Vàn hĩa biển được thể hiện qua cadao nĩi về một số hình thức diễn xướng vãn học dân gian

Một phần của tài liệu Cao dao nam trung bộ dưới góc nhìn văn hóa biển (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, văn học) (Trang 89 - 95)

HĨA BIÉ N KHÍA CẠNH VĂN IIĨA TINII TIIẦN 3.1 Văn hĩa biển

3.3. Vàn hĩa biển được thể hiện qua cadao nĩi về một số hình thức diễn xướng vãn học dân gian

xướng vãn học dân gian

Tiếng hát. diệu nhạc là mĩn ãn tinh thần vơ cũng quan trọng và khơng thề thiếu đối với trong đởi sống linh thằn của con người. Khơng nhừng vậy. mồi một vùng mien khác cĩ những cách diễn xướng nhạc diệu khác nhau, diều dĩ dã làm nên những nét văn hĩa đặc trưng cúa vùng miền đĩ. Nếu như ớ vùng đẩt phương Bẳc nối tiếng với lân điệu cheo, tuồng, quan họ. ca trù: vũng đất Nam Bộ nồi tiếng với những câu hị dãn ca, làn điệu cái lương mới me; thi ớ miền Trung, đặc biệt là vũng đắt Nam Trung bộ lại cĩ những điệu hơ khoan đặc trưng của dân chài lưới, những càu hát đối dáp. hát ba trạo, hát bội. hát hố....

Trong các hình thức diễn xướng văn học dân gian cùa vùng biến Nam Trung bộ thì cĩ the nĩi “Hị" là lỗi diễn xướng dặc tiưng. mang dậm dấu an vãn hỏa nơi dây. về hị thi cĩ rẩt nhiều loại hị khác nhau như: hị khoan, hị hố, hị các lái,... Mồi điệu hị mang mâu sắc riêng, cách diễn sướng (nhạc điệu, từ ngữ. âm đêm....) khác nhau.

Tất cả làm nên một bán giao hường nhiều giai điệu cho vãn học dân gian Nam Trung bộ. Trong các làn điệu hị thì hị khoan cơ thẻ coi là cách diễn xướng đặc trưng, ticu biếu dậm nét vãn hĩa biến cua Nam Trung bộ. Theo "Từ diến Tiếng Việt thơng dụng" (2009) định nghía hị khoan là "liếng đệm nhịp trong một số điệu hát chèo thuyền, chèo đị". Khi nhắc đen làn diệu hị khoan này thi hình ảnh những người dân chài hiện lên với nét đẹp lao động hăng say, đầy nhiệt huyết. Người ngư dân khi họ ra khơi đánh bắt hai san. khi họ đấy thuyền, chèo thuyền, kéo lưới hay thuyền cập bến,., hụ sẻ luơn cất lên nhừng làn điệu hị khoan như một lời động viên, cổ vũ, khích lệ tinh thần của người trên thuyền, nhầm xua tan đi sự một mĩi và vất vá.

"Dơ hị cải hị dơ ta

trong biên lặng cá dầy ghe Dơ hị cái hị dơ la Nào ta kéo lưới nào Kéo lên mẻ cá dầy khoan Mõ hịi dù dơ xuống làn biên xanh Dị hị ử hị dồ ta

Trịng cho cá lép duực mùa

Người người vui sướng cừa nhà khang trang Hị do ta ớ hị dơ ta... "

(Ca dao. dàn ca đất Quãng)

Những câu hát "Dơ hị ớ hị dơ ta " dược lập di lặp lại như hịa cùng là một với từng nhịp kéo lưới, lừng nhịp lên xuồng cùa sĩng biển, hay tiếng lõng rco hị cùa ngirời ngư dàn trước niềm vui dược mủa. Nốu như những người nơng dân ớ những vũng nơng thơn lúc nào cũng bám mặt cho đất bám lưng cho trời ước mong "Trơng trời, trong dầl. trơng mây/ Trịng

mưa. trơng nắng, trơng ngày trơng đêm/ Trơng cho chân cứng dã mèm..." thi những người

ngư dân vùng biên lại "Trơng trời, trơng nước, trơng mày/ Trơng cho trời trong biến lộng cá

