Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện tiên lữ tỉnh hưng yên

100 34 0
Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện tiên lữ tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐINH VĂN HÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TIÊN LỮ TỈNH HƯNG YÊN Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Minh Tiến NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đinh Văn Hà i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến người thầy TS Trần Minh Tiến tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt thời gian thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Quy hoạch đất đai, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa anh chị em phịng Phát sinh học phân loại đất giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Tiên Lữ, phịng tài ngun mơi trường, phịng Nơng nghiệp huyện Tiên Lữ tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực luận văn địa phương Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đinh Văn Hà ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ vıết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Khái niệm đơn vị đồ đất đai 2.1.2 Khái niệm đặc tính đất đai tính chất đất đai 2.1.3 Cơ sở khoa học việc sử dụng đất nông nghiệp bền vững 2.1.4 Các Yếu Tố tác động đến sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Các nghiên cứu đánh giá đất đai 13 2.2.1 Đánh giá thích hợp đất đai giới đời phương pháp đánh giá thích hợp đất đai FAO 13 2.2.2 Quy trình đánh giá đất đai FAO 13 2.2.3 Quy trình xây dựng đồ đơn vị đất đai 16 2.2.4 Đánh giá đất đai Việt Nam 17 2.2.5 Một số kết xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất Việt Nam 17 2.3 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) đánh giá đất đai sở cho việc xây dựng đồ đơn vị đất đai 20 iii 2.3.1 Khái quát hệ thống thông tin địa lý (GIS) 20 2.3.2 Ứng dụng GIS đánh giá đất đai giới 21 2.3.3 Ứng dụng GIS đánh giá đất đai Việt Nam 21 2.3.4 Phương pháp chồng xếp đồ sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) 22 Phần Nộı dung phương pháp nghıên cứu 23 3.1 Địa điểm nghiên cứu 23 3.2 Thời gian nghiên cứu 23 3.3 Đối tượng nghiên cứu 23 3.4 Nội dung nghiên cứu 23 3.4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội 23 3.4.2 Đánh giá trạng sử dụng đất huyện Tiên Lữ 23 3.4.3 Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên 23 3.4.4 Định hướng sử dụng đơn vị đất đai huyện Tiên Lữ 23 3.4.5 Đề xuất vùng sản xuất nông nghiệp cho huyện Tiên Lữ 24 3.5 Phương pháp nghiên cứu 24 3.5.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 24 3.5.2 Phương pháp xác định tiêu đơn tính để xây dựng đồ đơn vị đất đai 25 3.5.3 Phương pháp xây dựng đồ đơn vị đất đai theo FAO 25 3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 3.5.5 Phương pháp SWOT 25 Phần Kết thảo luận 26 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Đặc đıểm kınh tế, xã hộı 30 4.1.3 Tàı nguyên đất tỉnh hưng yên 34 4.1.4 Tài nguyên đất huyện tiên lữ 37 4.1.5 Luận gıảı ý nghĩa vıệc lựa chọn đơn tính đất đaı để xây dựng đồ đơn vị đất đaı cho huyện Tıên Lữ 38 4.2 Đánh giá trạng sử dụng đất huyện Tiên Lữ 39 iv 4.3 Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện tiên lữ tỉnh Hưng Yên 40 4.3.1 Kết nghiên cứu đất sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Lữ 40 4.3.2 Xác định yếu tố để xây dựng đồ đơn vị đất đai 46 4.3.3 Xác định phân cấp tiêu đồ đơn vị đất đai 47 4.3.4 Xây dựng đồ đơn tính 48 4.3.5 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 62 4.3.6 Mô tả đơn vị đất đai 64 4.4 Định hướng sử dụng đơn vị đất đai huyện Tiên Lữ 66 4.4.1 Các loại sử dụng đất chủ yếu 67 4.4.3 Đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp theo kết xây dựng đồ đơn vị đất đai 70 4.5 Đề xuất vùng sản xuất nông nghiệp cho huyện Tiên Lữ 72 Phần Kết luận kiến nghị 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Kiến nghị 76 Tàı lıệu tham khảo 77 Phụ lục 79 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CNTT Công nghệ thông tin ĐVĐĐ Đơn vị đất đai ĐGĐĐ Đánh giá đất đai ĐGĐ Đánh giá đất QH&TKNN Quy hoạch thiết kế nông nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Tiên Lữ 39 Bảng 4.2 Bảng phân loại đất dẫn đồ đất huyện Tiên Lữ 42 Bảng 4.3 Thống kê diện tích đơn vị đất theo đơn vị hành 43 Bảng 4.4 Thống kê diện tích đơn vị đất theo đơn vị hành (Tiếp theo) 44 Bảng 4.5 Các yếu tố đơn tính xây dựng đồ đơn vị đất đai 47 Bảng 4.6 Bảng phân cấp tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai 48 Bảng 4.7 Bảng thống kê diện tích loại đất huyện Tiên Lữ 51 Bảng 4.8 Bảng thống kê diện tích thành phần giới huyện Tiên Lữ 53 Bảng 4.9 Bảng thống kê diện tích mức độ glây huyện Tiên Lữ 55 Bảng 4.10 Bảng thống