Bảng 3 .9 Chỉ tiêu phân cấp bản đồ đơn vị đất đai
Bảng 3.15 Đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất
ĐVT: Triệu đồng
TT LUT DC Cấp GO Cấp NVA Cấp Gtrị ngày
công Cấp
1 Ngô đông Lúa xuân - Lúa mùa - 61,500 VH 85,392 L 23,892 VL 64,573 VL 2 Lúa xuân - Lúa mùa -
Khoai tây 70,640 VH 16,.352 L 90,712 L 221,249 L 3 Lúa xuân - Lúa mùa -
Rau đông 67,800 VH 10,052 L 40,252 VL 100,630 VL
4 Lúa xuân - Lúa mùa 44,050 M 65,352 VL 21,302 VL 81,931 VL 5 Khoai tây - Lúa mùa -
Khoai lang 60,920 VH 181,060 H
120,14
0 M 324,703 M
6 Ngô - Lúa mùa - Ngô 57,050 H 70,264 VL 13,214 VL 37,754 VL 7 Lúa mùa - Ngô 39,600 M 50,,224 VL 10,624 VL 44,267 VL 8 Lúa mùa - Đậu tương 4,875 M 53,494 VL 9,619 VL 35,626 VL 9 Lúa mùa - Thuốc lá 4,000 H 108,234 L 60,234 L 223,089 L
10 Lúa mùa 2,150 L 30,184 VL 8,034 VL 61,800 VL
11 Ngô xuân - Ngô đông 34,900 M 40,080 VL 5,180 VL 23,545 VL 12 Đỗ tương - Lạc - Ngô 58,453 VH 76,590 VL 18,137 VL 49,019 VL 13 Rau xuân - Lạc 43,028 M 75,940 VL 32,912 VL 126,585 VL 14 Ngô - Khoai tây 44,040 M 116,040 L 72,000 L 276,923 L 15 Rau xuân - Rau đông 47,500 H 85,400 L 37,900 VL 135,357 VL 16 Ngô đông - Đỗ xanh -
Đỗ tương 63,185 VH 88,950 L 25,765 VL 64,413 VL
17 Lạc xuân - Ngô đông 36,728 M 5,280 VL 16,552 VL 71,965 VL 18 Cam, quýt 47,400 H 75,000 VL 27,600 VL 115,000 VL 19 Cây Mỡ 32,600 L 266,667 VH 234,067 VH 585,167 VH 20 Cây Keo 32,000 L 269,643 VH 237,643 VH 594,107 VH
21 NTS 8,500 VL 61,350 VL 52,850 VL 125,833 VL
Từ kết quả nghiên cứu hiệu quả kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và phân cấp hiệu quả kinh tế tôi rút ra một số nhận xét sau:
- Trên cùng một điều kiện đất đai, khí hậu nhưng hiệu quả của các LUT là khác nhau như: Trong các loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm thì loại hình sử dụng đất Khoai tây - Lúa mùa- Khoai lang mang lại hiệu quả cao nhất, tiếp đến là đất Ngô - Khoai tây, đất Lúa mùa - Thuốc lá, đất Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây v.v., thấp nhất là kiểu sử dụng đất chuyên màu (Ngô đông - Ngô xuân, Lúa mùa - Đậu tương), một trong những nguyên nhân là do thiếu sự đầu tư về vốn, về khoa học kỹ thuật, các kiểu sử dụng đất đơn giản, đặc biệt là nhân dân còn sử dụng các giống địa phương cộng với cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp nghèo nàn, trình độ canh tác cịn lạc hậu, điều này ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và hiệu quả sử dụng đất.
Trên đất trồng cây lâu năm với cây trồng chủ yếu là cây lâm nghiệp (Keo, Mỡ) và cây ăn quả (Quýt, cam v.v.) Đây là những loại cây trồng có giá trị kinh tế cao và là thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của huyện [34].
