1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng kĩ thuật gis thị xã quảng yên tỉnh quảng ninh

100 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HẢI XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI BẰNG KĨ THUẬT GIS THỊ XÃ QUẢNG YÊN – TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Vân NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy, giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Phạm Văn Vân tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Hệ thống thông tin đất đai, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Phịng tài ngun Mơi trường Thị xã Quảng Yên - Tỉnh Quảng Ninh giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam 2.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 2.1.2 Vai trị, ý nghĩa đất nơng nghiệp 2.1.3 Sử dụng đất nông nghiệp 2.1.4 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp 2.1.5 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 2.1.6 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá đất đai 2.2.1 Sự cần thiết phải đánh giá đất đai 2.2.2 Các nghiên cứu đánh giá đất đai Thế giới 2.3 Tổng quan đánh giá đất 11 2.3.1 Một số khái niệm liên quan đến đánh giá đất theo FAO 11 2.3.2 Mục đích đánh giá đất 12 2.3.3 Những nguyên tắc đánh giá đất đai 12 2.3.4 Quy trình đánh giá đất đai theo FAO 13 2.3.5 Các phương pháp thực quy trình đánh giá đất theo FAO 14 2.3.6 Tình hình nghiên cứu xây dựng đồ đơn vị đất đai Việt Nam 15 iii 2.4 Xây dựng đồ đơn vị đất đai theo FAO 19 2.4.1 Khái niệm đồ đơn vị đất đai 19 2.4.2 Quy trình xây dựng đồ đơn vị đất đai 19 2.4.3 Xác định tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai 23 2.5 Quá trình phát triển ứng dụng hệ thống thơng tin địa lý (GIS) 23 2.5.1 Lịch sử đời phát triển hệ thống thông tin địa lý 23 2.5.2 Dữ liệu hệ thống thông tin địa lý 25 2.5.3 Các thành phần hệ thống thông tin địa lý 26 2.5.4 Ứng dụng kĩ thuật GIS đánh giá đất đai 26 2.5.5 Chức 27 2.5.6 Tình hình ứng dụng hệ thống thơng tin đia lý Việt Nam 29 2.5.7 Một số phần mềm GIS để thành lập đồ 31 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 32 3.1 Địa điểm nghiên cứu 32 3.2 Thời gian nghiên cứu 32 3.3 Đối tượng nghiên cứu 32 3.4 Nội dung nghiên cứu 32 3.4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, địa bàn nghiên cứu 32 3.4.2 Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất 32 3.4.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai kĩ thuật GIS, phục vụ đánh giá đất nông nghiệp theo FAO 32 3.4.4 Đề xuất hướng sử dụng đơn vị đất đai Thị xã Quảng Yên 33 3.5 Phương pháp nghiên cứu 33 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 33 3.5.2 Phương pháp điều tra thực địa 33 3.5.3 Phương pháp lựa chọn, xác định tiêu phân cấp 33 3.5.5 Phương pháp xây dựng đồ đơn vị đất đai 35 3.5.6 Phương pháp tổng hợp xử lý tài liệu, số liệu 35 Phần Kết thảo luận 36 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên 36 4.1.1 Điều kiện tự nhiên Thị xã Quảng Yên 36 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên 39 iv 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội mơi trường 42 4.2 Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất thị xã Quảng Yên 44 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất Thị xã Quảng Yên 44 4.2.2 Tình hình quản lý đất đai Thị xã Quảng Yên 47 4.