1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thích hợp đất đai phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện mai sơn, tỉnh sơn la

90 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LƯƠNG BẢO NGỌC ĐÁNH GIÁ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Ngành: Khoa học đất Mã số: 60 62 01 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Cao Việt Hà NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan - Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lương Bảo Ngọc i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận bảo, giúp đỡ tận tình PGS - TS Cao Việt Hà giúp đỡ, động viên thầy cô giáo Bộ môn Khoa học đất thầy cô giáo Khoa Quản lý đất đai Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS - TS Cao Việt Hà ý kiến đóng góp q báu thầy giáo khoa Quản lý đất đai Tôi xin chân thành cảm ơn cán UBND huyện, phịng Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn, phịng Tài ngun Mơi trường, phòng Thống kê huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La quyền xã, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lương Bảo Ngọc ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần Mở đầu .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Những đóng góp 1.4.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu .3 2.1 Một số khái niệm sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm sử dụng đất nông nghiệp 2.1.2 Các yếu tố tác động đến sử dụng đất nông nghiệp .4 2.2 Đánh giá đất đai 2.2.1 Khái niệm đánh giá đất đai 2.2.2 Phương pháp đánh giá đất theo FAO 2.2.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai theo FAO .11 2.3 Một số nghiên cứu xây dựng đồ đơn vị đất đai, đánh giá thích hợp đất đai sử dụng đất vùng dốc việt nam 15 2.3.1 Một số nghiên cứu xây dựng đồ đơn vị đất đai Việt Nam 15 2.3.2 Đánh giá thích hợp đất đai sử dụng đất vùng dốc Việt Nam .18 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 23 3.1 Địa điểm nghiên cứu 23 3.2 Đối tượng nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 iii 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế- xã hội tác động đến sản xuất nông nghiệp .23 3.3.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Mai Sơn 23 3.3.3 Đánh giá thích hợp đất đai 24 3.3.4 Định hướng sử dụng đất cho huyện theo tiềm đất đai .24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp 24 3.4.2 Phương pháp thành lập đồ đất huyện Mai Sơn 25 3.4.3 Phương pháp xây dựng đồ đơn vị đất đai 25 3.4.4 Phương pháp đánh giá thích hợp đất đai theo FAO 25 3.4.5 Phương pháp tổng hợp xử lý tài liệu, số liệu .26 Phần Kết thảo luận .27 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tác động đến sản xuất nông nghiệp 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La .39 4.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Mai Sơn năm 2016 40 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Mai Sơn năm 2016 40 4.2.2 Thực trạng loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Mai Sơn 43 4.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Mai Sơn 48 4.3.1 Lựa chọn phân cấp tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai 48 4.3.2 Xây dựng đồ đơn tính 50 4.3.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 57 4.3.4 Mô tả đơn vị đất đai 57 4.3.5 Đánh giá thích hợp đất đai cho loại trồng .66 4.4 Định hướng sử dụng đất huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La theo tiềm đất đai .72 Phần Kết luận kiến nghị 74 5.1 Kết luận .74 5.2 Kiến nghị 75 Tài liệu tham khảo 76 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân ĐGĐĐ Đánh giá đất đai ĐVĐĐ Đơn vị đất đai FAO Tổ chức Nông nghiệp lương thực Liên Hợp Quốc (Food and Agriculture Organisation) GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) LMU Đơn vị đồ đất đai (Land Mapping Unit) LUT Loại sử dụng đất LSC Phân loại thích hợp đất đai (Land Suitability Classification ) THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Sản phẩm chủ yếu ngành trồng trọt huyện Mai Sơn giai đoạn 2011 – 2016 35 Bảng 4.2 Thực trạng phát triển đàn gia súc, gia cầm huyện Mai Sơn giai đoạn 2011 - 2016 36 Bảng 4.3 Thực trạng nuôi trồng thủy sản huyện Mai Sơn giai đoạn 2011-2016 37 Bảng 4.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Mai Sơn năm 2016 43 Bảng 4.5 Các loại sử dụng đất huyện Mai Sơn năm 2016 46 Bảng 4.6 Phân cấp tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Mai Sơn 51 Bảng 4.7 Diện tích theo loại đất huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 52 Bảng 4.8 Diện tích theo thành phần giới huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 55 Bảng 4.9 Diện tích theo độ dày tầng đất huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 56 Bảng 4.10 Diện tích theo độ cao tuyệt đối huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 57 Bảng 4.11 Diện tích theo độ dốc huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 58 Bảng 4.12 Diện tích theo chế độ tưới huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 59 Bảng 4.13 Số lượng đặc tính đơn vị đất đai nằm loại đất vàng