Ứng dụng gis xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá tiềm năng đất nông nghiệp huyện thanh ba, tỉnh phú thọ

107 13 0
Ứng dụng gis xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá tiềm năng đất nông nghiệp huyện thanh ba, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THÚY HÀ ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quốc Vinh NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Hà Nội, Ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Hà i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành nội dung này, tơi nhận bảo, giúp đỡ tận tình TS Trần Quốc Vinh, giúp đỡ, động viên thầy cô giáo môn Hệ thống thông tin đất đai, thầy cô giáo Khoa Quản lý đất đai, Ban Quản lý đào tạo Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Quốc Vinh ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo khoa Quản lý đất đai Tôi xin chân thành cảm ơn cán quan: Công ty CP Đầu tư Tư vấn Phương Bắc, UBND huyện, phịng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, phịng Tài ngun Mơi trường, chi cục thống kê huyện Thanh Ba - tỉnh Phú Thọ quyền xã thuộc huyện Thanh Ba tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình đồng nghiệp tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Hà ii năm 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC BẢNG VII DANH MỤC HÌNH VIII TRÍCH YẾU LUẬN VĂN IX THESIS ABSTRACT XI PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.4.1 Đóng góp 1.4.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2.1.1 Khái niệm đặc điểm đất nông nghiệp 2.1.2 Vai trị đất nơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội 2.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 2.1.4 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 2.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp 2.1.6 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam 10 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI THEO FAO 11 2.2.1 Sự cần thiết phải đánh giá đất đai 11 2.2.2 Đánh giá đất theo dẫn FAO 12 2.2.3 Một số khái niệm liên quan đến đánh giá đất FAO 13 2.2.4 Các nguyên tắc đánh giá đất theo FAO 13 2.2.5 Quy trình đánh giá đất đai FAO 15 2.2.6 Nội dung phương pháp đánh giá đất theo FAO 16 2.3 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI 17 2.3.1 Khái niệm đồ đơn vị đất đai 17 iii 2.3.2 Vị trí, vai trị đồ đơn vị đất đai 19 2.3.3 Quy trình xây dựng đồ đơn vị đất đai 19 2.3.4 Ứng dụng phương pháp đánh giá đất đai theo FAO, xây dựng đồ đơn vị đất đai Việt Nam 21 2.4 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) 24 2.4.1 Giới thiệu GIS 24 2.4.2 Tình hình ứng dụng GIS Thế giới Việt Nam 24 2.5 QUY ĐỊNH VỀ BẢN ĐỒ VÀ LƯU TRỮ DỮ LIỆU TRONG ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 33 2.5.1 Quy định đồ 33 2.5.2 Quy định lưu trữ liệu điều tra, đánh giá đất đai 33 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 35 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 35 3.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 35 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Ba 35 3.3.2 Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất 35 3.3.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Thanh Ba 35 3.3.4 Phân hạng thích hợp đất đai huyện Thanh Ba 35 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 36 3.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp: 36 3.4.3 Phương pháp phân cấp tiêu đất đai 36 3.4.4 Phương pháp xây dựng đồ đơn tính đồ đơn vị đất đai 37 3.4.5 Phương pháp tổng hợp, xử lý phân tích tài liệu, số liệu 38 3.4.6 Phương pháp phân tích đánh giá thích hợp đất theo FAO 38 3.4.7 Phương pháp so sánh, đối chiếu 39 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN THANH BA 40 4.1.1 Vị trí địa lý 40 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Ba 43 iv 4.