kê diện tích độ phì nhiêu tầng đất mặt huyện Tiên Lữ 57 Bảng 4.11 Bảng thống kê diện tích địa hình tương đối huyện Tiên Lữ 59 Bảng 4.12 Bảng thống kê diện tích chế độ tiêu nước huyện Tiên Lữ 61 Bảng 4.13 Đặc tính đơn vị đất đai huyện Tiên Lữ 63 Bảng 4.14 Các loại sử dụng đất huyện Tiên Lữ 67 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quy trình đất giá đất đai FAO 14 Hình 4.1 Sơ đồ hành huyện Tiên Lữ 27 Hình 4.2 Mơ hình Dem độ cao 28 Hình 4.3 Bản đồ đất vùng sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Lữ 45 Hình 4.4 Bản đồ chuyên đề thổ nhưỡng 52 Hình 4.5 Bản đồ chuyên đề thành phần giới 54 Hình 4.6 Bản đồ chuyên đề mức độ Glây 56 Hình 4.7 Bản đồ chuyên đề độ phi tần đất mặt 58 Hình 4.8 Bản đồ chuyên đề địa hình tương đối 60 Hình 4.9 Bản đồ chuyên đề chế độ tiêu thoát nước 61 Hình 4.10 Bản đồ đơn vị đất đai 64 Hình 4.11 Bản đồ định hướng đề xuất cấu trồng 74 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đinh Văn Hà Tên đề tài: “Xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên” Ngành: Quản lý Đất đai Mã số: 62.85.01.03 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Xây dựng đồ đơn vị đất đai cho huyện đánh giá thuận lợi khó khăn cho sản xuất nông nghiệp theo định hướng phát triển tỉnh - Định hướng sử dụng đất nông nghiệp cho huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội - Đánh giá trạng sử dụng đất huyện Tiên Lữ - Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên - Định hướng sử dụng đơn vị đất đai huyện Tiên Lữ - Đề xuất vùng sản xuất nông nghiệp cho huyện Tiên Lữ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp - Phương pháp xác định tiêu đơn tính để xây dựng đồ Đơn vị đất đai - Phương pháp xây dựng đồ đơn vị đất đai theo FAO - Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp SWOT Kết kết luận Bản đồ đơn vị đất đai huyện Tiên Lữ xây dựng sơ lựa chọn tiêu đơn tính: Loại đất, thành phần giới, mức độ Glây, độ phì nhiêu tầng đất mặt, địa hình tương đối khả tiêu thoát nước đồng ruộng Các để lựa chọn phân cấp tiêu dựa vào nghiên cứu khoa học có, hướng dẫn FAO áp dụng vào thực tế huyện Tiên Lữ Từ xây dựng đồ đơn vị đất đai gồm có 17 đơn vị đất đai ix - Đối với đơn vị đất đai số: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17 thuộc nhóm đất phù sa điển hình, đơn vị đất đai đặc thù phân bố huyện với vùng đất nằm đê, không bồi đắp thêm phu sa, đất bị chua đất tập trung nơi có địa hình thấp Tầng đất canh tác có thành phần giới thay đổi từ thịt trung bình sét Đất có khả giữ nước tốt vùng ưu tiên cho trồng lúa nước, số vùng địa bàn huyện có hệ thống tiêu nước tốt thâm canh tăng vụ Loại đất cần ý bón vơi loại phân khống, phát triển loại phân xanh để tăng độ mùn đất Xây dựng hệ thống mương tiêu thoát nước tốt để hạn chế gley Các vùng đất phù sa điển hình chua thường có địa hình cao hơn, đơn vị đất đai thích hợp trồng vụ lúa vụ màu Trong trình canh tác vùng nên giảm diện tích đất lúa tăng diện tích đất màu nhằm nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp Ở vùng đất dọc sơng có đặc tính giới nhẹ, hàng năm bồi đắp hệ thống sông Hồng sông Luộc nên đất cịn trẻ Những vùng đất thích hợp quy hoạch trồng loại trồng hoa màu ngắn ngày như: cải bắp, xu hào, dưa chuột, cà chua - Trong năm tới cần tiến hành mở rộng diện tích ăn quả, trồng chăm sóc quy mơ với mục đích sản xuất sản phẩm hàng hóa Đối với vùng thấp trũng trồng lúa suất bấp bênh, nên tiến hành cải tạo đắp bờ tạo bãi, xen kẽ trồng ăn kết hợp với ni cá Có thể mở rộng trồng ăn chân ruộng cao thường thiếu nước, suất lúa Kết hợp trồng ăn hai bên đường giao thông, mương máng vừa tận dụng đất vừa tạo cảnh quan Có thể trồng loại nhãn, vải thiều, táo, hồng xiêm, đu đủ… làm đa dạng loại ăn tỉnh Diện tích đề xuất trồng ăn huyện Tiên Lữ khoảng 300 phân bổ xã địa bàn toàn huyện Diện tích đề xuất chưa theo định hướng quy hoạch tỉnh đề số nguyên nhân như: Chưa thành sản phẩm hàng hóa, chưa có sức cạnh tranh cao thị trường, chất lượng sản phẩm cịn chưa cao Chính để phát triển ăn nói riêng phát triển bền vững ngành nơng nghiệp nói chung, lấy làm mạnh để phát triển nơng nghiệp địi hỏi phải áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, đánh giá đất đai, kết hợp với nghiên cứu giống phân bón để đẩy cao chất lượng suất sản phẩm, có sức cạnh tranh cao thị trường 73 ngồi nước Tính tốn hiệu kinh tế kiểm soát đầu đầu vào sản phẩm mang lại lợi nhuận tối đa cho người sản xuất Hình 4.11 Bản đồ đề xuất cấu trồng 74 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Huyện Tiên Lữ huyện đồng có mạng lưới giao thơng thuận lợi cho giao thương phát triển nơng nghiệp Đặc trưng khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều khí hậu thuận lợi cho trồng sinh