1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận

83 70 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 15,69 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ NGỌC ANH XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN NINH PHƯỚC, TỈNH NINH THUẬN Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Thành NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Ngọc Anh i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành nội dung này, tơi nhận bảo, giúp đỡ tận tình Nguyễn Hữu Thành thầy cô giáo khoa Quản lý đất đai, Ban quản lý đào tạo – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS - TS Nguyễn Hữu Thành ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo Khoa Quản lý đất đai Tôi xin chân thành cảm ơn cán UBND huyện, phòng Nơng nghiệp & PTNT, phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Thống kê huyện Ninh Phước quyền xã, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Ngọc Anh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi Danh mục chữ viết tắt vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Khái niệm đất đai đất nông nghiệp 2.1.1 Khái niệm đất đai 2.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp 2.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai đánh giá đất đai theo FAO 2.2.1 Khái niệm đánh giá đất đai theo FAO 2.2.2 Khái niệm đồ đơn vị đất đai 2.2.3 Quy trình xây dựng đồ đơn vị đất đai 11 2.3 Tình hình nghiên cứu xây dựng đồ đơn vị đất đai Việt Nam định hướng sử dụng đất nông nghiệp 14 2.3.1 Tình hình nghiên cứu xây dựng đồ đơn vị đất đai Việt Nam 14 2.3.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp sở xác định tiềm đất đai 18 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 20 3.1 Địa điểm nghiên cứu 20 3.2 Đối tượng nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 iii 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội huyện Ninh Phước 20 3.3.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ninh Phước 20 3.3.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Ninh Phước tỷ lệ 1/25.000 20 3.3.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ninh Phước sở chất lượng đất đai 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 20 3.4.2 Phương pháp xây dựng đồ đơn vị đất đai 21 3.4.3 Phương pháp tổng hợp xử lý tài liệu, số liệu 21 Phần Kết nghiên cứu 22 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 22 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 4.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ninh Phước 31 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Ninh Phước 31 4.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ninh Phước 34 4.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Ninh Phước tỷ lệ 1/25.000 35 4.3.1 Lựa chọn tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai phân cấp tiêu 35 4.3.2 Các đồ đơn tính huyện Ninh Phước 38 4.3.3 Bản đồ đơn vị đất đai huyện Ninh Phước .51 4.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ninh Phước sở chất lượng đất đai 57 Phần Kết luận kiến nghị 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị 65 Tài liệu tham khảo 66 Phụ lục 69 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Bảng trạng sử dụng đất huyện Ninh Phước 32 Bảng 4.2 Các tiêu ngưỡng phân cấp tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Ninh Phước 38 Bảng 4.3 Phân loại đất huyện Ninh Phước .41 Bảng 4.4 Diện tích đất theo cấp độ dốc huyện Ninh Phước 43 Bảng 4.5 Diện tích đất theo độ dày tầng đất huyện Ninh Phước 45 Bảng 4.6 Diện tích đất theo thành phần giới huyện Ninh Phước 47 Bảng 4.7 Diện tích đất theo khả tưới huyện Ninh Phước 49 Bảng 4.8 Số lượng đặc tính đơn vị đất đai 53 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quy trình đánh giá đất đai FAO Hình 2.2 Quy trình xây dựng đồ đơn vị đất đai 11 Hình 4.1 Sơ đồ loại đất huyện Ninh Phước 42 Hình 4.2 Sơ đồ độ dốc huyện Ninh Phước 44 Hình 4.3 Sơ đồ độ dày tầng đất huyện Ninh Phước 46 Hình 4.4 Sơ đồ thành phần giới đất huyện Ninh Phước .48 Hình 4.5 Sơ đồ chế độ tưới huyện Ninh Phước .50 Hình 4.6 Sơ đồ đơn vị đồ đất đai huyện Ninh Phước .52 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BĐKH Biến đổi khí hậu BHK Đất trồng hàng năm khác CLN Đất trồng