Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tiềm năng ựất ựai, ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất các LUT huyện Hải Hậu, phân hạng thắch hợp ựất ựai, ựánh giá hiệu quả các mô hình sản xuất nông nghiệp,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
–––––––––––––––––––––––––––––––––
PHẠM ANH TUẤN
ðÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ðẤT ðAI
VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ðẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ðỊNH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ðẤT ðAI
HÀ NỘI, 2014
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
–––––––––––––––––––––––––––––––––
PHẠM ANH TUẤN
ðÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ðẤT ðAI
VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ðẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ðỊNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ðẤT ðAI
Trang 3LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, ñây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các số liệu, kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ bất cứ một học vị nào khác
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận án ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc./
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Tác giả
Phạm Anh Tuấn
Trang 4LỜI CẢM ƠN
để hoàn thành luận án, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi ựã nhận ựược sự giúp ựỡ tận tình của tập thể, cá nhân, người thân trong gia ựình Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành ựến Ban Giám hiệu; Ban Quản lý đào tạo; Khoa Quản lý đất ựai; Bộ môn Quản lý đất ựai thuộc Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội; UBND huyện Hải Hậu, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hải Hậu, các Phòng, Ban, Trung tâm trực thuộc UBND huyện Hải Hậu Cán bộ phòng Phát sinh học, phòng Kinh tế sử dụng ựất, phòng Phân tắch ựất - Viện Thổ nhưỡng Nông Hoá
đặc biệt trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ích Tân và TS Nguyễn Quang Học Ờ Người hướng dẫn; các thầy, cô giáo của khoa Quản lý đất ựai, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựã tạo ựiều kiện và tận tình giúp ựỡ tôi ựể ựề tài ựạt ựược các mục tiêu, nội dung ựề ra!
Trân trọng cảm ơn tới các ựồng nghiệp, bạn bè, người thân ựã luôn sát cánh bên tôi, ựộng viên và tạo mọi ựiều kiện ựể tôi hoàn thành luận án này!
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Tác giả
Phạm Anh Tuấn
Trang 5MỤC LỤC
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 5
1.1.1 Khái niệm về ñất, ñánh giá ñất ñai, sử dụng ñất, hệ thống sử dụng ñất 5
1.1.3 Các nghiên cứu về ñánh giá ñất ñai trên thế giới 8
1.1.5 Khái quát tình hình nghiên cứu về ñánh giá ñất ñai ở nước ta 16 1.1.6 Một số quy ñịnh pháp luật về ñánh giá tiềm năng ñất ñai trong nông
1.2.2 Khái niệm về nông nghiệp bền vững, hệ thống nông nghiệp bền vững 21 1.2.3 Sự cần thiết của nền sản xuất nông nghiệp bền vững 21
1.2.6 Nguyên tắc, tiêu chí ñánh giá sử dụng ñất nông nghiệp bền vững 26
Trang 61.2.7 Chiến lược toàn cầu về phát triển bền vững 27 1.2.8 Chiến lược bảo vệ môi trường, phát triển bền vững ở Việt Nam 29 1.2.9 Những thách thức ựối với mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam 30 1.2.10 Chiến lược, nhiệm vụ và một số giải pháp quản lý sử dụng ựất bền
1.3 Nghiên cứu về sử dụng ựất nông nghiệp vùng ven biển Việt Nam và
2.1.1 đặc ựiểm về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hải Hậu 38
2.1.3 Tình hình sử dụng ựất nông nghiệp, các loại hình sử dụng ựất nông
nghiệp, ựánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ựất 38 2.1.4 đánh giá thắch hợp ựất ựai ựối với một số loại hình sử dụng ựất huyện
2.1.5 Kết quả theo dõi một số mô hình sử dụng ựất nông nghiệp huyện Hải Hậu 39 2.1.6 đánh giá tắnh bền vững của các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp
2.1.7 đề xuất ựịnh hướng và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu thứ cấp và kế thừa tài liệu có
2.2.2 Phương pháp ựiều tra, thu thập thông tin, tài liệu sơ cấp 40
2.2.5 Phương pháp phúc tra xây dựng bản ựồ ựất và tắnh chất ựất 41
2.2.7 Phương pháp phân tắch, ựánh giá chất lượng ựất, nước 43
Trang 72.2.8 Phương pháp ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất 46
2.2.11 Phương pháp theo dõi các mô hình sản xuất nông nghiệp 48 2.2.12 Phương pháp cho ựiểm ựể ựánh giá tắnh bền vững các LUT 48
3.1 điều kiện tự nhiên Ờ kinh tế xã hội huyện Hải Hậu, tỉnh Nam định 50
3.1.3 Thực trạng hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật 61 3.1.4 đánh giá chung (ưu và nhược ựiểm về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã
hội huyện Hải Hậu trong mối quan hệ với sử dụng ựất nông nghiệp) 63
3.2.3 Quỹ ựất và cơ cấu diện tắch các loại ựất huyện Hải Hậu, tỉnh Nam định 64
3.2.5 đánh giá chung về tắnh chất ựất huyện Hải Hậu, tỉnh Nam định 82 3.3 Tình hình sử dụng ựất nông nghiệp, các loại hình sử dụng ựất nông
nghiệp, ựánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ựất huyện Hải Hậu 84 3.3.1 Thực trạng sử dụng ựất nông nghiệp, biến ựộng sử dụng ựất nông nghiệp 84 3.3.2 Các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp huyện Hải Hậu 86 3.3.3 đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp phổ biến trên
3.4 đánh giá thắch hợp ựất ựai ựối với các loại sử dụng ựất ựược lựa chọn
3.4.2 Phân hạng thắch hợp ựất ựai của các loại hình sử dụng ựất ựược lựa chọn 110
Trang 83.5 Kết quả theo dõi một số mô hình sử dụng ñất nông nghiệp ñiển hình
3.7 ðề xuất ñịnh hướng và giải pháp sử dụng ñất nông nghiệp bền vững
3.7.1 ðề xuất ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu 139 3.7.2 ðề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp
Danh mục các công trình ñã công bố liên quan ñến luận án 151
Trang 9DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DTðT Diện tích ñiều tra
DTTN Diện tích tự nhiên
DTðNN Diện tích ñất nông nghiệp
ESRI Viện Nghiên cứu Hệ thống Môi trường Mỹ
LUT Loại hình sử dụng ñất; Kiểu sử dụng ñất
LHQ
LUR
Liên Hiệp quốc Yêu cầu sử dụng ñất NNBV Nông nghiệp bền vững
Rio + 20 Hội nghị Liên Hiệp quốc về Phát triển bền vững diễn ra tại
Rio de Janeiro, Brazil
WOED Tổ chức về môi trường sinh thái thế giới
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang 1.1 Các loại hình sử dụng ñất và các kiểu sử dụng ñất 7 1.2 Dự báo nước biển dâng theo Kịch bản phát thải trung bình 33 1.3 Hiện trạng sử dụng ñất các huyện vùng ven biển năm 2010 35 2.1 Số nông hộ ñược chọn ñiều tra theo các LUT huyện Hải Hậu 41
3.2 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản qua các năm
Trang 113.18 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ñất huyện Hải Hậu(trị số
3.19 Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng ñất huyện Hải Hậu (trị số
3.20 Tổng hợp mức ñộ bón phân của một số cây trồng chính huyện Hải
3.21 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho một số cây trồng chính
Huyện Hải Hậu (trị số trung bình 3 năm 2009-2011) 101 3.22 Hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng ñất huyện Hải Hậu(trị
3.23 Phân cấp và mã hoá các chỉ tiêu xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai 106 3.24 Các loại ñất sử dụng ñể xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai huyện Hải Hậu 108
3.29 Diện tích ñất phân cấp theo chế ñộ tưới huyện Hải Hậu 106 3.30 Diện tích ñất phân cấp theo chế ñộ tiêu huyện Hải Hậu 107 3.31 ðặc ñiểm và tính chất ñất ñai của các ñơn vị bản ñồ ñất ñai 108 3.32 Yêu cầu sử dụng ñất và phân cấp mức ñộ thích hợp của các loại hình
3.33 Tổng hợp thích hợp ñất ñai của các LMU với các LUT ñược lựa chọn 114 3.34 Tổng hợp diện tích phân hạng thích hợp các LUT huyện Hải Hậu 114 3.35 Tổng hợp các kiểu thích hợp ñất ñai của các LUT huyện Hải Hậu 115 3.36 Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng 2 vụ lúa (2009-2011) 117 3.37 Hiệu quả kinh tế của mô hình cải xuân – ñậu ñen hè – bắp cải ñông
3.38 Hiệu quả kinh tế của mô hình Lúa xuân (BT7) – lúa mùa (BT7) – cà
Trang 123.39 Hiệu quả kinh tế của mô hình lúa xuân - lúa mùa (lúa bắc thơm 7 - lúa
3.40 Hiệu quả kinh tế của mô hình chuyên màu (2009-2011) 127 3.41 Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi thủy sản mặn lợ - tôm thẻ chân