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN THANH BA 47 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Ba 47 4.2.2 Tình hình quản lý đất đai huyện Thanh Ba 49 4.3 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI HUYỆN THANH BA 52 4.3.1 Xác định, lựa chọn phân cấp tiêu đất đai 52 4.3.2 Xây dựng đồ đơn tính 55 4.3.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Thanh Ba 71 4.3.4 Mô tả đơn vị đất đai 73 4.4 PHÂN HẠNG THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI HUYỆN THANH BA 76 4.4.1 Một số loại sử dụng đất địa bàn huyện Thanh Ba 76 4.4.2 Các yêu cầu sử dụng đất theo chất lượng đất đai 76 4.4.3 Phân hạng thích hợp đất đai huyện Thanh Ba 80 4.4.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiêp nông nghiệp huyện Thanh Ba 82 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 87 5.1 KẾT LUẬN 87 5.2 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CNH - HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CSDL Cơ sở liệu DT Diện tích ĐGĐĐ Đánh giá đất đai ĐVĐĐ Đơn vị đất đai FAO GIS Food and Agriculture Organisation (Tổ chức nông - lương giới) Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) HĐND - UBND Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân LMU Land Mapping Unit (Đơn vị đồ đất đai) LUT Land Use Type (Loại sử dụng đất) LUS Land Use System (Hệ thống sử dụng đất) NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 huyện Thanh Ba 48 Bảng 4.2 Phân cấp tiêu đất đai huyện Thanh Ba 52 Bảng 4.3 Phân loại đất theo FAO-UNESCO huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ 53 Bảng 4.4 Mô tả số lượng đặc tính loại đất huyện Thanh Ba 57 Bảng 4.5 Diện tích nhóm đất theo đơn vị hành huyện Thanh Ba 58 Bảng 4.6 Mô tả số lượng đặc tính độ dốc huyện Thanh Ba 57 Bảng 4.7 Diện tích tiêu độ dốc theo đơn vị hành huyện Thanh Ba 61 Bảng 4.8 Mô tả số lượng đặc tính chế độ tưới huyện Thanh Ba 63 Bảng 4.9 Diện tích tiêu chế độ tưới theo đơn vị hành huyện Thanh Ba 60 Bảng 4.10 Mô tả số lượng đặc tính độ dày tầng đất huyện Thanh Ba 65 Bảng 4.11 Diện tích tiêu độ dày tầng đất theo đơn vị hành 65 Bảng 4.12 Mô tả số lượng đặc tính thành phần giới 67 Bảng 4.13 Diện tích tiêu thành phần giới theo đơn vị hành 68 Bảng 4.14 Mô tả số lượng đặc tính độ phì 69 Bảng 4.15 Diện tích tiêu độ phì theo đơn vị hành huyện Thanh Ba 6970 Bảng 4.16 Số lượng đặc tính đơn vị đất đai huyện Thanh Ba 6972 Bảng 4.17 Một số loại sử dụng đất huyện Thanh Ba 76 Bảng 4.18 Yêu cầu sử dụng đất số loại hình sử dụng đất 77 Bảng 4.19 Đánh giá mức độ thích hợp yêu cầu sử dụng đất cho loại sử dụng đất huyện Thanh Ba 81 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quy trình đánh giá đất đai FAO (1992) 15 Hình 2.2 Các phương pháp đánh giá đất theo FAO 16 Hình 2.3 Quy trình xây dựng đồ đơn vị đất đai 16 Hình 2.4 Sơ đồ khái quát GIS 24 Hình 3.1 Các bước chồng ghép xây dựng đồ 36 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Họ tên: Nguyễn Thị Thúy Hà Tên đề tài: Ứng dụng GIS xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá tiềm đất nông nghiệp huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã ngành: 60.85.01.03 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: - Ứng dụng kỹ thuật GIS xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ - Đánh giá mức độ thích hợp đơn vị đồ đất đai theo yêu cầu sử dụng đất số loại sử dụng đất địa bàn huyện Thanh Ba Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: + Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu + Thu thập loại đồ liên quan - Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp: + Điều tra thực địa tình hình sản xuất nhằm lựa chọn tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai + Căn vào loại sử dụng đất thực tế khu vực điều tra để chỉnh lý lại ranh giới khoanh đất có thay đổi loại sử dụng đất - Phương pháp phân cấp tiêu đất đai: Thực lựa chọn yếu tố liên quan đến xây dựng đồ đơn vị đất đai xác định gồm: Loại đất, độ dày tầng đất, thành phần giới, chế độ tưới, độ dốc, độ phì - Phương pháp xây dựng đồ đơn tính đồ đơn vị đất đai + Trên sở số liệu, tài liệu thu thập xây dựng loại đồ đơn tính (bản đồ loại đất; đồ độ dốc; đồ thành phần giới; đồ độ dày tầng đất; đồ chế độ tưới, đồ độ phì) + Ứng dụng chức GIS để chồng xếp, phân tích, truy xuất liệu đồ đơn tính để tạo đồ đơn vị đất đai - Phương pháp tổng hợp, xử lý phân tích tài liệu, số liệu: + Sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp, phân tích, thống kê số liệu ix nhẹ đến trung bình, độ phì cao Thích hợp trung bình với đất glây chua, đất xám glây, độ dốc 150 - 250, thành phần giới nặng, độ phì trung bình Ít thích hợp với đất có độ dốc ≥250, độ dày tầng đất - 50 cm, độ phì thấp 4.4.3 Phân hạng thích hợp đất đai huyện Thanh Ba Từ yêu cầu sử dụng đất loại sử dụng đất, vào chất lượng đất đai LMU tiến hành so sánh, đối chiếu xác định loại hình thích hợp đất đai LMU địa bàn huyện Thanh Ba (Phụ lục 01) tổng hợp lại bảng 4.19: 80 Bảng 4.19 Đánh giá mức độ thích hợp yêu cầu sử dụng đất cho loại sử dụng đất huyện Thanh Ba Đơn vị đất đai (LMU) Mức độ thích hợp đất đai Trồng Chuyên màu Chuyên công nghiệp CN Rau lâu năm ngắn ngày (trồng chè) S3 S3 S3 S3 S3 S3 S2 S2 S3 S2 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 N S3 S3 N S2 S3 N S3 S3 N Diện tích (ha) Lúa Màu Lúa Lúa Màu 3, 4, 8, 10, 12, 15, 16, 19 9, 11 13, 14, 18 17, 20, 21 22, 25, 27, 28, 29, 30, 33, 35, 37, 38 23, 26, 34, 36 24 31, 32 39, 40, 41, 42 43, 45 44 46, 47, 48, 49 334,51 40,84 1256,18 474,16 463,77 1.406,88 109,16 558,37 689,52 S3 S3 S2 S2 S2 S3 S3 S2 S2 S3 S3 S2 S2 S2 S3 S3 S2 S2 S3 S3 S2 S2 S2 S3 S3 S2 S2 5.206,23 S3 S3 S3 S3 S3 1.107,37 49,63 482,96 578,53 612,27 55,00 1.217,37 S3 S3 S3 N S3 S3 S2 S3 S3 S3 N S3 S3 S2 S3 S3 S3 N S3 S3 S2 S3 S3 S3 N S3 S3 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S2 Tổng 14.642,76 81 Trồng ăn Trồng rừng S3 S3 S2 S2 S2 S3 S3 S2 S2 S2 S1 S2 S1 S2 S3 S2 S2 S2 S3 S3 S3 S2 S2 S2 S3 N N N S3 S3 S3 N S3 S3 S2 S2 S1 S3 S3 S3 S2 S2 4.4.4 Đề xuất sử dụng đất nông nghiêp nông nghiệp huyện Thanh Ba 4.4.4.1 Những quan điểm chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp sử dụng đất bền vững Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Ba dựa quan điểm chủ yếu sau: Phát triển chun mơn hóa đơi với kinh doanh tổng hợp phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Chun mơn hóa sản xuất đến nông hộ, vùng điều kiện để sản xuất hàng hóa phát triển nhằm khai thác lợi vùng - Sử dụng đầy đủ hợp lý tài nguyên đất đai: + Đưa diện tích đất chưa sử dụng vào sản xuất nông - lâm nghiệp với mức cao Bảo vệ, phục hồi diện tích rừng có, đẩy mạnh cơng tác khoanh ni tái sinh trồng rừng, tăng độ che phủ thảm thực vật rừng + Hạn chế đến mức thấp việc chuyển đất nơng nghiệp sang mục đích khác Khi yêu cầu phải sử dụng đất nông nghiệp cho xây dựng cơng trình cơng nghiệp, cơng trình cơng cộng, hệ thống giao thông, hệ thống thủy lợi, đất cho việc giãn dân… phải đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm + Chuyển số diện tích đất lúa, đất trồng màu sản xuất hiệu sang sản xuất trồng khác có hiệu cao + Cải tạo, đưa số diện tích vườn tạp sang sản xuất loại lâu năm theo quy hoạch - Quá trình sản xuất phải đầu tư theo chiều sâu: + Tăng cường ứng dụng trồng có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất + Ứng dụng biện pháp canh tác tiên tiến loại phân bón có chất lượng, bị ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái vào q trình sản xuất - Sử dụng đất phải gắn với việc cải tạo, bồi dưỡng bảo vệ đất, bảo vệ môi trường: + Sử dụng đất phải gắn liền với quy hoạch đồng ruộng, đảm bảo tưới tiêu kịp thời, vận chuyển vật tư sản phẩm trình sản xuất thuận tiện + Kết hợp trồng ăn với hàng năm có tán thấp, dược liệu, phân xanh, vừa có tác dụng bồi dưỡng bảo vệ đất, vừa tăng thêm thu nhập đơn vị diện tích đất đai 82 + Phát triển mơ hình kinh tế trang trại, kết hợp sản xuất trồng