lâu năm ĐGĐĐ Đánh giá đất đai LMU Đơn vị đồ đất đai NBD Nước biển dâng PTNT Phát triển nông thôn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Ngọc Anh Tên đề tài: Xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp Huyện Ninh Phước, Tỉnh Ninh Thuận Ngành: Quản lý Đất đai Mã số: 8850103 Khoa: Quản lý Đất đai Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Ninh Phước tỷ lệ 1/25.000 - Xác định tiềm đất đai phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu thứ cấp đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng, độ dốc, độ dày tầng đất, chế độ tưới, thành phần giới, tình hình sử dụng đất, điều kiện kinh tế - xã hội - Thu thập số liệu sơ cấp: Khảo sát thực tế loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Ninh Phước + Phương pháp tổng hợp xử lý tài liệu, số liệu: Sử dụng phần mềm Excel + Phương pháp xây dựng đồ đơn vị đất đai: Sử dụng phần mềm ArcGis 10.1 để chống xếp đồ đơn tính tỷ lệ 1/25.000: Bản đồ loại đất, đồ độ dốc, đồ độ dày tầng đất, độ thành phần giới, đồ chế độ tưới Kết + Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ninh Phước Ninh Phước huyện ven biển nằm phía Nam tỉnh Ninh Thuận Có đơn vị hành thị trấn Địa hình chủ yếu đồng trũng chiếm 66,64% diện tích tự nhiên Khí hậu khơ hạn, mưa, nắng gió nhiều, lượng bốc cao Tài nguyên đất gồm nhóm đất bao gồm 12 loại đất Tài nguyên nước gồm có nước mặt là: 2.369.000.000 m3; nước ngầm là: 541.844 m3/ ngày Tài nguyên rừng gồm rừng sản xuất là: 3.674 ha; rừng phòng hộ là: 7.188 ha; Tài nguyên biển có bờ biển dài km vùng lãnh hải nhỏ + Hiện trạng sử dụng đất huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận Hệ thống trồng địa bàn huyện đa dạng phong phú, bao gồm viii nhóm cây: lương thực, thực phẩm, ăn Dựa vào kết kiểm kê diện tích gieo trồng nơng nghiệp hàng năm ăn phòng thống kê huyện Ninh Phước năm 2017 Tổng diện tích gieo trồng đạt 15.569,47 đạt 99,35% Nhìn chung, diện tích nơng nghiệp ngày giảm đi, diện tích đất phi nông nghiệp ngày tăng lên, năm gần diện tích nơng nghiệp bị chuyển sang mục đích khác lớn thị hóa, với việc cung cấp nước tưới cho trồng hàng năm khó chi phí lớn + Xây dựng đồ đơn vị đất đai: - Lựa chọn phân cấp tiêu: Loại đất gồm 12 loại đất; độ dốc cấp; độ dày tầng đất cấp; thành phần giới cấp; chế độ tưới cấp - Xây dựng 05 đồ đơn tính - Đã xác định 73 đơn vị đất đai + Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ninh Phước - Đối với đất cát định hướng trồng chủ yếu hoa màu chịu hạn tốt trồng rừng - Đối với đất mặn trung bình mặn nhiều định hướng trồng chủ yếu ăn quả, cỏ chăn nuôi - Đối với đất phù sa khơng bồi trung tính chua định hướng trồng chủ yếu lâu năm, hoa màu, cỏ chăn ni - Đối với đất phù sa có tầng loang lỗ đỏ vàng định hướng trồng chủ yếu chuyên lúa rau màu - Đối với đất phù sa glay định hướng trồng chủ yếu chuyên lúa rau màu - Đối với đất phù sa ngòi suối định hướng trồng chủ yếu ăn quả, rau màu chịu khô hạn ( kết hợp tưới nước tích kiệm) - Đối với đất đỏ nâu vùng bán khô hạn định hướng trồng rừng (phi lao, xoan Ấn Độ) - Đối với đất xám nâu vùng bán khô hạn định hướng trồng rừng (xoan Ấn Độ) - Đối với đất xám glay định hướng trồng chủ yếu rau màu chịu hạn tốt, cỏ chăn nuôi, rừng - Đối với đất đỏ vàng đá granit đất xói mịn trơ sỏi đá định hướng chủ yếu trồng rừng để cải thiện chất lượng đất ix có diện tích 768,64 ha; chiếm 2,25% LMU_57 có diện tích 250,91 ha, chiếm 0,73% LMU_58 có diện tích 339,1 ha, chiếm 1,17% LMU_59 có diện tích 214,27 ha, chiếm 0,63% - Đất đỏ vàng đá granit LMU: LMU 60, 61, 62,63,64,65 - tổng số 42 khoanh đất Trong LMU_60 có diện tích 278,26 chiếm 0,81% LMU_61 có diện tích 71,69 ha; chiếm 0,21% LMU_62 có diện tích 220,07 ha; chiếm 0,64% LMU_63 có diện tích 2313,08 ha; chiếm 6,76% LMU_64 có diện tích 0,18 ha; chiếm phần nhỏ LMU_65 có diện tích 2565,86 ha; chiếm 7,5% - Đất xói mịn trơ sỏi đá LMU: LMU 66,67,68,69,70,71,72,73 - tổng số 93 khoanh đất Trong LMU_66 có diện tích 34,73 chiếm 0,1% LMU_67 có diện tích 0,27 ha; chiếm phần nhỏ LMU_68 có diện tích 181,19 ha; chiếm 0,53% LMU_69 có diện tích 71,45 ha; chiếm 0,21% LMU_70 có diện tích 0,55 ha; chiếm phần nhỏ LMU_71 có diện tích 163,11 ha; chiếm 0,48% LMU_72 có diện tích 413,22 ha; chiếm 1,21% LMU_73 có diện tích 265,25 ha; chiếm 0,78% 4.