Bảng 3 .9 Chỉ tiêu phân cấp bản đồ đơn vị đất đai
Bảng 3.11 Hiện trạng sử dụng đất và hệ thống cây trồng chính
STT Loại hình SDĐ DT (ha) Tỷ lệ (%) Hệ thống cây trồng 1 2 lúa - màu 251,40 0,88
1. Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông 2. Lúa xuân - lúa mùa - khoai tây 3. Lúa xuân - lúa mùa - rau vụ đông 2 2 lúa 1005,17 3,50 4. Lúa xuân - lúa mùa
3 2 màu - lúa 186,60 0,65 5. Khoai tây - lúa mùa - khoai lang 6. Ngô - lúa mùa - Ngô
4 lúa - màu 559,81 1,95
7. Lúa mùa - Ngô 8. Thuốc lá - lúa mùa 9. Lúa mùa- đỗ tương
5 Chuyên
rau, màu 606,01 0,58
10. Ngô xuân - ngô đông 11. Đậu tương - lạc - ngô 12. Rau xuân - lạc 13. Ngô - Khoai tây 14. Rau xuân - rau đông
15. Ngô đông - đỗ xanh - đỗ tương 16. Lạc xuân - ngô đông
6 Cây ăn quả 880,69 2,11 18. Cam, quýt 7 Cây lâm sản 22441,83 78,22 19. Keo, mỡ 8 Nuôi trồng thủy
sản 98,83 0,34 20. Cá Trắm, chép, trôi, mè rô phi..)
9 1 lúa 166,99 0,58 21. Lúa mùa
(Nguồn: Phịng Tài ngun và mơi trường; Phịng Thống kê huyện Bạch Thơng)
3.2.3. Hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp
3.2.3.1. Phân bố các LUT theo vùng và điều kiện tưới
Sự phân bố các loại hình sử dụng đất trong vùng thường xuất phát từ tập quán canh tác của nông dân địa phương, các đặc tính của đất đai, thị trường tiêu thụ sản phẩm và trình độ thâm canh, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Đối với sản xuất nơng nghiệp thì đất và nước đóng vai trị quan trọng quyết định đến việc bố trí các loại hình sử dụng đất.
- LUT1 (2 lúa - màu): Loại sử dụng này thường được bố trí ở các vùng đất có địa hình cao và một số địa hình vàn, thốt nước tốt, thành phần cơ giới từ trung bình đến nhẹ, tưới chủ động. Loại hình sử dụng đất này được bố trí ở các loại đất G1.
- LUT2 (2 lúa): Thường được bố trí ở các khu ruộng đất thịt trung bình, địa hình cao, vàn hoặc thấp, chế độ tưới chủ động. Các LUT này thường được bố trí trên đất G1, G2, G3.
- LUT3 (2 màu - lúa): Thường được bố trí ở các vùng có địa hình cao và thoát nước tốt, thành phần cơ giới nhẹ hoặc trung bình. Thường bố trí trên đất G2, một phần bố trí trên đất G3.
- LUT4 (lúa - màu): Loại hình sử dụng này thường được bố trí ở các vùng đất địa hình cao, chế độ tưới gặp nhiều khó khăn; Thường được bố trí trên đất G5, G6.
- LUT5 (chuyên rau màu): Loại hình này được bố trí trên đất có địa hình cao và thốt nước tốt, thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình. được bố trí trên diện tích đất G2 và G3.
- LUT6 (cây ăn quả): Loại hình sử dụng này thường được phân bố ở trên các loại hình khác nhau, chủ yếu là ở địa hình cao, tưới hạn chế, LUT này được bố trí trên đất G5, G6.
- LUT7 (cây lâm sản): Loại hình sử dụng này thường được phân bố ở trên các loại hình khác nhau, chủ yếu là ở địa hình cao, tưới hạn chế, LUT này được bố trí trên đất G5, G6.
- LUT8 (cá): Loại hình sử dụng này thường được phân bố ở trên các loại hình khác nhau, chủ yếu là ở địa hình thấp, LUT này được bố trí trên đất G1.
- LUT9 (lúa): Loại hình sử dụng này thường được bố trí ở các vùng đất địa hình cao, chế độ tưới gặp nhiều khó khăn; Thường được bố trí trên đất G5, G6 [12].
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá quá trình khai thác tiềm năng của đất. Sản phẩm nơng nghiệp sản xuất ra có được thị trường chấp nhận hay khơng địi hỏi phải có chất lượng tốt, số lượng đáp ứng được nhu cầu của thị trường theo từng mùa vụ và đảm bảo vệ sinh an toàn khi sử dụng.