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai thị xã Quảng Yên 49 4.3.1 Lựa chọn phân cấp tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai 49 4.3.2 Xây dựng đồ đơn tính 51 4.3.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai 66 4.3.4 Mô tả đơn vị đất đai 70 4.3.5 Định hướng sử dụng đất giải pháp sử dụng đất 77 Phần Kết luận kiến nghị 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 85 Tài liệu tham khảo 86 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt DLKG Dữ liệu không gian DLTT Dữ liệu thuộc tính ĐBSCL Đồng Sơng Cửu Long ĐGĐĐ Đánh giá đất đai ĐVĐĐ Đơn vị đất đai FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc GDP Tổng sản phẩm quốc nội GIS Hệ thống thông tin địa lý GTVT Giao thông vận tải KCN Khu công nghiệp KTTĐBB Kinh tế trọng điểm bắc LMU Đơn vị đồ đất đai LUT Loại hình sử dụng đất NTTS Nuôi trồng thủy sản TPCG Thành phần giơi vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thị xã Quảng Yên năm 2015 45 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2015 Thị xã Quảng Yên 46 Bảng 4.3 Các tiêu phân cấp xác định đơn vị đất đai 51 Bảng 4.4 Thống kê số lượng loại đất thị xã Quảng Yên 53 Bảng 4.5 Kết thống kê mức độ mặn địa bàn thị xã Quảng Yên 58 Bảng 4.6 Thống kê diện tích đất theo độ dốc Thị xã Quảng Yên 60 Bảng 4.7 Thống kê diện tích đất theo thành phần giới thị xã Quảng Yên 63 Bảng 4.8 Thống kê diện tích đất theo chế độ tưới Thị xã Quảng Yên 64 Bảng 4.9 Thống kê số lượng đặc tính đơn vị đất đai Thị xã Quảng Yên .67 Bảng 4.10 Đất cát (G1) 70 Bảng 4.11 Đất mặn sú vẹt đước 71 Bảng 4.12 Đất phèn (G3) 72 Bảng 4.13 Đất phù sa (G4) 73 Bảng 4.14 Đất có tầng sét loang lổ (G5) 74 Bảng 4.15 Đất xám (G6) 74 Bảng 4.16 Đất vàng đỏ (G7) 75 Bảng 4.17 Các loại sử dụng đất Thị xã Quảng Yên 78 Bảng 4.18 Hướng sử dụng loại đất thị xã Quảng Yên 80 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 2.1 Quy trình đánh giá đất FAO 13 Sơ đồ 2.2 Quy trình xây dựng đồ đơn vị đất đai 20 Hình 4.1 Sơ đồ vị trí Thị xã Quảng Yên 36 Hình 4.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 Thị xã Quảng Yên 44 Hình 4.3 Bản đồ loại đất Thị xã Quảng Yên 52 Hình 4.4 Bản đồ khả nhiễm mặn Thị xã Quảng Yên 57 Hình 4.5 Bản đồ độ dốc 59 Hình 4.6 Bản đồ thành phần giới Thị xã Quảng Yên 62 Hình 4.7 Bản đồ chế độ tưới thị xã Quảng Yên 65 Hình 4.8 Bản đồ đơn vị đất đai Thị xã Quảng Yên 69 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Họ tên: Nguyễn Thị Hải Tên đề tài: Xây dựng đồ đơn vị đất đai kĩ thuật GIS, Thị xã Quảng Yên – Tỉnh Quảng Ninh Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60850103 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam (VNUA) Mục tiêu nghiên cứu: - Ứng dụng kĩ thuật GIS xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá đất nông nghiệp Thị xã Quảng Yên – Tỉnh Quảng Ninh - Định hướng sử dụng đất nông nghiệp cho Thị xã Quảng Yên dựa yêu cầu sử dụng đất chất lượng đơn vị bồ đất đai Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, loại đồ liên quan (bản đồ đất, đồ địa hình, đồ trạng sử dụng đất), bảng biểu, số liệu kèm với số liệu không gian, số liệu trạng sử dụng đất nông nghiệp trồng vùng nghiên cứu, đồng thời tiến hành điều tra thực địa tình hình sản xuất nhằm lựa chọn tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai - Phương pháp lựa chọn, xác định tiêu phân cấp: Căn vào điều kiện, đặc điểm tự nhiên, thổ nhưỡng, yếu tố điều kiện khí hậu, địa hình địa bàn nghiên cứu tài liệu thu thập lựa chọn tiêu phân cấp bao gồm: Loại đất (G), khả nhiễm mặn (đối với đất ven biển) (M), độ dốc (Sl), thành phần giới (T), chế độ tưới (I) - Phương pháp xây dựng đồ đơn tính: Trên sở lựa chọn yếu tố phục vụ xây dựng ĐVĐĐ, tiến hành xây dựng đồ đơn tính bao gồm: (bản đồ đất; đồ độ dốc; đồ khả nhiễm mặn; đồ thành phần giới; đồ chế độ tưới) - Phương pháp xây dựng đồ đơn vị đất đai: Sau thành lập đồ đơn tính, ứng dụng phần mềm ArcGIS để chồng xếp, phân tích, truy xuất liệu đồ đơn tính để tạo đồ đơn vị đất đai (theo phương pháp FAO) - Phương pháp tổng hợp xử lý tài liệu, số liệu: Sau chồng xếp, xây dựng đồ đơn vị đất đai, tiến hành tổng hợp, phân tích, thống kê mơ tả đơn vị đất đai: Số lượng, diện tích đơn vị đất đai; số khoanh đất mức độ phân bố chúng; mơ tả đặc tính, tính chất đất đai đơn vị đất đai định hướng sử dụng đất hỗ trợ phần mềm ArcGIS ix Phân bố chủ yếu xã Hiệp Hoà, Cẩm La, Cộng Hoà, Nam Hoà, Phong Cốc, Quảng Yên, Tiền An, Yên Giang Yên Hải, Đông Mai, Hồng Tân… Trên nhóm đất chủ yếu trồng lúa vụ Bảng 4.13 Đất phù sa (G4) Loại đất (G) Thành Khả phần nhiễm mặn giới (M) (T) Độ Dốc (Sl) Chế độ tưới (I) ĐV ĐĐ Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Số khoanh 1 22 1021,56 96,1 40 2 1 23 41,54 3,9 13 1063, 100 53 Tổng Kiểu sử dụng đất Lúa xuân lúa mùa Chuyên màu (5) Đất có tầng sét loang lổ (G5) Với diện tích 875, 95 chiếm 4,43% tổng diện tích điều tra với đơn vị đất đai từ đơn vị đất đai số 25 đến đơn vị đất đai số 29 Các LMU thuộc nhóm đất chủ yếu độ mặn ít, phân bố LMU số 25, 26, 27 LMU số 28, 29 có độ mặn trung bình Độ dốc chủ yếu từ 30- 80, thành phần giới chủ yếu nhẹ Chế độ tưới bán chủ động với LMU số 26, 27, 28 Tưới nhờ nước trời với LMU số 25, 29 Nhóm đất phân bố chủ yếu xã Hồng Tân, Tiền An, Minh Thành, Đơng Mai Sơng Khoai, Cộng Hịa, Hiệp Hịa… 73 Bảng 4.14 Đất có tầng sét loang lổ (G5) Loại đất (G) Khả nhiễm mặn (M) Thành phần giới (T) Độ Dốc (Sl) Chế độ ĐV tưới (I) ĐĐ Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Kiểu sử Số dụng đất khoanh 2 24 32,08 3,66 1 2 25 179,00 20,43 1 26 572,34 65,34 17 2 27 10,13 1,16 2 28 82,40 875, 95 9,41 100 28 Tổng Nhãn, na, bạch đàn, thông Lạc xuân-lúa mùa Bưởi, na, bạch đàn màu-1 lúa (6) Đất xám (G6) Bảng 4.15 Đất xám (G6) Loại đất (G) Độ Mặn (M) 6 1 Thành phần giới (T) 1 1 Độ Dốc (Sl) Chế độ tưới (I) ĐV ĐĐ Diện tích (ha) 3 29 30 2 31 Tổng Cơ cấu (%) Số khoanh 46,73 32,95 44,83 31,58 24,56 23,59 104, 24 100 Kiểu sử dụng đất Bạch đàn, thơng, na,vải… Với diện tích 104, 24ha chiếm 0,53% tổng diện tích điều tra với đơn vị đất đai , từ ĐVĐĐ số 30 đến ĐVĐĐ số 32 Các LMU chủ yếu có độ dốc 30 – 80 phân bố LMU số 30, 32 ngồi cịn phân bố LMU số 31 với dộ dốc 80 - 150 Đất có thành phần giới nhẹ, chủ yếu tưới nhờ nước trời phân bố LMU số 30, 31 tưới bán chủ động LMU số 32 74 Phân bố chủ yếu xã Cộng Hồ, Minh Thành, Sơng Khoai, Đơng Mai…Cây trồng chủ yếu lâu năm ăn (7) Đất vàng đỏ (G7) Bảng 4.16 Đất vàng đỏ (G7) Loại đất (G) Độ Mặn (M) Thành phần giới (T) Độ Dốc (Sl) Chế độ tưới (I) ĐV ĐĐ Diện tích (ha) 7 1 2 3 32 33 7 1 2 2 3 7 1 7 Cơ cấu (%) Số