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ninh Phước sở chất lượng đất đai Mỗi đơn vị đất đai thể đặc tính chất lượng đất đai (loại đất, độ dốc, tầng dày, thành phần giới, khả tưới mức độ khô hạn) Mỗi loại trồng yêu cầu chất lượng đất đai khác Vì vào đặc điểm chất lượng đơn vị đất đai xác định để đề xuất định hướng sử dụng đất nông nhiệp cho huyện Ninh Phước - Đối với đất cát + LMU_1 gồm 14 khoanh đất: có độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nhẹ, độ dày >100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới bán chủ động, định hướng trồng màu chịu hạn tốt măng tây, trồng rừng + LMU_2 gồm 60 khoanh đất: có độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nhẹ, độ dày >100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới chủ động, định hướng trồng rau màu như: măng tây, cà chua, loại đậu, cỏ chăn nuôi + LMU_3 gồm 59 khoanh đất có độ dốc – 8o, địa hình tương đối 57 phẳng, thành phần giới nhẹ, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng màu chịu hạn tốt măng tây, trồng rừng + LMU_4 gồm 25 khoanh đất độ dốc – 8o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nhẹ, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới bán chủ động, định hướng trồng hoa màu ăn (kết hợp tưới nhỏ giọt), cỏ chăn nuôi + LMU_5 gồm 54 khoanh đất độ dốc – 8o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nhẹ, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới chủ động, định hướng trồng hoa màu ăn (kết hợp tưới nhỏ giọt), cỏ chăn nuôi - Đối với đất mặn trung bình: có LMU_6 gồm khoanh đất: độ dốc o < , địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nặng, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới bán chủ động, định hướng trồng nho, táo - Đối với đất mặn nhiều: có LMU_7 gồm 13 khoanh đất: độ dốc 8o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nặng, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới bán chủ động, định hướng trồng ăn quả: nho - Đối với đất phù sa khơng bồi trung tính chua: + LMU_8 gồm khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới trung bình, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng hoa màu lâu năm chịu khô hạn tốt (kết hợp với tưới tiết kiệm) + LMU_9 gồm 26 khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới trung bình, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới bán chủ động, định hướng trồng hóa màu ăn (kết hợp với tưới tiết kiệm), cỏ chăn nuôi + LMU_10 gồm khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới trung bình, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới chủ động, định hướng trồng chuyên lúa, màu, cỏ chăn nuôi + LMU_11 gồm 146 khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nặng, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, trồng màu lâu năm chịu hạn tốt (kết hợp tưới nước tiết kiệm) + LMU_12 gồm 503 khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối 58 phẳng, thành phần giới nặng, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới bán chủ động, trồng màu lâu năm chịu hạn tốt (kết hợp tưới nước tiết kiệm) + LMU_13 gồm 162 khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nặng, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới bán chủ động, trồng màu lâu năm chịu hạn tốt (kết hợp tưới nước tiết kiệm) + LMU_14 gồm 91 khoanh đất độ dốc - 8o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nặng, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới chủ động, định hướng trồng chuyên lúa nước, rau màu, cỏ chăn nuôi + LMU_15 gồm 12 khoanh đất độ dốc - 8o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nặng, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới chủ động, định hướng trồng chuyên lúa nước, rau màu, cỏ chăn nuôi - Đối với đất phù sa có tầng loang lỗ đỏ vàng: + LMU_16 gồm 98 khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nặng, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng màu ăn lâu năm chịu khô hạn tốt (kết hợp tưới nước tiết kiệm) + LMU_17 gồm 1179 khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nặng, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới bán chủ động, đinh hướng trồng màu ăn chịu hạn (kết hợp tưới nước tiết