1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng bản đồ đơn vị đất đai xã Hoàng Nông, huyên Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

81 760 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THÀNH NAM Tên chuyên đề: “ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI TẠI XÃ HOÀNG NÔNG, HUYÊN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2010-2014 Thái Nguyên, năm 2014 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THÀNH NAM Tên chuyên đề: “ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI TẠI XÃ HOÀNG NÔNG, HUYÊN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2010-2014 Giáo viên hướng dẫn : TS. Hoàng Văn Hùng Thái Nguyên, năm 2014 3 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tập của mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ lượng kiến thức đã học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với những kiến thức khoa học. Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm và Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên và Môi trường, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng bản đồ đơn vị đất đai xã Hoàng Nông, huyên Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Trong suốt quá trình thực tập em đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và anh chị nơi em thực tập tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên , thầy giáo Kĩ sư: Phạm Văn Tuấn và đặc biệt là thầy giáo TS.Hoàng Văn Hùng người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Do trình độ có hạn mặc dù đã rất cố gắng song bản khóa luận tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến chỉ bảo của các thầy cô giáo, ý kiến đóng góp của bạn bè để bài khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 29 tháng 5 năm 2014 Sinh viên thực hiện Trần Thành Nam 4 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức nông lương thế giới LE Lan Evaluation Đánh giá đất LUT Land user Types Loại hình sử dụng đất LMU Land Mapping Unit Đơn vị bản đồ đất đai GIS Geographical Information System Hệ thống thông tin địa lý HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân HTTT Hệ thống thông tin UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Diện tích cơ cấu các loại đất của toàn quốc 5 Bảng 4.1: Phân tích đánh giá số dân gia tăng giai đoạn 2006-2011 27 Bảng 4.2: Tổng hợp điểm dân cư các xóm năm 2011 28 Bảng 4.3: Tổng hợp diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chủ yếu giai đoạn 2006-2011 30 Bảng 4.4: Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản giai đoạn 2006-2011 32 Bảng 4.5: Hiện trạng hệ thống hồ, đập 33 Bảng 4.6: Hiện trạng nhà văn hóa các xóm. 34 Bảng 4.7. Tình hình biến động sử dụng đất của xã Hoàng Nông qua các năm 37 Bảng 4.8. Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến Năm 2015 trên địa bàn xã Hoàng Nông 40 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp các loại đất xã Hoàng Nông 47 Bảng 4.10: Phân cấp các loại đất xã Hoàng Nông 51 Bảng 4.11 . Kết quả phân cấp yếu tố thổ nhưỡng 52 Bảng 4.12: Phân cấp chỉ tiêu về độ dốc xã Hoàng Nông 53 Bảng 4.13. Kết quả phân cấp chỉ tiêu về độ dốc xã Hoàng Nông 53 Bảng 4.14: Phân cấp các chỉ tiêu về chế độ tưới xã Hoàng Nông 54 Bảng 4.15: Kết quả phân cấp các chỉ tiêu về chế độ tưới xã Hoàng Nông 54 Bảng 4.16: Phân cấp chỉ tiêu về độ pH xã Hoàng Nông 55 Bảng 4.17. Kết quả phân cấp chỉ tiêu về độ pH xã Hoàng Nông 56 Bảng 4.18: Phân cấp chỉ tiêu về Thành phần cơ giới xã Hoàng Nông 57 Bảng 4.19. Kết quả phân cấp chỉ tiêu về Thành phần cơ giới xã Hoàng Nông 57 Bảng 4.20: Phân cấp chỉ tiêu về độ cao xã Hoàng Nông 58 Bảng 4.21. Kết quả phân cấp chỉ tiêu về độ cao xã Hoàng Nông 58 Bảng 4.22: Tổng hợp phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 59 Bảng 4.23: Tổng hợp phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 64 6 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Quy trình đánh giá đất theo FAO 11 Hình 2.2: Quan hệ giữa dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính 21 Hình 2.3. Mô hình chồng xếp bản đồ trong GIS 21 Hình 4.1: Bản đồ hành chính huyện Đại từ 25 Hình 4.2 Chuyển dữ liệu từ *dgn sang *shp 45 Hình 4.3: Bảng thuộc tính bản đồ hiện trạng 46 Hình 4.4: Qui trình GIS trong xây dựng bản đồ đơn vị đất đai xã Hoàng Nông 48 Hình 4.5: Các bước xây dụng mô hình TIN 50 Hình 4.6: Mô hình TIN khu vực xã Hoàng Nông 51 Hình 4.7 : Bản đồ thổ nhưỡng xã Hoàng Nông – H.Đại Từ - Thái Nguyên 52 Hình 4.8: Bản đồ độ dốc xã Hoàng Nông – H.Đại Từ - Thái Nguyên 54 Hình 4.9: Bản đồ chế độ tưới xã Hoàng Nông – H.Đại Từ - Thái Nguyên 55 Hình 4.10: Bản đồ độ pH xã Hoàng Nông – H.Đại Từ - Thái Nguyên 56 Hình 4.11: Bản đồ Thành phần cơ giới xã Hoàng Nông – H.Đại Từ - Thái Nguyên58 Hình 4.12: Bản đồ độ cao xã Hoàng Nông – H.Đại Từ - Thái Nguyên 59 Hình 4.13: Thanh công cụ chồng xếp bản đồ đơn vị đất đai 61 Hình 4.14: Chọn các bản đồ đơn tính để chồng xếp bản đồ đơn vị đất đai 61 Hình 4.15 . Quy trình chồng xếp bản đồ đơn vị đất đai xã Hoàng Nông 62 Hình 4.16: Bảng thuộc tính của bản đồ đơn vị đất đai xã Hoàng Nông 62 Hình 4.17: Bản đồ đơn vị đất đại xã Hoàng Nông 63 7 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của đề tài 3 1.2.1. Mục đích 3 1.2.2. Mục tiêu 3 1.2.3. Yêu cầu 3 1.2.4. Ý nghĩa 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1. Tổng quan về sử dụng đất nông nghiệp 5 2.1.1. Khái quát tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam và trên thế giới 5 2.1.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững 6 2.2. Tổng quan về Hệ thống thông tin địa lý -GIS 7 2.2.1. Giới thiệu về hệ thống thông tin địa lý GIS (Geographic Information system - Hệ thống thông tin địa lý) 7 2.2.2. Tình hình ứng dụng GIS trên thế giới 7 2.2.3. Tình hình ứng dụng GIS ở Việt Nam 8 2.3. Cơ sở lý luận để thành lập bản đồ đơn vị đất đai 8 2.3.1. Tổng quan về công tác đánh giá đất 8 2.3.1.1. Tầm quan trọng của công tác đánh giá đất 8 2.3.1.2. Tình hình nghiên cứu đánh giá đất của các nước trên thế giới 9 2.3.1.3. Các chương trình nghiên cứu đánh giá đất ở Việt Nam 9 2.3.2. Phương pháp đánh giá đất theo FAO 9 2.3.2.1. Quy trình đánh giá đất của FAO 10 2.3.2.2. Nguyên tắc đánh giá đất theo FAO 11 2.3.2.3. Mục đích đánh giá đất đai theo FAO 12 2.3.2.4. Yêu cầu trong đánh giá đất theo FAO 12 2.4. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 12 2.4.1. Một số khái niệm 12 2.4.2. Quy trình xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 12 2.4.3. Ý nghĩa của việc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 14 8 2.4.4. Một số kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai trong quá trình đánh giá đất Việt Nam theo chỉ dẫn của FAO 14 2.4.4.1. Các khái niệm sử dụng trong đánh giá đất. 17 2.4.4.2. Mục đích của đánh giá đất. 17 2.5. Giới thiệu một số phần mềm GIS được sử dụng trong đề tài 18 2.5.1. Phần mềm MicroStation 18 2.5.2. Phần mềm IrasC 18 2.5.3. Phần mềm geovec 18 2.5.4. Phần mềm MRFClean 18 2.5.5. Phần mềm MRFFlag 18 2.5.6. Phần mềm Arcview: 19 2.5.7. Phần mềm Arcgis 19 2.6. Hệ thống thông tin địa lý và cơ sở ứng dụng cho việc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 19 2.6.1. Giới thiệu về hệ thống thông tin địa lý 19 2.6.2. Các thành phần và chức năng của hệ thống thông tin địa lý 19 2.6.3. Cơ sở dữ liệu của hệ thống thông tin địa lý 20 2.6.3.1. Cơ sở dữ liệu không gian 20 2.6.3.2. Cơ sở dữ liệu thuộc tính 21 2.6.4. Chồng xếp bản đồ 21 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1. Đối tượng nghiên cứu 23 3.2. Phạm vi nghiên cứu 23 3.3. Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 23 3.3.2. Thực trạng quản lý và sử dụng đất 23 3.3.3. Ứng dụng công nghệ GIS trong quản lí và xây dựng cơ sở dữ liệu cho bản đồ 23 3.3.4. Nghiên cứu dữ liệu thu thập được 24 3.3.5. Nghiên cứu công nghệ GIS 24 3.3.6. Đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác quản lý đất đai tại địa phương. 24 3.4.1. Phương pháp thu thập thông tin 24 3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu 24 9 3.4.3. Phương pháp bản đồ 24 3.4.4. Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu 24 3.4.5. Phương pháp chồng xếp bản đồ bằng công nghệ GIS 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1. Đánh giá kết quả điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 25 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 25 4.1.1.1. Vị trí địa lý 25 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo 25 4.1.1.3. Khí hậu, thuỷ văn 26 4.1.1.4. Đặc điểm về thổ nhưỡng. 26 4.1.1.5. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên 26 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 27 4.1.2.1. Điều kiện kinh tế 27 4.1.2.2. Các vấn đề về xã hội 27 4.1.2.3. Các vấn đề về văn hoá 28 4.1.3. Tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản các công trình hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất 30 4.1.3.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 30 4.1.4. Hiện trạng hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp 32 4.1.5. Hiện trạng không gian kiến trúc hạ tầng cơ sở. 33 4.1.6. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 35 4.2. Thực trạng quản lí và sử dụng đất 36 4.2.1 Thực trạng sử dụng đất trên địa bàn xã Hoàng Nông. 36 4.2.2. Thực trạng quản lí đất đai trên địa bàn xã Hoàng Nông 38 4.2.2.1 Công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tồ chức thực hiện các văn bản đó 38 4.2.2.2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính 38 4.2.2.2.1 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính 38 4.2.2.2.2 Lập bản đồ hành chính 38 4.2.2.3. Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá và phân hạng đất, lập bản đồ địa 39 4.2.2.4. Công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất 39 10 4.2.2.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 41 4.2.2.5.1 Công tác giao đất 41 4.2.2.5.2 Công tác thu hồi đất 41 4.2.2.5.3 Chuyển mục đích sử dụng 41 4.2.2.6. Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 41 4.2.2.7. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai 42 4.2.2.8. Quản lý tài chính về đất đai 42 4.2.2.9. Quản lý và phát triển quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản 43 4.2.2.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất 43 4.2.2.11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các qui định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai 43 4.2.2.12. Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo về các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai 44 4.2.2.13. Công tác quản lý các hoạt động công về đất đai 44 4.3. Xây dựng bản đồ chuyên đề 45 4.3.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu ban đầu 45 4.3.2. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 48 4.3.3. Xác định các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 49 4.3.3.1 Xây dựng mô hình TIN 50 4.3.3.2. Phân cấp các yếu tố thổ nhưỡng 51 4.3.3.3. Phân cấp các yếu tố về độ dốc 52 4.3.3.4. Phân cấp các yếu tố về chế độ tưới 54 4.3.3.5. Phân cấp các yếu tố về độ PH 55 4.3.3.6. Phân cấp các yếu tố về thành phần cơ giới. 56 4.3.3.7. Phân cấp các yếu tố về độ cao. 58 4.3.4. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng phương pháp chồng xếp bản đồ 60 4.3.4.1. Chồng xếp bản đồ 60 4.3.4.2. Xác định số đơn vị đất đai của bản đồ đơn vị đất đai 62 4.4. Mô tả các đơn vị đất đai xã Hoàng Nông. 64 4.4.1. Mô tả các đơn vị bản đồ đất đai (LMU) theo các loại đất 64 [...]... bản đồ 2 Điều tra, tổng hợp, xây dựng các bản đồ đơn tính 3 Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 4 Mô tả bản đồ đơn vị đất đai 13 Sơ đồ 01: Quy trình xây dựng bản đồ đơn vị đất đai Bước 1: Lựa chọn và phân cấp chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai - Cơ sở lựa chọn chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phụ thuộc vào phạm vi chương trình đánh giá đất đai, mối quan hệ giữa yêu cầu đánh giá đất với tỷ lệ bản. .. đích - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất và công tác quản lý đất đai 1.2.2 Mục tiêu - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai xã Hoàng Nông trên cơ sở xây dựng chồng xếp các bản đồ đơn tính, ứng dụng bộ phần mềm GIS, - Xác định được các đơn vị đất đai và mô tả được các đơn vị đất đai trên bản đồ đơn vị đất đai được thành lập - Đề xuất sử dụng đất trên... Bước 4: Mô tả các đơn vị đất đai Mô tả các đơn vị đất đai thường được đưa vào phần chú giải của bản đồ đơn vị đất đai trong đánh giá tài nguyên đất của chương trình đánh giá đất đai Nội dung và mức độ chi tiết mô tả các đơn vị đất đai tùy thuộc vào các chỉ tiêu lựa chọn và phân cấp của mỗi loại bản đồ đất đai 2.4.3 Ý nghĩa của việc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai Bản đồ đơn vị đất đai là sự thể hiện... quốc ở tỷ lệ bản đồ 1/500.000 có 373 đơn vị 15 đất đai đã hoàn thành việc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai, miền Bắc có 144 đơn vị, miền Nam có 196 đơn vị Năm 1995, Viện quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đã hoàn thành việc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai toàn quốc ở tỷ lệ bản đồ 1/1.000.000 và xác định 7 chỉ tiêu phân xây dựng bản đồ đơn vị đất đai gồm: Nhóm đất (G) từ G1 đến G13; tầng dầy lớp đất (D) từ... phổ biến là Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong xây dựng Bản đồ đơn vị đất đai (xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu về đặc tính đất đai) một trong những khâu quan trọng trong công tác đánh giá đất đai nhằm phân hạng thích nghi đất đai phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất hợp lý trên cơ sở sinh thái và phát triển bền vững Hệ thống thông tin địa lý ra đời từ thập kỷ 70 và ngày càng được ứng dụng rộng rãi... Bước 2: Xây dựng các bản đồ đơn tính Bản đồ đơn tính là bản đồ thể hiện đặc tính, tính chất khác nhau của đất Sau khi lựa chọn xác định được các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai kết hợp với việc thu thập tài liệu, điều tra, khảo sát thực địa, tiến hành xây dựng bản đồ đơn tính (mỗi chỉ tiêu được thể hiện bằng một bản đồ đơn tính) Trong hệ thống thông tin địa lý (GIS) thì các dữ liệu để xây dựng. .. trong thực tiễn: + Xây dựng được bản đồ đơn vị đất đai của xã Hoàng Nông - huyện Đại Từ giúp cho công tác quản lý và sử dụng đất đai của xã tốt hơn + Xây dựng được bản đồ đơn vị đất phục vụ cho công tác đánh giá đất đai ở xã nhằm đưa ra các kiểu sử dụng đất thích hợp cho từng đơn vị đất 5 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Khái quát tình hình sử dụng đất nông nghiệp...11 4.4.2 Nhận xét các đơn vị đất đai .65 4.4.3 Ý nghĩa của việc đánh gía các đơn vị đất đai và xây dựng bản đồ đơn vị đất đai xã Hoàng Nông 65 4.4.4 Nhận xét về công nghệ GIS trong việc xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 65 4.5 Đề xuất các phương án cải tạo và sử dụng có hiệu quả cho từng đơn vị bản đồ đất đai 66 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ... quản lý đất và cùng một khả năng sản xuất, cải tạo đất Mỗi đơn vị đất đai có chất lượng riêng và nó có khả năng thích hợp với một loại hình sử đất nhất định (FAO, 1983) Tập hợp các đơn vị bản đồ đất đai trong khu vực/ vùng đánh giá đất được thể hiện bằng bản đồ đơn vị đất đai (Đào Châu Thu, Nguyễn Khang 1998)[12] 2.4.2 Quy trình xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 1 Lựa chọn và phân cấp chỉ tiêu xây dựng bản. .. xây dựng các bản đồ đơn tính được thể hiện trên cơ sở kỹ thuật số hóa bản đồ (Digital Map) Bước 3: Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai Các bản đồ đơn tính được chồng ghép trên hệ toạ độ chung để tạo thành đơn vị đất đai Về cách thức có thể chồng ghép bản đồ bằng tay (phương pháp thủ công) hoặc bằng kỹ thuật máy vi tính theo công nghệ GIS Tuy nhiên trong thực tế, khi xây dựng bản đồ đơn vị đất đai còn gặp . trường, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng bản đồ đơn vị đất đai xã Hoàng Nông, huyên Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Trong suốt quá trình thực tập. thầy giáo: TS. Hoàng Văn Hùng, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng bản đồ đơn vị đất đai Xã Hoàng Nông, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên . 3 1.2 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THÀNH NAM Tên chuyên đề: ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI TẠI XÃ HOÀNG NÔNG, HUYÊN ĐẠI

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w