khoanh 486,46 113,29 10,86 2,53 21 34 35 36 16,27 189,74 95,45 0,36 4,24 2,13 2 37 6,57 0,15 2 38 5,00 0,11 3 39 1280,21 28,58 93 1 40 208,51 4,66 1 41 1073,90 23,89 10 3 42 96,60 2,16 1 43 291,21 6,50 1 44 361,01 8,06 3 45 63,06 1,41 1 46 121,23 2,71 12 Tổng 47 115,56 4479, 16 2,58 100 170 75 Kiểu sử dụng đất Vải, dứa, bạch đàn, thông Rừng trồng, bạch đàn, thông Na, vải, nhãn… Vải, dứa, bạch đàn, thông Rừng trồng Rừng trồng, bạch đàn, thông Vải, dứa, bạch đàn, thông Rừng trồng Rừng trồng, bạch đàn, thông Vải, dứa, bạch đàn, thông Với diện tích 4479, 16ha chiếm 22,6% tổng diện tích điều tra với 16 đơn vị đất đai từ đơn vị đất đai số 33 đến đơn vị đất đai số 47 Các LMU thuộc nhóm đất có độ dốc từ 80-250 , LMU số 33, 34, 40,43, 45, 46, 47 có độ dốc 80-150, LMU số 37, 42, có độ dốc 150 -250 , LMU số 38, 41 có độ dốc >250 Chế độ tưới bán chủ động phân bố LMU số 34, 35, 38, 39, 45, 46, 47 tưới nhờ nước trời phân bố LMU 33, 36, 37, 41, 42, 43, 44 Thành phần giớ từ nhẹ đến trung bình Phân bố chủ yếu xã như: Hồng Tân, Cộng Hồ, Minh Thành, Sơng Khoai Tiền An, Đơng Mai, Tiền An, Hiệp Hồ…Hiện nhóm đất phân bố lâu năm, ăn rừng * Nhận xét đơn vị đất đai Thị xã Quảng Yên Qua việc xây dựng đồ đơn vị đất đai Thị xã Quảng yên, Tỉnh Quảng Ninh rút số nhận xét sau: Tổng diện tích đất tự nhiên Thị xã Quảng n 31.419,99 diện tích điều tra nghiên cứu 19763,97 ha; phần lại diện tích đất phi nơng nghiệp; phần đất chưa sử dụng không thuộc diện điều tra Trong 19763,97 nghiên cứu phân thành 47 ĐVĐĐ Diện tích trung bình LMU 34,135ha Trong đó: LMU số có diện tích lớn (6392,40 ha) LMU số có diện tích nhỏ (2,37 ha) Diện tích LMU phân bổ sau: * Về đơn vị đất đai (LMU) - Có LMU có diện tích nhỏ 10ha với tổng diện tích 18,25ha chiếm 0,09% tổng diện tích đất điều tra - Có 12 LMU có có diện tích từ 10 - 50 với tổng diện tích 313,22ha; chiếm 1,58% tổng diện tích đất điều tra Thị xã - Có LMU có diện tích từ 50 - 100 với tổng diện tích 618 ha; chiếm 3,13% tổng diện tích đất điều tra Thị xã - Có 10 LMU có diện tích từ 100 - 300 với tổng diện tích 1951,25 ha; chiếm 9,87% tổng diện tích đất điều tra Thị xã - Có LMU có diện tích từ 300 - 500 với tổng diện tích 1674,08 ha; chiếm 8,47% tổng diện tích đất điều tra Thị xã - Có LMU có diện tích lớn 500 với tổng diện tích 15284,12 ha; 76 chiếm 77,33% tổng diện tích đất điều tra Thị xã * Về diện tích khoanh đất Tổng số khoanh đất điều tra địa bàn Thị xã chia thành 579 khoanh đất Khoanh đất có diện tích lớn 6392,40 ha; khoanh có diện tích nhỏ 2,37 Diện tích trung bình khoanh đất 34,135ha Sự chênh lệch diện tích khoanh đất lớn - khoanh đất có diện tích < với tổng diện tích 6,68 ha; chiếm 0,03% tổng diện tích điều tra Thị xã - khoanh đất có diện tích - 10 với tổng diện tích 11,57 ha; chiếm 0,06% tổng diện tích điều tra Thị xã - khoanh đất có diện tích 10 - 20 với tổng diện tích 52,25 ha; chiếm 0,26% tổng diện tích điều tra Thị xã - khoanh đất có diện tích 20 - 30 với tổng diện tích 73,66 ha; chiếm 0,37% tổng diện tích điều tra Thị xã - 23 khoanh đất có diện tích 30 - 50 với tổng diện tích 187,31 ha; chiếm 0,95% tổng diện tích điều tra Thị xã - 30 khoanh đất có diện tích 50 - 100 với tổng diện tích 618,00ha; chiếm 3,13% tổng diện tích điều tra Thị xã - 50 khoanh đất có diện tích 100 - 300 với