trọt với chăn ni (mơ hình VAC), kết hợp nông - lâm nghiệp - thủy sản tạo thành mơ hình khép kín, hỗ trợ bổ sung cho nhau, thúc đẩy phát triển + Khai thác triệt để quỹ đất trống đồi núi trọc để đưa vào sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng đất, đồng thời tái tạo lại cảnh quan thiên nhiên môi trường sinh thái + Phương án sử dụng đất phải phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội vùng - Sử dụng đất nông nghiệp bảo vệ môi trường sinh thái Môi trường sinh thái yếu tố bên ngồi tác động đến q trình sinh trưởng phát triển trồng Đó yếu tố thời tiết, khí tượng, thủy văn, đất đai Vì trình sử dụng đất phải bảo vệ mơi trường đất, bố trí thời vụ phù hợp với điều kiện khí tượng, thời tiết, thủy văn khai thác tối ưu điều kiện mà không làm ảnh hưởng đến môi trường Vấn đề quan trọng bảo vệ môi trường phải phát triển nông nghiệp bền vững Nông nghiệp bền vững đòi hỏi hệ thống canh tác ổn định, kết hợp hài hịa trồng trọt, chăn ni, chế biến Đó vấn đề quan trọng 4.4.4.2 Đề xuất sử dụng đất theo đặc điểm đơn vị đất đai Qua trình xây dựng đồ ĐVĐĐ huyện Thanh Ba xác định ĐVĐĐ loại sử dụng đất địa bàn huyện Tùy thuộc vào định hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ mà nhà hoạch định sách đưa kịch sử dụng đất phù hợp Mục đích việc cải tạo đất biện pháp tác động thích hợp làm thay đổi số tính chất đất theo hướng có lợi cho việc sử dụng đất Trong q trình sử dụng đất, cải tạo đất có ý nghĩa quan trọng đưa diện tích đất chưa sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp công cụ đắc lực phục vụ cho thâm canh tăng vụ, tăng suất trồng Hiện đất sản xuất nông nghiệp huyện giao quyền sử dụng trực tiếp cho người lao động, định sử dụng đất để trồng loại cịn tùy thuộc vào mục tiêu khả người sử dụng Việc định hướng sử dụng cải tạo loại hình sử dụng đất có hiệu phát triển bền vững cần dựa sở cân nhắc kỹ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường nhiệm vụ trị Nó phải đảm bảo phù hợp mục tiêu phát triển chiến lược Nhà nước, địa phương 83 với yêu cầu người sử dụng đất Trên quan điểm này, mục tiêu cụ thể huyện phải đảm bảo an ninh lương thực chỗ, cung cấp phần cho vùng bên ngồi; trồng, vật ni phải đảm bảo đạt suất, chất lượng cao; đa dạng hóa trồng vật nuôi cho phù hợp với thị trường; đáp ứng nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Trên sở kết đánh giá mức độ thích hợp đất đai LMU với LUT, đề xuất sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Ba sau: - LMU 1, thích hợp với loại sử dụng đất huyện, phân bố khu vực ven sơng, ngồi đê, trì với LUT chun rau (rau loại, bí đao, cà chua, rau gia vị, ), chuyên màu công nghiệp ngắn ngày (khoai lang, lạc, đậu, đỗ, ), ngồi trồng thêm chuối (chuối tiêu hồng, chuối ngự) Tại LMU cần bố trí thêm bể chứa nước nhỏ máy bơm nước cho khoanh ruộng để đảm bảo đủ nước tưới, bón phân vi sinh cho trồng để trì độ phì đất - LMU 3, 4, 5, 6, ưu tiên sử dụng với LUT lúa - màu, lúa, trồng lúa tập trung với cánh đồng lớn để thuận lợi việc ứng dụng đồng biện pháp khoa học - kỹ thuật, đưa giới hóa vào sản xuất Đầu tư thêm hệ thống thủy lợi, kênh mương dẫn nước đến ruộng, cứng hóa, nạo vét kênh mương, bổ sung giống cho suất, chất lượng cao, luân canh trồng (cây ngô, họ đậu, ) bón vơi khử chua, bổ sung dinh dưỡng cho đất Ngồi ra, khu vực có diện tích nhỏ quanh khu vực dân cư bố trí trồng ăn vải, nhãn, táo nhỏ, đu đủ, ổi, đem lại hiệu kinh tế cho người dân - LMU 8, 9, 10, 11, 12, 15, 16, 19 hạn chế LMU dộc ruộng phân bố khu vực khe đồi, thung lũng, vùng đất trũng, gặp nhiều khó khăn việc trồng cấy, người dân trồng vụ lúa trồng hàng năm, thu hoạch cho suất kém, chí có khu vực người dân bỏ đất khơng trồng Vì vậy, để tận dụng nguồn tài nguyên đất đai, tránh lãng phí đất, LUT luân canh vụ lúa - vụ màu, bổ sung kênh mương tiêu thoát nước, trọng đầu tư khâu làm đất, tăng cường dinh dưỡng cho đất - LMU 13, 14, 17, 18, 20, 21 tập