đầy ghe... Trịng cho cá tơm được mùa ". Câu ca dao cĩ sự trùng lặp về kết cấu

"trơng...trơng” nhu muốn khảng định họ trơng chở vào biên cả, vào thiên nhiên sè giúp hụ cĩ được mùa màng bội thu "cá tơm dược mùa", hay dĩ cịn là sự trơng chở một cuộc sống no du ấm êm "Người người vui sướng cửa nhà khang trang Câu hát được cất lên bĩi nhùng ngưởi ngư dàn trong lúc dang keo lưới khơng chi giúp họ quen di cái mệt mịi bơi cái nắng chĩi chang của vùng biển khơi, mà họ lấy nhừng câu hát như một tiếng đệm đe cĩ động lực mỗi khi keo me lưới đầy "Hị dơ ta ớ hị dơ ta”, chữ "ớ" trong câu hát cuối như một nhịp nghi cua người ngư dân lầy sức đế kéo chiếc lưới nặng cá tơm lẻn khoan thuyền, riềng hát hị khoan chính là tiêng lịng, lã niềm vui lao động cũa ngư dàn vũng biến Nam Trung bộ. Bài ca hị khoan trên khơng chi phan ánh kinh nghiệm lao dộng cùa người dân về nghe chài lưới mả đồng thời cơn the hiện nhừng ước mơ cũng như nhừng lư tướng tình cảm cúa họ. Ta cĩ the thấy, ngay cá trong tiếng hát. trong lời bài ca. những con người nơi đây cùng luơn hướng đến biển, mang đậm màu sắc cũa văn hĩa biến.

Ớ Việt Nam ta xưa nay cĩ truyền thống vãn hĩa là buơn cĩ bạn. bán cĩ phường. Và ớ mỗi một phường, một hội thường cĩ nhừng bãi ca lao động khác nhau nhảm tạo nên khơng khí vui vè vả tinh thần phẩn khởi trong lúc lảm việc. Nếu như ở các khu vực chu yếu phát

Phường cấy. hát Phường Cũi,... thi ở vùng biển Nam Trung bộ. một bộ phận khá lớn cư dân sinh sống ơ vùng dồng bàng ven biền, cơng việc chính cứa họ là làm nghề chài lưới và chèo thuyền, họ phụ thuộc vào biên. Cĩ lẽ, cùng chính vi vậy mà ớ Nam Trung bộ hĩnh thành riêng cho mình những làn điệu, bài ca đậm chất biên đển như thế. Hị khoan cĩ the xem là một trong những hình thức diễn xướng vơ cùng đặc trưng đậm vãn hĩa biến.

Hay:

"Nào ta cổ não la kèo vào hị kéo Ị ười lên Nào ta gắng nào ta cố bền làm cho nhiều cá Dị ta (lơ la dơ ta

Lưởt sĩng ra khơi

Thuyền ve cơ cá ta trơng được nhiều Nào nào hị kéo lưới lên hị khoan ớ hị!"

(Ca dao, dân ca đất Quang)