tổng diện tích 1951,25 ha; chiếm 9,87% tổng diện tích điều tra Thị xã - 453 khoanh đất có diện tích >300 với tổng diện tích 16958,20 ha; chiếm 85,80% tổng diện tích điều tra Thị xã 4.3.5 Định hướng sử dụng đất giải pháp sử dụng đất 4.3.5.1 Các loại sử dụng đất Loại sử dụng đất tranh mô tả thực trạng sử dụng đất vùng đất với phương thức sản xuất quản lý điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội kỹ thuật xác định Dựa đồ trạng sử dụng đất, số liệu, tài liệu tổng hợp thu thập phòng ban Thị xã, quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp kết loại sử dụng đất Thị xã Quảng Yên cho thấy, vùng nghiên cứu có loại sử dụng đất bảng 4.17 77 Bảng 4.17 Các loại sử dụng đất Thị xã Quảng Yên STT Loại sử dụng đất (LUT) Chuyên Lúa 2 Lúa - Màu Màu - Lúa Lúa cá – Lúa Tôm Chuyên màu công nghiệp ngắn ngày Cây ăn lâu năm Nuôi trồng thủy sản Rừng Kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa LX - LM - Cà chua, hành, tỏi,…… LX - LM - Khoai lang, khoai sọ… LX - LM - Rau đông (su hào, bắp cải, cải cúc ) LX - LM - dưa chuột, bí đỏ… Lạc xuân – Lúa Mùa Rau màu vụ đông – Lúa xuân Khoai sọ - Lúa mùa Lúa - Cá Lúa - tôm Rau xuân – Rau đông Chuyên hoa Ngô xuân - Ngô hè Ngô Xuân - Đậu đông Ngô Xuân - Đậu tương hè - Khoai lang đông Nhãn, vải, na, dứa Bạch đàn, thông Thủy sản nước ngọt: Cá trắm, mè, trôi, rô phi Thủy sản nước mặn: Cá,Tơm, ngao, sị, hàu, điệp Rừng trồng Nguồn: UBND Thị xã Quảng Yên (2015) 4.3.5.2 Yêu cầu sử dụng đất LUT có Thị xã Quảng Yên + LUT chuyên lúa: Căn điều kiện tự nhiên, khí hậu đặc tính lý hóa học đất Thị xã Quảng yên, đất lúa tốt bố trí đất phù sa, với chế độ nước chủ động, thành phần giới chủ yếu trung bình, khơng mặn mặn thường phân bố địa hình + LUT lúa – màu: Nên bố trí đất phù sa, chế độ nước chủ động, thành phần giới trung bình, khơng mặn mặn Khơng nên trồng loại đất có loại đất xám, đất vàng đỏ, địa hình cao, chế độ nước tưới nhờ trời, loại đất có địa hình trũng 78 + LUT lúa – 1màu: Thích hợp với loại đất phù sa, đất phèn địa hình bằng, chế độ nước chủ động, thành phần giới trung bình đến nặng, khơng mặn mặn Có thể trồng với loại đất có điều kiện tưới bán chủ động, thành phần giới nặng nhẹ Khơng thích hợp với loại đất xám, đất vàng đỏ, đất có địa hình trũng, chế độ tưới nhờ nước trời + LUT lúa cá – Lúa tơm: Nên bố trí nhóm đất phèn, thành phần giới từ trung bình đến nặng, địa hình từ trũng đến bằng, chế độ mặn từ đến trung bình co áp dụng biện pháp thau chua, rửa mặn + LUT chuyên màu cơng nghiệp ngắn ngày: Nên bố trí với loại đất phù sa, đất có tầng sét loang lổ, đất xám, chế độ nước chủ động bán chủ động, thành phần giới từ nhẹ trung bình, độ dốc 30-80, mặn khơng mặn Khơng thích hợp với loại đất mặn, đất cát, đất có địa hình trũng + LUT ăn lâu năm: Tốt bố trí với loại đất xám, đất vàng đỏ, đất có tầng sét loang lổ, chế độ tưới chủ động đến nhờ trời, thành phần giới trung bình nặng, độ dốc 5-150 Khơng nên bố trí với loại đất có địa hình trũng đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất cát + LUT nuôi trồng thủy sản: Tốt bố trí đất cát đất mặn có địa hình trũng, thành phần giới nhẹ nặng, không tưới + Loại hình rừng: Tốt nên bố trí với loại đất xám, đất vàng đỏ, độ dốc

Ngày đăng: 14/03/2021, 18:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w