trung LUT lúa - màu lúa khu vực có hệ thống thủy lợi phát triển LUT lúa - màu khu vực có độ phì đất trung bình, hệ thống tưới bán chủ động, khu vực dộc ruộng có diện tích nhỏ Cần xây dựng thêm hệ thống kênh tiêu nước chống ngập úng kênh dẫn nước để đảm bảo đủ nước cho trồng mùa khô, làm đất kỹ, bón phân hợp lý 84 Trên nhóm đất glây (LMU từ - 21) cần lưu ý biện pháp tạo đất, đó: + Cải tạo đất thủy lợi: Bố trí, bổ sung vào mạng lưới thủy lợi tiêu thoát nước (kênh mương bờ vùng bờ thửa) cơng trình trạm bơm tiêu nước diện tích vùng đất chiêm trũng + Cải tạo đất biện pháp canh tác: Ðối với vùng đất trũng cải tạo thủy lợi có khả tiêu nước cần tiếp tục cải tạo biện pháp canh tác cày bừa, phơi ải, làm cỏ sục bùn, xới xáo để khắc phục tình trạng yếm khí, khử chất gây độc hại cải thịên chất dễ tiêu đất Một số diện tích đất sau nước tốt trồng tăng vụ đơng xn ngồi hai vụ lúa vừa tăng thu nhập cho nông hộ vừa cải thiện làm cho đất tơi xốp, thống khí + Cải tạo phân bón: Hồn thiện chế độ phân bón cho vùng đất trũng, tập trung bón vơi khử chua lân, cung cấp cân đạm kali Những chân đất lầy thụt nghèo silic làm cho lúa thường bị bệnh "lúa von" dễ bị đổ sớm nên cần ý biện pháp cày vặn ra, bón thêm trấu, tăng lượng phân lân cho đất để cân hàm lượng dinh dưỡng Ða số chân đất trũng úng nghèo nguyên tố vi lượng nên cần bổ sung thêm phân vi lượng theo nhu cầu loại trồng cho thích hợp + Các LMU 22 - 32 trì khu vực trồng ăn quả, phát triển đồi chè loại công nghiệp chủ lực huyện, bảo vệ diện tích rừng có, trồng rừng sản xuất đất trống, thực biện pháp nơng lâm kết hợp quy trình canh tác tiến đất dốc Tại khu vực có độ dốc thấp trồng ăn lâu năm vải, nhãn, xồi, trồng cơng nghiệp ngắn ngày sắn, trồng thành nhiều băng cây, trồng giống chè đất có độ dốc cao Áp dụng biện pháp cải tạo độ phì cho đất, bón phân hữu vơ cho đất, trồng che bóng, bổ sung hệ thống kênh tưới nước đặc biệt biện pháp che phủ mặt đất nhằm giảm xói mịn, tăng độ tơi xốp, hấp thu nước, giảm dòng chảy bề mặt, giảm bốc nước, tăng độ ẩm bề mặt Trồng rừng sản xuất nơi đất trống, đồi núi trọc, độ dốc từ 150-250 trồng keo tai tượng, tre măng vừa đem lại nguồn lợi kinh tế, giúp bảo vệ đất, bảo vệ môi trường + Các LMU 39, 40, 41, 42 LMU có độ dốc cao, đất bảo vệ rừng có, đẩy mạnh trồng rừng khoanh nuôi tái sinh phát triển vốn rừng - LMU 43, 44, 45 ưu tiên bố trí trồng lúa - màu, chuyên màu công nghiệp ngắn ngày Xây dựng bờ vùng, bờ thửa, xây dựng hệ thống mương máng 85 nhằm phục vụ việc tưới tiêu hợp lý Cày sâu, bón phân hữu cơ, phân hóa học (N, P, K) làm tăng lượng chất hữu đất, tăng độ xốp cho đất Luân canh trồng họ đậu, lương thực phân xanh - LMU 46, 47, 48, 49 trồng lúa vụ nơi có độ phì đất cao, nơi trồng lúa hiệu bố trí trồng lúa - màu, luân canh trồng để cải tạo độ phì cho đất Hồn thiện hệ thống thủy lợi, bón phân, cân dinh dưỡng cho đất Điều kiện đất đai huyện Thanh Ba có khả trồng đa loại cây, tùy vào điều kiện tự nhiên tiểu vùng, khả bố trí lao động, khả đầu tư tập quán canh tác mà bố trí trồng mùa vụ năm hợp lý Bên cạnh đó, cần ý nước tưới bón phân cho trồng, phòng trừ sâu bệnh 86 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong năm qua, kinh tế huyện có nhiều chuyển biến tích cực, vậy, sản xuất nơng nghiệp huyện cịn gặp nhiều khó khăn, tồn yếu điềm: Địa hình phức tạp, đồi gị xen kẽ thung lũng, tổ chức sản xuất hạn chế, sở hạ tầng phục vụ sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất, tư liệu sản xuất giản đơn, kỹ thuật canh tác chưa ứng dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật, việc độc canh lúa số khu vực không phát huy tiềm đất đai, hiệu sản xuất dẫn đến đất đai bị bỏ hoang, lãng phí đất Huyện Thanh Ba có tổng diện tích tự nhiên 19.465,35 Trong đó, diện tích đất khai thác, sử dụng nông nghiệp 14.642,76 Vùng nghiên cứu có loại sử dụng đất là: Lúa - màu, lúa, lúa màu, chuyên rau, chuyên màu công nghiệp ngắn ngày, trồng