nhạt đá cát 60 Bảng 4.14 Số lượng đặc tính đơn vị đất đai nằm loại đất đỏ vàng đá phiến sét biến chất 60 Bảng 4.15 Số lượng đặc tính đơn vị đất đai nằm loại đất mùn đỏ vàng đá sét biến chất 62 Bảng 4.16 Số lượng đặc tính đơn vị đất đai nằm loại đất nâu đỏ đá macma bazo trung tính 63 Bảng 4.17 Số lượng đặc tính đơn vị đất đai nằm loại đất nâu đỏ đá vôi 64 Bảng 4.18 Số lượng đặc tính đơn vị đất đai nằm loại đất phù sa ngòi suối 65 Bảng 4.19 Số lượng đặc tính đơn vị đất đai nằm loại đất nâu vàng đá macma bazo trung tính 65 Bảng 4.20 Số lượng đặc tính đơn vị đất đai nằm loại đất dốc tụ 66 vi Bảng 4.21 Số lượng đặc tính đơn vị đất đai nằm loại đất đen sản phẩm bồi tụ cacbonat 67 Bảng 4.22 Yêu cầu sử dụng đất theo LUT nghiên cứu 68 Bảng 4.23 Tổng hợp diện tích phân hạng thích hợp LUT huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 70 Bảng 4.24 Tổng hợp diện tích đất đai theo mức độ thích hợp 72 Bảng 4.25 Diện tích khuyến cáo trồng cho LUT huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 75 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quy trình xây dựng đồ đơn vị đất đai 13 Hình 4.1 Sơ đồ vị trí huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 27 Hình 4.2 Cơ cấu kinh tế huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La năm 2016 31 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lương Bảo Ngọc Tên luận văn: “Đánh giá thích hợp đất đai phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” Ngành: Khoa học Đất Mã số: 60.62.01.03 Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thích hợp đất đai cho số loại hình sử dụng đất huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Định hướng sử dụng đất nông nghiệp cho huyện Mai Sơn dựa yêu cầu sử dụng đất chất lượng đất đai Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp; - Phương pháp thành lập đồ đất huyện Mai Sơn; - Phương pháp xây dựng đồ; - Phương pháp phân hạng thích hợp đất đai; - Phương pháp tổng hợp xử lý tài liệu, số liệu Kết kết luận - Đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu - Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Mai Sơn tỷ lệ 1/50.000 từ đồ đơn tính: đồ loại đất, đồ độ dốc, đồ thành phần giới, đồ độ dầy tầng canh tác, đồ chế độ tưới; Bản đồ đơn vị đất đai huyện Mai Sơn có 114 LMU LMU nhỏ có diện tích 7,97 ha, LMU lớn có diện tích 10.966,98 - Đánh giá phân hạng thích hợp đất đai cho 05 loại sử dụng đất lúa hai vụ, Ngơ, Mía, Cà phê chè Sắn định hướng sử dụng đất nông nghiệp cho huyện Mai Sơn ix Bảng 4.20 Số lượng đặc tính đơn vị đất đai nằm loại đất dốc tụ LMU T De Sl H Ir Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 108 3 2 50,34 0,03 109 184,77 0,13 110 2 38,56 0,02 Đặc tính LMU sau: Có LMU 108, 110 có thành phần giới nặng, LMU 109 có thành phần giới nhẹ Các LMU có độ dày tầng đất 50 cm Độ dốc 150 Độ cao tuyệt đối LMU mức từ 500 m – 1000 m Có LMU 109, 110 có tưới chủ động, LMU 108 không tưới chủ động 4.3.4.9 Đất đen sản phẩm bồi tụ cacbonat Các LMU chứa đất đen sản phẩm bồi tụ cacbonat gồm LMU (LMU 111 – 114) với tổng diện tích 270,28 nằm khoanh đất chiếm tỉ lệ 0,22% tổng diện tích đất điều tra huyện Loại đất phân bố xã Hát Lót xã Tà Hộc Bảng 4.21 Số lượng đặc tính đơn vị đất đai nằm loại đất đen sản phẩm bồi tụ cacbonat Diện tích (ha) LMU T De Sl H Ir Tỷ lệ (%) 111 2 7,97 0,,05 112 2 2 28,22 0,02 113 2 2 23,57 0,01 114 2 2 211,03 0,15 Đặc tính LMU sau: Tất LMU có thành phần giới trung bình; Ngồi LMU 111 có độ dày tầng đất mỏng 50 cm, cịn lại LMU khác có độ dày từ 50 – 100 cm Trừ LMU 111 có độ dốc lớn 200 cịn lại LMU khác có độ dốc thấp từ 30 – 80 Tất LMU có độ cao tuyệt đối từ 500 m – 1000 m Chỉ LMU 112 tưới chủ động *) Nhận xét đơn vị đất đai huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Qua kết xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đưa số nhận xét sau: 65 + Về diện tích LMU Tổng diện tích đất điều tra huyện Mai Sơn 139.340,59 phân thành 114 LMU Diện tích trung bình LMU 336 ha; LMU 40 có diện tích lớn (10.966,98 ha) LMU 111 có diện tích bé (7,97 ha) Diện tích LMU phân bố sau: - Có LMU có diện tích nhỏ 10 ha: 7,97 chiếm tỉ lệ 0,05% tổng diện tích đất điều tra huyện - Có LMU có diện tích từ 10 – 50 với tổng diện tích 196,96 chiếm tỉ lệ 0,14% tổng diện tích đất điều tra huyện - Có LMU có diện tích từ 50 – 100 với tổng diện tích 499,32 chiếm tỉ lệ 0,35% tổng diện tích đất điều tra huyện - Có 12 LMU có diện tích từ 100 – 200 với tổng diện tích 1.980,50 chiếm tỉ lệ 1,42% tổng diện tích đất điều tra huyện - Có 17 LMU có diện tích từ 200 – 500 với tổng diện tích 5.281,86 chiếm tỉ lệ 3,79% tổng diện tích đất điều tra huyện - Có 29 LMU có diện tích từ 500 – 1000 với tổng diện tích 21.658,33 chiếm tỉ lệ 15,54% tổng diện tích đất điều tra huyện - Có 40 LMU có diện tích 1000 với tổng diện tích 109.715,65 chiếm tỉ lệ 78,71% tổng diện tích đất điều tra huyện - Về diện tích khoanh đất: Tổng số khoanh đất địa bàn huyện Mai Sơn 405 khoanh với diện tích sau: + Diện tích

Ngày đăng: 20/03/2021, 18:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w