Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THANH OAI ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : TS. Hoàng Văn Hùng Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Hoàng Thanh Oai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, những ý kiến đống góp, chỉ bảo quý báu của các Thầy giáo, Cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Tài nguyên môi trường trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Luận văn này được hoàn thành ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn được nhận được sự hướng dẫn chu đáo, tận tình của Thầy giáo TS. Hoàng Văn Hùng là người hướng dẫn trực tiếp trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và viết luận văn. Tôi nhận được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Bạch Thông, Phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên và Môi trường, cùng các Phòng, Ban, nhân dân các xã của huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, các anh chị em và bạn bè đồng nghiệp, sự động viên, tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần của gia đình và người thân. Với lòng biết ơn, tôi xin chân thành cảm tạ mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Tác giả luận văn Hoàng Thanh Oai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích và yêu cầu 3 2.1 Mục đích 3 2.2. Mục tiêu cụ thể 3 2.3. Yêu cầu 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU 4 1.1. Tình hình đánh giá đất đai trên thế giới 4 1.1.1. Khái quát chung 4 1.1.2 Một số phương pháp nghiên cứu trên thế giới 5 1.2. Sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững 15 1.2.1 Vấn đề suy thoái đất 15 1.2.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững 16 1.2.3 Quan điểm sử dụng đất theo sinh thái 18 1.2.4 Nghiên cứu đánh giá sử dụng đất nông nghiệp bền vững ở Việt Nam 19 1.3. Tình hình nghiên cứu và đánh giá đất đai tại Việt Nam 20 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1. Đối tưọng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2. Nội dung nghiên cứu 21 2.2.1 Điều tra, đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 21 2.2.2. Đánh giá tiềm năng đất đai 21 2.2.3. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 21 2.3. Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 22 2.3.2. Phương pháp điều tra 22 2.3.3. Phương pháp chuyên gia 23 2.3.4. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.3.5. Phương pháp minh họa bằng bản đồ, biểu đồ 23 2.3.6. Phương pháp đánh giá đất 23 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội 27 3.1.3 Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của huyện Bạch Thông 46 3.1.4 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 của huyện Bạch Thông 49 3.2. Đánh giá tiềm năng đất đất đai huyện Bạch Thông 56 3.2.1. Các đơn vị đất đai huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 56 3.2.2. Các loại hình sử dụng đất của huyện Bạch Thông 59 3.2.3. Hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp 61 3.2.4. Đánh giá tiềm năng đất đai huyện Bạch Thông 70 3.2.5. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững 72 3.3. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Bạch Thông 74 3.3.1. Những căn cứ để định hướng sử dụng đất 74 3.2.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 75 3.3.3. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 75 3.4.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho huyện Bạch Thông 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng đường huyện Bạch Thông 30 Bảng 3.2: Số đơn vị hành chính, diện tích và dân số huyện Bạch Thông năm 2010 36 Bảng 3.3: Diện tích, cơ cấu các loại đất lâm nghiệp huyện Bạch Thông 41 Bảng 3.4 Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của huyện Bạch Thông qua các năm 46 Bảng 3.5: Hiện trạng sử dụng đất huyện Bạch Thông năm 2010 50 Bảng 3.6 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp được thể hiện theo mục đích sử dụng cụ thể như sau 51 Bảng 3.7 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp được thể hiện theo mục đích sử dụng cụ thể như sau 53 Bảng 3.8 Hiện trạng đất chưa sử dụng năm 2010 của huyện Bạch Thông 56 Bảng 3.9 Chỉ tiêu phân cấp bản đồ đơn vị đất đai 58 Bảng 3.10: Thống kê diện tích các đơn vị đất đai 59 Bảng 3.11: Hiện trạng sử dụng đất và hệ thống cây trồng chính 61 Bảng 3.12 Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng chính tính trên 01 ha 64 Bảng 3.13 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất tính trên 01 ha 65 Bảng 3.14: Bảng phân cấp hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tính bình quân/1ha 69 Bảng 3.15: Đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 1.1. Các phương pháp hai bước và song song trong tiến trình đánh giá đất - FAO 10 Hình 3.1. Cơ cấu sử dụng đất huyện Bạch Thông năm 2011 51 Hình 3.2. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Bạch Thông 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải ĐVT Đơn vị tính CAQ Cây ăn quả CTV Cộng tác viên DC Chi phí vật chất DT Diện tích FAO Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên Hợp Quốc GO Giá trị sản xuất H L NVA Thu nhập hỗn hợp trên lao động LĐ Lao động LMU Đơn vị đất đai LUT Loại hình sử dụng đất NN Nông nghiệp NVA Thu nhập hỗn hợp STT Số thứ tự TB Trung bình TPCG Thành phần cơ giới VAC Vườn - Ao - Chuồng 2L - M 2 vụ lúa, một vụ màu 2M - L 2 vụ màu, một vụ lúa XHCN Xã hội chủ nghĩa ĐGTN Đánh giá tiềm năng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế trong sản xuất nông, lâm nghiệp, là nguồn tài nguyên không thể tái tạo được, là bộ phận đặc biệt hợp thành môi trường sống và là vật mang của hệ sinh thái, đất đai chi phối đến sự phát triển hay hủy diệt các thành phần khác của môi trường [1]. Trong những thập kỷ gần đây do dân số tăng nhanh, nhất là ở các nước đang phát triển đã thúc đẩy nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng, gây ra sức ép đối với đất đai đặc biệt là những diện tích đất có khả năng sản xuất nông nghiệp [9], [17]. Việc sử dụng đất thiếu hiểu biết của con người đã dẫn đến hậu quả phá hủy đất đai tự nhiên làm ảnh hưởng đến điều kiện sinh thái môi trường đặc biệt là điều kiện khí hậu trên toàn thế giới như: nhiệt độ trái đất tăng, nắng nóng kéo dài làm cho nhiều diện tích rừng bị cháy, đất đai khô cằn v.v [25]. Nhằm ngăn chặn những suy thoái về tài nguyên đất đai đồng thời cung cấp căn cứ khoa học cho việc sử dụng đất, quản lý đất hợp lý, bền vững cần thiết phải có hướng nghiên cứu đánh giá sử dụng đất thích hợp đối với điều kiện tự nhiên đất đai và điều kiện kinh tế - xã hội của từng khu vực cũng như từng vùng cụ thể [4], [21]. Trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp, con người đã xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo thay thế cho các hệ sinh thái tự nhiên, do đó đã làm giảm dần tính bền vững của chúng [25]. Mặt khác nông nghiệp là một ngành sản xuất đặc biệt, con người khai thác các nguồn lợi tự nhiên từ đất để đảm bảo các nhu cầu về thức ăn và vật dụng của xã hội [22]. Vì vậy sản xuất nông nghiệp là một hệ thống phức tạp trong mối quan hệ của tự nhiên với kinh tế - xã hội. Hiện nay, quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững đã định hướng những đề tài nghiên cứu cùng những ứng dụng quan trọng và cấp bách trong sản xuất nông nghiệp của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Đánh giá Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 đất đai là một nội dung nghiên cứu không thể thiếu được trong quá trình phát triển một nền nông, lâm nghiệp bền vững [37]. Hiện nay nước ta đã áp dụng những phương pháp đánh giá đất của FAO coi đây là phương tiện để đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất hợp lý. Trên toàn quốc đã đánh giá đất trên 9 vùng sinh thái khác nhau, xây dựng được 373 đơn vị đất đai trong đó miền bắc có 144 đơn vị đất đai [37]. Các kết quả nghiên cứu này góp phần to lớn vào việc xây dựng chiến lược về quy hoạch sử dụng đất toàn quốc và các vùng sinh [39]. Việc nghiên cứu tiềm năng đất đai, xem xét mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất làm cơ sở cho việc đề xuất sử dụng đất thích hợp là vấn đề có tính chất chiến lược và cấp thiết của quốc gia và của từng địa phương [7], [24]. Huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn thuộc vùng núi cao do đó địa hình của huyện mang đặc trưng miền núi, bị chia cắt mạnh, có dộ dốc lớn. độ cao trung bình 400- 700m so với mặt nước biển, có 03 dạng địa hình chính là: Địa hình đá vôi xen giữa các thung lũng hẹp tạo thành vách dựng đứng, cheo leo ít có điều kiện phát triển nông nghiệp; Địa hình núi đất, độ dốc từ 20-40 độ nhưng bị chia cắt bởi các khe suối, giao thông đi lại trong vùng rất khó khăn, là địa bàn có thể sản xuất lâm nghiệp và nông- lâm kết hợp; Địa hình thung lũng phân bố dọc theo sông, suối xen giữa dãy núi cao, cấu tạo nên các cánh đồng trồng lúa, màu của các xã trong huyện. Huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn là huyện thuần nông nên nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính. Bạch Thông nằm ở phía bắc của tỉnh Bắc Kạn cạnh quốc lộ số 3, đây là quốc lộ nối liền từ thành phố Hà Nội đến tỉnh Cao bằng, nên rất thuận tiện cho phát triển giao thông và vận chuyển hàng hóa. Hiện nay trên địa bàn huyện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, quá trình này đã gây áp lực mạnh tới việc sử dụng đất đai, chuyển đổi cơ cấu đất đai và cơ cấu lao động đặc biệt là việc chuyển diện tích đất nông nghiệp sang sử dụng vào các mục đích khác đòi hỏi huyện Bạch Thông phải phát huy được thế mạnh về tiềm năng đất đai cũng như lao động của mình. Đồng thời để đáp ứng được yêu cầu phát triển chung của đất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... trạng