trưởng phát triển, bên cạnh có khó khăn chung vùng như: diện tích gieo trồng giảm, sản phẩm nơng nghiệp chưa có sức cạnh tranh cao 2) Với thực trạng diện tích đất nơng nghiệp huyện Tiên Lữ năm 2015 có tổng diện tích đất tự nhiên huyện 9.296,50 diện tích đất nơng nghiệp chiếm 68,52%, đất phi nông nghiệp chiếm 30,53% đất chưa sử dụng chiếm 0,95% 3) Bản đồ đơn vị đất đai huyện Tiên Lữ xây dựng sơ lựa chọn tiêu đơn tính: Loại đất, thành phần giới, mức độ glây, độ phì nhiêu tầng đất mặt, địa hình tương đối khả tiêu nước đồng ruộng Mỗi tiêu đơn tính phân cấp mã hóa theo mức định: có loại đất chính, cấp thành phần giới, cấp xuất Tầng Glây, cấp độ phì nhiêu tầng đất mặt, cấp địa hình tương đối cấp khả tiêu nước Từ xây dựng đồ đơn vị đất đai gồm có 17 đơn vị đất đai diện tích 5.726,94 ha, diện tích trung bình đơn vị đất đai 336,88 đó, đơn vị đất đai số có diện tích lớn với 1.935,26 ha, đơn vị đất đai số 11 có diện tích nhỏ 4) Định hướng số đơn vị đất đại huyện Tiên lữ dựa vào kết xây dựng đồ đơn vị đất đai: - Đối với đơn vị đất đai số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 thc nhóm đất phù sa glây phù sa đọng nước, đơn vị đất đai thuộc nhóm đất thường có độ phì tương đối khá, nhiên có hạn chế chế độ tiêu nước vào mùa mưa nên ảnh hưởng đến chế độ canh tác hiệu sử dụng đất Nên cải tạo tốt hệ thống tiêu thoát nước vào mùa mưa trồng vụ Các đơn vị đất đai đề xuất bố trí trồng lúa nước, cải tạo hệ thống tiêu thoát số vùng canh tác thêm trồng màu - Đối với đơn vị đất đai số: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17 thuộc nhóm đất phù sa điển hình, đơn vị đất đai đặc thù phân bố huyện với 75 vùng đất nằm đê, không bồi đắp thêm phu sa, đất bị chua đất tập trung nơi có địa hình thấp Tầng đất canh tác có thành phần giới thay đổi từ thịt trung bình sét Đất có khả giữ nước tốt vùng ưu tiên cho trồng lúa nước, số vùng địa bàn huyện có hệ thống tiêu nước tốt thâm canh tăng vụ Loại đất cần ý bón vơi loại phân khống, phát triển loại phân xanh để tăng độ mùn đất 5) Trên sở đơn vị đất đai xây dựng có định hướng cụ thể, chúng tơi có số đề xuất hướng sử dụng cải tạo nhóm đơn vị đất đai sau: Đối với trồng như: ngô, rau, họ đậu đề xuất bố trí trồng bãi sông Luộc, ý trồng luân canh bổ sung chất dinh dưỡng cho vùng đất Đề xuất trồng giống lúa chịu ngập, khu vực có địa hình trũng đào ao, thả cá trồng loại ăn Đề xuất trồng số vùng chuyên canh mầu cho huyện, mang lại giá trị kinh tế cao cho bà nông dân Bố trí loại hình sử dụng đất huyện Tiên Lữ dựa theo đặc tính, tính chất đơn vị đất đai 5.2 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu báo cáo chúng tơi có kiến nghị sau: - Để công tác đánh giá đất đai cấp huyện phục vụ quy hoạch sử dụng đật có hiệu hợp lý, cần triển khai xây dựng đồ đơn vị đất đai cho cấp huyện toàn tỉnh - Do phạm vi nghiên cứu luận văn chưa đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất xây dựng đồ thích hợp đất đai huyện Tiên Lữ tỷ lệ 1/25000 kết hợp với đồ đơn vị đất đai để lấy làm sở đưa đề xuất cho trồng nông nghiệp mang hiệu kinh tế cao - Việc ứng dụng công nghệ GIS đưa vào xây dựng đồ đơn vị đất đai tiền đề để đánh giá thích hợp đất đai mang tính khả thi cao Do vậy, cần nghiên cứu ứng dụng, mở rộng GIS xây dựng quản lý thông tin đồ, hỗ trợ cho công tác nghiên cứu nông nghiệp phạm vi cấp độ khác 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hưng Yên (2015) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất (2010 - 2020) Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp (2008) Tập Phân hạng đánh giá đất đai NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội UBND huyện Tiên Lữ (2015) Báo cáo QH-KHSDĐ đến năm 2020 Đặng Kim Sơn (1995) Đánh giá đất đai phân tích hệ thống canh tác xây dựng phương án phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Ơ Mơn – tỉnh Cần Thơ Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2000) Đánh giá đất định hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Đỗ Nguyên Hải Hồng Văn Mùa (2007) Giáo trình Phân loại đất xây dựng đồ đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đồn Cơng Quỳ (2000) Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đào Châu Thu Nguyễn Khang (1998) Giáo trình đánh giá đất dùng cho cao học ngành Khoa học đất Quản lý đất đai, Nông học Kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Lê Thái Bạt (1995) Báo cáo tóm tắt đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền vùng Tây Bắc Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất 1995, Hà Nội 10 Lê Quang Vịnh (1998) Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định Luận Văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 11 Nguyễn Đình Bồng (1995) Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá tiềm đất chưa sử dụng cho mục đích sử dụng đất nơng, lâm nghiệp phù hợp với địa bàn trung du miền núi phía Bắc 77 12 Nguyễn Văn Nhân (1992) Đánh giá đất đai - sở thông tin cho việc quy hoạch đất Tạp trí khoa học đất số – 1992 13 Nguyễn Vy (1998) Độ phì nhiêu thực tế Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phan Thị Thanh Huyền (2004) Xây dựng đồ đơn vị đất đai kỹ thuật GIS phục vụ cho đánh giá đất nông nghiệp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 15 Tơn Thất Chiểu Đỗ Đình Thuận (2000) Điều tra - phân loại - lập đồ đất Việt Nam 16 Vũ Thị Bình (1995) Đánh giá đất đai phụ vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm vùng Đồng sông Hồng Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 17 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2005) Bản đồ đất tỉnh Hưng Yên, tỷ lệ 1/50.000 kèm theo thuyết minh đồ đất Hà Nội 18 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (1998) Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón trồng NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (2003) Đánh giá chất lượng đất đai cho huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ Tài liệu tiếng Anh: 20 De Kimpe E.R & Warkentin B.P (1998) Soil Functions and Future of Natural Resources Towards Sustainable Land Use, ISCO, Volumel, p.10 pp 52 – 74 21 FAO (1976) A Framework for Land Evaluation Soil Bulletin 32 Rome, Italy 1976 22 FAO (1983) Land Evaluation for Rainfed Agriculture Guidelines 52 Rome, Italy 1983 23 FAO (2006) Land Evaluation for Irrigated Agriculture Guidelines 42 Rome, Italy 1985.FAO World Reference Base for Soil Resources, World Soil Resources Reports No 103, Rome 2006 24 Smyth, A.J and Julian Dumanski (1993) FESLM An International Framework for Evaluating Sustainable Agriculture in Pakistan, In RAPA Publication (No.8) FAO, Bangkok, Thailand 78 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Kết phân tích mẫu nơng hóa huyện Tiên Lữ - Hưng Yên Thành phần cấp hạt (%) Hàm lượng tổng số (%) Dễ tiêu (mg/100g) Ký hiệu mẫu Độ sâu TL 01 0-20 0.4 16.0 55.4 28.2 3.7 1.91 0.15 0.12 1.14 3.27 1.14 TL 02 0-20 2.4 22.6 46.7 28.3 6.6 1.91 0.18 0.18 1.13 4.69 1.13 TL 03 0-20 4.6 36.7 29.2 29.5 4.5 5.12 0.32 0.11 1.97 5.83 21.64 TL 04 0-20 2.2 36.1 29.9 31.8 4.0 2.89 0.20 0.18 0.78 14.54 7.66 TL 05 0-20 9.6 34.7 27.2 28.5 4.6 6.14 0.28 0.10 1.77 5.33 11.64 TL 06 0-20 0.5 61.0 22.3 16.2 4.1 2.11 0.20 0.09 1.05 1.47 1.05 TL 07 0-20 0.5 27.8 36.7 35.0 3.1 2.07 0.19 0.08 0.97 3.78 0.97 TL 08 0-20 1.0 14.9 47.7 36.3 5.4 2.43 0.24 0.28 1.24 24.49 1.24 TL 09 0-20 11.2 37.3 26.2 25.3 4.5 2.78 0.15 0.06 1.68 6.75 9.04 10 TL 10 0-20 10.4 37.8 30.6 21.2 4.5 1.36 0.14 0.05 1.12 10.43 8.28 11 TL 11 0-20 0.2 37.5 34.5 27.7 5.6 1.95 0.19 0.18 1.01 2.79 1.01 12 TL 12 0-20 19.3 34.2 20.7 25.8 4.7 1.76 0.10 0.17 1.26 26.63 10.54 13 TL 13 0-20 0.8 38.3 33.3 27.5 4.2 2.19 0.12 0.14 0.96 1.89 0.96 14 TL 14 0-20 2.7 16.6 48.7 31.9 6.8 1.59 0.14 0.12 1.26 0.83 1.26 15 TL 15 0-20 13.6 41.2 17.7 27.5 4.0 2.34 0.19 0.05 1.77 4.43 10.54 16 TL 16 0-20 1.0 46.8 27.6 24.6 3.2 2.03 0.15 0.07 0.81 1.55 0.81 17 TL 17 0-20 0.4 17.1 41.4 41.1 3.7 3.42 0.24 0.15 1.18 2.71 1.18 TT Cát thô Cát mịn Thịt pH KCl Sét 79 OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Thành phần cấp hạt (%) Hàm lượng tổng số (%) Dễ tiêu (mg/100g) Ký hiệu mẫu Độ sâu 18 TL 18 0-20 4.2 45.4 14.9 35.5 5.0 1.95 0.12 0.04 1.55 10.77 4.52 19 TL 19 0-20 1.6 40.1 40.6 17.8 6.8 2.03 0.17 0.11 1.14 3.08 1.14 20 TL 20 0-20 3.7 24.7 35.0 36.6 4.4 2.19 0.17 0.08 0.91 4.15 0.91 21 TL 21 0-20 13.9 35.2 24.3 26.6 4.9 1.36 0.14 0.04 1.05 10.41 5.27 22 TL 22 0-20 3.0 38.4 30.3 28.3 4.1 1.19 0.12 0.06 1.26 24.49 6.77 23 TL 23 0-20 0.7 39.3 33.2 26.8 4.3 1.79 0.14 0.08 0.74 2.49 0.74 24 TL 24 0-20 0.4 24.3 47.2 28.1 3.6 1.71 0.14 0.11 1.25 3.50 1.25 25 TL 25 0-20 16.4 53.1 10.2 20.3 4.2 1.23 0.10 0.06 1.45 18.91 9.28 26 TL 26 0-20 0.5 6.9 60.8 31.8 3.8 1.79 0.22 0.07 1.67 10.04 1.67 27 TL 27 0-20 1.0 59.8 27.2 12.1 6.4 0.96 0.09 0.23 0.80 10.63 0.80 28 TL 28 0-20 5.5 32.8 38.8 22.8 6.2 2.11 0.18 0.12 1.11 9.46 1.11 29 TL 29 0-20 0.9 35.7 40.6 22.8 5.8 0.92 0.09 0.12 1.09 7.55 1.09 30 TL 30 0-20 4.0 50.1 24.6 21.3 6.9 0.88 0.10 0.15 2.09 28.30 4.22 31 TL 31 0-20 1.8 47.9 34.3 16.1 6.5 0.80 0.12 0.13 1.06 2.21 1.06 32 TL 32 0-20 0.5 19.0 55.5 25.0 6.3 0.36 0.14 0.18 1.40 7.11 1.40 33 TL 35 0-20 3.4 30.1 45.5 21.0 5.5 1.55 0.18 0.21 0.96 23.90 0.96 34 TL 36 0-20 0.7 17.7 48.9 32.7 4.8 1.19 0.17 0.12 1.28 0.62 1.28 35 TL 37 0-20 1.6 11.5 66.3 20.5 6.3 2.07 0.18 0.11 1.43 1.70 1.43 TT Cát thô Cát mịn Thịt pH KCl Sét 80 OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Phụ lục 02: Thơng tin Phẫu diện mẫu huyện Tiên Lữ - Hưng Yên THÔNG TIN VỀ PHẪU DIỆN TLC 08 Địa điểm: Xã Hưng Đạo, Huyện Tiên Lữ, Tỉnh Hưng Yên Tọa độ: Vĩ độ: 20º 43' 33" Vĩ độ Bắc; Kinh độ: 106º 04' 55" Kinh độ Đơng; Địa hình: Thấp Tiêu: Tiêu Hiện trạng sử dụng đất: Đất chuyên trồng lúa nước Tên đất: Việt Nam: Đất phù sa đọng nước, chua FAO-UNESCO-WRB: Dystri- Stagnic Fluvisol Mô tả phẫu diện: - 15 cm: 15 - 40 cm: 40 - 70 cm: 70 - 110 cm: Nâu đỏ xỉn (Ẩm: 5YR 4/3; Khô: 5YR 6/2); Thịt pha sét; ẩm; mùn trung bình; rễ hang hốc động vật nhỏ; cấu trúc tảng; chặt; mịn; chuyển lớp từ từ Nâu đỏ xỉn (Ẩm: 5YR 5/3; Khô: 5YR 7/2); Sét pha limon; ẩm; mùn nghèo; rễ cây; cấu trúc tảng; chặt; mịn; chuyển lớp rõ màu sắc Nâu xám (Ẩm: 5YR 5/2; Khô: 5YR 7/2); Sét; ẩm; mùn nghèo; cấu trúc khối; chặt; mịn; chuyển lớp rõ màu sắc Vàng xanh (Ẩm: 5Y 6/3; Khô: 5Y 8/3); Sét; ẩm; mùn nghèo; cấu trúc khối; chặt; mịn Tính chất lý học: Độ sâu tầng đất, cm Dung trọng, g/cm3 Tỷ trọng, g/cm3 Độ xốp, % Độ ẩm, % - 15 15 - 40 40 - 70 70 - 110 1,20 1,29 1,34 1,35 2,47 2,55 2,55 2,56 51,42 49,41 47,45 47,27 29,40 25,70 26,80 27,50 Thành phần cấp hạt, % 0,02 2,0 - 0,2 0,2 - 0,02 < 0,002 0,002 mm mm mm mm 6,30 15,90 39,10 38,70 4,30 13,22 40,12 42,36 6,50 13,94 39,30 40,26 5,60 13,50 35,90 45,00 Tính chất hóa học: Độ sâu tầng đất, cm - 15 15 - 40 40 - 70 70 - 110 Hàm lượng tổng số, % OC 1,89 0,93 0,61 0,97 Độ sâu pH KCl tầng đất, cm - 15 4,10 15 - 40 4,20 40 - 70 4,10 70 - 110 4,30 N 0,18 0,11 0,07 0,06 P2O5 0,12 0,10 0,10 0,05 ++ Ca 2,27 1,71 1,97 1,78 K2O 1,65 1,54 1,58 1,45 Dễ tiêu, mg/100g P2O5 15,12 7,21 5,04 2,46 K2O 18,02 6,72 3,38 2,99 Cation trao đổi, meq/100g Mg++ K+ Na+ 0,81 0,39 0,12 0,68 0,24 0,12 0,75 0,16 0,10 0,65 0,16 0,10 81 Trao đổi, Độ chua meq/100g trao đổi, +++ meq/100g Al H+ 0,63 0,51 0,12 0,62 0,41 0,21 0,61 0,33 0,28 1,01 0,56 0,45 Tổng 3,59 2,75 2,98 2,69 CEC đất, meq/100g 11,35 9,87 10,09 10,87 BS, % 31,63 27,86 29,53 24,75 THÔNG TIN VỀ PHẪU DIỆN TLC 26 Địa điểm: Xã Nhật Tân, Huyện Tiên Lữ, Tỉnh Hưng Yên Tọa độ: Vĩ độ: 20º 41' 59" Vĩ độ Bắc; Kinh độ: 106º 04' 55" Kinh độ Đơng; Địa hình: Vàn Cao Tiêu: Tiêu tốt Hiện trạng sử dụng đất: Đất chuyên trồng lúa nước Tên đất: Việt Nam: Đất phù sa đọng nước, chua FAO-UNESCO-WRB: Eutri- Stagnic Fluvisol Mô tả phẫu diện: - 20 cm: 20 - 40 cm: 40 - 60 cm: 60 - 90 cm: Nâu đỏ xỉn (Ẩm: 5YR 4/3; Khô: 5YR 6/3); Limon pha sét cát; ẩm; mùn trung bình; rễ hang hốc động vật nhỏ; cấu trúc hạt mịn; chặt; mịn; chuyển lớp từ từ Nâu đỏ xỉn (Ẩm: 5YR 4/4; Khô: 5YR 6/4); Thịt pha sét; ẩm; mùn nghèo; rễ cây; cấu trúc tảng; chặt; mịn; chuyển lớp từ từ Nâu đỏ xỉn (Ẩm: 5YR 5/3; Khô: 5YR 6/5); Thịt pha sét; ẩm; mùn nghèo; cấu trúc tảng; chặt; mịn; chuyển lớp từ từ Nâu đỏ xỉn (Ẩm: 5YR 5/3; Khô: 5YR 6/6); Thịt pha sét; ẩm; mùn nghèo; cấu trúc tảng; chặt; mịn; tầng đất đồng Tính chất lý học: Độ sâu tầng đất, cm Dung trọng, g/cm3 Tỷ trọng, g/cm3 Độ xốp, % Độ ẩm, % - 20 20 - 40 40 - 60 60 - 90 1,27 1,31 1,34 1,36 2,58 2,59 2,62 2,63 50,78 49,42 48,85 48,29 28,90 23,40 24,10 27,60 Thành phần cấp hạt, % 0,02 2,0 - 0,2 0,2 - 0,02 < 0,002 0,002 mm mm mm mm 7,50 37,60 25,30 29,60 4,50 34,80 26,50 34,20 5,10 39,20 24,30 31,40 8,50 32,50 26,50 32,50 Tính chất hóa học: Độ sâu tầng đất, cm - 20 20 - 40 40 - 60 60 - 90 Hàm lượng tổng số, % OC 1,46 0,89 0,99 0,57 Độ sâu pH KCl tầng đất, cm - 20 5,50 20 - 40 5,60 40 - 60 5,50 60 - 90 5,40 N 0,15 0,08 0,07 0,05 P2O5 0,14 0,05 0,04 0,06 ++ Ca 4,30 3,69 3,25 3,39 K2O 2,36 1,33 1,56 0,81 Dễ tiêu, mg/100g P2O5 14,36 8,56 5,22 3,09 K2O 16,35 8,62 3,44 1,02 Cation trao đổi, meq/100g Mg++ K+ Na+ 2,69 1,25 0,86 2,02 0,92 0,56 2,31 0,66 0,34 1,92 0,33 0,12 82 Trao đổi, Độ chua meq/100g trao đổi, +++ meq/100g Al H+ - Tổng 9,10 7,19 6,56 5,76 CEC đất, meq/100g 18,52 15,48 17,60 16,42 BS, % 49,14 46,45 37,27 35,09 THÔNG TIN VỀ PHẪU DIỆN TLC 32 Địa điểm: Xã Ngô Quyền, Huyện Tiên Lữ, Tỉnh Hưng Yên Tọa độ: Vĩ độ: 20º 42' 43"; Kinh độ: 106º 06' 43" Địa hình: Vàn Tiêu: Tiêu tốt Hiện trạng sử dụng đất: Đất trồng ăn lâu năm Tên đất: Việt Nam: Đất phù sa điển hình, chua FAO-UNESCO-WRB: Eutri- Haplic Fluvisol Mơ tả phẫu diện: - 20 cm: 20 - 45 cm: 45 - 75 cm: 75 - 110 cm: Nâu đỏ xỉn (Ẩm: 5YR 4/3; Khô: 5YR 5,5/2); Limon pha sét cát; ẩm; mùn trung bình; rễ hang hốc động vật nhỏ; cấu trúc hạt mịn; chặt; mịn; chuyển lớp từ từ Nâu đỏ xỉn (Ẩm: 5YR 4/4; Khô: 5YR 5,5/2); Limon pha cát; ẩm; mùn nghèo; rễ cây; cấu trúc hạt mịn; chặt; mịn; chuyển lớp từ từ Nâu đỏ xỉn (Ẩm: 5YR 5/3; Khô: 5YR 5,5/2); Limon pha sét cát; ẩm; mùn nghèo; cấu trúc tảng; chặt; mịn; chuyển lớp từ từ Nâu đỏ xỉn (Ẩm: 5YR 5/3; Khô: 5YR 5,5/2); Limon; ẩm; mùn nghèo; cấu trúc tảng; chặt; mịn; tầng