kiệm), cỏ chăn nuôi + LMU_18 gồm 693 khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nặng, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới chủ động, định hướng trồng chuyên lúa, màu, cỏ chăn nuôi - Đối với đất phù sa glay: + LMU_19 gồm khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nặng, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới chủ động, định hướng trồng chuyên lúa, rau màu + LMU_20 gồm khoanh đất độ dốc - 8o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới trung bình, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới bán chủ động, định hướng trồng màu ăn chịu khô hạn tốt (kết hợp với tưới nước tiết kiệm) + LMU_21 gồm 75 khoanh đất độ dốc - 8o, địa hình tương đối 59 phẳng, thành phần giới nặng, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng màu ăn chịu khô hạn tốt (kết hợp với tưới nước tiết kiệm) + LMU_22 gồm 1206 khoanh đất độ dốc - 8o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nặng, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới bán chủ động, định hướng trồng màu, ăn (kết hợp với tưới nước tiết kiệm), cỏ chăn nuôi + LMU_23 gồm 538 khoanh đất độ dốc - 8o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nặng, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới chủ động, định hướng định hướng trồng chuyên lúa, rau - Đối với đất phù sa ngòi suối: LMU_24 gồm 37 khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới trung bình, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng ăn (kết hợp với tưới nước tiết kiệm) + LMU_25 gồm 59 khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới trung bình, độ dày > 100 cm, khơ hạn nặng, chế độ tưới bán chủ động, định hướng trồng lúa - màu, ăn (kết hợp với tưới nước tiết kiệm), cỏ chăn nuôi + LMU_26 gồm 15 khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nặng, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng ăn (kết hợp với tưới nước tiết kiệm) + LMU_27 gồm khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nặng, độ dày > 100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới chủ động, định hướng trồng lúa - màu, ăn (kết hợp với tưới nước tiết kiệm), cỏ chăn nuôi - Đối với đất đỏ nâu vùng bán khô hạn: + LMU_28 gồm khoanh đất độ dốc - 8o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới trung bình, độ dày 70-50 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng rừng (phi lao, xoan Ấn Độ Neam) + LMU_29 gồm 33 khoanh đất độ dốc - 8o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới trung bình, độ dày 70-50 cm, khơ hạn nặng, chế độ tưới bán chủ động, định hướng trồng màu, ăn (kết hợp với tưới nước tiết kiệm), cỏ chăn nuôi 60 + LMU_30 gồm khoanh đất độ dốc - 8o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới trung bình, độ dày 70-50 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới chủ động, định hướng trồng màu măng tây, loại đậu ăn quả, cỏ chăn nuôi LMU_31 gồm 10 khoanh đất độ dốc 15 - 20o, thành phần giới trung bình, độ dày 50-30 cm, khơ hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng rừng (phi lao, xoan Ấn Độ Neam) - Đối với đất xám nâu vùng bán khô hạn: + LMU_32 gồm 105 khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nhẹ, độ dày >100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng rừng (phi lao, xoan Ấn Độ Neam) + LMU_33 gồm 108 khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nhẹ, độ dày >100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới bán chủ động, định hướng trồng màu, ăn (kết hợp với tưới nước tiết kiệm) + LMU_34 gồm khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nhẹ, độ dày >100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới chủ động, định hướng trồng màu, ăn + LMU_35 gồm 150 khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nhẹ, độ dày 100-70 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng rừng (phi lao, xoan Ấn Độ Neam) + LMU_36 gồm 203 khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nhẹ, độ dày 100-70 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới bán chủ động, định hướng trồng màu, ăn (kết hợp với tưới nước tiết kiệm) + LMU_37 gồm 14 khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nhẹ, độ dày 100-70 