Cái cách nhùng người ngư dãn Nam Trung bộ đưa giai điệu, câu từ vào câu ca dao dơn thuần tạo nên một làn diệu hị khoan dè cố vũ tinh thần lao dộng cua con người vị cùng thơng minh vả đầy sáng tạo. Khi diễn xướng một câu ca. người ta thường chcn vào những tiếng đệm "hị... khoan" dê tạo tinh nhạc cho câu ca dĩ. Câu hát "Đơ ta dơ ta dơ ta" ớ giừa bài được lặp đi lặp lại ba lằn từ "dơ ta" cùng với cách ngát nhịp 2/2/2 cho ta thấy được sự dồn dập. gấp gáp. nhanh, mạnh như ba tiếng đệm cho ba lẩn dồn sức kéo một chiếc lưới nặng, đẩy áp cá tơm. Qua câu ca. qua làn điệu hị được những người ngư dân noi dãy diễn xướng ta thấy dược ở hụ khơng chi lâ một ngirời lao dộng cần cù. nhiệt huyết mà cịn là một người nghệ sì dũng nghĩa. Câu hát cùa nhừng con người lãng chãi tuy khơng mượt mã. nhẹ nhàng, uyển chuyến như những cơ gái. chàng trai vùng quê thơn dã nào dĩ mà nỏ lại vơ cùng khĩc khoắn, vui tươi và căng tràn sức sống. Cĩ như vậy họ mới cõ thể quên đi cái khĩ khăn, vất vá. nặng nhọc cua những mè cá đầy.

Bèn cạnh I lõ khoan thì I lị hố cũng là cách diền xướng mang nét đặc tnrng riêng cùa vũng biển Nam Trung bộ. I lị hổ là một lối hát dân gian dối đáp phổ biển ớ vũng biến nay tuy nhiên khác một chút với hị khoan thi khi diễn xướng vãn học dân gian bằng hình thức hơ hổ thì thường chcn vào nhừng liếng đệm "hị...hổ", nên người dân

- Tai nghe liêng hồ vọng đồng

Ai cỏ con cũng bĩ. ai cỏ chồng cũng vong.

(Ca dao Quang Ngài) Hay:

• Tới (lây tơi hị hố hơng lung

Nào ai cĩ cưỜỊ) vợ giành chong vời ai Dia bàn xây hưởng cịn sai

Vợ với chồng khơng chác, gãi với trai chắc gì"

(Ca dao Quang Ngãi)

Một hình thức diễn xướng vãn học dân gian nữa mang đậm dấu ấn cứa vãn hĩa biền đĩ chính là Hị Các lái. Hị Các Lái hay cĩ nơi gọi là IIỊ Các lái, Vè Thủy Trinh như một bán tơng kết hãi trinh, một tăm băn hái đị thơ sơ do người làm nghè vận lãi dường từ Huế vào đền Vũng Tàu vả ngược lại. Nội dung của bài vè dược những người bạn ghe bầu đà đúc kết tữ nhìrng kinh nghiệm thực tế họ đă trái qua trong thời gian dài. trong dĩ họ micu ta dầy du các dịa danh mà trên hành trinh họ di chuyển, tên hịn. cù lao, rạn đá ngầm, bến cang, và cá nhùng nơi nguy hiểm thưởng gãy tai nạn cho thuyền bè qua lại. Trong cuốn Ca dao Nam Trung bộ. nhà nghiên cứu cùng đã nĩi: “Neu như các lồi vè lịch sừ hay vè thời sự lưu hành

phị biến ờ miên Trung như Tè chàng Lia. Tè hà Thiều Phị. Tè Mà Phụng - Xuân Hương. Tè xin xâu. chổng thuế đều cĩ chung lình trạng dễ rơi vào quên lãng, thi trãi lại Tè Các lài do giá trị thực dụng và sự gắn họ thiết thân vời nghề nghiệp, vời cuộc sống hàng ngày cùa nhùng lái. hạn ghe hầu trên hiến, nên nĩ dược nhiều người thuộc lịng và coi như một thứ “cam nang" di hiến. ” (Thạch Phương ct al, 2015)

Tơi xin trích một đoạn VC trong bãi Vè Các lái (Hát vơ) thuộc cuốn Ca dao Nam Trung bộ (Thạch Phương - Ngơ Quang Hiên)

"Ghe hầu các lãi di huân

Đêm khuya ngồi buồn, kế chuyện ngâm nga lìầt từ Gia Định kế ra,

Anh em thuận hịa ngồi Huế kế vơ. Trên thời ngĩi lợp tịa đõ, Dưới sịng thủy cát ra vơ dập diu. Trên thời vua Thuấn,

Tùng Nồm, Tùng lĩâc dựa kê.

Mỹ Khé làng mới làm nghề lưới đăng. Ngỏ về Non Nước thằng háng.

Cĩ chùa thờ Phật. Phật hằng linh thiêng... ’’

(Ca dao Nam Trung bộ)

Bâi ca Vè Các lái cĩ the nĩi là một bải ca ở đĩ tụ hội tất cà những vè đẹp cùa vũng biến Nam Trung bộ từ các địa danh, danh lam thăng cánh cho đến nghề nghiệp, tín ngường. kinh nghiệm,... Nhùng người ngư dân trong bài vè hiộn lên như nhửng nhà thám hiềm khám phá tất ca các vẽ dẹp cùa vùng biên quê hương. Như dã nĩi vè Các lái khơng chi là một trong nhùng hĩnh thức diễn xưởng vàn học dân gian đề lại giá trị về nhiều mật như dịa lí. lịch sử, thủy vãn. kinh nghiệm, thời tiết, giĩ mưa.... mà qua lởi vẽ ta thấy chất chứa trong đĩ là một tinh yêu que hương đậm dà. đậm chân tình của con người vùng biển Nam Trung bộ.

Ngồi ra. hát bá trạo cũng là thể loại dân ca nghi lễ phố biến cùa cư dân ven biển, được diễn xướng trong lề Nghinh Ơng đặc trưng cúa cư dân vũng biền nĩi chung, nối bật nhắt là vùng biến Nam Trung bộ. Hát bá trạo bao gồm hai yểu tổ: hát và múa chèo (chèo cạn - chèo đưa linh hồn cá õng vượt qua biền nước trên một con thuyền tượng trưng), với phương thức múa hát tập the dụng cụ lả mái chèo. Một dội hát ba trạo thường cĩ: Tơng mũi (tống tiền), tơng khoang (tống thương), tống lái (tồng hậu) và thêm từ mười đen mười sáu con trạo. Trãi qua nhiều thế ki. nhân dân vũng Nam Trung bộ cịn nhớ và lưu giừ nhiều làn điệu và tư liệu về lối diền xướng dân gian này.

Loại hình diễn xướng hát bà trạo thường dược diễn xướng trong các dịp lẻ Nghinh Ơng thuộc tin ngường thở Cá Ơng cùa vùng Nam Trung bộ chinh vi vậy mả hát bà trạo dược biết den là một dân ca nghi lề. Song theo các nhà nghiên cửu thi hát bá trạo ngồi là dân ca nghi lề quen thuộc mà cịn là một loại hỉnh dán ca lao động. Bới trong nội dung của một bâi bá trạo nĩ cịn gắn lien với các hoạt động sân xuất, lao động cùa ngư dân vùng biên nơi đây. Qua lối diễn xướng ba trạo nét, nét đẹp lao động của ngư dân Nam Tmng bộ được khắc hụa một cách rị nét và vỏ cùng sinh dộng.

thời qua đĩ ta cũng cĩ thế cam nhận ờ đây một tinh thần tri ân sâu sắc cúa người dàn miền biển, sống ân tinh, cĩ trước, cĩ sau.