đất đồng Tính chất lý học: Độ sâu tầng đất, cm Dung trọng, g/cm3 Tỷ trọng, g/cm3 Độ xốp, % Độ ẩm, % - 20 20 - 45 45 - 75 75 - 110 1,31 1,34 1,35 1,37 2,65 2,64 2,63 2,63 50,57 49,24 48,67 47,91 22,10 22,50 24,30 25,40 Thành phần cấp hạt, % 0,02 2,0 - 0,2 0,2 - 0,02 < 0,002 0,002 mm mm mm mm 4,00 49,90 24,60 21,50 6,50 45,60 28,30 19,60 10,70 43,00 23,70 22,60 6,80 38,90 29,60 24,70 Tính chất hóa học: Độ sâu tầng đất, cm OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Độ chua trao đổi, meq/100g - 20 20 - 45 45 - 75 75 - 110 1,56 0,84 0,61 0,42 0,12 0,06 0,05 0,03 0,12 0,04 0,05 0,05 2,09 2,13 1,56 2,03 28,30 10,25 5,46 3,02 10,57 9,60 2,11 2,95 0,02 0,02 0,04 0,07 Hàm lượng tổng số, % Độ sâu pH KCl tầng đất, cm - 20 5,90 20 - 45 5,70 45 - 75 5,80 75 - 110 5,80 ++ Ca 4,59 5,33 4,02 4,25 Dễ tiêu, mg/100g Cation trao đổi, meq/100g Mg++ K+ Na+ 1,69 0,29 0,16 1,03 0,25 0,14 1,45 0,24 0,07 1,34 0,26 0,07 83 Tổng 6,73 6,75 5,78 5,92 Trao đổi, meq/100g Al+++ H+ - 0,02 0,02 0,04 0,07 CEC đất, meq/100g 12,36 13,11 12,02 8,80 BS, % 54,45 51,49 48,09 67,27 THÔNG TIN VỀ PHẪU DIỆN TLC 35 Địa điểm: Xã Hải Triều, Huyện Tiên Lữ, Tỉnh Hưng Yên Tọa độ: Vĩ độ: 20º 40' 07" Vĩ độ Bắc; Kinh độ: 106º 08' 06" Kinh độ Đơng; Địa hình: Vàn Tiêu: Tiêu tốt Hiện trạng sử dụng đất: Đất trồng ăn lâu năm Tên đất: Việt Nam: Đất phù sa điển hình, chua FAO-UNESCO-WRB: Eutri- Haplic Fluvisol Mô tả phẫu diện: - 20 cm: 20 - 40 cm: 40 - 65 cm: 65 - 100 cm: Nâu xỉn (Ẩm: 7,5YR 5/3; Khơ: 7,5YR 7/1); Limon; ẩm; mùn trung bình; rễ hang hốc động vật nhỏ; cấu trúc hạt mịn; chặt; mịn; chuyển lớp rõ màu sắc Nâu (Ẩm: 7,5YR 4/4; Khô: 7,5YR 7/2); Limon; ẩm; mùn nghèo; rễ cây; cấu trúc hạt mịn; chặt; mịn; chuyển lớp rõ màu sắc Xám nâu (Ẩm: 7,5YR 4/1; Khô: 7,5YR 6/2); Limon; ẩm; mùn nghèo; cấu trúc hạt mịn; chặt; mịn; chuyển lớp rõ màu sắc Nâu (Ẩm: 7,5YR 4/4; Khô: 7,5YR 6/1); Limon; ẩm; mùn nghèo; cấu trúc hạt mịn; chặt; mịn Tính chất lý học: Độ sâu tầng đất, cm Dung trọng, g/cm3 Tỷ trọng, g/cm3 Độ xốp, % Độ ẩm, % - 20 20 - 40 40 - 65 65 - 100 1,28 1,32 1,32 1,35 2,61 2,59 2,60 2,61 50,96 49,03 49,23 48,28 22,30 24,10 24,30 24,60 Thành phần cấp hạt, % 0,02 2,0 - 0,2 0,2 - 0,02 < 0,002 0,002 mm mm mm mm 4,50 43,60 31,20 20,70 5,20 35,90 33,60 25,30 7,80 41,20 32,50 18,50 6,40 38,50 34,60 20,50 Tính chất hóa học: Độ sâu tầng đất, cm - 20 20 - 40 40 - 65 65 - 100 Hàm lượng tổng số, % OC 1,23 0,86 0,51 0,68 Độ sâu pH KCl tầng đất, cm - 20 5,60 20 - 40 5,60 40 - 65 5,70 65 - 100 5,70 N 0,15 0,04 0,06 0,03 P2O5 0,12 0,10 0,08 0,06 ++ Ca 5,33 4,89 5,32 4,67 K2O 1,98 2,03 1,86 1,34 Dễ tiêu, mg/100g P2O5 18,06 9,56 5,66 3,05 K2O 12,55 5,15 3,02 1,29 Cation trao đổi, meq/100g Mg++ K+ Na+ 1,54 0,33 0,18 1,41 0,20 0,11 1,41 0,26 0,10 1,33 0,26 0,05 84 Trao đổi, Độ chua meq/100g trao đổi, meq/100g Al+++ H+ 0,01 0,01 0,01 0,01 0,03 0,03 0,02 0,02 Tổng 7,38 6,61 7,09 6,31 CEC đất, meq/100g 13,02 10,06 11,68 10,95 BS, % 56,68 65,71 60,70 57,63 THÔNG TIN VỀ PHẪU DIỆN TLC 55 Địa điểm: Xã An Viên, Huyện Tiên Lữ, Tỉnh Hưng Yên Tọa độ: Vĩ độ: 20º 40' 32" Vĩ độ Bắc; Kinh độ: 106º 06' 47" Kinh độ Đơng; Địa hình: Vàn Tiêu: Tiêu trung bình Hiện trạng sử dụng đất: Đất chuyên trồng lúa nước Tên đất: Việt Nam: Đất phù sa glây, chua FAO-UNESCO-WRB: Dystri- Gleyic Fluvisol Mô tả phẫu diện: - 20 cm: Nâu (Ẩm: 7,5YR 4/3; Khô: 7,5YR 7/2); Limon pha sét cát; ẩm; mùn trung bình; rễ hang hốc động vật nhỏ; cấu trúc hạt mịn; chặt; mịn; chuyển lớp từ từ 20 - 40 cm: Nâu (Ẩm: 7,5YR 4/3; Khô: 7,5YR 7/2); Limon pha sét cát; ẩm; mùn nghèo; rễ cây; cấu trúc hạt mịn; chặt; mịn; chuyển lớp rõ màu sắc 40 - 60 cm: Nâu xám (Ẩm: 7,5YR 4/2; Khô: 7,5YR 6,5/2); Limon pha sét cát; ẩm; mùn nghèo; cấu trúc hạt mịn; chặt; mịn; chuyển lớp từ từ 60 - 90 cm: Nâu xám (Ẩm: 7,5YR 4/2; Khô: 7,5YR 6,5/2); Thịt pha sét; ẩm; mùn nghèo; cấu trúc tảng; chặt; mịn Tính chất lý học: Độ sâu tầng đất, cm Dung trọng, g/cm3 Tỷ trọng, g/cm3 Độ xốp, % Độ ẩm, % - 20 20 - 40 40 - 60 60 - 90 1,23 1,25 1,34 1,38 2,50 2,49 2,56 2,61 50,80 49,80 47,66 47,13 35,26 29,50 28,70 33,25 Thành phần cấp hạt, % 0,02 2,0 - 0,2 0,2 - 0,02 < 0,002 0,002 mm mm mm mm 11,80 38,80 18,60 30,80 12,30 32,70 19,40 35,60 13,20 34,10 20,60 32,10 11,40 31,90 22,80 33,90 Tính chất hóa học: Độ sâu tầng đất, cm OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Độ chua trao đổi, meq/100g - 20 20 - 40 40 - 60 60 - 90 1,14 0,52 0,64 0,42 0,11 0,04 0,05 0,03 0,08 0,05 0,03 0,02 1,66 1,83 1,78 1,24 9,59 8,77 1,15 0,54 12,69 7,35 3,00 4,11 0,20 0,23 0,25 0,25 Độ sâu tầng đất, cm - 20 20 - 40 40 - 60 60 - 90 Hàm lượng tổng số, % pH KCl 4,10 4,00 4,10 4,00 Dễ tiêu, mg/100g Ca 1,36 1,54 1,02 0,88 ++ Mg 1,02 1,02 0,85 0,35 K + 0,24 0,12 0,51 0,25 85 Na + 0,12 0,10 0,05 0,06 Al+++ H+ 0,12 0,18 0,16 0,18 0,08 0,05 0,09 0,07 Tổng CEC đất, meq/100g BS, % 2,74 2,78 2,43 1,54 9,85 9,56 10,20 9,85 27,82 29,08 23,82 15,63 Cation trao đổi, meq/100g ++ Trao đổi, meq/100g THÔNG TIN VỀ PHẪU DIỆN TLC 58 Địa điểm: Xã Cương Chính, Huyện Tiên Lữ, Tỉnh Hưng Yên Tọa độ: Vĩ độ: 20º 40' 44" Vĩ độ Bắc; Kinh độ: 106º 10' 19" Kinh độ Đơng; Địa hình: Vàn Tiêu: Tiêu trung bình Hiện trạng sử dụng đất: Đất chuyên trồng lúa nước Tên đất: Việt Nam: Đất phù sa glây, chua FAO-UNESCO-WRB: Dystri- Gleyic Fluvisol Mô tả phẫu diện: - 20 cm: 20 - 40 cm: 40 - 60 cm: 60 - 90 cm: Nâu (Ẩm: 7,5YR 4/3; Khô: 7,5YR 7/2); Thịt pha sét; ẩm; mùn trung bình; rễ hang hốc động vật nhỏ; cấu trúc tảng; chặt; mịn; chuyển lớp từ từ Nâu (Ẩm: 7,5YR 4/3; Khô: 7,5YR 7/2); Thịt pha sét; ẩm; mùn nghèo; rễ cây; cấu trúc tảng; chặt; mịn; chuyển lớp rõ màu sắc Nâu xám (Ẩm: 7,5YR 4/2; Khô: 7,5YR 6,5/2); Thịt pha sét; ẩm; mùn nghèo; cấu trúc tảng; chặt; mịn; chuyển lớp từ từ Nâu xám (Ẩm: 7,5YR 4/2; Khô: 7,5YR 6,5/2); Thịt pha sét; ẩm; mùn nghèo; cấu trúc tảng; chặt; mịn Tính chất lý học: Độ sâu tầng đất, cm Dung trọng, g/cm3 Tỷ trọng, g/cm3 Độ xốp, % Độ ẩm, % 2,0 - 0,2 mm 0,2 - 0,02 mm 0,02 - 0,002 mm < 0,002 mm - 20 20 - 40 40 - 60 60 - 90 1,21 1,23 1,33 1,38 2,51 2,51 2,54 2,58 51,79 51,00 47,64 46,51 32,90 28,40 25,20 33,02 11,60 10,90 10,10 10,80 28,00 24,30 20,70 28,60 27,00 27,90 35,70 25,80 33,40 36,90 33,50 34,80 Thành phần cấp hạt, % Tính chất hóa học: Độ sâu tầng đất, cm OC N P2O5 K2O P2O5 K2O Độ chua trao đổi, meq/100g - 20 20 - 40 40 - 60 60 - 90 1,86 0,66 0,89 0,56 0,15 0,05 0,08 0,03 0,09 0,04 0,03 0,04 1,99 1,78 1,58 1,84 15,62 5,62 2,34 4,02 15,94 8,56 1,96 5,01 0,23 0,23 0,31 0,26 Hàm lượng tổng số, % Độ sâu tầng đất, cm pH KCl - 20 20 - 40 40 - 60 60 - 90 4,00 4,10 4,10 4,00 Dễ tiêu, mg/100g Ca 1,56 0,97 1,22 1,02 ++ Mg 1,03 0,61 1,12 1,57 K + 0,15 0,15 0,15 0,21 86 Na + 0,06 0,07 0,10 0,08 Al+++ H+ 0,15 0,14 0,24 0,16 0,08 0,09 0,07 0,10 Tổng CEC đất, meq/100g BS, % 2,80 1,80 2,59 2,88 11,00 10,40 9,85 12,84 25,42 17,31 26,29 22,43 Cation trao đổi, meq/100g ++ Trao đổi, meq/100g THÔNG TIN VỀ PHẪU DIỆN TLC 59 Địa điểm: Xã Tân Hưng, Huyện Tiên Lữ, Tỉnh Hưng Yên Tọa độ: Vĩ độ: 20º 37' 56" Vĩ độ Bắc; Kinh độ: 106º 07' 05" Kinh độ Đơng; Địa hình: Vàn Tiêu: Tiêu tốt Hiện trạng sử dụng đất: Đất trồng hàng năm khác Tên đất: Việt Nam: Đất phù sa điển hình giới nhẹ FAO-UNESCO-WRB: Areni- Haplic Fluvisol Mô tả phẫu diện: - 15 cm: 15 - 40 cm: 40 - 70 cm: 70 - 110 cm: Nâu đỏ xỉn (Ẩm: 5YR 4/3; Khô: 5YR 5,5/2); Limon pha cát; ẩm; mùn trung bình; rễ cây; cấu trúc hạt mịn; chặt; mịn; chuyển lớp từ từ Nâu đỏ xỉn (Ẩm: 5YR 4/4; Khô: 5YR 5,5/2); Limon pha sét cát; ẩm; mùn nghèo; rễ cây; cấu trúc hạt mịn; chặt; mịn; chuyển lớp từ từ Nâu đỏ xỉn (Ẩm: 5YR 5/3; Khô: 5YR 5,5/2); Limon pha cát; ẩm; mùn nghèo; cấu trúc hạt mịn; chặt; mịn; chuyển lớp từ từ Nâu đỏ xỉn (Ẩm: 5YR 5/3; Khô: 5YR 5,5/2); Limon pha cát; ẩm; mùn nghèo; cấu trúc hạt mịn; chặt; mịn; tầng đất đồng Tính chất lý học: Độ sâu tầng đất, cm Dung trọng, g/cm3 Tỷ trọng, g/cm3 Độ xốp, % Độ ẩm, % - 15 15 - 40 40 - 70 70 - 110 1,25 1,32 1,33 1,31 2,56 2,62 2,53 2,51 51,17 49,62 47,43 47,81 22,30 21,00 22,30 20,10 Thành phần cấp hạt, % 0,02 2,0 - 0,2 0,2 - 0,02 < 0,002 0,002 mm mm mm mm 16,50 53,00 16,40 14,10 10,30 54,00 15,20 20,50 13,50 49,20 21,00 16,30 8,30 55,60 18,50 17,60 Tính chất hóa học: Độ sâu tầng đất, cm - 15 15 - 40 40 - 70 70 - 110 Hàm lượng tổng số, % OC 1,23 1,02 0,94 0,56 Độ sâu pH KCl tầng đất, cm - 15 5,20 15 - 40 5,50 40 - 70 5,40 70 - 110 5,40 N 0,14 0,08 0,05 0,03 P2O5 0,11 0,05 0,08 0,04 ++ Ca 3,56 3,33 3,54 2,89 K2O 1,99 1,25 0,85 0,56 Dễ tiêu, mg/100g P2O5 15,32 8,60 4,59 3,07 K2O 16,23 10,99 8,29 6,09 Cation trao đổi, meq/100g Mg++ K+ Na+ 2,58 0,56 0,22 2,31 0,34 0,15 1,89 0,25 0,11 1,56 0,20 0,06 87 Trao đổi, Độ chua meq/100g trao đổi, +++ meq/100g Al H+ 0,04 0,04 0,04 0,04 0,02 0,02 0,01 0,01 Tổng 6,92 6,13 5,79 4,71 CEC đất, meq/100g 16,52 14,33 15,52 17,06 BS, % 41,91 42,78 37,31 27,61 ... dụng đất huyện Tiên Lữ - Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên - Định hướng sử dụng đơn vị đất đai huyện Tiên Lữ - Đề xuất vùng sản xuất nông nghiệp cho huyện Tiên Lữ Phương... lượng đất đai phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp cho huyện Tiên Lữ cần thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài ? ?Xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện. .. 3.4.2 Đánh giá trạng sử dụng đất huyện Tiên Lữ 23 3.4.3 Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên 23 3.4.4 Định hướng sử dụng đơn vị đất đai huyện Tiên Lữ 23 3.4.5 Đề