công nghiệp lâu năm (chè), trồng ăn quả, trồng rừng Dựa vào điều kiện tự nhiên huyện Thanh Ba nằm tiểu vùng sinh thái nơng nghiệp Trung du miền núi phía Bắc, xác định yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đất đai Từ đó, lựa chọn yếu tố phục vụ xây dựng đồ đơn vị đất đai, tiến hành phân cấp tiêu theo hướng dẫn FAO để thành lập đồ đơn tính Các yếu tố lựa chọn bao gồm: Loại đất (4 loại đất), độ dốc (5 cấp) , chế độ tưới (3 cấp), độ dày tầng đất (3 cấp), thành phần giới (3 cấp) độ phì (3 cấp) Kết sau xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Thanh Ba công nghệ GIS thu được: Trong tổng số 14.642,76 diện tích nghiên cứu xác định 49 đơn vị đất đai (LMU) chia làm 551 khoanh, trung bình khoanh có diện tích 26,57 ha, đó: LMU số 20 có diện tích nhỏ với 11,80 LMU số 30 có diện tích lớn với 1.020,15 Từ yêu cầu sử dụng đất loại sử dụng đất, vào chất lượng đất đai LMU tiến hành so sánh, đối chiếu xác định loại hình thích hợp đất đai LMU cho LUT Điều kiện đất đai huyện Thanh Ba có khả trồng đa loại cây, tùy vào điều kiện tự nhiên tiểu vùng, khả bố trí lao động, khả đầu tư tập 87 quán canh tác mà bố trí trồng mùa vụ năm hợp lý Bên cạnh đó, cần ý nước tưới bón phân cho trồng, phịng trừ sâu bệnh Hướng cải tạo xác định cho đơn vị đất đai vấn đề cải tạo hệ thống thủy lợi kết hợp biện pháp làm đất, thâm canh, luân canh trồng hợp lý, bón phân cân đối, bón vơi tăng cường bón phân vi sinh sử dụng đất 5.2 KIẾN NGHỊ Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Thanh Ba sở để đánh giá mức độ thích hợp đất đai địa bàn huyện với loại trồng, từ đưa biện pháp cải tạo đất nhằm sử dụng đất đai cách triệt để, mang lại hiệu kinh tế cao mà bền vững cho phát triển tương lai Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai đề tài sử dụng làm sở khoa học cho việc ứng dụng đánh giá đất đai xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việc ứng dụng công nghệ GIS để xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ cần thiết có tính khả thi cao, có vai trị quan trọng cơng tác đánh giá đất đai địa bàn Trong thời gian tới, cần tiếp tục mở rộng ứng dụng GIS xây dựng quản lý thông tin đồ, tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tiềm đất đai địa bàn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2009) Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi Trường (2015) Thông tư số 60/2015/TT-BTNMT ngày 15/12/2015 Bộ Tài nguyên Môi Trường quy định kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai Bùi Văn Ten (2000) Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nơng nghiệp Nhà nước Tạp chí NN & PTNT Công ty CP Đầu tư Tư vấn Phương Bắc (2016) Bản đồ độ phì tỉnh Phú Thọ Dự án điều tra thối hóa đất kỳ đầu địa bàn tỉnh Phú thọ Đại học Kinh tế quốc dân, Bộ môn Kinh tế - Quản lý địa (2000) Kinh tế tài ngun đất NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Đào Châu Thu Nguyễn Khang (1998) Giáo trình Đánh giá đất NXB Nơng nghiệp Đỗ Nguyên Hải (2000) Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh Luận án tiến sĩ nông nghiệp Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Hồ Huy Thành, Đào Châu Thu Trần Quốc Vinh (2016) Xây dựng đồ đơn vị đất đai đánh giá thích hợp đất sản xuất nơng nghiệp khu vực ven thành phố Hà Tĩnh Tạp chí khoa học Nông Nghiệp Việt Nam Số Hội Khoa học đất Việt Nam (2015) Sổ tay điều tra, phân loại, lập đồ đất đánh giá đất đai NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Thị Giang Nguyễn Khắc Thời (2010) Ứng dụng GIS đánh giá thích hợp đất đai phục vụ sản xuất nơng nghiệp huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Tạp chí khoa học Nông Nghiệp Việt Nam Số 38 11 Lưu Đức Minh (2015) Công nghệ số GIS quy hoạch quản lý đô thị Viện Quy hoạch Môi trường, HTKT đô thị nông thôn (IRURE), Viện QHĐT&NT Quốc gia (VIUP) 12 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông hồng Bắc Trung Bộ NXB Nông