1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án đánh giá tiềm năng đất đai và đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện hải hậu, tỉnh nam định

222 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai yếu tố quan trọng hàng đầu, thay tất hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp Việc nghiên cứu cải tiến, phát triển hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp phải việc đánh giá tiềm tài nguyên đất, từ xác định đƣợc ƣu thế, nhƣ hạn chế đất đai trạng hoạt động canh tác quan trọng Ở nƣớc ta, vấn đề sử dụng đất nông nghiệp nhận đƣợc quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nƣớc Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, sản phẩm nông sản thu đƣợc thông qua chức sản xuất đất Hiện nay, dƣới sức ép gia tăng dân số, kinh tế xã hội phát triển mạnh, nhu cầu ngƣời dân lƣơng thực, thực phẩm đời sống văn hoá tinh thần tăng lên không mặt số lƣợng mà chất lƣợng Chính vậy, để đáp ứng nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm, ngành sản xuất nông nghiệp phải theo hƣớng thâm canh, tăng vụ, tăng suất chất lƣợng sản phẩm phải trì đƣợc độ phì nhiêu đất Do việc đánh giá số lƣợng chất lƣợng đất đai cần thiết để phục vụ cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất cho hiệu bền vững Khai thác tiềm đất đai nƣớc ta nhiều hạn chế kể từ đất nƣớc giành đƣợc độc lập từ tay thực dân Pháp đế Quốc Mỹ, giải pháp sử dụng đất nông lâm nghiệp Việt Nam đƣợc khởi sắc từ kể từ Đảng Nhà nƣớc ban hành sách khốn sản phẩm đến nhóm ngƣời lao động hợp tác xã nông nghiệp theo Chỉ thị số 100/CT-TW ngày 13 tháng 01 năm 1981 Ban Bí thƣ trung ƣơng, Nghị số 10 Bộ Chính trị (tháng -1988) đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp giải phóng sức sản xuất ngƣời lao động sản xuất nơng nghiệp Nghị định 64 NĐ/CP ngày 27/9/1993 Chính phủ việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp thi hành Luật Đất đai 1993, ba mốc son đánh dấu thành cơng việc ban hành thực thi sách quan trọng nông nghiệp Đảng Nhà nƣớc liều thuốc hữu hiệu đƣa hiệu sản xuất nông nghiệp tăng lên rõ rệt Từ thực Nghị 10 Bộ Chính trị nhanh chóng đƣa nƣớc ta khỏi thời kỳ khủng hoảng lƣơng thực, trở thành nƣớc xuất gạo, năm 2012 Việt Nam xuất 7,8 triệu gạo, đứng hàng thứ giới sau Ấn Độ (Trần Huỳnh Thuý Phƣợng, 2013) Nƣớc ta nƣớc có tỷ lệ diện tích đất tự nhiên đầu ngƣời thấp (3.808 m2/ngƣời); diện tích đất sản xuất nơng nghiệp thấp (1.100 m2/ngƣời); đất trồng hàng năm 708 m2/ngƣời, đất trồng lúa 470 m2/ngƣời; đất trồng lâu năm 381 m2/ngƣời; đất lâm nghiệp 1.698 m2/ngƣời), nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kinh tế – xã hội ngày cao, Việt Nam có bờ biển dài (khoảng 3.260 km) với diện tích đất đồng ven biển so với loại đất khác lớn quan trọng cho ổn định đời sống (Tổng cục Thống kê, 2011) Nƣớc cho sản xuất sinh hoạt vấn đề khó khăn với nhiều vùng đất ven biển Việt Nam, việc sử dụng đất nông – lâm nghiệp vùng ven biển Việt Nam có nhiều tiềm phát triển, nhiên bên cạnh mặt tích cực việc khai thác sử dụng đất nông nghiệp ven biển phải đối mặt với nhiều nguy rủi ro tác động nhiều yếu tố tự nhiên nhân tạo (sự thay đổi khí hậu tồn cầu, nguy bão lũ, chế độ thuỷ triều, nƣớc ngầm nhiễm mặn, thay đổi kiểu sử dụng đất ngƣời, v.v ), ngồi mục tiêu khai thác đất nơng – lâm nghiệp vào mục đích dân sinh, việc sử dụng đất nơng - lâm nghiệp ven biển phải gắn với nhiệm vụ bảo vệ đất đai môi trƣờng sinh thái (Trần Thọ Đạt Vũ Thị Hoài Thu, 2012) Các vùng đất ven biển chịu áp lực lớn thiên tai, khu vực phải đối mặt với nhiều mối đe doạ nhƣ gia tăng dân số, đói nghèo, khai thác tài nguyên mức phƣơng pháp huỷ diệt, tai biến vùng ven biển lũ lụt, xói lở biển, vỡ đê, cát bay, nhiễm mặn, v.v Hải Hậu huyện ven biển nằm phía Nam đồng châu thổ sơng Hồng thuộc tỉnh Nam Định Trong phát triển kinh tế xã hội đặc biệt ngành sản xuất nông nghiệp, Hải Hậu đạt đƣợc số thành tựu định sản xuất nông nghiệp, nhƣng chƣa khai thác hết tiềm lợi thế, nông nghiệp chủ đạo sản xuất lƣơng thực lúa gạo chiếm tỷ trọng lớn sản xuất nông nghiệp huyện (UBND huyện Hải Hậu, 2011) Một số vùng đất ven biển ngƣời dân chuyển đổi phần diện tích đất làm muối, đất mặt nƣớc, đất chƣa sử dụng sang mục đích ni trồng thuỷ sản mặn – lợ bƣớc đầu thu đƣợc hiệu định (UBND huyện Hải Hậu, 2010) Tuy nhiên, để góp phần nâng cao giá trị sử dụng đất, bƣớc cải thiện đời sống ngƣời dân việc đánh giá tiềm lợi so sánh đất đai địa bàn huyện cần thiết nhằm xác định đƣợc hƣớng bố trí, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi địa bàn huyện đạt hiệu cao bền vững mục tiêu quan trọng Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Đánh giá tiềm đất đai đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định” có ý nghĩa thực tiễn mang tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tiềm đất đai, đánh giá hiệu sử dụng đất LUT huyện Hải Hậu, phân hạng thích hợp đất đai, đánh giá hiệu mơ hình sản xuất nơng nghiệp, đánh giá tính bền vững LUT đƣợc lựa chọn, đề xuất định hƣớng giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu đến năm 2020 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Xác định đƣợc liệu tiềm đất đai huyện Hải Hậu (trên sở phƣơng pháp đánh giá đất FAO) làm sở đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Kết nghiên cứu đề tài làm sở cho nhà quản lý đạo điều hành sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hải Hậu việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hƣớng hiệu quả, bền vững - Các kết nghiên cứu giúp địa phƣơng chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp phù hợp, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất theo hƣớng phát triển bền vững, góp phần tăng thu nhập cho ngƣời sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên (khí hậu, đặc điểm địa hình, nguồn nƣớc, chế độ thuỷ văn, thảm thực vật, v.v ) Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu - Các loại đất sản xuất nơng nghiệp đất có khả sản xuất nơng nghiệp - Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện, mơ hình sản xuất nơng nghiệp điển hình - Nơng dân ngƣời sử dụng đất 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu phạm vi địa giới hành huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định - Phạm vi thời gian: Các vấn đề liên quan đến đối tƣợng địa bàn nghiên cứu giai đoạn 1980 – 2013, tập trung chủ yếu năm 2009 - 2011 Những đóng góp đề tài - Góp phần bổ sung tƣ liệu khoa học tính chất đất, xác định đƣợc liệu tiềm đất đai huyện Hải Hậu (trên sở phƣơng pháp đánh giá đất FAO) phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp huyện ven biển vùng đồng Bắc Bộ - Luận án lựa chọn xác định đƣợc số tiêu định tính định lƣợng để đánh giá tính bền vững LUT sử dụng đất nông nghiệp huyện Hải Hậu - Đề xuất đƣợc loại hình sử dụng đất nông nghiệp cấu sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý, có hiệu bền vững địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định đến năm 2020 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan đánh giá đất đai 1.1.1 Khái niệm đất, đánh giá đất đai, sử dụng đất, hệ thống sử dụng đất - Đất (soil): Docuchaev (1846 – 1903) đƣa định nghĩa tƣơng đối hoàn chỉnh đất: "Đất lớp vỏ phong hoá trái đất, hình thành tác động tổng hợp năm yếu tố sinh vật, khí hậu, đá mẹ, địa hình thời gian Nếu đất sử dụng có thêm tác động người yếu tố hình thành đất thứ 6” (Nguyễn Mƣời cs, 2000) Giống nhƣ vật thể sống khác, đất có q trình phát sinh, phát triển thối hố hoạt động vật lý, hố học sinh học ln xảy (Đỗ Nguyên Hải, 2000) Theo Wiliam (1863 – 1939) đƣa định nghĩa: "Đất lớp tơi xốp vỏ lục địa có khả sản xuất sản phẩm trồng" Nhƣ theo quan điểm này, đặc tính đất độ phì nhiêu, khả cho sản phẩm (Nguyễn Mƣời cs., 2000) - Đất đai (land): Là vùng đất có ranh giới, vị trí, diện tích cụ thể có thuộc tính tƣơng đối ổn định thay đổi nhƣng có tính chất chu kỳ dự đốn đƣợc có ảnh hƣởng tới việc sử dụng đất tƣơng lai yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội nhƣ thổ nhƣỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, thực vật, động vật cƣ trú hoạt động sản xuất ngƣời (Viện Tiêu chuẩn Chất lƣợng Việt Nam, 2011) Theo học thuyết sinh thái học cảnh quan (Landscape Ecology), đất đai đƣợc coi vật mang (Carrier) hệ sinh thái (Eco-System) Trong đánh giá phân hạng, đất đai đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Một vùng hay khoanh đất xác định mặt địa lý diện tích bề mặt trái đất với thuộc tính ổn định thay đổi có tính chất chu kỳ dự đốn sinh bên trên, bên bên là: khơng khí, đất, điều kiện địa chất, thủy văn, thực vật động vật cư trú, hoạt động trước người, chừng mực mà thuộc tính có ảnh hưởng, có ý nghĩa tới việc sử dụng vạt đất người tương lai” (Brinkman and Smyth, 1973) - Chất lƣợng đất đai (land quality): Một thuộc tính đất có ảnh hƣởng tới tính bền vững đất đai kiểu sử dụng đất cụ thể nhƣ: đất cát, đất mặn, đất phèn, đất phù sa (loại đất), độ dốc (0-30; > 3-80; v.v…), v.v (Viện Tiêu chuẩn Chất lƣợng Việt Nam, 2011) - Khái niệm đánh giá đất (Land Evaluation - LE): FAO định nghĩa đánh giá đất đai nhƣ sau: Đánh giá đất đai trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có vạt/khoanh đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử dụng đất cần phải có (FAO, 1976) - Sử dụng đất (land uses): Đó hoạt động tác động ngƣời vào đất đai nhằm đạt kết mong muốn trình sử dụng Trên thực tế có nhiều loại hình sử dụng đất chủ yếu nhƣ đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất trồng cỏ, đất trồng rừng, đất cảnh quan du lịch, v.v…, ngồi cịn có đất sử dụng đa mục đích với hai hay nhiều kiểu sử dụng chủ yếu diện tích đất Kiểu sử dụng đất nhƣng tƣơng lai, điều kiện kinh tế, xã hội, sở hạ tầng, tiến khoa học thay đổi Trong kiểu sử dụng đất thƣờng gắn với đối tƣợng trồng hay vật ni cụ thể (Phạm Chí Thành Đào Châu Thu, 1998) - Yêu cầu sử dụng đất đai (land use requirements - LUR) đòi hỏi đặc tính tính chất đất đai để đảm bảo cho loại sử dụng đất đƣa vào đánh giá phát triển bền vững (Đào Châu Thu Nguyễn Khang, 1998) - Loại hình/kiểu sử dụng đất đai (major kind of land use): Phân chia nhỏ chủ yếu sử dụng đất nông nghiệp nhƣ: đất sản xuất nông nghịêp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác (Viện Tiêu chuẩn Chất lƣợng Việt Nam, 2011) Ví dụ: Nơng nghiệp nƣớc trời; Nông nghiệp đƣợc tƣới; Lâm nghiệp - rừng; Đồng cỏ chăn thả; Nuôi trồng thuỷ sản - Loại/kiểu sử dụng đất (land utilization type- LUT): Một loại sử dụng đất đai đƣợc miêu tả hay xác định theo mức độ chi tiết từ kiểu sử dụng đất Loại sử dụng đất đai có liên quan tới mùa vụ, kết hợp mùa vụ hệ thống trồng với phƣơng thức quản lý tƣới xác định môi trƣờng kỹ thuật kinh tế xã hội định (Viện Tiêu chuẩn Chất lƣợng Việt Nam, 2011) - Loại hình sử dụng đất tranh mô tả thực trạng sử dụng đất vùng đất với thuộc tính LUT yêu cầu sử dụng đất (LUR) chúng, LUT đƣợc cụ thể hoá kiểu sử dụng đất Bảng 1.1 Các loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất Kiểu sử dụng đất (Hệ thống trồng) Hai vụ lúa Chuyên lúa Một vụ lúa Hai lúa – đậu tƣơng Lúa – trồng cạn đƣợc Lúa – đậu tƣơng – rau Nông nghiệp đƣợc tƣới tƣới Lúa – thuốc – Hành Đậu tƣơng – ngô Chuyên trồng cạn Lạc – ngô đƣợc tƣới Rau – đậu tƣơng Nguồn: Đào Châu Thu Nguyễn Khang (1998) Loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất - Hệ thống sử dụng đất (Land Use System – LUS): LUS kết hợp loại sử dụng đất với điều kiện đất đai riêng biệt tạo thành hai hợp phần khăng khít tác động lẫn nhau, từ tƣơng tác định đặc trƣng mức độ loại chi phí đầu tƣ, loại cải tạo đất đai suất, sản lƣợng loại sử dụng đất (Viện Tiêu chuẩn Chất lƣợng Việt Nam, 2011) 1.1.2 Tiềm đất đai đánh giá tiềm đất đai - Tiềm năng: thuật ngữ tiềm đƣợc sử dụng rộng rãi, tiềm khả tiềm ẩn, mạnh chƣa đƣợc khai thác, chƣa đƣợc biết đến chƣa đƣợc sử dụng hợp lý vào hoạt động lợi ích ngƣời (Bùi Văn Sỹ, 2012) - Đánh giá tiềm đất đai: trình xác định số lƣợng, chất lƣợng đất, liên quan đến mục đích đất đƣợc sử dụng Đó việc phân chia hay phân hạng đất đai thành nhóm dựa yếu tố thuận lợi hay hạn chế sử dụng đất nhƣ độ dốc, độ dày tầng đất, đá lẫn, tình trạng xói mịn, khơ hạn, mặn hố, v.v… sở lựa chọn loại sử dụng đất phù hợp (Đỗ Đình Sâm cs , 2005) Đánh giá tiềm cung cấp thông tin số lƣợng, chất lƣợng đất gắn với mục đích sử dụng, mức độ thích hợp thuận lợi, sở để phân bổ, bố trí quỹ đất hợp lý theo hƣớng bền vững Đánh giá tiềm đất đai sở cho hoạch định phát triển bền vững kinh tế xã hội, phát huy lợi so sánh theo đặc trƣng vùng, miền Đánh giá tiềm đất đai sở khoa học cho công tác lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành (nông – lâm nghiệp, xây dựng, giao thông, thƣơng mại, dịch vụ, v.v…) (Bùi Văn Sỹ, 2012) - Mục tiêu việc đánh giá tiềm đất đai: + Đánh giá đƣợc thích hợp vùng đất với mục tiêu sử dụng khác theo mục đích nhu cầu ngƣời + Đối với mục đích sử dụng đƣợc lựa chọn mức độ thích hợp hiệu nhƣ + Có tiêu, yếu tố hạn chế mục đích sử dụng đƣợc lựa chọn (Bùi Văn Sỹ, 2012) + Đánh giá mức độ thích hợp đất đai: Là q trình xác định mức độ thích hợp cao hay thấp kiểu sử dụng đất cho đơn vị đất đai tổng hợp cho toàn khu vực dựa so sánh yêu cầu kiểu sử dụng đất với đặc điểm đơn vị đất đai (Đỗ Đình Sâm cs , 2005) 1.1.3 Các nghiên cứu đánh giá đất đai giới Tiếp theo thành tựu nghiên cứu ngành khoa học đất, công tác đánh giá đất giới đƣợc quan tâm trọng Các phƣơng pháp đánh giá đất dần phát triển thành lĩnh vực nghiên cứu liên ngành mang tính hệ thống (tự nhiên - kinh tế - xã hội) nhằm kết hợp kiến thức khoa học nguồn tài nguyên đất việc sử dụng đất Đã có nhiều phƣơng pháp đánh giá đất đai khác nhau, nhƣng nhìn chung có hai khuynh hƣớng ba phƣơng pháp sau: - Đánh giá đất đai mặt tự nhiên nhằm xác định tiềm mức độ thích hợp đất đai với mục đích sử dụng đất cụ thể - Đánh giá đất đai mặt kinh tế đánh giá hiệu mặt kinh tế cho loại hình sử dụng đất đai xác định, sở tính tốn tiêu kinh tế nhằm so sánh mặt giá trị kiểu sử dụng đất loại để tìm kiểu sử dụng đất có hiệu Đánh giá đất đƣa nhiều phƣơng pháp khác để giải thích dự đốn việc sử dụng tiềm đất đai, song tóm tắt đánh giá đất ba phƣơng pháp sau: + Đánh giá mặt tự nhiên theo định tính, chủ yếu dựa xét đốn chun mơn + Đánh giá đất dựa theo phƣơng pháp thông số xác định đặc tính, tính chất đất đai + Đánh giá đất theo định lƣợng dựa mơ hình mơ (Đào Châu Thu Nguyễn Khang, 1998) * Tình hình đánh giá đất đai Liên Xô (cũ) Đánh giá đất đai xuất từ trƣớc kỷ thứ 19 Tuy nhiên, đến năm 60 kỷ 20, việc phân hạng đánh giá đất đai đƣợc quan tâm tiến hành nƣớc Liên Xô cũ Theo quan điểm đánh giá đất Docutraep (1846 - 1903) bao gồm bƣớc: - Đánh giá lớp phủ thổ nhƣỡng (so sánh loại thổ nhƣỡng theo tính chất tự nhiên) - Đánh giá khả sản xuất đất (yếu tố đƣợc xem xét kết hợp với yếu tố khí hậu, độ ẩm, địa hình) - Đánh giá kinh tế đất (chủ yếu đánh giá khả sản xuất đất) Quan điểm đánh giá đất Docutraep áp dụng phƣơng pháp cho điểm yếu tố, đánh giá sở thang điểm đƣợc xây dựng thống Dựa quan điểm khoa học ông, hệ học trị ơng bổ sung, hồn thiện dần, phƣơng pháp đánh giá đất Docutraep đƣợc thừa nhận phổ biến nhiều nƣớc giới Ngoài ƣu điểm trên, phƣơng pháp đánh giá đất Docutraep số hạn chế nhƣ đề cao khả tự nhiên đất mà chƣa xem xét đầy đủ khía cạnh kinh tế - xã hội việc sử dụng đất Mặt khác, phƣơng pháp đánh giá đất đai cho điểm cụ thể đánh giá đƣợc đất mà khơng đánh giá đƣợc đất đai tƣơng lai, tính linh động tiêu đánh giá đất đai vùng trồng khác khác nhau, khơng thể chuyển đổi việc đánh giá đất đai vùng khác * Tình hình đánh giá đất đai Mỹ: Hệ thống đánh giá phân loại đất đai theo tiềm Hoa Kỳ đƣợc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) đƣa vào năm 1961, phƣơng pháp đánh giá phân hạng đất đai có tên: “Đánh giá tiềm đất đai” Cơ sở đánh giá tiềm sử dụng đất đai dựa vào yếu tố hạn chế sử dụng đất, chúng đƣợc phân thành nhóm: - Nhóm yếu tố hạn chế vĩnh viễn: bao gồm hạn chế không dễ thay đổi cải tạo đƣợc nhƣ: độ dốc, độ dày tầng đất, lũ lụt khí hậu khắc nghiệt, v.v… - Nhóm yếu tố hạn chế tạm thời: có khả khắc phục đƣợc biện pháp cải tạo quản lý đất đai nhƣ độ phì, thành phần dinh dƣỡng trở ngại tƣới tiêu, v.v … Nguyên tắc chung phƣơng pháp yếu tố có mức độ hạn chế lớn yếu tố định mức độ thích hợp mà khơng cần tính đến khả thuận lợi yếu tố khác có đất Đánh giá tiềm đất đai Mỹ đƣợc ứng dụng rộng rãi theo phƣơng pháp: * Phương pháp tổng hợp Phƣơng pháp lấy suất trồng nhiều năm làm tiêu chuẩn (thƣờng 10 năm) Phƣơng pháp có ý đến việc phân hạng đất đai cho loại trồng cụ thể lấy lúa mì làm trồng xác định mối tƣơng quan đất đai giống lúa mì đƣợc trồng để đề biện pháp kỹ thuật làm tăng suất * Phương pháp đánh giá đất theo yếu tố Phƣơng pháp dựa vào việc thống kê yếu tố tự nhiên, yếu tố kinh tế để so sánh dựa vào mốc lợi nhuận tối đa theo thang điểm 100 100% để làm mốc so sánh lợi nhuận loại đất khác - Điều kiện tự nhiên: Độ dày tầng đất, thành phần giới, độ thẩm thấu, chất lẫn vào, lƣợng độc tố đất, địa hình, mức độ xói mịn khí hậu - Điều kiện kinh tế xã hội: suất trồng 10 năm, thống kê thu nhập chi phí Phƣơng pháp đánh giá tiềm sử dụng đất đai (USDA) không sâu vào loại sử dụng cụ thể sản xuất nông nghiệp hiệu kinh tế - xã hội, song đánh giá quan tâm đến yếu tố hạn chế bất lợi đất đai việc xác định biện pháp bảo vệ đất, điểm mạnh phƣơng pháp mục đích trì bảo vệ mơi trƣờng sử dụng đất bền vững (Đỗ Nguyên Hải, 2000) * Ở Anh: có hai phƣơng pháp đánh giá đất dựa vào sức sản xuất tiềm tàng đất dựa vào sức sản xuất thực tế đất 10 ... chí đánh giá sử dụng đất bền vững để xem xét đánh giá loại hình sử dụng đất bền vững tƣơng lai, xác định loại hình sử dụng đất phù hợp, đánh giá tiềm đất đai định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp bền. .. quy định pháp luật đánh giá tiềm đất đai nông nghiệp Việt Nam Việc đánh giá đất tiềm đất đai để sử dụng hợp lý, hiệu đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta coi trọng cần đƣợc quan tâm Vấn đề đánh giá đất, đánh giá. .. tiêu định tính định lƣợng để đánh giá tính bền vững LUT sử dụng đất nông nghiệp huyện Hải Hậu - Đề xuất đƣợc loại hình sử dụng đất nông nghiệp cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, có hiệu bền vững

Ngày đăng: 22/02/2023, 12:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w