3.42 Hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi thủy sản ngọt (2009-2011) 131 3.43 Xác ñịnh các tiêu chí ñánh giá sử dụng ñất bền vững các LUT huyện
3.44 Xác ñịnh các chỉ tiêu phân cấp và thang ñiểm ñánh giá sử dụng ñất
3.45 Kết quả ñánh giá tính bền vững về kinh tế và thang ñiểm ñối với các
3.46 Kết quả ñánh giá bền vững về xã hội và thang ñiểm ñối với các LUT
3.47 Kết quả ñánh giá bền vững về môi trường và thang ñiểm ñối với các
3.48 Tổng hợp kết quả thang ñiểm ñánh giá tính bền vững về kinh tế - xã
3.49 ðề xuất sử dụng ñất nông nghiệp ñến năm 2020 huyện Hải Hậu, tỉnh
3.50 Một số giải pháp kỹ thuật ñối với các LUT khuyến khích duy trì và
phát triển trên ñịa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam ðịnh 146
Trang 13DANH MỤC CÁC HÌNH
3.1 Diễn biến của nhiệt ñộ không khí từ năm 1980 ñến 2007 52
3.3 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản qua các
3.15 Mô hình lúa xuân (giống Bắc thơm 7) xóm 12, xã Hải Hưng 1173.16 Mô hình lúa mùa (giống Bắc thơm 7) xóm 12, xã Hải Hưng 1173.17 Mô hình chuyên rau (cải xuân) xóm 6, xã Hải Nam 1193.18 Mô hình chuyên rau (ñậu ñen) hè, xóm 6, xã Hải Nam 1193.19 Mô hình chuyên rau (bắp cải ñông) xóm 6, xã Hải Nam 1193.20 Mô hình trồng 2 vụ lúa – 1 vụ cà chua ñông xóm 5, xã Hải Tây 122
3.23 Mô hình ñậu tương hè khu 8, Thị trấn Thịnh Long 1273.24 Mô hình cà rốt ñông khu 8, Thị trấn Thịnh Long 1273.25 Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng xóm 12, xã Hải Chính 1293.26 Mô hình nuôi cá nước ngọt (cá Diêu Hồng) - xóm 10, xã Hải Châu 130
Trang 14MỞ ðẦU
1 Tính cấp thiết của ñề tài
ðất ñai là yếu tố quan trọng hàng ñầu, không thể thay thế ñối với tất cả các hoạt ñộng sản xuất nông, lâm nghiệp Việc nghiên cứu cải tiến, phát triển các hoạt ñộng sản xuất nông, lâm nghiệp ñều phải bắt ñầu từ việc ñánh giá tiềm năng tài nguyên ñất, từ ñó xác ñịnh ñược những ưu thế, cũng như những hạn chế của ñất ñai
và hiện trạng hoạt ñộng canh tác là rất quan trọng
Ở nước ta, vấn ñề sử dụng ñất nông nghiệp luôn nhận ñược sự quan tâm ñặc biệt của ðảng, Nhà nước Trong hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp, sản phẩm nông sản thu ñược ñều thông qua chức năng sản xuất của ñất Hiện nay, dưới sức ép về sự gia tăng dân số, kinh tế xã hội phát triển mạnh, nhu cầu của người dân về lương thực, thực phẩm và ñời sống văn hoá tinh thần tăng lên không chỉ về mặt số lượng
mà cả về chất lượng Chính vì vậy, ñể ñáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm, ngành sản xuất nông nghiệp phải ñi theo hướng thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất
và chất lượng sản phẩm và phải duy trì ñược ñộ phì nhiêu ñất Do ñó việc ñánh giá
số lượng và chất lượng ñất ñai là hết sức cần thiết ñể phục vụ cho việc sử dụng hợp
lý tài nguyên ñất cho hiệu quả và bền vững
Khai thác tiềm năng ñất ñai ở nước ta còn nhiều hạn chế kể từ khi ñất nước giành ñược ñộc lập từ tay thực dân Pháp và ñế Quốc Mỹ, giải pháp sử dụng ñất nông lâm nghiệp ở Việt Nam ñược khởi sắc từ kể từ khi ðảng và Nhà nước ban hành chính sách khoán sản phẩm ñến nhóm và người lao ñộng trong hợp tác xã nông nghiệp theo Chỉ thị số 100/CT-TW ngày 13 tháng 01 năm 1981 của Ban Bí thư trung ương, Nghị quyết số 10 của Bộ Chính trị (tháng 4 -1988) về ñổi mới quản
lý kinh tế nông nghiệp ñã giải phóng sức sản xuất của người lao ñộng trong sản xuất nông nghiệp Nghị ñịnh 64 Nð/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ về việc giao ñất nông nghiệp cho hộ gia ñình, cá nhân sử dụng ổn ñịnh, lâu dài vào mục ñích sản xuất nông nghiệp khi thi hành Luật ðất ñai 1993, ba mốc son ñánh dấu sự thành công trong việc ban hành và thực thi các chính sách quan trọng trong nông nghiệp của ðảng và Nhà nước ñã là liều thuốc hữu hiệu ñưa hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp tăng lên rõ rệt Từ khi thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị ñã nhanh
Trang 15chóng ñưa nước ta ra khỏi thời kỳ khủng hoảng lương thực, trở thành nước xuất khẩu gạo, năm 2012 Việt Nam xuất khẩu 7,8 triệu tấn gạo, ñứng hàng thứ 2 trên thế giới sau Ấn ðộ (Trần Huỳnh Thuý Phượng, 2013)
Nước ta là nước có tỷ lệ diện tích ñất tự nhiên trên ñầu người thấp (3.808
m2/người); diện tích ñất sản xuất nông nghiệp thấp (1.100 m2/người); ñất trồng cây hàng năm 708 m2/người, trong ñó ñất trồng lúa 470 m2/người; ñất trồng cây lâu năm
381 m2/người; ñất lâm nghiệp 1.698 m2/người), nhu cầu sử dụng ñất cho phát triển kinh tế – xã hội ngày càng cao, Việt Nam có bờ biển dài (khoảng 3.260 km) với diện tích ñất ñồng bằng ven biển so với các loại ñất khác là khá lớn và rất quan trọng cho
sự ổn ñịnh ñời sống (Tổng cục Thống kê, 2011) Nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt
là vấn ñề khó khăn với nhiều vùng ñất ven biển Việt Nam, việc sử dụng ñất nông – lâm nghiệp vùng ven biển Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển, tuy nhiên bên cạnh các mặt tích cực thì việc khai thác sử dụng ñất nông nghiệp ven biển phải ñối mặt với nhiều nguy cơ rủi ro do sự tác ñộng của nhiều yếu tố tự nhiên và nhân tạo (sự thay ñổi khí hậu toàn cầu, các nguy cơ bão lũ, chế ñộ thuỷ triều, nước ngầm nhiễm mặn, sự thay ñổi kiểu sử dụng ñất của con người, v.v ), ngoài mục tiêu khai thác ñất nông – lâm nghiệp vào mục ñích dân sinh, việc sử dụng ñất nông - lâm nghiệp ven biển còn phải gắn với nhiệm vụ bảo vệ ñất ñai và môi trường sinh thái (Trần Thọ ðạt
và Vũ Thị Hoài Thu, 2012)
Các vùng ñất ven biển luôn chịu áp lực rất lớn của thiên tai, khu vực này ñang phải ñối mặt với nhiều mối ñe doạ như gia tăng dân số, ñói nghèo, khai thác tài nguyên quá mức bằng phương pháp huỷ diệt, các tai biến chính ở vùng ven biển
là lũ lụt, xói lở biển, vỡ ñê, cát bay, nhiễm mặn, v.v
Hải Hậu là huyện ven biển nằm ở phía Nam ñồng bằng sông Hồng thuộc tỉnh Nam ðịnh Trong phát triển kinh tế xã hội và ñặc biệt là trong ngành sản xuất nông nghiệp, Hải Hậu cũng ñã ñạt ñược một số thành tựu nhất ñịnh trong sản xuất nông nghiệp, nhưng vẫn chưa khai thác hết tiềm năng và lợi thế, nông nghiệp chủ ñạo hiện nay vẫn là sản xuất lương thực lúa gạo và chiếm tỷ trọng rất lớn trong sản xuất nông nghiệp của huyện (UBND huyện Hải Hậu, 2011) Một số vùng ñất ven biển người dân ñã chuyển ñổi một phần diện tích ñất làm muối, ñất mặt nước, ñất bằng chưa sử dụng sang mục ñích nuôi trồng thuỷ sản mặn – lợ và bước ñầu ñã thu ñược
Trang 16hiệu quả nhất ựịnh (UBND huyện Hải Hậu, 2010) Tuy nhiên, ựể góp phần nâng cao giá trị trong sử dụng ựất, từng bước cải thiện ựời sống người dân thì việc ựánh giá ựúng tiềm năng và lợi thế so sánh của ựất ựai trên ựịa bàn huyện là rất cần thiết nhằm xác ựịnh ựược hướng bố trắ, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên ựịa bàn huyện ựạt hiệu quả cao và bền vững là mục tiêu quan trọng Chắnh vì vậy, việc
nghiên cứu ựề tài Ộđánh giá tiềm năng ựất ựai và ựề xuất giải pháp sử dụng ựất
nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu, tỉnh Nam địnhỢ có ý nghĩa thực tiễn và
mang tắnh cấp thiết
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu tiềm năng ựất ựai, ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất các LUT huyện Hải Hậu, phân hạng thắch hợp ựất ựai, ựánh giá hiệu quả các mô hình sản xuất nông nghiệp, ựánh giá tắnh bền vững của các LUT ựược lựa chọn, ựề xuất ựịnh hướng và giải pháp sử dụng ựất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu ựến năm 2020
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài
3.1 Ý nghĩa khoa học của ựề tài nghiên cứu
- Cung cấp ựược bộ dữ liệu cơ bản về tiềm năng và tắnh chất ựất ựai phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Hải Hậu, tỉnh Nam định
- đề xuất ựược giải pháp sử dụng ựất nông nghiệp hiệu quả và bền vững cho huyện Hải Hậu, tỉnh Nam định
3.2 Ý nghĩa thực tiễn của ựề tài
- Kết quả nghiên cứu của ựề tài làm cơ sở cho các nhà quản lý chỉ ựạo và ựiều hành sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Hải Hậu trong việc chuyển ựổi
cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng hiệu quả, bền vững
- Các kết quả nghiên cứu có thế giúp ựịa phương chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất nông nghiệp phù hợp, ựề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất theo hướng phát triển bền vững, góp phần tăng thu nhập cho người sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam định