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới chủ động, định hướng trồng màu, ăn + LMU_38 gồm 45 khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nhẹ, độ dày 70-50 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng rừng (phi lao, xoan Ấn Độ Neam) + LMU_39 gồm khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nhẹ, độ dày 50-30 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng rừng (phi lao, xoan Ấn Độ Neam) 61 + LMU_40 gồm 25 khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới trung bình, độ dày >100 cm, khơ hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng rừng (phi lao, xoan Ấn Độ Neam) + LMU_41 gồm khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới trung bình, độ dày >100 cm, khơ hạn nặng, chế độ tưới bán chủ động, định hướng trồng màu, ăn (kết hợp với tưới nước tiết kiệm) + LMU_42 gồm khoanh đất độ dốc < 3o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới trung bình, độ dày >100 cm, khơ hạn nặng, chế độ tưới chủ động, định hướng trồng màu, ăn + LMU_43 gồm khoanh đất độ dốc - 8o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nhẹ, độ dày >100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng rừng (phi lao, xoan Ấn Độ Neam) + LMU_44 gồm 120 khoanh đất độ dốc - 8o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nhẹ, độ dày 100-70 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng rừng (phi lao, xoan Ấn Độ Neam) + LMU_45 gồm 25 khoanh đất độ dốc - 8o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nhẹ, độ dày 100-70 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới bán chủ động, định hướng trồng màu, ăn (kết hợp với tưới nước tiết kiệm) + LMU_46 gồm 62 khoanh đất độ dốc - 8o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nhẹ, độ dày 70-50 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng rừng (phi lao, xoan Ấn Độ Neam) + LMU_47 gồm 12 khoanh đất độ dốc - 8o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nhẹ, độ dày 70-50 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới bán chủ động, định hướng trồng màu, ăn (kết hợp với tưới nước tiết kiệm) + LMU_48 gồm 24 khoanh đất độ dốc - 8o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nhẹ, độ dày 50-30 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng rừng (phi lao, xoan Ấn Độ Neam) + LMU_49 gồm khoanh đất độ dốc - 8o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nhẹ, độ dày 50-30 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới bán chủ động, định hướng trồng màu, ăn (kết hợp với tưới nước tiết kiệm) 62 + LMU_50 gồm khoanh đất độ dốc - 8o, địa hình tương đối phẳng, thành phần giới nhẹ, độ dày < 30 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng rừng (phi lao, xoan Ấn Độ Neam) + LMU_51 gồm 70 khoanh đất độ dốc - 15o, thành phần giới nhẹ, độ dày >100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng rừng (phi lao, xoan Ấn Độ Neam) + LMU_52 gồm 21 khoanh đất độ dốc - 15o, thành phần giới nhẹ, độ dày 50-30 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng rừng (phi lao, xoan Ấn Độ Neam) + LMU_53 gồm khoanh đất độ dốc - 15o, thành phần giới trung bình, độ dày 70-50 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng rừng (phi lao, xoan Ấn Độ Neam) + LMU_54 gồm khoanh đất độ dốc 15 - 20o, thành phần giới nhẹ, độ dày 50-30 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng rừng (phi lao, xoan Ấn Độ Neam) - Đối với đất xám glay: + LMU_55 gồm 15 khoanh đất độ dốc < 3o, thành phần giới nhẹ, độ dày >100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng rau màu chịu khơ hạn tốt ( kết hợp tưới nước tích kiệm), xoan Ấn Độ + LMU_56 gồm 133 khoanh đất độ dốc - 8o, thành phần giới nhẹ, độ dày >100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng rau màu chịu khơ hạn tốt ( kết hợp tưới nước tích kiệm), xoan Ấn Độ + LMU_57 gồm 98 khoanh đất độ dốc - 8o, thành phần giới nhẹ, độ dày >100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới bán chủ động, định hướng trồng rau màu, ăn ( kết hợp tưới nước tích kiệm), cỏ chăn nuôi + LMU_58 gồm 53 khoanh đất độ dốc - 8o, thành phần giới nhẹ, độ dày >100 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới chủ động, định hướng trồng chuyên lúa + LMU_59 gồm 46 khoanh đất độ dốc - 