3.2.4. Đánh giá tiềm năng đất đai huyện Bạch Thông
Tiềm năng đất đai là khả năng mở rộng diện tích các loại đất, khả năng tăng năng suất của các loại cây trồng, vật ni trên một đơn vị diện tích nhất định. Nói cách khác tiềm năng quỹ đất bao gồm tiềm năng về số lượng và chất lượng kể cả đất đang sử dụng và đất chưa sử dụng. Việc đánh giá đúng tiềm năng đất đai về lượng và chất theo khả năng thích hợp với từng mục đích sử dụng có ý nghĩa quan trọng, tạo ra những căn cứ nhằm định hướng cho việc sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả, phù hợp với các giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Để tổ chức sử dụng đất đai hợp lý có hiệu quả kinh tế, bên cạnh các yếu tố kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên v.v. mỗi ngành đều có những yêu cầu riêng, cụ thể, phù hợp với đặc điểm phát triển của từng ngành. Đây là cơ sở để xác định tiềm năng đất đai thích nghi và phù hợp với các mục đích sử dụng của từng ngành, lĩnh vực trên địa bàn huyện.
xã hội, với định hướng phát triển lâu dài và bền vững; theo kết quả điều tra thực trạng nền kinh tế và hiện trạng sử dụng đất, đối chiếu so sánh với các tiêu chí xác định khả năng sử dụng đất cho từng mục đích sử dụng cho thấy một phần tiềm năng đất đai của huyện được thể hiện thơng qua mức độ thích hợp cũng như khả năng chuyển đổi giữa các mục đích sử dụng khác nhau, nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất để sử dụng đất hợp lý hơn, hiệu quả hơn. Quỹ đất sử dụng của huyện đang được khai thác, sử dụng cơ bản đúng mục đích, hiệu quả sử dụng ngày càng tăng, tuy nhiên tiềm năng của đất đang sử dụng còn lớn nếu đầu tư khai thác theo chiều sâu sẽ mang lại lợi ích kinh tế cao hơn nữa.
Ngoài việc điều chỉnh, chuyển đổi một số loại đất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng, cần bố trí thêm diện tích đáp ứng yêu cầu cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, nhất là đất giao thông, thủy lợi v.v.
Ngồi ra, diện tích đất chưa sử dụng cịn 2.915,71 ha, trong đó có đất bằng chưa sử dụng (739,97 ha). Là phần diện tích đất chưa sử dụng có khả năng phục hồi, sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng, bố trí xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
- Đối với đất sản xuất nông nghiệp: Trong tương lai quỹ đất để mở rộng sản xuất nơng nghiệp có thể khai hoang trên phần đất bằng chưa sử dụng, xây dựng và nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý, đưa các giống cây trồng có năng suất, giá trị kinh tế cao tạo vùng thâm canh, chuyên canh sản xuất hàng hố nơng sản, chăm sóc cây trồng đúng kỹ thuật sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao. Trong đó:
+ Đất trồng lúa nước: Hiện nay đất trồng lúa nước trên địa bàn huyện là 2002,98 ha, phân bố hầu hết ở các xã trong huyện. Đây là loại đất tương đối bằng phẳng phù hợp với phát triển trồng lúa. Tuy nhiên, do nằm ở vị trí thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp, nên trong tương lai loại đất này sẽ giảm để phục vụ mục tiêu phát triển cơng nghiệp hố. Khả năng mở rộng diện tích loại đất này khơng đáng kể mà chủ yếu là tập trung thâm canh tăng vụ, sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá. Có thể chuyển
một số diện tích đất trồng lúa năng suất thấp sang trồng các loại cây có hiệu quả kinh tế cao hơn và ni trồng thủy sản.
+ Đất trồng cây lâu năm: Tiềm năng đất đai cho phát triển đất cây ăn quả của huyện Bạch Thơng là rất lớn, có thể mở rộng diện tích từ việc chuyển một phần diện tích đất rừng sản xuất sang trồng cây ăn quả. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất cần quan tâm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm để sản xuất mang lại hiệu quả cao hơn, thúc đẩy kinh tế của huyện phát triển.
- Đối với đất lâm nghiệp: Hiện nay diện tích đất lâm nghiệp là 46.762,91 ha, trong thời gian tới tiềm năng đất lâm nghiệp có thể được mở rộng từ việc đưa đất chưa sử dụng vào trồng rừng sản xuất tăng tỷ lệ che phủ rừng tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân.