Ngày đăng: 20/03/2021, 22:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

        • 2.1.1. Khái niệm về đơn vị bản đồ đất đai

        • 2.1.2. Khái niệm đặc tính đất đai và tính chất đất đai

        • 2.1.3. Cơ sở khoa học của việc sử dụng đất nông nghiệp bền vững

          • 2.1.3.1. Quan điểm chung

          • 2.1.3.2. Quan điểm về vùng sinh thái nông nghiệp và tài nguyên đất

          • 2.1.3.3. Khái niệm đặc tính đất đai và tính chất đất đai

          • 2.1.4 Các Yếu Tố tác động đến sử dụng đất nông nghiệp

            • 2.1.4.1. Độ phì nhiêu tự nhiên

            • 2.1.4.2. Các nhân tố vũ trụ

            • 2.1.4.3. Cơ cấu cây trồng và cơ cấu giống

            • 2.1.4.4. Hiệu lực phân bón

            • 2.1.4.5. Năng suất kinh tế tối đa

            • 2.1.4.6. Vị trí địa lý

            • 2.1.4.7. Khả năng tiếp thu và áp dụng tiến bộ kỹ thuật của người trực tiếpsản xuất

            • 2.2. CÁC NGHIÊN CỨU CHÍNH VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI

              • 2.2.1. Đánh giá thích hợp đất đai trên thế giới và sự ra đời phương phápđánh giá thích hợp đất đai của FAO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan