu cảnh quan 1.3.2.1 Quản lý tổng hợp lưu vực sông Nghiên cứu cách thức quản lý tổng hợp lưu vực sơng (LVS) biện pháp tối ưu hướng tới phát triển bền vững Theo Tổ chức Cộng tác nước tồn cầu (GWP) “Quản lý tổng hợp lưu vực sông trình mà người phát triển quản lý tài nguyên nước, đất tài nguyên khác nhằm đạt hiệu -7- ( Q2xl), Ba Mieu formation (N22bm), Dat Cuoc formation (aQI3đc), Quaternary sediments (aQ22-3) 2.1.2.2 Topography and geomorphology a Topography characteristics The topography of Be river basin is mainly low hills and mountains, the terrain is gradually lower from the North, the Northeast to the South and the South West There are many hills and mountains, strongly divided by rivers and streams in the upstream area The average altitude varies from 200 - 900 m, the slope is 15o or more The middle area has a popular altitude from 100 - 200 m, with typical topography of upside down shaped hills and wavy hills The downstream area on the left bank has the same topography as the middle area, the right bank is adjacent to the lowlands of the Saigon river basin and downstream of the Dong Nai main downstream, so the altitude is low, from 40-70 m b Geomorphological characteristics There are has terrain types in the Be river basin belonging to different origin groups 2.1.2.3 Climate characteristics Song Be is located in a tropical monsoon climate with quite high rainfall and temperature, favorable for the growth of organisms The factors of temperature and rainfall have a quite clear differentiation from upstream - middle - downstream, creating a premise for the arrangement of different crop groups in each basin 2.1.2.4 Hydrographical characteristics The density of rivers and streams in the Be river basin is quite high, with large flow rates, deeply differentiated between two rainy and dry seasons Prolonged dry season, especially in the middle and downstream areas, makes it difficult for production activities and daily life of the people 2.1.2.5 Soils characteristics There are soil groups with 12 different soil types in the Be River Basin They are red- yellow soil group, convergent sloping soil group, black soil group, rock inert erosion soil group, gray soil group, alluvial soil group, sandy soil group 10 In general, there are many good soils, especially those formed on basalt, favorable for planting perennial industrial crops and fruit trees in the Be River basin 2.1.2.6 Biological characteristics The close relationship between geographical location, topography, climate, soil and human impacts creates the diversity of vegetation cover in the Be River basin 2.1.3 Characteristics of socio - economic factors 2.1.3.1 Overview of socio-economic development in Be river basin - Structure and development status of economic sectors Gross Regional Domestic Product (GRDP) in 2018 at the 2010 prices in the Be river basin increased 8.35%, of which the GRDP growth rate in industry construction increased 9.28%, service increased 8.86%, GRDP per capita in 2017 reached 74.6 million VND/person - Population and labor force By 2018, the total population in the Be river basin is about 1.64 million people The labor force of the Be river basin is about 918.480 people, accounting for 61.01% of the population 2.2 THE NATURAL DIFFERENTIATION IN THE BE RIVER BASIN 2.2.1 The formation of landscape units in the Be river basin 2.2.1.1 Landscape classification system and criteria a Landscape classification system Based on the studied and analyzed scientific bases, in order to ensure the systematization of the territorial landscape, the thesis proposes a landscape classification system in the Be river basin including levels, that is: Landscape system => landscape subsystem => landscape class => landscape subclass => landscape type => landscape subtype => landscape kind This landscape classification system is also the basis for building landscape maps of Be river basin at the scale of 1/250,000 The landscape classification system reflects the zone and non-zone in the natural differentiation of the landscape In which, the landscape type in the classification system is considered as the reflection level of the current situation in 11 succession, differentiation, landscape development, the object of practical application targets Therefore, the landscape type is important in the development planning of agriculture - forestry in the Be river basin b Criteria of at all levels in the landscape classification system in the Be river The landscape classification system in Be river basin consists of levels, each level has specific classification criteria as follows: - Landscape system: Be river basin is located in the intra-tropical northern hemisphere, so it belongs to the landscape system of Tropical monsoon climate - Landscape subsystem: The studied area belongs to the landscape of tropical monsoons, there is no cold winter, there is a clear difference between the rainy and dry seasons - Landscape class: The studied territory is divided into landscape classes: mountainous landscape class, hill landscape class, plain landscape class In which, most of the basin area belongs to hilly landscape class - Landscape subclass: In the Be river basin, stratification of the natural conditions and processes in the high belt system has formed landscape subclasses - Landscape type: Based on the tropical-humid differentiation, the Be river basin can be divided into two landscape types: landscape type of humid tropical evergreen forest, rainy season and landscape type of tropical evergreen semideciduous forest, rainy season - Landscape sub-type: There are landscape sub-types in Be River Basin - Landscape kind: Each soil type combined with a type of vegetation cover forms 71 landscape types in Be river basin, distributed over 135 zones, each landscape type can be repeated in many zones Landscape kind level is a classification unit reflecting the diversity of landscape and studied territories 2.2.1.2 Landscape map of the Be river basin and matrix explanation a Principles and methods of landscape mapping - Principle: Landscape map is a synthetic map that fully and objectively reflects the fearures of nature, the relationships and the interaction between natural 12 components In building landscape maps of a territory, used principles include: uniformity principle, history of development and uniformity of functions of each territorial unit - Methods: Landscape mapping methods include: dominant factor analysis; comparison method according to the separate features of the classification criteria of each landscape level; synthetic analysis method; mapping and GIS method; field survey method b Landscape map of the Be river basin and matrix explanation at scale of 1/250,000 To build landscape maps of the Be river basin, the authors group built component maps at the same scale of 1/250,000, including: Geological maps, topographic elevation maps, soil maps, bio-climate maps, vegetation maps, Based on the support of Mapinfo 10.5 and ArcGIS 10.3 softwares, single maps are linked together to build landscape maps In addition to the process of building landscape map, the author built a matrix explanation In the explanation of landscape map of the Be river basin, levels of the landscape classification system are classified into groups: Thermal Moist Foundation and solid foundation 2.2.2 Differentiated characteristics of the landscape diversity in the Be river basin 2.2.2.1 Differentiation in landscape structure a The vertical structure Due to the diversified differentiation of lava foundation, conditions of topographical, climate, hydrology, soil, biology, of the basin on the basis of zone and non-zone laws, the interaction of these factors has created the natural difference between regions and units of the landscape classification system b The horizontal structure The diversified differentiation of the landscape in the Be river basin is clearly defined in the law of non-zone differentiation to form classification units at low levels of the landscape classification system The study have analyzed diversity in 13 horizontal structures of the Be river basin on the basis of the landscape classification system and landscape map at the scale of 1/250,000 of the landscape system, landscape subsystem, landscape class, landscape subclass, landscape type, landscape subtypes and landscape kind 2.2.2.2 Differentiation of landscape functions a Function of protection and environmental protection This is the function of the landscape of natural forest developed on the landscape subclasses of medium and low mountains in the upstream area of the Be river This area has high altitude and steep slope, exogenous processes: erosion, strongly washout b Function of restoration and conservation Restoration function is the function of secondary forest landscape types in the Be river basin This used to be a primary forest, but it was overexploited by humans Therefore, the protective functions are impaired That is the reason that it is necessary to take measures to locate and restore forest cover to meet the protective function in upstream areas c Economic and ecological functions Economic and ecological functions in the Be River basin include economic development functions in agriculture, forestry, fisheries, tourism and population 2.2.2.3 The differentiation of landscape dynamics The seasonal nature of the climate leads to the seasonal nature of the water regime in the Be river basin This is the driving force of the seasonal development of plants, animals and production activities of humans The production activities of humans have a great impact on the natural components and form 71 landscape kinds in the Be River basin SUMARY OF CHAPTER Geographic location and interaction relationship between natural components (lava foundation, geomorphology, topography, climate, hydrology, soil and biological) and the human activities have created the features and differentiation of the landscape in the Be river basin 14 Landscape classification system in Be river basin includes levels: Landscape system => landscape subsystem => landscape class => landscape subclass => landscape type => landscape subtype => landscape kind On the basis of the landscape classification system, component maps and the use of information technology, the study has developed landscape maps of the Be river basin at the scale of 1/250,000 with 71 landscape kinds in landscape subtypes, landscape types, landscape subclasses, landscape classes, landscape subsystem and landscape system are clearly shown on the landscape map and landscape matrix explanation Landscape kind is the basis to determine the natural potential of the territory for assessment purposes The diversified differentiation of the landscape in the Be river basin is shown in the differentiation of the structure, function and dynamics of the landscape Chapter INTEGRATED ASSESSMENT OF NATURAL CONDITIONS FOR SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF AGRICULTURE - FORESTRY 3.1 DEVELOP ASSESSMENT CRITERIA 3.1.1 Select the type of agricultural - forestry land use for the assessment purpose 3.1.1.1 Principles of choosing the type of agricultural land use The selection of the crops was followed by the principles: - The selected crops for two types of agricultural land use are perennial industrial crops and fruit trees, with high economic value, good soil protection and ecological environment protection - Based on the current situation and agro-forestry production planning of provinces in the Be river basin to choose suitable crops The selected crops must be the current main crops in the agricultural sector of the provinces as well as the Southeast Region and the Central Highlands, capable of developing in the direction of commodity production, creating jobs and stable income for the inhabitants Based on the analyzed principles and planning of agricultural development, the study selected plants representing two types of agricultural land use in the Be River 15 basin, including: Hevea brasiliensis, cocoa of perennial trees and avocado, grapefruit used for assessment purposes 3.1.1.2 Principles for the selection of forest land use types For production forest trees: to select trees that are easy to plant and have ecological requirements suitable to the conditions of the planting regions, economic value consistent with forestry business objectives and positive impact on the ecological environment of the basin Hopea odorata is evaluated suitable in the Southeast Viet Nam This is the main trees for planting production forests in forest ecological regions and is the main trees for afforestation in forest ecological regions in the Southeast and the Central Highlands according to the Decision of the Ministry of Agriculture & Rural Development Therefore, the thesis selected hopea odorata for the assessment purpose 3.1.2 Select an assessment unit The selection of assessment unit depends on the purposes of the study For the studied territory, the selected base unit is the landscape kind with landscape maps at the scale of 1/250,000 for assessment, classification and development orientation proposal of agriculture and forestry in the Be river basin The purpose of the topic is an integrated assessment of natural conditions for establishing a scientific basis for the development orientation of agriculture - forestry in the Be river basin Therefore, kinds of residential landscape, non-business works landscape and water surface landscape will not be included in assessment However, these landscape kinds are analyzed and compared with the landscape's ecological potential to propose territorial exploitation orientation, ensuring the systematic and uniformity in the basin 3.1.3 Principles of selecting and classifying assessment criteria The process of selecting and classifying the assessment criteria is based on the principles: - The criteria selected for assessment must have a clear differentiation by territorial unit in study rate The selected criteria must have a great influence on the growth of some selected crops in the studied territory 16 - Selection and classification of assessment criterias based on general principles but must be adjusted to accord the specific characteristics of the studied territory Depending on the ecological requirements of the crops, it is possible to select the quantity and classify the criteria accordingly Through researching reference materials, expert opinions and field surveys, 10 criteria were selected, including: absolute altitude, slope, soil type, layer thickness, mechanical composition, humus content, pH index, annual average temperature, annual average rainfall and length of the dry season for assessment In addition, criteria such as: type of current vegetation cover, types of special weather, are classified into groups of reference criteria and specifically mentioned in the proposed agriculture - forestry development orientation in the Be river basin 3.2 ASSESS AND CLASSIFY THE APPROPRIATE LEVEL OF LANDSCAPE KINDS FOR THE DEVELOPMENT ORIENTATION OF AGRICULTURE - FORESTRY 3.2.1 Defind ecological needs of types of selected agriculture - forestry land use in the Be river basin Based on reference materials, expert opinions, the ecological needs of hevea brasiliensis, cocoa, avocado, grapefruit and hopea odorata were defined in the study area 3.2.2 Assessment and classification results of the adaptability 3.2.2.1 Assessment and classification result of the adaptability of the landscape to hevea brasiliensis Assessment results of the adaptability of the landscape to the hevea brasiliensis have defined 60 landscape kinds at different levels 3.2.2.2 Assessment and classification result of the adaptability of the landscape to the cacao Assessment results of the adaptability of the landscape to the cocoa have defined 29 landscape types at different levels 17 3.2.2.3 Assessment and classification result of the adaptability of the landscape to the avocado Assessment results of the adaptability of the landscape to the avocado have defined 29 landscape types at different levels 3.2.2.4 Assessment and classification result of the adaptability of the landscape to grapefruit Assessment results of the adaptability of the landscape to the grapefruit have defined 47 landscape types at different levels 3.2.2.5 Assessment and classification result of the adaptability of the landscape to the hopea odorata Assessment results of the adaptability of the landscape to the hopea odorata have defined 64 landscape types at different levels 3.3 TERRITORY USING ORIENTATION FOR SUSTAINABLE AGRICULTURAL - FORESTRY DEVELOPMENT IN THE BE RIVER BASIN 3.3.1 Scientific basis of the proposal 3.3.1.1 Assessment and classification results Assessment and classification results of the adaptability are one of the important scientific bases to propose the proper use of the territory That result shows a territory's natural potential for certain economic development targets Assessment result of the adaptability of landscape kinds in the Be river basin for some types of agriculture - forestry production showed that: - There are 39 landscape kinds with an area of 504,880.5 (accounting for 69.4% of the natural area of the Be River basin) suitable for planting hevea brasiliensis - There are 24 landscape kinds with an area of 273,625.7 (accounting for 37.6% of the natural area of the Be river basin) suitable for planting cocoa - There are 28 landscape kinds with an area of 344,073.6 (accounting for 47.3% of the natural area of the Be River basin) suitable for planting avocado 18 - There are 30 landscape kinds with an area of 400,970.5 (accounting for 55.1% of the natural area of the basin) suitable for planting grapefruit - There are 53 landscape kinds with an area of 601,274.6 (accounting for 82.7% of the basin's natural area) suitable for planting hopea odorata 3.3.1.2 Economic, social and environmental efficiency of major crops in the Be river basin * Economic efficiency Results of the survey and data processing related to the economic efficiency of major land use types up to February 2020 in the Be River basin show that the obtained production value, the value of workdays, capital efficiency of the selected land use types for the assessment purpose are as high as other land use types * Social efficiency Social efficiency are shown in the core value, labor attraction and job creation The core value of land use types for fruit trees, perennial trees and forest trees are as high as rice and other annual crops Job creation and the core value is as high as all types of land use, contributing to improving social stability and the quality of life for inhabitants, accelerating the process of hunger elimination and poverty reduction for the inhabitants in remote, ethnic minority and border areas in the Be river basin * Environmentally efficient The economic benefits from the land uses of fruit trees, perennial industrial crops and production forests have limited nomadism, deforestation for cultivation Perennial industrial trees, fruit trees and production forests play a major role in soil protection, anti-erosion, and climate control In addition, the intercropping method is quite popular in perennial industrial trees and fruit trees to create a vegetative cover that keeps the soil covered, protects the soil from natural impacts such as erosion, soil washout * SWOT analysis 19 SWOT analysis shows that the crops selected in the thesis have many advantages in the development of agriculture - forestry in the Be river basin, meeting the economic, social and environmental criteria 3.3.1.3 Current land use in 2019 in the Be river basin The total natural area of the Be River basin is 727,400 of which 693,666.7 (95.36% of the total basin area) is used for agriculture and forestry purposes From the current land use and assessment results, suitability classification, the study establishes tables of assessment and classification result comparation of current land use This is one of the important bases to propose an orientation for the rational use of studied territory 3.3.1.4 Current situation of agriculture - forestry development in the Be river basin The group of perennial crops and fruit trees occupies a large part of the Be river basin area Although the area and yields of major crops in the Be river basin in recent years have the tendency to decrease However, the production value of the crop industry always plays a key role in agriculture 3.3.1.5 Orientation of land use for agricultural and forestry production in the Be river basin In order to promote sustainable agricultural development, the provinces in the Be river basin have issued decisions, resolutions, and development of projects as a basis for orientation of agriculture - forestry production and land uses, including hevea brasiliensis, cocoa, avocado, grapefruit and hopea odorata 3.3.2 Orientation of using territory for sustainable agricultural - forestry development in Be river basin according to landscape functions Based on the theoretical and practical basis, the author proposes the orientation of using territory for sustainable agricultural - forestry development in the Be river basin according to functional groups of landscape with three parts of the basin - Basic functions of the upstream area are protection and conservation of nature; protection function is combined with economic exploitation, economic function 20 - Basic functions of the middle region are natural protection and restoration, and economic exploitation - Basic functions of the downstream area are nature conservation and economic exploitation SUMMARY OF CHAPTER - Based on the principle of selecting agriculture - forestry land use, the thesis selected crops for the purpose of assessment, including: hevea brasiliensis, cocoa, avocado, grapefruit and hopea odorata - The basic unit selected for the integrated assessment is the type of landscape kind with landscape map at scale of 1/250,000 for assessing, classifying and proposing the development orientation of agriculture - forestry in Be river basin - The study built a system of assessment criteria, including 10 indicators to assess each specific crop - The results of assessment and classification of landscape appropriateness defined the natural potential of the territory, built a classification map for specific types of use in the Be River basin as follows: + Type of hevea brasiliensis plantations: Highly suitable area (S1): 173,922.6 ha, suitable area (S2): 332.844,5 and lowly suitable area (S3): 171.480,0 The total area that can be planted is 506,837.1 ha, accounting for 69.67% of the area of the basin + Type of cocoa plantations: Highly suitable area (S1): 90,825.8 ha, suitable area (S2): 182,799.9 and lowly suitable area (S3): 21,637.4 The total area that can be planted to cocoa is 273,625.7 ha, accounting for 37.6% of the area of the basin + Type of avocado plantations: Highly suitable area (S1): 166,330,9 ha, suitable area (S2): 177,742,7 and lowly suitable area (S3): 27,505.7 The total area that can be grown avocado is 344,073.6 ha, accounting for 47.30% of the area of the basin + Type of grapefruit plantations: Highly suitable area (S1): 23,814.9 ha, suitable area (S2): 377.155,6 and lowly suitable area (S3): 127,622.1 The total 21 area that can be planted for grapefruit is 400,970.5 ha, accounting for 55.1% of the area of the basin + Type of hopea odorata plantations: Highly suitable area (S1): 414.705,3 ha, suitable area (S2): 186.569,3 and lowly suitable area (S3): 84.075,7 The total area that can be planted with hopea odorata is 601,274.8 ha, accounting for 82.66% of the area of the basin - This study proposed a territorial use orientation for three parts of the Be river basin associated with functional groups On that basis, the author built a the orientation proposal map of territorial use for sustainable agricultural - forestry development in the Be river basin at the scale of 1/250,000 CONCLUSIONS AND RECOMMENDATIONS River basin is a unified territory of ecology and environment, closed in natural conditions, and a complete geosystem Landscape research and assessment is an practical research direction Applying methodologies, integrated assessment of natural conditions based on the practical landscape viewpoint for a specific territory of the Be river basin, the thesis provided the reliable scientific basis for the sustainable agriculture - forestry development orientation From the research results, the thesis has some conclusions and recommendations as follows: The study results of the thesis - The study reviewed relevant documents, develop the theoretical basis, method and process of integrated assessment of the natural condition for the development agriculture - forestry orientation of the Be river basin - Be river basin has a diversified and complex differentiation of landscape elements On the basis of analyzing the differentiation of landscape elements and selecting a landscape classification system suitable to the study territory, the study developed a landscape map of the Be river basin at the scale of 1/250,000 including levels: landscape system => landscape sub-system => landscape classes => landscape sub-classes => landscape types => landscape sub-types => 71 landscape kinds Landscape kind is selected by the author as the basis level to assess the potential and propose rational use of the territory 22 - Based on the principle of selecting agriculture - forestry land use types, the author selected crops for the assessment purpose, including: Hevea brasiliensis, cocoa and avocado, grapefruit and hopea odorata At the same time, based on the principle of selecting, classifing assessment criteria and field survey, the study built a system of assessment criteria according to the kind of landscape units, including 10 assessment criteria: absolute altitude, slope, soil type, layer thickness, mechanical composition, humus content, pH index, annual average temperature, annual average rainfall, length of the dry season - The results of the assessment and classification of landscape suitability defined the natural potential of the territory, and built a classification map for land use types in the Be River basin - The study proposed a territorial use orientation for three parts upstream, middle and downstream of the Be river basin with functional groups: functions of natural protection and conservation; functions of protection and economic exploitation; functions of natural protection and restoration; function of economic exploitation; functions of natural conservation and economic exploitation In which: - There are basic functional groups in the upstream area: functions of natural protection and conservation; functions of protection and economic exploitation; function of economic exploitation - There are basic functional groups in the middle area: functions of natural protection and restoration; function of economic exploitation - There are basic functional groups in the downstream area: function of economic exploitation; functions of natural conservation and economic exploitation The study results are a reliable scientific basis for departments, sectors and land users to refer, select and apply in practical agriculture - forestry production in the Be river basin Recommendation - The Be river basin is the large area, located in the area of provinces, so the proposal to rationally use the territory for the development of agriculture - forestry at the map scale of 1/250,000 is oriented In order to make a specific recommendation, it 23 is necessary to study in detail at a larger map scale to increase the feasibility of study results - The thesis still has not clarified some other landscape functions such as selfregulation function, information function, production function of many other economic types such as: residential, industrial, service, tourism, These issues needs to be further studied to have a adequate scientific basic for proposing orientation of rational use of territory In addition, it is necessary to select more types of uses for the assessment - The approach to integrated assessment of natural conditions in the river basin is a new research direction Therefore, it is necessary to continue to be implemented in other basins to supplement and improve methodology and research methods 24