- Đối với đất ni trồng thủy sản: Với diện tích hiện trạng là 98,83 ha, trong tương lai có thể chuyển từ diện tích đất trồng lúa hiệu quả thấp, đất sơng suối, ao hồ sang phục vụ nuôi trồng thủy sản.
3.2.5. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững
3.2.5.1.. Nguyên tắc lựa chọn
Để lựa chọn được các LUT phù hợp và đề xuất hướng sử dụng đất đạt hiệu quả cao cả về 3 mặt kinh tế - xã hội và môi trường cần căn cứ vào một số nguyên tắc cơ bản khi lựa chọn các LUT có triển vọng:
- Phù hợp với đất đai, khí hậu và cơ sở vật chất của vùng - Các loại hình sử dụng đất phải đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Phù hợp với phong tục tập quán của địa phương đồng thời phát huy được kinh nghiệm sản xuất của người dân.
- Bảo vệ được độ màu mỡ của đất và bảo vệ môi trường sinh thái.
3.2.5.2. Tiêu chuẩn lựa chọn
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đưa ra những tiêu chuẩn làm căn cứ để lựa chọn các LUT có triển vọng:
- Đảm bảo đời sống của nhân dân.
- Định canh, định cư và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. - Tăng sản phẩm hàng hóa xuất khẩu.
- Tác động tốt đến mơi trường.
3.2.5.3. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất
Từ kết quả đánh giá hiệu quả của các LUT về 3 mặt kinh tế, xã hội và môi trường, đồng thời dựa trên các nguyên tắc lựa chọn và tiêu chuẩn lựa chọn các LUT có triển vọng tơi có thể đưa ra các LUT phù hợp với điều kiện của huyện như sau:
Đối với LUT 3 vụ 2 lúa - 1 màu. Đây là LUT phù hợp với điều kiện tự nhiên của xã, tận dụng được nguồn lực lao động nông nghiệp dồi dào. Với kiểu sử dụng đất Lúa mùa - Lúa xuân - Rau đông mang lại hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng được nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người, vừa tăng thêm thu nhập cho người dân, tận dụng phế phụ phẩm cho chăn nuôi. Mặc dầu kiểu sử dụng đất Lúa mùa - Lúa xuân - Rau đông mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhưng địi hỏi phải đầu tư chi phí lớn, mặt khác người dân phải có kinh nghiệm sản xuất do rau đơng cần phải có những kỹ thuật chăm sóc nhất định. Vì vậy kiểu sử dụng đất này chưa được người dân áp dụng nhiều.
Đối với LUT chuyên lúa, 1 lúa - màu đều mang lại hiệu quả kinh tế tương đối cao, phù hợp với năng lực sản xuất của nông hộ tại địa phương vừa tận dụng hết nguồn lực lao động dư thừa ở địa phương, đảm bảo an toàn lương thực và phát triển bền vững. Tuy nhiên diện tích đất 2 lúa trên địa bàn xã khơng cịn mở rộng thêm được nhiều vì thế cần có các biện pháp thiết thực để chuyển đổi diện tích đất 1 lúa - màu sang diện tích đất trồng 2 vụ lúa/năm để đạt được hiệu quả kinh tế cao hơn nữa.
LUT cây ăn quả: Đây là loại hình sử dụng đất đạt hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ môi trường đất đai. LUT đã giải quyết được công ăn việc làm cho lao động lúc nơng nhàn đồng thời góp phần nâng cao đời sống nhân dân. Cần tiếp tục phát triển loại hình này để hình thành những vùng chuyên canh cây ăn quả. Tuy nhiên cần quan tâm hơn đến thị trường tiêu thụ của mặt hàng này để sản xuất mang lại hiệu quả cao hơn [29].
3.3. Định hƣớng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Bạch Thông
3.3.1. Những căn cứ để định hướng sử dụng đất
Đối với Bạch Thông là huyện miền núi có khí hậu và tiềm năng đất đai thuận lợi cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, đa dạng hóa cây trồng là những điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nơng nghiệp có hiệu quả. Trong nhiều năm tới, trong cơ cấu các ngành kinh tế, sản xuất nông, lâm nghiệp vẫn đã và đang được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, đồng thời luôn xác định những mục tiêu, định hướng phát triển cụ thể, điều đó được thể hiện trong phương hướng, nhiệm vụ được đưa ra tại Đại hội Đảng bộ huyện.
Những định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng có hiệu quả cao phải dựa trên những căn cứ có tính khoa học, tính hợp lý [14] từ tổng hợp chung các điều kiện thuận lợi của huyện:
- Tiềm năng các nguồn lực của huyện: Từ những điều kiện về nguồn tài nguyên đất nông nghiệp, lâm nghiệp trên địa bàn huyện với tổng diện tích đất nơng nghiệp 50.518,41 ha, trong đó diện tích đất trồng cây lâm nghiệp 46.762,91 ha do vậy về quỹ đất có nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Đồng thời các yếu tố khác như vị trí địa lý, khí hậu, lao động v.v. là những điều kiện tốt cho việc phát triển các hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện.
- Điều kiện ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp.
- Khả năng đầu tư vốn, lao động và khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hóa.
- Mục tiêu phát triển của huyện trong những năm tiếp theo hoặc lâu dài. - Những cây trồng, những kiểu sử dụng đất lựa chọn là những cây đã được trồng cho hiệu quả cao ở các xã hoặc những vùng có điều kiện tương tự.
- Mức độ chấp nhận của người dân đối với kiểu sử dụng đất. - Định hướng phát triển nông nghiệp của tỉnh trong những năm tới.
3.2.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp
- Khai thác và sử dụng hợp lý tiềm năng thế mạnh về đất đai, lao động để phát triển kinh tế xã hội của huyện.
- Cải tạo và nâng cấp hệ thống thủy lợi nhằm chủ động tưới tiêu để có thể đưa diện tích đất 1Lúa - 1màu lên 2 vụ lúa. Đặc biệt, cần mở rộng mơ hình 3 vụ màu để tận dụng diện tích đất nhằm tăng thêm thu nhập cho người dân.
- Ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đặc biệt là sử dụng cây trồng năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất.
- Sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đúng cách, hợp lý nhằm tránh tình trạng dư thừa tồn đọng thuốc bảo vệ thực vật trong đất gây ô nhiễm mơi trường. Trong q trình sản xuất cần gắn chặt với việc cải tạo và bảo vệ mơi trường nói chung và mơi trường đất nói riêng.
- Chuyển đổi các loại hình sử dụng đất đang sử dụng không đạt hiệu quả sang các loại hình sử dụng đất có hiệu quả cao hơn.
- Tăng hệ số sử dụng đất bằng cách mở rộng diện tích cây vụ đơng trên đất 2 vụ, thực hiện thâm canh nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.
3.3.3. Định hướng sử dụng đất nơng nghiệp
Đối với loại hình sử dụng đất 3 vụ 2 lúa - 1 màu Với kiểu sử dụng đất là: Lúa mùa - Lúa xuân - Rau đông cần áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật đưa các giống có năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất nhằm tăng hiệu quả kinh tế trên 01 đơn vị sử dụng đất như: Nhị ưu 838, KD 18 v.v. các cây trồng vụ đông có hiệu quả cao như: Cà chua, cải bắp, súp lơ v.v.
Đối với đất 2 vụ cần cải tạo hệ thống thủy lợi chuyển dịch cơ cầu để nâng diện tích này thành đất 3 vụ với các cây trồng cho năng suất cao chất lượng sản phẩm tốt. Chuyển diện tích trồng màu 2 vụ sang đất trồng 3 vụ.
Tận dụng ưu thế về điều kiện của vùng tập trung sản xuất cây ăn quả. Đây là loại hình đạt hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên hiện nay thị trường tiêu thụ chưa phát triển. Vì vậy trong thời gian tới cần mở rộng diện tích và thị trường tiêu thụ để nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân
3.4.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho huyện Bạch Thơng nghiệp cho huyện Bạch Thơng
3.4.4.1. Nhóm giải pháp chung * Nhóm giải pháp về chính sách
Cần sự quy hoạch và có kế hoạch trong việc sử dụng đất. Thực hiện tốt các chính sách khuyến nơng, có những chính sách hỗ trợ hộ nghèo sản xuất;