Đánh giá hiệu quả kinh tế kết quả sản xuất và chi phí đầu tư được tính tốn dựa trên cơ sở giá cả thị trường tại một thời điểm xác định. Trong đề tài nghiên cứu này, tôi dựa trên giá cả thị trường tại địa bàn huyện Bạch Thông và các vùng lân cận năm 2011.
Để đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất sản xuất trên địa bàn huyện, chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng các phiếu điều tra về hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng gắn với cơ cấu luân canh trong năm, qua đó đã tổng hợp được hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh gắn với loại đất; Tổng só hộ điều tra là 168 hộ, phương pháp lấy mẫu là chọn điể m đại diện cho 03 tiểu vùng (gờm 07 xã Lục Bình, Ngun Phúc, Quân Bình, Cẩm Giàng; Dương Phong, Quang Thuận; Sĩ Bình). Đánh giá hiệu quả sử dụng đất thơng qua các tiêu chí: Giá trị sản xuất (GO); Chi phí vật chất (Csx); Thu
nhập hỗn hợp (N); Thu nhập hỗn hợp trên lao động (Hl
NVA). Qua quá trình
khảo sát thực tế tại 07 xã này cho thấy hệ thống trồng trọt của huyện là khá đa dạng với nhiều công thức luân canh, từ kết quả thống kê phiếu điều tra nông hộ chúng tôi tiến hành tổng hợp xử lý thống kê về hiệu quả kinh tế và đưa ra kết quả như sau:
a. Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng chính trên địa bàn huyện
Tác động rõ nét nhất đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất đó là loại cây và giống cây trồng trên đất, vì vậy chúng tơi tính tốn hiệu quả kinh tế của một số cây trồng và kiểu sử dụng đất chính tại vùng nghiên cứu thơng qua các chỉ tiêu kinh tế: Tổng giá trị sản xuất, chi phí sản xuất, thu nhập thuần v.v. Hiệu quả kinh tế của cây trồng chủ yếu tính trên 1 ha của huyện thể hiện qua bảng 3.12.
Bảng 3.12 Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng chính tính trên 01 ha STT Cây trồng DC (Tr.đồng) GO (Tr.đồng) Công lao động NVA (Tr. đồng) HLNVA (đồng/công) 1 Lúa xuân 21,900 35,168 130 13,268 102,061 2 Lúa mùa 22,150 30,184 130 8,034 61,800 3 Thuốc lá 25,850 78,050 140 52,200 372,857 4 Khoai tây 26,590 96,000 150 69,410 462,733 5 Đậu tương 21,725 23,310 140 1,585 11,321 6 Rau 23,750 42,700 140 18,950 135,357 7 Lạc 19,278 33,240 120 13,962 116,350 8 Ngô 17,450 20,040 110 2,590 23,545 9 Đỗ xanh 24,010 45,600 150 21,590 143,933 10 Khoai lang 12,180 54,876 90 42,696 474,400 11 Cam, quýt 47,400 75,000 240 27,600 115,000 12 Cây mỡ 32,600 6400,0 400 6367,4 663,270 13 Cây keo 32,000 5662,5 400 5630,5 670,297
(Nguồn:Tổng hợp từ phiếu điều tra)
- Chi phí vật chất (DC): bao gồm chi phí về giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thủy lợi phí… Chỉ tiêu này phản ánh mức đầu tư chi phí vật chất trên một đơn vị diện tích gieo trồng (ha).
- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị sản phẩm được tạo ra trong một thời kỳ nhất định (1 năm).
- Thu nhập hỗn hợp (NVA): Là phần trả cho người lao động cùng tiền lãi thu được trên từng loại hình sử dụng đất. Đây chính là phần thu nhập đảm bảo đời sống của người lao động và tích lũy cho tái sản xuất mở rộng.
- Thu nhập hỗn hợp trên lao động (HLNVA): Phản ánh giá trị thu được
b. Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất và loại hình sử dụng đất
Trên cơ sở tính hiệu quả kinh tế các loại cây trồng tổng hợp nên hiệu quả của các kiểu sử dụng đất của toàn huện thể hiện trong bảng 3.13.
Bảng 3.13 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất tính trên 01 ha
STT LUT DC (Tr. đồng) GO (Tr. đồng) NVA (Tr. đồng) Công LĐ ( công) HL NVA (đồng/công)
1 Lúa xuân - Lúa mùa -
Ngô đông 61,500 85,392 23,892 370 64,573
2 Lúa xuân - Lúa mùa -
Khoai tây 70,640 161,352 90,712 410 221,249
3 Lúa xuân - Lúa mùa -
Rau đông 67,800 108,052 40,252 400 100,630
4 Lúa xuân - Lúa mùa 44,050 65,352 21,302 260 81,931 5 Khoai tây - Lúa mùa -
Khoai lang 60,920 181,060 120,140 370 324,703
6 Ngô - Lúa mùa - Ngô 57,050 70,264 13,214 350 37,754
7 Lúa mùa - Ngô 39,600 50,224 10,624 240 44,267
8 Lúa mùa - Đậu tương 43,875 53,494 9,619 270 35,626 9 Lúa mùa - Thuốc lá 48,000 108,234 60,234 270 223,089
10 Lúa mùa 22,150 30,184 8,034 130 61,800
11 Ngô xuân - Ngô đông 34,900 40,080 5,180 220 23,545 12 Đỗ tương - Lạc - Ngô 58,453 76,590 18,137 370 49,019 13 Rau xuân - Lạc 43,028 75,940 32,912 260 126,585 14 Ngô - Khoai tây 44,040 116,040 72,000 260 276,923 15 Rau xuân - Rau đông 47,500 85,400 37,900 280 135,357 16 Ngô đông - Đỗ xanh -
Đỗ tương 63,185 88,950 25,765 400 64,413
17 Lạc xuân - Ngô đông 36,728 53,280 16,552 230 71,965
18 Cam, quýt 47,400 75,000 27,600 240 115,000
19 Cây Mỡ 32,600 6400,000 6367,400 400 663,271
20 Cây Keo 32,000 5662,500 5630,500 400 670,298
21 NTS 8,500 61,350 52,850 35 125,833
Từ số liệu ở bảng 3.11 cho thấy:
* Loại hình sử dụng đất Lúa mùa - Lúa xn- Ngơ đông: Với tổng giá
trị sản xuất là 85,329 triệu đồng, tổng chi phí vật chất là 61,500 triệu đồng, tổng thu nhập hỗn hợp là 23,892 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp trên lao động đạt 64,573 nghìn đồng/cơng lao động.
* Loại hình sử dụng đất Lúa mùa - Lúa xuân - Khoai tây: Đây là loại
hình mang lại hiệu quả kinh tế tương đối cao. Với tổng giá trị sản xuất là 161,352 triệu đồng, tổng chi phí vật chất là 70,640 triệu đồng, tổng thu nhập hỗn hợp là 90,712 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp trên lao động đạt 221,249 nghìn đồng/cơng lao động.
* Loại hình sử dụng đất Lúa mùa - Lúa xuân -Rau đông: Với tổng giá
trị sản xuất là 108,052 triệu đồng, tổng chi phí vật chất là 67,800 triệu đồng, tổng thu nhập hỗn hợp là 40,252 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp trên lao động đạt 100,630 nghìn đồng/cơng lao động.
* Loại hình sử dụng đất Lúa mùa - Lúa xuân: Với tổng giá trị sản xuất
là 65,352 triệu đồng, tổng chi phí vật chất là 44,050 triệu đồng, tổng thu nhập hỗn hợp là 21,302 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp trên lao động đạt 81,931 nghìn đồng/cơng lao động.
* Loại hình sử dụng đất Khoai tây - Lúa mùa - Khoai lang: Với tổng
giá trị sản xuất là 181,060 triệu đồng, tổng chi phí vật chất là 60,920 triệu đồng, tổng thu nhập hỗn hợp là 120,140 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp trên lao động đạt 324,703 nghìn đồng/cơng lao động.
* Loại hình sử dụng đất Ngơ - Lúa mùa - Ngô: Với tổng giá trị sản xuất
là 70,264 triệu đồng, tổng chi phí vật chất là 57,050 triệu đồng, tổng thu nhập hỗn hợp là 13,214 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp trên lao động đạt 37,754 nghìn đồng/cơng lao động.
* Loại hình sử dụng đất Lúa mùa - Ngô: Với tổng giá trị sản xuất là
50,224 triệu đồng, tổng chi phí vật chất là 39,600 triệu đồng, tổng thu nhập hỗn hợp là 10,624 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp trên lao động đạt 44,267 nghìn đồng/cơng lao động.
* Loại hình sử dụng đất Lúa mùa - Đậu tương: Với tổng giá trị sản
xuất là 53,494 triệu đồng, tổng chi phí vật chất là 43,875 triệu đồng, tổng thu nhập hỗn hợp là 9,619 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp trên lao động đạt 35,626 nghìn đồng/cơng lao động.
* Loại hình sử dụng đất Lúa mùa - Thuốc lá: Với tổng giá trị sản xuất
là 108,234 triệu đồng, tổng chi phí vật chất là 48,000 triệu đồng, tổng thu nhập hỗn hợp là 60,234 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp trên lao động đạt 223,089 nghìn đồng/cơng lao động.
* Loại hình sử dụng đất Lúa mùa : Với tổng giá trị sản xuất là 30,184 triệu đồng, tổng chi phí vật chất là 22,150 triệu đồng, tổng thu nhập hỗn hợp là 8,034 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp trên lao động đạt 61,800 nghìn đồng/cơng lao động.
* Loại hình sử dụng đất Ngơ xn -Ngơ đơng: Với tổng giá trị sản xuất
là 40,080 triệu đồng, tổng chi phí vật chất là 34,900 triệu đồng, tổng thu nhập hồn hợp là 5,180 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp trên lao động đạt 23,545 nghìn đồng/cơng lao động.
* Loại hình sử dụng đất Đỗ tương - Lạc - Ngô: Với tổng giá trị sản xuất
là 76,590 triệu đồng, tổng chi phí vật chất là 58,453 triệu đồng, tổng thu nhập hỗn hợp là 18,137 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp trên lao động đạt 49,019 nghìn đồng/cơng lao động.
* Loại hình sử dụng đất Rau xuân - Lạc: Với tổng giá trị sản xuất là
75,940 triệu đồng, tổng chi phí vật chất là 43,028 triệu đồng, tổng thu nhập hỗn hợp là 32,912 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp trên lao động đạt 126,585 nghìn đồng/cơng lao động.
* Loại hình sử dụng đất Ngơ - Khoai tây: Với tổng giá trị sản xuất là
116,040 triệu đồng, tổng chi phí vật chất là 44,040 triệu đồng, tổng thu nhập hỗn hợp là 72,000 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp trên lao động đạt 276,923 nghìn đồng/cơng lao động.
* Loại hình sử dụng đất Rau xn -Rau đơng: Với tổng giá trị sản xuất
hỗn hợp là 37,900 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp trên lao động đạt 135,357 nghìn đồng/cơng lao động.
* Loại hình sử dụng đất Ngơ đơng - Đỗ xanh - Đỗ tương: Với tổng giá
trị sản xuất là 88,950 triệu đồng, tổng chi phí vật chất là 63,185 triệu đồng, tổng thu nhập hỗn hợp là 25,765 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp trên lao động đạt 64,413 nghìn đồng/cơng lao động.
* Loại hình sử dụng đất Lạc xn - Ngơ đơng: Với tổng giá trị sản xuất
là 53,280 triệu đồng, tổng chi phí vật chất là 36,728 triệu đồng, tổng thu nhập hỗn hợp là 16,552 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp trên lao động đạt 71,965 nghìn đồng/cơng lao động.
* Loại hình sử dụng đất Cam, quýt: Với tổng giá trị sản xuất là 75,000
triệu đồng, tổng chi phí vật chất là 47,400 triệu đồng, tổng thu nhập hỗn hợp là 27,600 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp trên lao động đạt 115,000 nghìn đồng/cơng lao động.
* Loại hình sử dụng đất trồng Mỡ: Với tổng giá trị sản xuất là 266,667
triệu đồng, tổng chi phí vật chất là 32,600 triệu đồng, tổng thu nhập hỗn hợp là 234,067 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp trên lao động đạt 585,167 nghìn đồng/cơng lao động.
* Loại hình sử dụng đất trồng Keo: Với tổng giá trị sản xuất là 269,643
triệu đồng, tổng chi phí vật chất là 32,000 triệu đồng, tổng thu nhập hỗn hợp là 237,643 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp trên lao động đạt 594,107 nghìn đồng/cơng lao động.
* Loại hình sử dụng đất Ni trồng thủy sản: Với tổng giá trị sản xuất
là 61,350 triệu đồng, tổng chi phí vật chất là 8,500 triệu đồng, tổng thu nhập hỗn hợp là 52,850 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp trên lao động đạt 125,833 nghìn đồng/cơng lao động.
c. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất
Để thuận lợi cho việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất và việc lựa chọn các loại hình sử dụng đất, chỉ tiêu tổng hợp về hiệu quả kinh tế sử dụng đất được phân thành 5 cấp (Rất thấp - VL; Thấp - L; Trung bình - M; Cao - H; Rất cao - VH) thể hiện cụ thể ở bảng sau:
Bảng 3.14: Phân cấp hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp tính bình qn/1ha
ĐVT: Triệu đồng
Phân
cấp Giá trị sản xuất Chi phí sản xuất Thu nhập thuần Giá trị ngày công LĐ (1000đ)
VL < 78,076 < 20,928 < 57,768 < 151,491 L 78,07– 125,968 20,928 – 33,356 57,768 – 110,356 151,491 – 279,436 M 125,968-173,859 33,356 – 45,784 110,356 – 162,943 279,436 – 407,381 H 173,859-221,751 45,784 – 58,212 162,943 – 215,531 407,381 – 535,326