8o, thành phần giới nhẹ, độ dày 70-50 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng rau màu chịu khơ hạn tốt ( kết hợp tưới nước tích kiệm), xoan Ấn Độ - Đối với đất đỏ vàng đá granit: + LMU_60 gồm khoanh đất độ dốc 15 - 20o, thành phần giới nhẹ, độ 63 dày 50-30 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng rừng + LMU_61 gồm khoanh đất độ dốc 20 - 25o, thành phần giới nhẹ, độ dày 50-30 cm, khô hạn nặng, chế độ tưới nhờ trời, định hướng trồng rừng + LMU_62 gồm khoanh đất độ dốc 20 - 25o, thành phần giới nhẹ, độ dày 25o, thành phần giới nhẹ, độ dày 25o, thành phần giới trung bình, độ dày 25o, thành phần giới nhẹ, độ dày

Ngày đăng: 30/03/2021, 23:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Kim Sơn và cs. (1995). Các chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản đồ đánh giá đất đai huyện Ô Môn - Cần Thơ ở tỷ lệ 1/25.000 Khác
2. Đỗ Nguyên Hải (2000). Đánh giá đất và hướng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh Khác
3. Đoàn Công Quỳ (2000) Bản đồ đơn vị đất đai huyện Đại Từ - Thái Nguyên tỷ lệ 1/25.000 Khác
4. Hồ Huy Thành, Đào Châu Thu và Trần Quốc Vinh (2016) Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai và đánh giá thích hợp đất sản xuất nông nghiệp khu vực ven đô thành phố Hà Tĩnh Khác
5. Huỳnh Văn Chương, Vũ Trung Kiên và Lê Thị Thanh Nga (2012) Ứng dụng GIS trong đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch phát triển Cấy cao su tiêu điền tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị Khác
6. Lê Thái Bạt (1995). Đánh giá hiệu quả và đề xuất các loại hình sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Khác
7. Mai Hạnh Nguyên (2015). Nghiên cứu một số tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Luận án tiến sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
8. Mai Hạnh Nguyên và Trần Văn Thụy (2015). Đánh giá thực trạng và dự tính một số thay đổi về cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp vùng Duyên hải Nam trung Bộ trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng, VNU Journal of Science: Tạp chí Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 31(4). tr. 56-67 Khác
9. Nguyễn Đình Bồng (1995). Đánh giá tiềm năng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp cho đất trồng đồi núi trọc ở Tuyên Quang ở tỷ lệ 1:50.000 Khác
10. Nguyễn Mạnh Hùng, (2017). Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong Khu du lịch thác Bản Giốc, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Tổng cục Môi trường . Tạp chí Môi trường .(3) Khác
11. Nguyễn Văn Long, (2012). Đánh giá thực trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất đai huyện An Lão, thành phố Hải Phòng. Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội Khác
12. Nguyễn Văn Tuân, (2018). Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá đất huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa Khác
13. Phan Đình Bình và Phạm Văn Tuấn (2015). Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ phát triển cây trè đặc sản xã Tân cương, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Khác
14. Phan Thị Thanh Huyền (2004). Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng kỹ thuật GIS phục vụ cho việc đánh giá đất nông nghiệp huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên Khác
15. Phan Chí Nguyện, Phạm Văn Hiệp, Trần Văn Dũng, Phạm Thanh Vũ và Nguyễn Kim Lợi, 2017. Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2017. (2). tr. 55-65 Khác
16. Phạm Quang Khánh (1994). Đánh giá đất và các hệ thống sử dụng đất trong nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ Khác
17. Phạm Dương Ưng và Nguyễn Khang (1995). Sử dụng đất nông nghiệp bền vững và tiêu chí đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất bền vững Khác
19. Trạm khí tượng Phan Thiết. Dữ liệu khí tượng của trạm từ 1984 đến 2016 Khác
20. Trần Xuân Đức, 2018. Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Luận án tiến sỹ, Đại học Thái Nguyên Khác
21. Trần Thị Thu Hiền và Đàm Xuân Vận (2012) Nghiên cứu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai phục vụ cho đánh giá đất sản xuất nông nghiệp huyện Đồng Hý, tỉnh Thái Nguyên Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w