sử dụng đất nông nghiệp, đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp, tình hình phát triển các ngành nghề, tình hình đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật, văn hóa phúc lợi v.v 2.2.2 Đánh giá tiềm năng đất đai - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - Xác định các loại hình sử dụng đất phổ biến của huyện và đánh giá hiệu quả sử dụng đất - Phân hạng mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng. .. trong đánh giá đất đai như chất lượng đất đai, đơn vị đất đai và bản đồ đơn vị đất đai, loại hình sử dụng đất và hệ thống sử dụng đất Tiếp đó, luân văn này được bổ sung, chỉnh sửa cùng với hàng loạt các ̣ tài liệu hướng dẫn đánh giá đất đai chi tiết cho các vùng sản xuất khác nhau như: đánh giá đất cho nông nghiệp nhờ nước trời (Land evaluation for rainfed agriculture), đánh giá đất cho nền nông nghiệp. .. hình sử dụng đất trong mối quan hệ giữa tài nguyên đất, môi trường và điều kiện sinh thái nông nghiệp - Trên cơ sở các nguồn tài liệu đánh giá tiềm năng đất đai, xác định mức độ thích hợp đất đai hiện tại trên địa bàn nghiên cưu từ đó xác định các loại ́ hình sử dụng đất thích hợp cho tương lai - Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất tại huyên Bach Thông, tỉnh Bắc. .. hiệu quả sử dụng đất tại huyên Bach Thông, tỉnh Bắc Kạn ̣ ̣ 2.3 Yêu cầu - Đánh giá lợi thế và hạn chế về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến việc sử dụng đất nông nghiệp - Đánh giá tiềm năng đất sản xuất nông nghiệp, xác định đặc điểm của các loại hình sử dụng đất - Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên... hội và đảm bảo sự ổn định về môi trường - Bước 7: Xác định các loại hình sử dụng đất thích hợp nhất Đây là bước chuyển tiếp giữa công tác đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất dựa trên các loại hình thích hợp hiện tại - Bước 8: Quy hoạch sử dụng đất Từ kết quả xác định các loại hình sử dụng đất thích hợp nhất để đưa ra định hướng sử dụng đất có hiệu quả - Bước 9: áp dụng của việc đánh giá đất Áp dụng. .. giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 2 Mục đích và yêu cầu 2.1 Mục đích Đanh gia tiêm năng đât đai ́ ́ ̀ ́ và đ ịnh hướng sử dụng đất nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất tại huyện Bạch Thông 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đanh gia cac điêu kiên tư nhiên , kinh tê xa hôi anh hương tơi san xuât ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̃ ̣ ̉ ̉ ́ ̉ ́ nông nghiêp trên đị a... tỉnh Bắc Kạn - Các yếu tố kinh tế - xã hội, môi trường tác động đến sử dụng đất nông nghiệp của huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài được tiến hành trên địa bàn huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, bao gồm đất nông nghiệp và các loại hình sử dụng đất nông nghiệp phổ biến 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Điều tra, đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội - Điều kiện tự nhiên... trong vùng đánh giá đất - Bước 5: Đánh giá mức độ thích hợp Đánh giá dựa trên kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai và các yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất đã được dùng để phân hạng thích hợp đất đai cho các loại hình sử dụng đất cụ thể - Bước 6: Xác định giải pháp về kinh tế - xã hội, môi trường Dựa trên kết quả đánh giá, phân hạng thích hợp đề xuất các loại hình sử dụng đất cho từng... phổ biến của huyện và đánh giá hiệu quả sử dụng đất - Phân hạng mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất phổ biến cho từng đơn vị đất đai 2.2.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - Các quan điểm khai thác, sử dụng quỹ đất đai - Định hướng sử dụng quỹ đất nông nghiệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 2.3 Phƣơng pháp nghiên... chất đất đai gây trở ngại cho việc sử dụng đất Ở Mỹ việc đánh giá đất đai được áp dụng rộng rãi theo 2 phương pháp: + Phương pháp đánh giá đất tổng hợp: Lấy năng suất cây trồng trong nhiều năm làm tiêu chuẩn và chú ý đi sâu vào phân hạng đất đai cho từng loại cây trồng Phương pháp này chia lãnh thổ thành các tổ hợp đất (đơn vị đất đai) và tiến hành đánh giá đất đai theo năng suất bình quân của cây trồng . năng đất đai và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn . 2. Mục đích và yêu cầu 2.1 Mục đích Đá nh giá tiề m năng đấ t đai và đ ịnh hướng sử dụng đất nông nghiệp. dụng đất đai của huyện Bạch Thông 46 3.1.4 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 của huyện Bạch Thông 49 3.2. Đánh giá tiềm năng đất đất đai huyện Bạch Thông 56 3.2.1. Các đơn vị đất đai huyện Bạch. Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 56 3.2.2. Các loại hình sử dụng đất của huyện Bạch Thông 59 3.2.3. Hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp 61 3.2.4. Đánh giá tiềm năng đất đai huyện Bạch Thông