Lời cua con trạo (đổng thanh):

‘'Dở thuyền phong nạn giữa ười Dưa người bế kho lên ngồi đài xuân Nào ai thà lười lộng khơi

Băc num kè hêt mây lời cứu sanh Lựi khi giúp khách hãi trình Rõ ràng lén (lọi là mình thay tin Ra tay bịn biên giừ gìn Ngỏ hầu dem lại thanh bình nơi nơi Tánh lình bàng bạc giừa vời Sồng thời hiển hiện, thác thời oai linh Nơi nơi phụng sự tâm thành Dài lan chúm chid hương dáng một màu. "

(Ca dao Nam Trung bộ)

Chi vọn vẹn qua mấy lời hát ba trạo đă gĩi gọn trọn vẹn tâm tình, sự tơn kính, sùng bái của con người Nam Trung bộ với cá Ơng - một vị thần Biền linh thiêng, oai nghi. Vị Phúc thẩn ấy luơn hiện diện cứu ngư dân trong lúc họ đang làm nguy, chới với ngồi biển cà. sổng là vị thần Dơng Hai đụi vương, luơn xuất hiện để cứu giúp con người trong cơn phong ba bão táp. Chết hiên linh thành vị thẩn Nam 1 lái dại vương phù hộ độ tri cho vạn chãi được yên vui hạnh phúc. Vị thần Biền ấy luơn ử trong tâm thức cúa ngư dàn miền biển nơi dày.

I.ời cua Tống khoan:

"Trời dã mịt mù. mây kéo lu bù Từ Hà Ra cho tới mùi Gù

Từ phường Mởi kéo ra gành Mít Giĩ càng ngày câng thét Giơng chúng bớt chút nào Âu là mau mau bã trạo cầm chèo Dạng lui thuyền trờ lại. "

(Ca dao Nam Trung bộ)

Cịn xét hát bà trạo ờ khía cạnh dân ca lao động, cĩ the tháy trong lởi bài hát người dân hát về nhừng cánh lao động hảng say, nhiệt huyết cùa ngư dàn trên biển.

"Ớ này anh ơiỉ

Tung lưới ra. tung lười ra Thu cả vào. thu cá vào... "

Vì bài ca thê hiện hoạt động cua ngư dân khi đánh cá nen lời ca vơ củng ngán gọn, các cụm từ chi hoạt động "nhanh tay lên", "tung lưới ra”, "thu cá vào” được lặp lụi hai lần kết hựp với nhịp điệu nhanh giống như chinh như nhanh chĩng, gấp gáp cua người ngư dân khi kéo lưới. Các anh em ơi. cã vào rồi. nhanh tay lên. tung lưới ra, thu cả vào cỏ li- lã nhừng câu nĩi, câu hảt vơ cùng quen thuộc đỗi với ngư dân vùng biến. Với tính chất của mơi trường làm việc dày sĩng giĩ hiểm nguy, trong một khơng gian bao la rộng lớn, họ cịn phái chạy đua với nhũng đàn cá. chính vì vậy mà họ khơng cĩ thời gian hát những câu hát dâi. chửa đựng tinh câm sướt mướt mà càu hát cùa họ đon gián, gọn gàng, dề hiểu để cĩ thể truyền đạt thịng tin đến đồng đội cùa minh dồng thời khích lộ tinh thần lao động cùa các bạn ghe.

Đê diễn xướng vãn học dân gian cĩ rất nhiều hình thức khác nhau, song tùy vào đặc trưng văn hĩa vùng miền SÊ cĩ nhưng hình thức điền xướng đặc trưng, khĩ cĩ thể trộn lẫn với các vùng mien khác. Ngồi việc ành hương và lưu giữ các lối diễn xướng chung cùa dàn tộc như lối hát đối đáp dân gian thi Nam Trung bộ cĩ cho mình các lối diễn xưởng riêng, mang âm hường cùa vãn hĩa và con người vũng bicn. Qua những gi chúng tơi tiến hành nghiên cứu và phân tích ơ trên, chúnxg tơi nhận thấy răng, các lối diễn xướng vãn học dân gian dặc trưng của Nam Trưng bộ vị củng đặc sắc. đa dạng và làm tãng những giá trị về thâm mỹ, vãn hĩa cho nền vãn học dân tộc.

Một phần của tài liệu Cao dao nam trung bộ dưới góc nhìn văn hóa biển (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, văn học) (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w