4 đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 đối tượng nghiên cứu
- điều kiện tự nhiên (khắ hậu, ựặc ựiểm ựịa hình, nguồn nước, chế ựộ thuỷ
Trang 17văn, thảm thực vật, v.v ) ðiều kiện kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu
- Các loại ñất sản xuất nông nghiệp và ñất có khả năng sản xuất nông nghiệp
- Các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp trên ñịa bàn huyện, các mô hình sản xuất nông nghiệp ñiển hình
- Nông dân và người sử dụng ñất
5 Những ñóng góp mới của ñề tài
- Góp phần bổ sung tư liệu khoa học về tính chất ñất, xác ñịnh ñược bộ dữ liệu cơ bản về tiềm năng ñất ñai của huyện Hải Hậu (trên cơ sở phương pháp ñánh giá ñất của FAO) phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp huyện ven biển vùng ñồng bằng Bắc Bộ
- Luận án ñã lựa chọn và xác ñịnh ñược một số chỉ tiêu ñịnh tính và ñịnh lượng ñể ñánh giá tính bền vững của các LUT trong sử dụng ñất nông nghiệp của huyện Hải Hậu
- ðề xuất ñược các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp và cơ cấu sử dụng ñất nông nghiệp hợp lý, có hiệu quả và bền vững trên ñịa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam ðịnh ñến năm 2020
Trang 18Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
1.1 Tổng quan về đánh giá đất đai
1.1.1 Khái niệm về đất, đánh giá đất đai, sử dụng đất, hệ thống sử dụng đất
- ðất (soil): Docuchaev (1846 – 1903) đã đưa ra một định nghĩa tương đối
hồn chỉnh về đất: "ðất là lớp vỏ phong hố trên cùng của trái đất, được hình
thành do tác động tổng hợp của năm yếu tố sinh vật, khí hậu, đá mẹ, địa hình và thời gian Nếu là đất đã sử dụng thì cĩ thêm sự tác động của con người là yếu tố hình thành đất thứ 6” (Nguyễn Mười và cs, 2000) Giống như vật thể sống khác, đất
cũng cĩ quá trình phát sinh, phát triển và thối hố vì các hoạt động về vật lý, hố học và sinh học luơn xảy ra trong nĩ (ðỗ Nguyên Hải, 2000)
Theo Wiliam (1863 – 1939) đưa ra định nghĩa: "ðất là lớp tơi xốp của vỏ lục
địa cĩ khả năng sản xuất ra những sản phẩm của cây trồng" Như vậy theo quan
điểm này, đặc tính cơ bản nhất của đất là độ phì nhiêu, là khả năng cho sản phẩm (Nguyễn Mười và cs., 2000)
- ðất đai (land): Là một vùng đất cĩ ranh giới, vị trí, diện tích cụ thể và cĩ các thuộc tính tương đối ổn định hoặc thay đổi nhưng cĩ tính chất chu kỳ cĩ thể dự đốn được cĩ ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trong hiện tại và tương lai của các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội như thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, thực vật, động vật cư trú và hoạt động sản xuất của con người (Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam, 2011) Theo học thuyết sinh thái học cảnh quan (Landscape Ecology), đất đai được coi là vật mang (Carrier) của hệ sinh thái (Eco-System) Trong
đánh giá phân hạng, đất đai được định nghĩa như sau: “Một vùng hay khoanh đất
được xác định về mặt địa lý là một diện tích bề mặt của trái đất với những thuộc tính
ổn định hoặc thay đổi cĩ tính chất chu kỳ cĩ thể dự đốn được của sinh quyển bên trên, bên trong và bên dưới nĩ như là: khơng khí, đất, điều kiện địa chất, thủy văn, thực vật và động vật cư trú, những hoạt động hiện nay và trước đây của con người, ở chừng mực mà những thuộc tính này cĩ ảnh hưởng, cĩ ý nghĩa tới việc sử dụng vạt đất đĩ của con người hiện tại và trong tương lai” (Brinkman and Smith, 1973)
Trang 19- Chất lượng ựất ựai (land quality): Một thuộc tắnh của ựất có ảnh hưởng tới tắnh bền vững ựất ựai ựối với một kiểu sử dụng ựất cụ thể như: ựất cát, ựất mặn, ựất phèn, ựất phù sa (loại ựất), ựộ dốc (0-30; > 3-80; v.vẦ), v.v (Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam, 2011)
- Khái niệm về ựánh giá ựất (Land Evaluation - LE): FAO ựã ựịnh nghĩa về ựánh giá ựất ựai như sau: đánh giá ựất ựai là quá trình so sánh, ựối chiếu những tắnh chất vốn có của vạt/khoanh ựất cần ựánh giá với những tắnh chất ựất ựai mà loại yêu cầu sử dụng ựất cần phải có (FAO, 1976)
- Sử dụng ựất (land uses): đó là hoạt ựộng tác ựộng của con người vào ựất ựai nhằm ựạt kết quả mong muốn trong quá trình sử dụng Trên thực tế có nhiều loại hình sử dụng ựất chủ yếu như ựất trồng cây hàng năm, ựất trồng cây lâu năm, ựất trồng cỏ, ựất trồng rừng, ựất cảnh quan du lịch, v.vẦ, ngoài ra còn có ựất sử dụng
ựa mục ựắch với hai hay nhiều kiểu sử dụng chủ yếu trên cùng một diện tắch ựất Kiểu sử dụng ựất có thể là trong hiện tại nhưng cũng có thể là trong tương lai, nhất
là khi các ựiều kiện kinh tế, xã hội, cơ sở hạ tầng, tiến bộ khoa học thay ựổi Trong mỗi kiểu sử dụng ựất thường gắn với những ựối tượng cây trồng hay vật nuôi cụ thể (Phạm Chắ Thành và đào Châu Thu, 1998)
- Yêu cầu sử dụng ựất ựai (land use requirements - LUR) là những ựòi hỏi về ựặc tắnh và tắnh chất ựất ựai ựể ựảm bảo cho mỗi loại sử dụng ựất ựưa vào ựánh giá
có thể phát triển bền vững (đào Châu Thu và Nguyễn Khang, 1998)
- Loại hình/kiểu sử dụng ựất ựai chắnh (major kind of land use): Phân chia nhỏ chủ yếu của sử dụng ựất nông nghiệp như: ựất sản xuất nông nghịêp, ựất lâm nghiệp, ựất nuôi trồng thuỷ sản, ựất làm muối, ựất nông nghiệp khác (Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam, 2011)
Vắ dụ: Nông nghiệp nước trời; Nông nghiệp ựược tưới; Lâm nghiệp - rừng; đồng cỏ chăn thả; Nuôi trồng thuỷ sản
- Loại/kiểu sử dụng ựất (land utilization type- LUT): Một loại sử dụng ựất ựai ựược miêu tả hay xác ựịnh theo mức ựộ chi tiết từ kiểu sử dụng ựất chắnh Loại
sử dụng ựất ựai có liên quan tới mùa vụ, kết hợp mùa vụ hoặc hệ thống cây trồng với các phương thức quản lý và tưới xác ựịnh trong môi trường kỹ thuật và kinh tế -
xã hội nhất ựịnh (Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam, 2011)
Trang 20- Loại hình sử dụng ựất là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng ựất của một vùng ựất với những thuộc tắnh của các LUT và các yêu cầu sử dụng ựất (LUR) của chúng, LUT ựược cụ thể hoá bằng kiểu sử dụng ựất
Bảng 1.1 Các loại hình sử dụng ựất và các kiểu sử dụng ựất
Loại hình sử dụng ựất chắnh Loại hình sử dụng ựất (Hệ thống cây trồng) Kiểu sử dụng ựất
Nông nghiệp ựược tưới
1 Chuyên lúa 1 Hai vụ lúa 2 Một vụ lúa
2 Lúa Ờ cây trồng cạn ựược tưới
1 Hai lúa Ờ ựậu tương
2 Lúa Ờ ựậu tương Ờ rau
3 Lúa Ờ thuốc lá Ờ Hành
3 Chuyên cây trồng cạn ựược tưới
1 đậu tương Ờ ngô
2 Lạc Ờ ngô
3 Rau Ờ ựậu tương
Nguồn: đào Châu Thu và Nguyễn Khang (1998)
- Hệ thống sử dụng ựất (Land Use System Ờ LUS): LUS là sự kết hợp của một loại sử dụng ựất với một ựiều kiện ựất ựai riêng biệt tạo thành hai hợp phần khăng khắt tác ựộng lẫn nhau, từ các tương tác này sẽ quyết ựịnh các ựặc trưng về mức ựộ và loại chi phắ ựầu tư, loại cải tạo ựất ựai và năng suất, sản lượng của loại sử dụng ựất (Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam, 2011)
1.1.2 Tiềm năng ựất ựai và ựánh giá tiềm năng ựất ựai
- Tiềm năng: thuật ngữ tiềm năng ựược sử dụng rất rộng rãi, tiềm năng có thể
là những khả năng tiềm ẩn, những thế mạnh còn chưa ựược khai thác, chưa ựược biết ựến hoặc chưa ựược sử dụng hợp lý vào các hoạt ựộng vì lợi ắch của con người (Bùi Văn Sỹ, 2012)
- đánh giá tiềm năng ựất ựai: là quá trình xác ựịnh số lượng, chất lượng ựất,
liên quan ựến mục ựắch của ựất ựược sử dụng đó là việc phân chia hay phân hạng ựất ựai thành các nhóm dựa trên các yếu tố thuận lợi hay hạn chế trong sử dụng ựất như
ựộ dốc, ựộ dày tầng ựất, ựá lẫn, tình trạng xói mòn, khô hạn, mặn hoá, v.vẦ trên cơ
sở ựó có thể lựa chọn những loại sử dụng ựất phù hợp (đỗ đình Sâm và cs , 2005) đánh giá tiềm năng cung cấp thông tin về số lượng, chất lượng ựất gắn với mục ựắch sử dụng, mức ựộ thắch hợp và thuận lợi, ựây là cơ sở ựể phân bổ, bố trắ quỹ ựất hợp lý theo hướng bền vững đánh giá tiềm năng ựất ựai là cơ sở cho hoạch ựịnh phát triển bền vững kinh tế xã hội, phát huy lợi thế so sánh theo ựặc trưng
Trang 21vùng, miền đánh giá tiềm năng ựất ựai là cơ sở khoa học cho công tác lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch sử dụng ựất, quy hoạch phát triển các ngành (nông Ờ lâm nghiệp, xây dựng, giao thông, thương mại, dịch vụ, v.vẦ) (Bùi Văn Sỹ, 2012)
- Mục tiêu của việc ựánh giá tiềm năng ựất ựai:
+ đánh giá ựược sự thắch hợp của vùng ựất với các mục tiêu sử dụng khác nhau theo mục ựắch và nhu cầu của con người
+ đối với mọi mục ựắch sử dụng ựược lựa chọn thì mức ựộ thắch hợp và hiệu quả như thế nào
+ Có những chỉ tiêu, yếu tố hạn chế gì ựối với mục ựắch sử dụng ựược lựa chọn (Bùi Văn Sỹ, 2012)
+ đánh giá mức ựộ thắch hợp ựất ựai: Là quá trình xác ựịnh mức ựộ thắch hợp cao hay thấp của các kiểu sử dụng ựất cho một ựơn vị ựất ựai và tổng hợp cho toàn khu vực dựa trên so sánh yêu cầu kiểu sử dụng ựất với ựặc ựiểm các ựơn vị ựất ựai (đỗ đình Sâm và cs , 2005)
1.1.3 Các nghiên cứu về ựánh giá ựất ựai trên thế giới
Tiếp theo những thành tựu nghiên cứu của ngành khoa học ựất, công tác ựánh giá ựất trên thế giới ựã ựược quan tâm và chú trọng Các phương pháp ựánh giá ựất mới ựã dần phát triển thành lĩnh vực nghiên cứu liên ngành mang tắnh hệ thống (tự nhiên - kinh tế - xã hội) nhằm kết hợp các kiến thức khoa học về nguồn tài nguyên ựất và việc sử dụng ựất đã có rất nhiều các phương pháp ựánh giá ựất ựai khác nhau, nhưng nhìn chung có hai khuynh hướng chắnh và ba phương pháp cơ bản sau:
- đánh giá ựất ựai về mặt tự nhiên nhằm xác ựịnh tiềm năng và mức ựộ thắch hợp của ựất ựai với các mục ựắch sử dụng ựất cụ thể
- đánh giá ựất ựai về mặt kinh tế là ựánh giá hiệu quả về mặt kinh tế cho các loại hình sử dụng ựất ựai xác ựịnh, trên cơ sở tắnh toán các chỉ tiêu kinh tế nhằm so sánh về mặt giá trị trong các kiểu sử dụng ựất ở cùng một loại ựể tìm ra kiểu sử dụng ựất có hiệu quả nhất đánh giá ựất ựưa ra nhiều phương pháp khác nhau ựể giải thắch hoặc dự ựoán việc sử dụng tiềm năng ựất ựai, song có thể tóm tắt ựánh giá ựất trong ba phương pháp cơ bản sau:
+ đánh giá về mặt tự nhiên theo ựịnh tắnh, chủ yếu dựa trên sự xét ựoán
Trang 22* Tình hình ựánh giá ựất ựai ở Liên Xô (cũ)
đánh giá ựất ựai ở ựây ựã xuất hiện từ trước thế kỷ thứ 19 Tuy nhiên, ựến những năm 60 của thế kỷ 20, việc phân hạng và ựánh giá ựất ựai mới ựược quan tâm
và tiến hành trên cả nước Liên Xô cũ Theo quan ựiểm ựánh giá ựất của Docutraep (1846 - 1903) bao gồm 3 bước:
- đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng (so sánh các loại thổ nhưỡng theo tắnh chất tự nhiên)
- đánh giá khả năng sản xuất của ựất (yếu tố ựược xem xét kết hợp với yếu
tố khắ hậu, ựộ ẩm, ựịa hình)
- đánh giá kinh tế ựất (chủ yếu là ựánh giá khả năng sản xuất hiện tại của ựất) Quan ựiểm ựánh giá ựất của Docutraep áp dụng phương pháp cho ựiểm các yếu tố, ựánh giá trên cơ sở thang ựiểm ựã ựược xây dựng thống nhất Dựa trên quan ựiểm khoa học của ông, các thế hệ học trò của ông ựã bổ sung, hoàn thiện dần, do
ựó phương pháp ựánh giá ựất của Docutraep ựã ựược thừa nhận và phổ biến ra nhiều nước trên thế giới Ngoài những ưu ựiểm trên, phương pháp ựánh giá ựất của Docutraep cũng còn một số hạn chế như quá ựề cao khả năng tự nhiên của ựất mà chưa xem xét ựầy ựủ các khắa cạnh kinh tế - xã hội của việc sử dụng ựất Mặt khác, phương pháp ựánh giá ựất ựai cho ựiểm cụ thể chỉ ựánh giá ựược ựất hiện tại mà không ựánh giá ựược ựất ựai trong tương lai, tắnh linh ựộng kém vì chỉ tiêu ựánh giá ựất ựai ở các vùng cây trồng khác nhau là khác nhau, do ựó không thể chuyển ựổi việc ựánh giá ựất ựai giữa các vùng khác nhau
Trang 23sử dụng ựất ựai dựa vào các yếu tố hạn chế trong sử dụng ựất, chúng ựược phân ra thành 2 nhóm:
- Nhóm các yếu tố hạn chế vĩnh viễn: bao gồm những hạn chế không dễ thay ựổi
và cải tạo ựược như: ựộ dốc, ựộ dày tầng ựất, lũ lụt và khắ hậu khắc nghiệt, v.vẦ
- Nhóm những yếu tố hạn chế tạm thời: có khả năng khắc phục ựược bằng
các biện pháp cải tạo trong quản lý ựất ựai như ựộ phì, thành phần dinh dưỡng và những trở ngại về tưới tiêu, v.v Ầ
Nguyên tắc chung của phương pháp là các yếu tố nào có mức ựộ hạn chế lớn
là yếu tố quyết ựịnh mức ựộ thắch hợp mà không cần tắnh ựến những khả năng thuận lợi của các yếu tố khác có trong ựất đánh giá tiềm năng ựất ựai ở Mỹ ựược ứng dụng rộng rãi theo 2 phương pháp:
* Phương pháp tổng hợp
Phương pháp này lấy năng suất của cây trồng trong nhiều năm làm tiêu chuẩn (thường là 10 năm) Phương pháp này có chú ý ựến việc phân hạng ựất ựai cho từng loại cây trồng cụ thể trong ựó lấy cây lúa mì làm cây trồng chắnh và xác ựịnh mối tương quan giữa ựất ựai và giống lúa mì ựược trồng trên ựó ựể ựề ra những biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất
* Phương pháp ựánh giá ựất theo từng yếu tố
Phương pháp này dựa vào việc thống kê các yếu tố tự nhiên, yếu tố kinh tế
ựể so sánh dựa vào một mốc lợi nhuận tối ựa theo thang ựiểm 100 hoặc 100% ựể làm mốc so sánh lợi nhuận ở các loại ựất khác nhau
- điều kiện tự nhiên: độ dày tầng ựất, thành phần cơ giới, ựộ thẩm thấu, chất lẫn vào, lượng ựộc tố trong ựất, ựịa hình, mức ựộ xói mòn và khắ hậu
- điều kiện kinh tế xã hội: năng suất cây trồng chắnh trong 10 năm, thống kê thu nhập và chi phắ
Phương pháp ựánh giá tiềm năng sử dụng ựất ựai (USDA) tuy không ựi sâu vào từng loại sử dụng cụ thể ựối với sản xuất nông nghiệp và hiệu quả kinh tế - xã hội, song trong ựánh giá rất quan tâm ựến những yếu tố hạn chế bất lợi của ựất ựai
và việc xác ựịnh các biện pháp bảo vệ ựất, ựây cũng chắnh là ựiểm mạnh của phương pháp ựối với mục ựắch duy trì bảo vệ môi trường và sử dụng ựất bền vững
Trang 24(đỗ Nguyên Hải, 2000)
* Ở Anh: có hai phương pháp ựánh giá ựất là dựa vào sức sản xuất tiềm tàng
của ựất hoặc dựa vào sức sản xuất thực tế của ựất
Phương pháp ựánh giá ựất căn cứ trên thống kê sức sản xuất thực tế của ựất
và năng suất bình quân nhiều năm làm chuẩn (10 năm) so sánh với năng suất thực tế trên ựất ựể cho phân hạng Tuy nhiên phương pháp này còn gặp nhiều khó khăn vì sản lượng, năng suất không những phụ thuộc vào giống cây trồng mà còn phụ thuộc vào khả năng của người sử dụng ựất
Phương pháp ựánh giá ựất dựa vào thống kê sức sản xuất tiềm tàng của ựất, trên cơ sở ựó người ta chia ựất làm các hạng, mỗi hạng ựược xem xét bởi những yếu
tố hạn chế của ựất ựối với sản xuất nông nghiệp trong vùng nghiên cứu Tuy nhiên phương pháp này cũng khó xác ựịnh do con người thực hiện các biện pháp ựầu tư thâm canh có thể tiềm năng của ựất (Bùi Văn Sỹ, 2012)
* đánh giá ựất ở Canada
Ở Canaựa việc ựánh giá ựất dựa vào các tắnh chất của ựất và năng suất ngũ cốc nhiều năm (lấy cây lúa mì làm tiêu chuẩn) và nếu có nhiều loại cây thì dùng hệ
số quy ựổi ra lúa mì Trong ựánh giá ựất các chỉ tiêu thường ựược chú ý: thành phần
cơ giới, cấu trúc ựất, mức ựộ xâm nhập mặn vào ựất, xói mòn, ựá lẫn,v.vẦ Chất
lượng ựất ựai ựược ựánh giá bằng thang ựiểm 100 theo tiêu chuẩn trồng lúa mì Trên
cơ sở ựánh giá phân chia khả năng sử dụng ựất theo 7 nhóm: trong ựó nhóm cấp I thuận lợi nhất cho sử dụng (ắt hoặc hầu như không có yếu tố hạn chế), tới nhóm cấp VII gồm những loại ựất không thể sản xuất nông nghiệp ựược (có nhiều yếu tố hạn chế) (Liên Hiệp quốc, 2012)
* đánh giá ựất ở Ấn độ
Ở Ấn độ người ta thường áp dụng phương pháp tham biến ựể biểu thị mối quan hệ về sức sản xuất của ựất với các yếu tố ựặc tắnh ựất ựộ dày, tầng ựất, thành phần cơ giới, ựộ dốc và các yếu tố khác, v.vẦ dưới dạng phương trình toán học Kết quả phân hạng cũng ựược thể hiện dưới dạng phần trăm hoặc cho ựiểm Trong phương pháp này, ựất ựai sản xuất ựược chia thành 6 nhóm:
- Nhóm siêu tốt: ựạt 80 - 100 ựiểm, có thể trồng bất kỳ loại cây nào cũng cho
Trang 25năng suất cao
- Nhóm tốt: ựạt 60 - 79 ựiểm, có thể trồng bất kỳ loại cây nào nhưng cho năng suất khá (thấp hơn nhóm siêu tốt)
- Nhóm trung bình: ựạt 40 - 59 ựiểm, ựất trồng ựược 1 số nhóm cây trồng (cho năng suất trung bình)
- Nhóm nghèo: ựạt 20 - 39 ựiểm, ựất chỉ trồng một số loại cây cỏ
- Nhóm rất nghèo: ựạt 10- 19 ựiểm, ựất chỉ làm ựồng cỏ chăn thả gia súc
- Nhóm cuối cùng: ựạt < 10 ựiểm, ựất không thể dùng vào sản xuất nông nghiệp ựược mà phải sử dụng cho các mục ựắch khác (đỗ Nguyên Hải, 2000) Như vậy, các nước trên thế giới ựều ựã nghiên cứu về ựánh giá ựất và phân hạng ựất ựai ở mức vĩ mô tới vi mô, từ ựánh giá chung cả nước cho ựến chi tiết ở các vùng cụ thể, các loại hình sử dụng ựất ựặc thù Hạng ựất phân ra ựều thể hiện tắnh thực tế theo từng ựiều kiện cụ thể theo mục tiêu ựánh giá
1.1.4 đánh giá ựất theo FAO
Nhận thức rõ vai trò quan trọng, cấp thiết của thực tiễn sản xuất là cần phải
có những giải pháp hợp lý trong sử dụng ựất nhằm hạn chế và ngăn chặn những tổn thất ựối với tài nguyên ựất ựai, về tắnh cấp thiết của ựánh giá ựất ựai, phân hạng ựất ựai làm cơ sở cho công tác quy hoạch sử dụng ựất ựai, qua quá trình nghiên cứu, các chuyên gia về ựánh giá ựất ựã nhận thấy cần có những cuộc thảo luận quốc tế nhằm ựạt ựược sự thống nhất và tiêu chuẩn hóa các phương pháp ựánh giá ựất, tổ chức Nông Lương của Liên Hiệp quốc (FAO) ựã tổ chức tổng hợp kinh nghiệm của nhiều nước và ựề ra phương pháp ựánh giá ựất ựai dựa trên cơ sở phân hạng thắch hợp ựất ựai (Land suitability classification) Cơ sở của phương pháp này là
so sánh giữa yêu cầu sử dụng ựất với chất lượng ựất, gắn với phân tắch các khắa cạnh
về kinh tế - xã hội, môi trường ựể lựa chọn phương án sử dụng ựất tối ưu Năm 1970,
tổ chức Nông Ờ Lương Liên Hiệp quốc (FAO) ựã tập hợp các chuyên gia nông nghiệp hàng ựầu ở nhiều quốc gia tổng hợp xây dựng Ộđề cương ựánh giá ựất ựaiỢ Kết quả
là Uỷ ban Quốc tế nghiên cứu ựánh giá ựất của tổ chức FAO ựã cho ra ựời bản dự thảo ựánh giá ựất lần ựầu tiên vào năm 1972 Sau ựó ựược Brinkman và Smith biên soạn và cho in ấn chắnh thức vào năm 1973
Trang 26Năm 1975 bản dự thảo ựã ựược các chuyên gia ựánh giá ựất của tổ chức FAO tham gia ựóng góp, năm 1976 ựề cương ựánh giá ựất (A Framework for land Evaluation,1976) ựã ra ựời Qua những thử nghiệm ban ựầu ở các nước ựang phát triển ựề cương này ựược tiếp tục ựược bổ sung và hoàn thiện vào các năm sau ựó ựể
áp dụng cho từng ựối tượng sản xuất nông nghiệp, có thể liệt kê như sau:
- đánh giá ựất cho nông nghiệp nhờ nước mưa (FAO, 1983)
- đánh giá ựất cho vùng ựất rừng (FAO, 1984)
- đánh giá ựất cho vùng nông nghiệp ựược tưới (FAO, 1985)
- đánh giá ựất cho phát triển nông thôn (FAO, 1988)
- đánh giá ựất cho ựồng cỏ chăn thả (FAO, 1989)
- đánh giá ựất ựai cho sự phát triển (FAO, 1990)
- đánh giá ựất cho ựồng cỏ quảng canh (FAO, 1991)
- đánh giá ựất và phân tắch hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng ựất (FAO, 1992)
Trong quy trình ựánh giá ựất của FAO, ựiều tra ựất ựược xem là một phần thiết yếu và yêu cầu thu thập những thông tin từ nhiều phương diện của ựất ựai bao gồm: thổ nhưỡng, ựịa hình, ựịa mạo, các ựiều kiện ựịa chất, khắ hậu, thủy văn, lớp phủ thực vật
và cả các ựiều kiện kinh tế - xã hội có liên quan ựến mục ựắch sử dụng ựất Năm 1996 tổng kết về các hệ thống ựánh giá ựất trên ựây, FAO ựã có nhận ựịnh: Các nhân tố kinh
tế, xã hội, môi trường yêu cầu phải cân nhắc kỹ trong quá trình ựánh giá ựất Tiêu chắ ựánh giá sử dụng ựất bền vững của FAO (1976) như sau:
- Hiệu quả kinh tế: Giá trị sản xuất (sản lượng * giá sản phẩm); Tổng chi phắ
biến ựổi (ựầu tư cơ bản và hàng năm); Thu nhập hỗn hợp; Hiệu quả ựồng vốn; Giá trị ngày công lao ựộng
- Tác ựộng ựến xã hội: Công ăn việc làm (số công lao ựộng/ha/năm); Khả
năng chấp nhận của người lao ựộng (thu hút lao ựộng); Khả năng chấp nhận sản phẩm của thị trường; Phân hóa xã hội (phân chia giàu nghèo, khả năng ựầu tư và nợ vốn); Các xung ựột xã hội và môi trường (mang lại hiệu quả kinh tế cao trước mắt nhưng tổn hại lâu dài ựến môi trường, v.vẦ)
- Môi trường Ờ sinh thái: Xét trên quan ựiểm hệ sinh thái (nhân tạo hay tự
Trang 27nhiên, năng suất sinh học cao hay thấp, dễ hay khó bị thay ựổi, v.vẦ); Tác ựộng ựến môi trường gồm: Nước thải (hàm lượng các chất thải ựộc hại có trong nước thải); đất, trầm tắch (hàm lượng dinh dưỡng và các chất thải ựộc hại có trong ựất theo ựộ sâu tầng ựất); Dịch bệnh (có hay không khả năng xảy ra dịch bệnh trong sản xuất); điều kiện tự nhiên khác (thay ựổi bề mặt tự nhiên của ựất, v.vẦ); Tác ựộng ựến sức khỏe con người (khả năng tạo ra các chất ựộc hại ựến sức khỏe con người)
Từ những tiêu chắ trên tùy theo từng quốc gia hay vùng lãnh thổ có thể hình thành bộ chỉ tiêu ựánh giá các hệ thống sử dụng ựất khác nhau phù hợp với ựiều
kiện thực tế (FAO, 1976)
* Ưu ựiểm của phương pháp ựánh giá ựất theo FAO
- Các chỉ tiêu ựược sử dụng có thể ựịnh lượng, ựo ựếm ựược
- đánh giá ựất ựai ựược nhìn nhận khá toàn diện trên các khắa cạnh: tự nhiên, kinh tế xã- hội và môi trường
- đánh giá thắch hợp ựất ựai cho những hệ thống cây trồng riêng rẽ, trả lời những yêu cầu cụ thể của các loại sử dụng ựất (LUT) trong sản xuất
- Dễ dàng vận dụng cho ựánh giá ựất ở các mức ựộ chi tiết, bởi do sự khác biệt về yêu cầu của từng loại cây trồng ựối với ựất, một số yếu tố ựược xác ựịnh trong ựánh giá có thể là yếu tố hạn chế hay không thắch hợp cho loại hình sử dụng này, song lại không phải là yếu tố hạn chế cho các loại hình sử dụng khác
* Nguyên tắc ựánh giá ựất ựai theo FAO
- đánh giá ựất ựai ựòi hỏi phương pháp kết hợp ựa ngành, trên quan ựiểm tổng hợp với sự phối hợp và tham gia của các nhà khoa học ở các lĩnh vực khác nhau như nông học, lâm nghiệp, kinh tế và xã hội học, v.vẦ rất cần thiết cho việc ựánh giá bao quát và chắnh xác
+ Việc ựánh giá ựất phải xem xét tổng hợp các yếu tự nhiên, kinh tế - xã hội, các loại hình sử dụng ựất ựược lựa chọn phải phù hợp với mục tiêu phát triển, bối cảnh và ựặc ựiểm về tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu
- đánh giá ựất ựai phải dựa trên cơ sở phát triển bền vững: Trong quá trình ựánh giá phải xem xét ựến các quá trình thoái hóa ựất và ô nhiễm ựất, hiệu quả kinh
tế - xã hội và môi trường của loại hình sử dụng ựất
- đánh giá ựất ựai bao hàm cả việc so sánh hai hoặc nhiều kiểu sử dụng ựất
Trang 28khác nhau Có thể so sánh giữa vùng sản xuất nông nghiệp năng suất cao với phát triển các khu công nghiệp, nhà máy, v.vẦ ựể lựa chọn loại hình thắch hợp nhất + Các loại hình sử dụng ựất cần ựược mô tả và ựịnh rõ các thuộc tắnh về kỹ thuật, kinh tế, xã hội
- So sánh các LUT khác nhau trong vùng nghiên cứu, mức ựộ thắch hợp của ựất ựai ựược ựánh giá và phân hạng cho các LUT cụ thể
+ Việc ựánh giá khả năng thắch nghi ựất ựai yêu cầu có sự so sánh hiệu quả kinh tế giữa các LUT về lợi nhuận thu ựược và ựầu tư cần thiết (về phân bón, lao ựộng, thuốc trừ sâu, máy móc, v.vẦ)
(1) đối với ựất nông nghiệp:
- Mức ựộ thắch hợp của ựất ựai ựược ựánh giá và phân hạng cho các loại hình
* Yêu cầu ựạt ựược trong ựánh giá ựất ựai theo FAO
+ Thu thập ựược những thông tin phù hợp về tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu
+ đánh giá ựược sự thắch hợp của vùng ựất ựó với các mục tiêu sử dụng khác nhau theo mục tiêu và nhu cầu của con người
+ Phải xác ựịnh ựược mức ựộ chi tiết ựánh giá ựất theo quy mô và phạm vi quy hoạch là toàn quốc, tỉnh, huyện hay cơ sở sản xuất
+ đánh giá ựất có thể thực hiện ở các cấp khác nhau và thể hiện kết quả trên các
Trang 29bản ựồ tỷ lệ khác nhau tuỳ theo mục ựắch (đào Châu Thu và Nguyễn Khang, 1998)
* Các phương pháp ựánh giá ựất ựai theo FAO
Sự liên hệ giữa những khảo sát tài nguyên và phân tắch kinh tế - xã hội cũng như ựối chiếu với cách thức mà các loại hình sử dụng ựất ựược xây dựng có thể tiến hành theo phương pháp 2 bước (Two Stage) hoặc phương pháp song song (Paralell)
- Phương pháp 2 bước: bao gồm bước thứ nhất chủ yếu là ựánh giá ựiều kiện
tự nhiên, sau ựó là bước thứ 2 bao gồm những phân tắch về kinh tế - xã hội
- Phương pháp song song: Trong phương pháp này, sự phân tắch mối liên hệ
giữa ựất ựai và loại hình sử dụng ựất ựược tiến hành ựồng thời với phân tắch kinh tế
- xã hội (đào Châu Thu và Nguyễn Khang, 1998)
1.1.5 Khái quát tình hình nghiên cứu về ựánh giá ựất ựai ở nước ta
* Khái quát về tình hình nghiên cứu ựánh giá ựất ựai ở nước ta trước khi ứng dụng quy trình ựánh giá ựất theo FAO
Ở Việt Nam, khái niệm về phân hạng ựất ựã có từ lâu qua việc phân chia Ộtứ hạng ựiền, lục hạng thổỢ Từ xa xưa, trong quá trình sản xuất, nhân dân ta ựã ựánh giá ựất với cách thức hết sức ựơn giản như: ựất tốt, ựất xấu (Nguyễn Văn Thân, 1995)
Trong thời kỳ Pháp thuộc, việc nghiên cứu ựánh giá ựất ựã ựược tiến hành ở những vùng ựất ựai phì nhiêu, những vùng ựất có khả năng khai phá với mục ựắch xác ựịnh tiềm năng sử dụng ựể lựa chọn ựất lập ựồn ựiền, nông trại Từ những năm
1930, các chuyên gia thổ nhưỡng người Pháp ựã có những công trình nghiên cứu về ựất và sử dụng ựất ở vùng đông Nam Bộ nhằm mục ựắch cho việc xây dựng các ựồn ựiền cao su, tiêu biểu là các công trình của Henry (1931) (Bùi Văn Sỹ, 2012)
Sau khi Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, hòa bình lập lại, ở miền Bắc, Vụ Quản lý Ruộng ựất, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Viện Quy hoạch và Thiết
kế Nông nghiệp ựã tiến hành nghiên cứu phân hạng ựất các vùng sản xuất nông nghiệp (áp dụng phương pháp ựánh giá ựất ựai của Docutraep)
Từ ựầu những năm 1970, Bùi Quang Toản cùng nhiều nhà khoa học khác của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa ựã nghiên cứu và thực hiện công tác phân loại ựánh giá phân hạng ựất ựai ở 23 huyện, 286 hợp tác xã và 9 vùng chuyên canh Qua ựó ựã ựề
Trang 30ra quy trình kỹ thuật gồm 4 bước: (1) Thu thập tài liệu, (2) Vạch khoanh ựất (với hợp tác xã) hoặc khoanh ựất (với vùng chuyên canh), (3) đánh giá và phân hạng chất lượng ựất, (4) Xây dựng bản ựồ phân hạng ựất Các yếu tố tham gia trong ựánh giá, phân hạng ựất ựược chia thành 4 mức ựộ thắch hợp và ựược phân chia thành 4 hạng (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2009)
- Có thể khái quát về tình hình quy hoạch sử dụng ựất nông nghiệp và ựánh giá ựất nông nghiệp ở Việt Nam trong thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung (thập kỷ những năm 60, 70, 80), hầu hết các tỉnh ựã xây dựng bản ựồ quy hoạch sử dụng ựất nông nghiệp (ngắn, trung và dài hạn) hay bản ựồ quy hoạch các cây trồng
cụ thể nhằm phục vụ chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh mình Những quy hoạch
ựó ựã góp phần thay ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phục vụ ựa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, góp phần thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp của nước ta Tuy nhiên, quy hoạch trước ựây có nhiều hạn chế, còn nặng về thổ nhưỡng (Soil) mà ắt hoặc chưa quan tâm ựến ựất ựai (Land), sử dụng ựất ựai (Land use) và ựánh giá ựất ựai (Land evaluation) nên những quy hoạch ựó chưa có ựộ chắnh xác cao và các phương pháp xây dựng chưa ựược thống nhất và chuẩn hoá
* Khái quát về tình hình nghiên cứu ựánh giá ựất ựai ở nước ta khi ứng dụng quy trình ựánh giá ựất theo FAO (từ năm 1990 ựến nay)
Từ ựầu những năm 1990, các nhà khoa học ựất Việt Nam ựã nghiên cứu và ứng dụng phương pháp ựánh giá ựất ựai của FAO dựa vào ựiều kiện tự nhiên, kinh tế
- xã hội cụ thể ở Việt Nam Cho ựến nay ựã có nhiều công trình nghiên cứu, áp dụng phương pháp ựánh giá ựất của FAO ựể ựánh giá tài nguyên ựất ựai trên các phạm vi khác nhau Phương pháp ựánh giá ựất của FAO ựã ựược nhiều nhà khoa học ựất Việt Nam bước ựầu vận dụng thử nghiệm và ựã có nhiều kết quả ựóng góp cho sự phát triển nền nông nghiệp Việt Nam:
- Vùng ựồi núi Tây Bắc và Trung du phắa Bắc có các công trình nghiên cứu về
sử dụng ựất hợp lý của Lê Duy Thước (1992), Lê Văn Khoa (1993)
- Vùng ựồng bằng sông Hồng với những công trình nghiên cứu có kết quả ựã công bố của các tác giả Vũ Thị Bình (1995), Bùi Thị Ngọc Dung và cs
Trang 31(2003), đánh giá thắch nghi ựất lúa phục vụ chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vùng ựồng bằng sông Hồng, v.vẦ
- Vùng Tây Nguyên có các công trình nghiên cứu của Phạm Quang Khánh (1990), Nguyễn Khang, đỗ đình đài (1994) Trong chương trình 48C (1989), Viện Thổ nhưỡng Nông hóa do Vũ Cao Thái chủ trì ựã nghiên cứu ựề tài: đánh giá, phân hạng ựất Tây Nguyên với cây cao su, cà phê, chè, dâu tằm v.v Các kết quả nghiên cứu ựã xác ựịnh ựược Tây Nguyên có 3 vùng, 18 tiểu vùng, 54 ựơn
vị sinh thái nông nghiệp và 195 ựơn vị ựất ựai Trên bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất
tỷ lệ 1/250.000 cho thấy Tây Nguyên có 5 hệ thống sử dụng chắnh và 29 loại hình
sử dụng ựất hiện tại
- Vùng đông Nam Bộ có các công trình của Phạm Quang Khánh (1995), trên bản ựồ ựơn vị ựất ựai và hiện trạng sử dụng ựất tỷ lệ 1/250.000 ựã thể hiện 54 ựơn vị ựất ựai với 602 khoanh, có 7 loại hình sử dụng ựất chắnh, 49 loại hình sử dụng ựất chi tiết với 94 hệ thống sử dụng ựất trong nông nghiệp, trong ựó có 50 hệ thống sử dụng ựất ựược chọn đánh giá ựất cấp tỉnh có công trình của Vũ Cao Thái và cs (1997), điều tra ựánh giá tài nguyên ựất theo FAO (lấy tỉnh đồng Nai làm vắ dụ)
- Vùng ựồng bằng sông Cửu Long có các công trình nghiên cứu của Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho (1991), Nguyễn Văn Nhân (1995) Kết quả là 123 ựơn vị ựất ựai ựược phân chia trên toàn vùng bao gồm 63 ựơn vị ựất ựai ở vùng ựất phèn, 20 ựơn vị ựất ựai ở vùng ựất mặn, 22 ựơn vị ựất ựai ở vùng ựất phù sa không
có hạn chế và 18 ựơn vị ựất ựai ở những ựất khác
Công trình ựánh giá ựất toàn quốc (1993 Ờ 1994) ựược tiến hành trên 9 vùng sinh thái với tỷ lệ thắch hợp từ 1/250.000 ựến 1/500.000 Trên bản ựồ ựánh giá ựất ựai toàn quốc có 90 loại hình sử dụng ựất chắnh, trong ựó có 28 loại hình sử dụng ựất ựược lựa chọn Qua kết quả ựánh giá ựất các tác giả của công trình nghiên cứu
ựã xác ựịnh ựược 340 ựơn vị ựất ựai để ựi ựến kết quả trên, ở mỗi vùng và miền ựều có một bộ số lượng các chỉ tiêu ựể xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai, trong ựó ựất
là yếu tố chủ ựạo (Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, 1994)
Việc nghiên cứu ựánh giá ựất ựai theo quan niệm sinh thái vận dụng cho một
Trang 32vùng lãnh thổ hẹp (phạm vi một huyện) phục vụ mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng ựa dạng hóa sản phẩm có một số công trình nghiên cứu (Vũ Thị Bình, 1995); (đào Châu Thu và cs., 1997) Năm 1995, Tổng cục địa chắnh ựã xây dựng
ỘDự án ựánh giá ựất cấp huyệnỢ, chọn một số huyện ựại diện cho các vùng kinh tế
tự nhiên (miền núi và trung du phắa Bắc, ựồng bằng sông Hồng, khu IV cũ, ven biển miền Trung và ựồng bằng sông Cửu Long), có sự tham gia của các nhà khoa học của các cơ quan nghiên cứu và sự cộng tác của cơ quan chuyên môn ngành địa chắnh ở các ựịa phương
Ngoài ra, các nhà khoa học ựất Việt Nam ựã ứng dụng phương pháp ựánh giá ựất ựai của FAO áp dụng cho cấp tỉnh, có thể kể ựến một số tỉnh gồm: Hà Tây, Ninh Bình, Bình định, Gia Lai KonTum, Bạc Liệu, Cà Mau, Bình định, Tuyên Quang Cấp huyện có các huyện và xã vùng tái ựịnh cư vùng lòng hồ thuỷ ựiện Sơn La, dự án nguồn nước Srepok Ờ đăk Lak, huyện Ô Môn (Cần Thơ), huyện Gia Lâm (Hà Nội), huyện đoan Hùng (Phú Thọ), thị xã Bắc Ninh, huyện Yên Phong (Bắc Ninh), Kim Sơn (Ninh Bình), Kim Bảng (Hà Nam), v.v và tiếp tục hoàn thiện phương pháp ựánh giá theo FAO trong ựiều kiện Việt Nam, phục vụ các mục ựắch khác nhau theo yêu cầu của các ựịa phương, như: phục vụ quy hoạch sử dụng ựất; phục vụ chuyển ựổi cơ cấu cây trồng; phục vụ phát triển một số cây ựặc sản, cây có giá trị hàng hóa cao, v.v
1.1.6 Một số quy ựịnh pháp luật về ựánh giá tiềm năng ựất ựai trong nông nghiệp
ở Việt Nam
Việc ựánh giá ựất ựúng tiềm năng ựất ựai ựể sử dụng hợp lý, hiệu quả ựược đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng và cần ựược quan tâm Vấn ựề ựánh giá ựất, ựánh giá tiềm năng ựất ựai ựã ựược thể hiện trong các hệ thống văn bản như: Luật, Nghị ựịnh, Thông tư, v.vẦ Những văn bản này là cơ sở pháp lý vững chắc cho công tác ựánh giá tiềm năng ựất ựai Hệ thống các văn bản có liên quan ựến công tác ựánh giá tiềm năng ựất ựai như sau:
- Tại khoản a mục 1 điều 23 Luật đất ựai năm 2003 quy ựịnh Ộđiều tra nghiên cứu, phân tắch tổng hợp, ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và hiện trạng sử dụng ựất; ựánh giá tiềm năng ựất ựaiỢ Như vậy ựánh giá tiềm năng ựất ựai là một
Trang 33trong những nội dung và là cơ sở ñể lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất
- Luật ðất ñai năm 2003 quy ñịnh về trách nhiệm cụ thể như: Chính phủ chỉ ñạo UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ñiều tra, khảo sát, ño ñạc, ñánh giá và phân hạng ñất, v.v…(Quốc hội, 2003)
- Thông tư 30/2004/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành ngày 01/11/2004 về việc hướng dẫn lập, ñiều chỉnh và thẩm ñịnh quy hoạch sử dụng ñất quy ñịnh rõ: ðối với ñất nông nghiệp cần ñánh giá thích nghi, sự phù hợp của hiện trạng sử dụng ñất so với tiềm năng ñất ñai
- ðối với ñất sản xuất nông nghiệp, Bộ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành Quy phạm ñiều tra, lập bản ñồ ñất năm 1984 (10 TCN 68-84) thực hiện xây dựng bản ñồ thổ nhưỡng phục vụ ñánh giá ñất ñai (Tiêu chuẩn ngành, 1984);
Sổ tay ñiều tra, phân loại ñánh giá ñất của Hội Khoa học ñất Việt Nam phát hành năm 1999; Quy trình ñánh giá ñất ñai phục vụ nông nghiệp ñược Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành năm 1999 (số 10 TCN 343-98); Quy trình ñánh giá ñất sản xuất nông nghiệp phục vụ quy hoạch sử dụng ñất cấp huyện ñược Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam ban hành năm 2010 (TCVN 8409-2010); Quy trình ñánh giá ñất sản xuất nông nghiệp ñược Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam ban hành năm
2011 (TCVN 8409-2011) (Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam, 2011)
1.2 Tổng quan về phát triển nông nghiệp bền vững
1.2.1 Khái niệm về phát triển bền vững
Khái niệm Phát triển bền vững ñựơc phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ báo cáo của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới – WCED (nay là Uỷ ban Brundtland) (gọi là báo cáo Our Common Future) Báo cáo này ghi rõ: “Phát triển bền vững là sự phát triển có thể ñáp ứng ñược những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại ñến những khả năng ñáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai, v.v…” (Vũ Thị Bình, 2012)
Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo ñảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, công bằng xã hội và môi trường ñược bảo vệ, gìn giữ ðể ñạt ñược ñiều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xã hội, v.v… phải bắt tay nhau cùng thực hiện nhằm mục ñích dung hoà 3 lĩnh vực kinh tế - xã hội - môi trường
Trang 341.2.2 Khái niệm về nông nghiệp bền vững, hệ thống nông nghiệp bền vững
Ý tưởng xây dựng nền nông nghiệp bền vững ựã xuất hiện ở các nước ựang phát triển từ những thập kỷ 80-90 của thế kỷ 20 và ngày càng ựược nhiều quốc gia
có nền sản xuất nông nghiệp là chủ ựạo trên thế giới ủng hộ và quan tâm đó là một nền sản xuất nông nghiệp phát huy tối ựa các nguồn tài nguyên và kiến thức bản ựịa sẵn có, kết hợp với việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật hiện ựại Như vậy có thể nói phát triển nông nghiệp bền vững là hướng nghiên cứu phát triển sản xuất nông nghiệp hiện ựại
+ Theo FAO (1989): Nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý có hiệu quả tài
nguyên cho nông nghiệp ựể ựáp ứng nhu cầu cuộc sống của con người, ựồng thời gìn giữ và cải thiện tài nguyên thiên nhiên, môi trường và bảo vệ tài nguyên (FAO, 1989) + Theo nông nghiệp Canada: Hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống có hiệu quả kinh tế, ựáp ứng nhu cầu xã hội về an ninh lương thực, ựồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường sống cho ựời sau (Baier, 1990)
Các ựịnh nghĩa có thể có nhiều cách biểu thị khác nhau, song về nội dung thường bao gồm 3 thành phần cơ bản sau ựây:
- Bền vững về an ninh lương thực trong thời gian dài trên cơ sở hệ thống nông nghiệp phù hợp với ựiều kiện sinh thái và không tổn hại ựến môi trường
- Bền vững về tổ chức quản lý, hệ thống nông nghiệp phù hợp trong mối quan hệ của con người cho cả ựời sau
- Bền vững thể hiện ở tắnh cộng ựồng trong hệ thống nông nghiệp hợp lý Trong tất cả các ựịnh nghĩa, ựiều quan trọng nhất là biết sử dụng hợp lý tài nguyên ựất ựai, giữ vững và cải thiện chất lượng môi trường, có hiệu quả kinh tế, năng suất cao và ổn ựịnh, tăng cường chất lượng cuộc sống, bình ựẳng giữa các thế hệ và hạn chế rủi ro
1.2.3 Sự cần thiết của nền sản xuất nông nghiệp bền vững
- Một là, tài nguyên ựất vô cùng quý giá, bất kể nước nào ựất ựều là tư liệu sản xuất nông Ờ lâm nghiệp chủ yếu, cơ sở lãnh thổ ựể phân bố các ngành kinh tế quốc dân Nói ựến tầm quan trọng của ựất từ xa xưa, người Ấn độ, người Ả Rập và người Mỹ ựều coi Ộựất là tài sản vay mượn của con cháuỢ, người Mỹ còn nhấn
Trang 35mạnh ỘẦ ựất không phải là tài sản thừa kế của tổ tiênỢ Người Es-tô-ni-a, người Thổ Nhĩ Kỳ coi Ộcó một chút ựất còn quý hơn có vàngỢ, người Hà Lan coi Ộ mất ựất còn tệ hơn phá sảnỢ Gần ựây trong báo cáo về suy thoái ựất toàn cầu, UNEP khẳng ựịnh Ộmặc cho những tiến bộ kĩ thuật vĩ ựại, con người hiện ựại vẫn phải sống dựa vào ựấtỢ đối với Việt Nam một ựất nước với Ộtam sơn, tứ hải nhất phần ựiềnỢ ựất càng ựặc biệt quý giá (Lê Thái Bạt, 2009)
- Hai là, tài nguyên ựất có hạn, ựất có khả năng canh tác càng ắt ỏi Trái ựất có diện tắch 51 tỷ ha, diện tắch biển và ựại dương chiếm 36 tỷ ha (chiếm 70,58% diện tắch trái ựất) diện tắch ựất liền là 15 tỷ ha (29,42% diện tắch trái ựất, trong ựó phần lớn
có nhiều hạn chế cho sản xuất do quá lạnh, khô, dốc, nghèo dinh dưỡng hoặc quá mặn, quá phèn, bị ô nhiễm, bị huỷ hoại do hoạt ựộng sản xuất hoặc do bom ựạn chiến tranh Diện ựất có khả năng phát triển nông nghiệp có khoảng 3,3 tỷ ha, chiếm 22% diện tắch ựất liền Hiện nhân loại mới khai thác ựược khoảng 1,500 tỷ ha ựất canh tác (Nguyễn đình Bồng, 2013)
- Ba là, diện tắch tự nhiên và ựất canh tác trên ựầu người ngày càng giảm do áp lực tăng dân số lên dẫn ựến nhu cầu lương thực tăng lên, trong khi diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp giảm do nền khoa học kỹ thuật tiên tiến ựã tác ựộng vào sản xuất nông nghiệp (nông nghiệp hóa học, hóa thạch), phá vỡ cân bằng sinh thái, dẫn ựến môi trường sản xuất nông nghiệp bị suy thoái; chất lượng sản phẩm nông nghiệp giảm đất nông nghiệp còn bị chuyển sang các mục ựắch sử dụng khác như ựất ựô thị, dân cư, sản xuất công nghiệp và các hạ tầng kỹ thuật Bình quân diện tắch ựất canh tác trên ựầu người của thế giới hiện nay chỉ còn 0,23 ha, ở nhiều Quốc gia khu vực châu Á, Thái Bình Dương là dưới 0,15 ha, ở Việt Nam chỉ còn 0,11 ha Theo tắnh toán của tổ chức lương thực thế giới (FAO), với trình ựộ sản suất trung bình hiện nay trên thế giới, ựể có ựủ lương thực, thực phẩm, mỗi người cần có 0,4 ha ựất canh tác, ước tắnh ở nước ta hàng năm giảm 5m2 ựất canh tác/người (Lê Thái Bạt, 2009)
- Bốn là, do ựiều kiện tự nhiên, hoạt ựộng tiêu cực của con người, hậu quả của chiến tranh nên diện tắch ựất ựáng kể của lục ựịa ựã, ựang và sẽ còn bị thoái hóa, hoặc ô nhiễm dẫn tới tình trạng giảm, mất khả năng sản xuất và nhiều hậu quả nghiêm trọng khác (Lê Thái Bạt, 2009)
Trang 36- Năm là, do ựiều kiện khắ hậu toàn cầu và tiểu khắ hậu từng khu vực biến ựổi lớn ựã gây nên những hiểm họa thiên tai tác ựộng trực tiếp ựến sản xuất nông nghiệp của các Quốc gia trên toàn cầu: Mất ựất sản xuất nông nghiệp, ựất bị mất khả năng trồng trọt, cây trồng và vật nuôi bị tổn thương, hủy diệt, phá vỡ các dịch
vụ cho sản xuất nông nghiệp, hao tổn lực lượng sản xuất nông nghiệp, v.v Ở nhiều nước ựang phát triển và chậm phát triển, tập quán canh tác lạc hậu ựã dẫn ựến một nền sản xuất nông nghiệp không bền vững (đào Châu Thu, 2009)
- Rio + 20 nhận ựịnh: Thế giới hiện tại có 7 tỷ người, ước tắnh ựến năm 2050, thế giới sẽ có trên 9 tỷ người; Một phần năm dân số (khoảng 1,4 tỷ người hiện ựang sống với 1,25 USD một ngày hoặc ắt hơn); Một tỷ rưỡi người trên thế giới không có ựiện, hai tỷ rưỡi người không có nhà vệ sinh, và gần một tỷ người ựang bị ựói mỗi ngày; Phát thải khắ nhà kắnh tiếp tục tăng, và hơn một phần ba số loài ựược biết có thể bị tuyệt chủng nếu biến ựổi khắ hậu tiếp tục không ựược kiểm soát; Nếu chúng
ta muốn ựể lại cho con cháu chúng ta một thế giới sinh sống, những thách thức của ựói nghèo và hủy hoại môi trường cần phải ựược giải quyết rộng rãi ngay từ bây giờ; Chúng ta sẽ phải chịu chi phắ lớn hơn nhiều trong tương lai bao gồm nghèo ựói
và bất ổn và một hành tinh bị suy thoái nếu chúng ta không giải quyết những thách thức quan trọng hiện nay; Rio+ 20 cung cấp một cơ hội ựể suy nghĩ toàn cầu, ựể tất
cả chúng ta ựều có thể hoạt ựộng tại ựịa phương vì an toàn chung của chúng ta trong
tương lai Trong bài phát biểu của Sha Zukang, Tổng thư ký của Hội nghị Rio+20
chỉ ra rằng: "Phát triển bền vững không phải là một lựa chọn! đó là con ựường duy nhất cho phép tất cả nhân loại chia sẻ một cuộc sống tươm tất trên hành tinh duy nhất của chúng ta, v.v Ợ (Liên Hiệp quốc, 2012)
1.2.4 đặc ựiểm của phát triển nông nghiệp bền vững
để có thể xây dựng ựược một nền sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, cần phải nắm vững các ựặc ựiểm của một nền nông nghiệp bền vững Các ựặc ựiểm của sản xuất nông nghiệp bền vững có thể ựược phân tắch một cách cụ thể ựể giúp cho việc ựưa vào nội dung các chương trình phát triển nông nghiệp bền vững của từng vùng, từng khu vực các hoạt ựộng có hiệu quả hơn
(1) Tắnh sản xuất hiệu quả: đây là ựặc ựiểm vô cùng quan trọng của phát triển nông nghiệp bền vững , tắnh hiệu quả thường ựược ựánh giá theo quy ựịnh của
Trang 37một quá trình sản xuất: ðầu vào (ñầu tư) < ñầu ra (sản phẩm tạo ñược) hoặc hệ thống sản xuất phải có lãi hoặc có lợi nhuận
(2) Tính an toàn: Một hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững phải ñược quan tâm tối ña ñến tính an toàn của hệ thống vì ñặc ñiểm này sẽ quyết ñịnh tính ổn ñịnh của quá trình sản xuất Tính an toàn ñược xem xét trên hai ñặc tính của quá trình sản xuất, ñó là việc khai thác tối ña nội lực và vấn ñề giảm thiểu rủi ro trong sản xuất như thiên tai, dịch hại, muốn vậy cần phải chú trọng:
- Tập quán sản xuất và kiến thức bản ñịa
- Vấn ñề cung và cầu của hoạt ñộng sản xuất liên quan ñến thị trường nông nghiệp
- Thời vụ sản xuất liên quan ñến khí hậu, thời tiết và thiên tai xảy ra hàng năm
- Công trình thủy lợi ñảm bảo tưới tiêu cho cây trồng và ñiều phối chế ñộ nước trong từng khu vực sản xuất
- Phòng trừ sâu bệnh: Chống dịch hại cho cây trồng vật nuôi, năng cao chất lượng nông sản
(3) Tính bảo vệ: Bảo vệ môi trường sản xuất là ñặc ñiểm rất quan trọng của
một nền sản xuất nông nghiệp bền vững gồm:
- Bảo vệ môi trường ñất nông nghiệp: ðảm bảo diện tích ñất sản xuất nông
nghiệp, ñất lâm nghiệp của mỗi tỉnh, huyện, xã theo quy họach sử dụng ñất ñã ñược phê duyệt Giáo dục người sử dụng ñất và hỗ trợ ñầu tư các tiến bộ kỹ thuật mới cho
họ ñể bảo vệ, duy trì ñộ phì ñất (ñặc biệt tăng chất hữu cơ cho ñất) và không gây suy thoái ñất (chống xói mòn, rửa trôi, sa mạc hóa, kết von, ñá ong, bạc màu hóa)
- Bảo vệ môi trường nước: Bảo vệ vùng ñầu nguồn, xây dựng các hồ, ñập, ao
chuôm dự trữ nước, xây dựng hệ thống kênh mương tưới tiêu hợp lý và ñặc biệt bảo
vệ chất lượng nước tưới, không gây ô nhiễm nước tưới bởi các hoạt ñộng sản xuất công nghiệp, hoạt ñộng dân sinh và sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật
- Bảo vệ môi trường lao ñộng: Xây dựng các thể chế cho sản xuất nông
nghiệp (Luật ðất ñai, Luật Môi trường, Luật Lao ñộng, v.v , các chính sách ñầu tư, dịch vụ và hỗ trợ sản xuất nông nghiệp); quan tâm ñặc biệt ñến lực lượng lao ñộng (số lượng lao ñộng cho sản xuất nông nghiệp, trình ñộ văn hóa và kỹ thuật của người lao ñộng và vấn ñề bình ñẳng giới trong nguồn lực), ñầu tư, áp dụng tiến bộ
Trang 38khoa học kỹ thuật vào các ngành trong sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả lao ựộng (cơ giới hóa, tự ựộng hóa, công nghệ sinh học, v.v ).(4) Tắnh lâu bền và thắch hợp: Dựa trên các thuộc tắnh: hiệu quả, an toàn, chấp nhận Phát triển nông nghiệp bền vững phải ựược ựánh giá bởi tắnh lâu bền và thắch hợp với các ựiều kiện tự nhiên kinh tế và xã hội của mỗi khu vực sản xuất Muốn vậy các hoạt ựộng sản xuất phải ựược dựa trên các thuộc tắnh hiệu quả, an toàn và ựược chấp nhận để ựảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững có tắnh lâu bền, cần phải chú trọng các vấn ựề sau: Luật đất ựai, quyền sử dụng ựất, quy hoạch
sử dụng ựất, ựầu tư khoa học và kỹ thuật, khai thác hợp lý tiềm năng sản xuất cả về nguồn tài nguyên tự nhiên và về nguồn lực, ổn ựịnh và bảo vệ thị trường nông nghiệp: dịch vụ cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Tắnh thắch hợp cũng rất quan trọng ựối với phát triển nông nghiệp bền vững vì nó thỏa mãn ựược nhu cầu sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng, vật nuôi, ựồng thời cũng ựảm bảo tắnh chấp nhận của người nông dân sản xuất các loại cây trồng, vật nuôi theo khả năng của họ và theo nhu cầu của thị trường
(5) Tắnh chấp nhận của người sản xuất ựối với môi trường kinh tế xã hội: sản xuất nông nghiệp tự cung tự cấp chủ yếu theo kiến thức bản ựịa, song sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa thì phải tuân thủ các thể chế, công nghệ và kỹ thuật hiện ựại, tiên tiến và theo nhu cầu thị trường hàng hóa (đào Châu Thu, 2009)
1.2.5 Mục tiêu của sản xuất nông nghiệp bền vững
Mục tiêu của sản xuất nông nghiệp bền vững hướng tới 3 mục tiêu:
- Năng suất/sản lượng nông phẩm cao và ổn ựịnh;
- Hiệu quả kinh tế: Tăng thu nhập cho người sản xuất, thay ựổi môi trường kinh tế và xã hội cộng ựồng nông thôn, góp phần phát triển kinh tế xã hội Quốc gia;
- Duy trì và bảo tồn môi trường tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên (ựất, nước, sinh vật, cảnh quan, v.v ) (đào Châu Thu, 2009)
Mục tiêu của NNBV là xây dựng một hệ thống ổn ựịnh về mặt sinh thái, có tiềm lực về mặt kinh tế, có khả năng thỏa mãn những nhu cầu của con người mà không bóc lột ựất, ô nhiễm môi trường NNBV sử dụng những ựặc tắnh vốn có của cây trồng, vật nuôi, kết hợp với những ựặc trưng của cảnh quan và cấu trúc trên một diện tắch ựất thống nhất, NNBV là một hệ thống mà nhờ ựó con người tồn tại ựược,
Trang 39sử dụng nguồn lương thực và tài nguyên phong phú của thiên nhiên mà không liên tục hủy diệt sự sống trên trái ựất đạo ựức của NNBV gồm 3 phạm trù: chăm sóc trái ựất, chăm sóc con người và dành thời gian, vật lực vào các mục tiêu ựó (Nguyễn đình Bồng, 2012)
1.2.6 Nguyên tắc, tiêu chắ ựánh giá sử dụng ựất nông nghiệp bền vững
- Nguyên tắc sử dụng ựất nông nghiệp bền vững:
Sử dụng ựất bền vững là sử dụng ựất với tất cả những ựặc trưng vật lý, hóa học, sinh học có ảnh hưởng ựến khả năng của ựất Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp quốc (FAO) sử dụng thuật ngữ Ộchất lượng ựất ựaiỢ trong sử dụng bền vững bao gồm các nhân tố ảnh hưởng ựến sự bền vững của tự nhiên của ựất khi sử dụng cho các mục ựắch nhất ựịnh, chất lượng ựất có thể khác nhau trên nhiều phương diện như khả năng cung cấp nước tưới, khả năng cung cấp dinh dưỡng cho mục ựắch sản xuất nông nghiệp, khả năng chống chịu xói mòn, sức sản xuất của tự nhiên và phân
bố ựịa hình ảnh hưởng ựến khả năng cơ giới hóa (Nguyễn đình Bồng, 2012)
Trong sản xuất nông nghiệp ựất ựai ựược coi là sử dụng bền vững phải dựa trên cơ sở ựảm bảo khả năng hoạt ựộng sản xuất ổn ựịnh của cây trồng, chất lượng tài nguyên ựất không bị suy giảm theo thời gian và việc sử dụng ựất không ảnh hưởng xấu tới con người và môi trường sinh thái (Nguyễn đình Bồng, 2012)
- Tiêu chắ ựánh giá sử dụng ựất nông nghiệp bền vững:
Theo FAO tiêu chắ ựánh giá sử dụng ựất bền vững bao gồm: Bền vững về mặt kinh tế, bền vững về mặt xã hội và bền vững về mặt môi trường
+ Bền vững về mặt kinh tế:
Tổng giá trị sản xuất trên ựơn vị diện tắch là thước ựo quan trọng của hiệu quả kinh tế ựối với một hệ thống sử dụng ựất Tổng giá trị trong một giai ựoạn hay cả chu kỳ phải trên mức bình quân của vùng, nếu dưới mức ựó thì nguy cơ người sử dụng
sẽ không có lãi, hiệu quả vốn ựầu tư phải lớn hơn lãi suất tiền vay vốn ngân hàng Tổng giá trị xuất khẩu, thu nhập hỗn hợp, hiệu quả ựồng vốn và giá trị ngày công lao ựộng là các chỉ tiêu cơ bản trong ựánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất Các loại hình sử dụng ựất ựạt hiệu quả kinh tế cao phải mang lại giá trị cao cho người sản xuất thông qua các chỉ tiêu trên
Trang 40Giảm rủi ro về sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm
+ Bền vững về mặt xã hội
- Hệ thống sử dụng ựất phải thu hút ựược lao ựộng, ựảm bảo ựời sống và phát triển xã hội đáp ứng nhu cầu của nông hộ là ựiều quan tâm trước, nếu muốn họ quan tâm ựến lợi ắch lâu dài (bảo vệ ựất, môi trường, v.vẦ) Sản phẩm thu ựược cần thỏa mãn cái ăn, cái mặc và nhu cầu cuộc sống hàng ngày của người dân
- Hệ thống sử dụng ựất phải ựược tổ chức trên ựất mà nông dân có quyền thụ hưởng lâu dài, ựất ựã ựược giao và rừng ựã ựược khoán với lợi ắch các bên cụ thể Loại hình sử dụng ựất phải phù hợp với năng lực của nông hộ về ựất ựai, nhân lực, vốn, kỹ năng, có khả năng cung cấp sản phẩm hàng hóa, phù hợp với mục tiêu phát triển của ựịa phương khu vực
- Hệ thống sử dụng ựất phải phù hợp với pháp luật hiện hành, phù hợp với nền văn hóa dân tộc và tập quán ựịa phương, tăng cường khả năng tham gia của người dân, ựạt ựược sự ựồng thuận của cộng ựồng
Giảm mức ựộ ô nhiễm, nhiễm mặn, nhiễm phèn ựất, nước, hạn chế cát bay, giảm thiểu xói mòn, thoái hóa ựến mức cho phép, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ và nâng cao ựa dạng sinh học, tăng ựộ che phủ, bảo vệ nguồn nước (Vũ Thị Bình, 2012) Các tiêu chắ ựánh giá sử dụng ựất bền vững là căn cứ ựể xem xét ựánh giá các loại hình sử dụng ựất bền vững hiện tại và tương lai, xác ựịnh các loại hình sử dụng ựất phù hợp, ựánh giá tiềm năng ựất ựai và ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp bền vững
1.2.7 Chiến lược toàn cầu về phát triển bền vững