nghiệp, Hà Nội 89 13 Nguyễn Khang, Đỗ Đình Đài (1994) Tài nguyên đất hướng sử dụng đất đai Tây nguyên Báo cáo khoa học hội thảo lần thứ quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên Duyên Hải Nam Trung Bộ 14 Nguyễn Văn Hùng (2014) Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Luận án tiến sĩ Học viện nông nghiệp Việt Nam 15 Nguyễn Văn Toàn (2010) Nghiên cứu đánh giá đất gị đồi Đơng Bắc phục vụ phát triển kinh tế Nông nghiệp Báo cáo tổng kết đề tài khoa học trọng điểm cấp Nhà nước KC08.01/06-10 16 Nguyễn Thị Kim Yến (2016) Nghiên Cứu quản lý, sử dụng đất nông nghiệp phục vụ phát triển du lịch huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên NXB đại học nông nghiệp - 2016 17 Phạm Quang Khánh (1990) Một số đặc điểm đất Tây Nguyên khả sử dụng Một số kết nghiên cứu khoa học Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Anh Tuấn (2014) Đánh giá tiềm đất đai đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Luận án Tiến Sĩ Trường đại học nông nghiệp Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Đất đai năm 2013 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2016) Nghị số 134/2016/QH13 Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) cấp quốc gia 21 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Thọ (2007) Báo cáo đánh giá, phân hạng đất huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ 22 Trần Thị Băng Tâm (2006) Giáo trình hệ thống thông tin điạ lý Trường Đại học Nông Nghiệp I 23 TCVN 8409 : 2012 Tiêu chuẩn Quốc gia Quy trình đánh giá đất sản xuất nơng nghiệp 24 UBND huyện Thanh Ba (2016) Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất đai năm 2016 huyện Thanh Ba 25 UBND huyện Thanh Ba (2016) Đánh giá tình hình thực phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 huyện Thanh Ba 90 26 Vũ Thị Thanh Tâm (1995) Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa huyện Kiến Thụy - thành phố Hải Phòng Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I Tiếng Anh 27 FAO (1976), A framework for Land Evaluation, Rome 28 FAO (1990), Land evaluation for development, FAO soils bulletin Rome 29 FAO (1992), Land evaluation for forestry Rome 30 FAO (1993), Land Evaluation and Farming System Analysis for Land Use Planning, Working document, Rome 31 FAO (2007), International conference on oganic Agriculture and food security Rome 91 Phụ lục Đánh giá mức độ thích hợp đất đai LMU cho LUT Đặc tính Số LMU khoanh Loại sử dụng đất Đặc tính G SL I D C DP Diện tích (ha) Lúa Màu Lúa Lúa - Màu rau Trồng Chuyên công Trồng màu Chuyên nghiệp Trồng CN Rau lâu ăn rừng ngắn năm ngày (Cây chè) 14 111112 1 1 334,51 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S2 2 10 18 13 11 20 7 6 21 111123 112122 112123 113122 113123 113132 211121 211122 211131 211132 212121 212122 212123 212131 213121 1 1 1 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 2 3 1 1 2 2 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 3 2 3 3 2 2 1 40,84 397,65 209,85 648,68 474,16 463,77 257,04 27,88 89,55 81,28 121,83 62,27 168,49 168,17 484,54 S3 S2 S2 S2 S2 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S2 S2 S3 S3 S3 S2 S2 S2 S2 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S2 S2 S3 S3 S3 S2 S2 S2 S2 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S2 S2 S3 S3 S3 S2 S2 S2 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S2 S2 S3 S3 S3 S2 S2 S2 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 N N N N N N N N N S3 S2 S2 S2 S2 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S2 S2 S3 S3 S1 S2 S2 S2 S1 S2 S3 S2 S3 S2 S3 S2 S2 S3 S3 10 11 12 13 14 15 16 Đặc tính LMU 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Loại sử dụng đất Số khoanh Đặc tính G SL I D C DP 17 11 26 11 17 19 41 11 213122 213123 213131 213132 213133 321121 321122 321123 321131 321132 321221 321231 331221 331231 331322 331332 341121 341122 2 2 3 3 3 3 3 3 