TOP 10 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành quản lý đất đai chi tiết

Quản lý đất đai là một trong những ngành học mang tính chất chính xác và linh hoạt cao. Chính vì vậy khi làm luận văn bạn cần nắm vững cơ sở lý luận để vận dụng thật tốt vào đề tài mình chọn. Hãy tham khảo bài viết dưới đây để có cái nhìn toàn diện hơn về quá trình một khóa luận tốt nghiệp ngành quản lý đất đai. 

Nội dung chính

I. 10 bài khóa luận tốt nghiệp ngành quản lý đất đai

1. Pháp luật quản lý nhà nước về đất đai và thực trạng quản lý đất đai

Đất đai là một trong những yếu tố cấu thành nên quốc gia. Chính vì lẽ đó mà nhà nước luôn đề ra những điều luật và thực hiện biện pháp quản lý và bảo vệ đất lai khỏi sự xâm phạm bất hợp pháp. Khóa luận tốt nghiệp quản lý đất ai nãy giúp bạn hiểu rõ hơn vì những điều luật của nhà nước quy định về đất đai.

Link

2. Đánh giá thực trạng hoạt động của văn phòng Đăng ký đất đai và phát triển quỹ đất thành phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái

Luận văn tốt nghiệp quản lý đất đai này bao gồm các nội dung sau: 

Tìm hiểu thực trạng hoạt động của văn phòng đăng ký đất đai và phát triển quỹ đất thành phố Yên Bái.

Đánh giá những mặt ưu điểm, những mặt hạn chế còn tồn tại. Từ đó tìm ra nguyên nhân của hạn chế để có thể đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký đất đai và phát triển quỹ đất trong thời gian sắp tới.

Link

3. Đánh giá công tác xử lý vi phạm hành chính về đất đai trên địa bàn huyện Bình Chánh, thành phố HCM giai đoạn 2015 -2017

Đất đai là tài nguyên đặc biệt, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật. Việc chấp hành quy định pháp luật, xử lý vi phạm pháp luật là một điều cần thiết để nhà nước có thể nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Tuy nhiên điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường nhà nước có nhiều vấn đề cần quản lý triệt để hơn. Khóa luận tốt nghiệp Đức quản lý đất đai: đánh giá công tác xử lý vi phạm hành chính về đất đai trên địa bàn huyện Bình Chánh là một trong những bộ tài liệu có tính chất thực tiễn cao, đi sâu vào nghiên cứu cơ sở lý thuyết, đồng thời vận dụng vào thực tế một cách linh hoạt.

Link

4. Phân tích hiện trạng sử dụng đất và tiềm năng đất đai cho mục tiêu CNH – HĐH tại tỉnh Thanh Hoá

Thanh hóa là tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, có diện tích tự nhiên rộng, địa hình đa dạng có cả miền núi trung du và đồng viên biển, tài nguyên thiên nhiên phong phú, mạng lưới cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện hệ thống đường giao thông phát triển, có tiềm lực lớn về phát triển kinh tế xã hội tìm lực đất đai rộng lớn. 

Tuy nhiên để có thể khai thác triệt để, hiệu quả đất đai cần phải có đầu tư nghiên cứu nghiêm túc để có thể đánh giá được đầy đủ tiềm năng, số lượng, chất lượng đất đai một cách khoa học phù hợp cho mục tiêu nghiên cứu. luận văn tốt nghiệp quản lý đất đai nhằm phân tích hiện trạng sử dụng đất, và tiềm năng đất đai để phục vụ mục đích chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển nông lâm nghiệp bền vững hơn.

 Link

5. Đánh giá tiềm năng đất đai và đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định

Luận văn tốt nghiệp quản lý đất đai này được tác giả khá đầu tư vì cơ sở lý luận và đi sâu nghiên cứu về thực trạng thực tế. Chính vì vậy luận văn đã đánh giá đúng tiềm năng và lợi thế so sánh của đất đai trên địa bàn huyện, nhằm xác định được hướng bố trí, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên địa bàn để có thể đạt được hiệu quả cao và bền vững.

 Link

6. Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn

Đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế trong sản xuất nông lâm nghiệp là tài nguyên không thể tái tạo được. Đồng thời nó cũng là bộ phận đặc biệt hợp thành môi trường sống và làm vật mang của hệ sinh thái, đất đai chi phối đến sự phát triển hay hủy diệt các thành viên khác cùng môi trường. Trong những năm gần đây do dân số tăng nhanh nhất là ở các nước đang phát triển đã thúc đẩy nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng gây ra sức ép đối với đất đai đặc biệt là những diện tích đất có khả năng sản xuất nông nghiệp. khóa luận tốt nghiệp quản lý đất đai: đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn được đánh giá là một đề tài có tính ứng dụng quan trọng và cấp bách trong tình hình sản xuất nông lâm nghiệp hiện nay ở Việt Nam

Link

7. Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội

Mục tiêu nghiên cứu của luận án tốt nghiệp quản lý đất đai:

– Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

– Đề xuất hướng giải quyết đất nông nghiệp huyện Ba Vì

Kết quả nghiên cứu luận văn tốt nghiệp quán đất đai đã đạt được:

– Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Ba Vì

– Xây dựng được bản đồ đơn vị đất đai huyện Ba Vì với 7 chỉ tiêu phân cấp: luật đất, độ dốc, thành phần cơ giới, độ dày tầng đất, độ chua đất, khả năng tưới, khả năng tiêu qua đó đánh giá tiềm năng đất đai huyện hoa gì mà đưa ra định hướng sử dụng đất nông nghiệp của huyện

 Link

8. Thoái hoá và phục hồi đất: Xói mòn đất ở Tây Nguyên

Tài liệu quản lý đất đai: Thoái hóa và phục hồi đất: xói mòn đất ở Tây Nguyên cung cấp các kiến thức tổng quan về đặc điểm đó đắt tiền nguyên phân tích đặc điểm địa hình, khí hậu và tình trạng xói mòn đất ở Tây Nguyên. Từ đó đưa ra cách khắc phục tình trạng xói mòn đất ở Tây Nguyên.

 Link

9. Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng của một số dự án thu hồi đất đai tại quận Hoàng Mai, Hà Nội

 Link

10. Thu hồi đất Nông Nghiệp theo pháp luật đất đai từ thực tiễn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội

 Link

II. Nguyên tắc quản lý nhà nước về quản lý đất đai 

Cũng như các loại đất khác, nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai cụ thể như sau: Bảo đảm sự quản lý tập trung thống nhất của đất nước – Đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa các lợi ích.

  • Tiết kiệm và hiệu quả.
  • Đảm bảo sự kết hợp giữa tài sản và quyền sử dụng đối với đất đai

Quản lý nhà nước về quản lý đất đai là vấn đề quan trọng, được đặt lên hàng đầu bởi nó quyết định đến rất nhiều vấn đề: Phát triển cơ sở kinh doanh, đất ở, đất doanh nghiệp… 

1.  Đảm bảo sự tập trung thống nhất của đất nước

Đất đai thuộc sở hữu của Nhà nước, có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế quốc dân nên không thể để cá nhân hay tập thể sở hữu chung. Và, tùy ý, quyền xử lý kỷ luật đối với tài sản chung đó. Chỉ có Nhà nước, đại diện hợp pháp duy nhất của mọi tầng lớp nhân dân, mới có quyền kiểm soát tối cao đối với đất đai.

Để đảm bảo nguyên tắc này, các quốc gia phải thực hiện các công cụ quản lý đất đai như quy hoạch, kế hoạch, công cụ tài chính, công cụ pháp lý, v.v. Các công cụ này được thực hiện đồng thời trong hoạt động. Nó được sử dụng tùy theo đặc điểm của từng thời kỳ và thành phố. Thật vậy, với việc sử dụng hợp lý các công cụ quản lý thì quản lý tập trung của đất nước được thực hiện ở trình độ cao và ngược lại, nếu các công cụ quản lý được thực hiện kém và thiếu linh hoạt thì quyền được hưởng một hệ thống tập trung thống nhất của đất nước sẽ bị giảm sút.

2. Kết hợp hài hòa giữa các lợi ích

Đất đai phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích của cá nhân, nhóm với lợi ích của cộng đồng xã hội. Đối với các tổ chức kinh tế, đất đai là một yếu tố của sản xuất; đối với các tổ chức chính trị xã hội, đất đai là cơ sở, nền tảng của sự tồn tại và phát triển. Vì vậy, mọi tổ chức đều phải có quỹ đất cho tổ chức và các thành viên của nó. Mặt khác, đất đai thuộc sở hữu nhà nước nên nó phản ánh lợi ích chung của xã hội.

Nói đến lợi nhuận trước hết phải nói đến lợi ích của con người, vì hoạt động của con người là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi. Vì vậy, coi trọng lợi ích của con người là thực hiện tối đa bản chất chủ động, sáng tạo của họ. Lãi suất không chỉ là động lực, mà quan trọng hơn là phương tiện quản lý tạo động lực cho mọi người.

Tuy nhiên, lợi ích đất đai không chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân mà còn quan tâm đến lợi ích tập thể, lợi ích chung của toàn xã hội. Vì vậy, ba lợi ích này phải được kết hợp hài hòa. Sự kết hợp hài hòa giữa ba lợi ích có nghĩa là phải chú ý đồng thời cả ba lợi ích, không để cái này lấn át hoặc bù đắp cho cái kia.

3. Tiết kiệm và hiệu quả

Đây là nguyên tắc cơ bản của quản lý nhà nước về đất đai nói chung. Vì mọi hoạt động dù kinh tế hay chính trị đều tuân theo những nguyên tắc này. Nhìn chung, đất đai, đặc biệt là ở các thành phố, bị hạn chế trong bối cảnh dân số tăng nhanh và nên được sử dụng một cách tiết kiệm vì sử dụng sai mục đích không thể đảm bảo cuộc sống trong tương lai. 

Vì vậy, tiết kiệm và hiệu quả là nguyên tắc quan trọng trong quản lý nhà nước về đất đai.  Yêu cầu cơ bản của nguyên tắc này là quản lý đất đai ở một quốc gia đòi hỏi các tổ chức và cá nhân phải thực hiện tốt việc sử dụng đất với chi phí thấp nhất.

Hy vọng, với những thông tin mà chúng tôi vừa chia sẻ, bạn đọc đã có thể hiểu được những vấn đề này. Đồng thời cũng lựa chọn được những tài liệu để tham khảo, nghiên cứu phù hợp nhất.