1 1 2 2 2 3 3 4 3 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 3 1 2 3 2 3 3 2 3 1 1 2 Diện tích (ha) 395,02 327,60 285,75 11,80 282,70 464,90 251,30 49,63 432,38 168,94 138,54 101,64 545,74 1.020,15 241,71 241,25 385,66 266,96 2 Lúa Màu Lúa Lúa - Màu rau S2 S2 S3 S2 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S2 S2 S3 S2 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S2 S2 S3 S2 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 Trồng Chuyên công Trồng màu Chuyên nghiệp Trồng CN Rau lâu ăn rừng ngắn năm ngày (Cây chè) S3 S3 N S2 S2 S2 S3 N S2 S2 S3 S3 N S3 S3 S3 S3 N S2 S2 S3 S3 N S2 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S2 S3 S2 S3 S3 S2 S3 S1 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S2 S3 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S2 S3 S3 S3 S3 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S2 S3 S2 Đặc tính LMU 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Tổng Loại sử dụng đất Số khoanh Đặc tính G SL I D C DP 12 15 33 44 20 10 19 341131 341132 341221 341231 351221 351222 351231 351232 411121 411122 412121 412122 412123 413122 413123 3 3 3 3 4 4 4 4 4 5 5 1 1 1 1 1 1 1 1 2 3 1 2 2 2 1 1 1 3 2 3 2 2 2 2 1 2 2 3 551 Diện tích (ha) 323,65 420,17 783,20 1.010,37 290,06 65,82 116,14 106,51 110,72 55,00 501,55 344,14 167,57 498,97 206,69 14.642,76 Lúa Màu Lúa Lúa - Màu rau S3 S3 S3 S3 N N N N S3 S3 S3 S2 S2 S2 S2 S3 S3 S3 S3 N N N N S3 S3 S3 S2 S2 S2 S2 S3 S3 S3 S3 N N N N S3 S3 S3 S2 S2 S2 S2 Trồng Chuyên công Trồng màu Chuyên nghiệp Trồng CN Rau lâu ăn rừng ngắn năm ngày (Cây chè) S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S2 S3 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 N S3 S3 N S3 N S3 S3 N S3 N S3 S3 N S3 N S3 S3 N S3 S3 S3 N S3 S3 S3 S3 N S3 S2 S3 S3 N S3 S3 S2 S2 N S2 S2 S2 S2 N S2 S2 S2 S2 N S2 S2 S2 S2 N S2 S2 ... tài: Ứng dụng GIS xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá tiềm đất nông nghiệp huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã ngành: 60.85.01.03 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp. .. cứu: - Ứng dụng kỹ thuật GIS xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ - Đánh giá mức độ thích hợp đơn vị đồ đất đai theo yêu cầu sử dụng đất số loại sử dụng đất địa bàn huyện Thanh. .. vụ đánh giá tiềm đất nông nghiệp huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ? ?? làm đề tài nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Ứng dụng kỹ thuật GIS xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ - Đánh

Ngày đăng: 20/03/2021, 23:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

      • 1.4.1. Đóng góp mới

      • 1.4.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

      • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

          • 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm đất nông nghiệp

          • 2.1.2. Vai trò của đất nông nghiệp trong sự phát triển kinh tế - xã hội

          • 2.1.3. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp

          • 2.1.4. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp

          • 2.1.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý và sử dụng đất nông nghiệp

            • 2.1.5.1. Một số nhân tố thuộc lĩnh vực tự nhiên

            • 2.1.5.2. Một số nhân tố thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội

            • 2.1.5.3. Nhóm các yếu tố kỹ thuật canh tác

            • 2.1.5.4. Nhóm các yếu tố kinh tế tổ chức

            • 2.1.6. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam

            • 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI THEO FAO

              • 2.2.1. Sự cần thiết phải đánh giá đất đai

              • 2.2.2. Đánh giá đất theo chỉ dẫn của FAO

              • 2.2.3. Một số khái niệm liên quan đến đánh giá đất của FAO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan