Vàn hĩa biển thể hiện qua cadao nĩi về địi sống lao đụng sàn xuất

Một phần của tài liệu Cao dao nam trung bộ dưới góc nhìn văn hóa biển (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, văn học) (Trang 33 - 56)

VÀN IIĨA BIÉ N KHÍA CẠNH VÀN IIĨA VẬT CHÁT

2.1. Vàn hĩa biển thể hiện qua cadao nĩi về địi sống lao đụng sàn xuất

Dời sống lao động sàn xuất cùa một vùng miền phần lớn tác động bời điều kiện tự nhiên của vùng miền dĩ. Vi như vùng Băc bộ và Nam bộ cĩ những dồng bàng châu thồ lờn. đất đai được bồi đắp bới lĩp phù sa màu mờ cùa hộ (hống sơng ngịi dày dặc. chính vì vậy mà nền kinh tế nơng nghiệp nơi dây phát triên mạnh mẽ. trờ thành hoạt động sân xuất chính cùa người dân. Điểu này cùng được the hiện rỏ rệt qua hộ thống ca dao của Bae bộ và Nam bộ.

“Hire Thọ gạo tráng nước trong Ai về Dức Thọ thong dong con người. "

(Tinh hoa văn học dân gian người Việt)

“Hết gạo thì cỏ Đồng Nai Het cúi ilù cĩ Tân Sài chơ vơ. ■'

(Tinh hoa vãn học dàn gian người Việt)

Khác với Bẳc bộ và Nam bộ, Trung bộ nĩi chung và vùng Nam Trung bộ nĩi riêng chịu tác động sâu sắc bới biến cà. đồng bang bị chia cắt nhơ hẹp. chính vì vậy hoạt động sán xuất của người dân nơi đây cùng gán bĩ với biến, biến cà lã nơi mang lại những giá trị kinh lể quan trọng cho cuộc sổng con người Nam Trung bộ.

Giàu mà Itghẽ ruộng hùn leo dây dâu. "

(Ca dao. dàn ca đất Quáng)

2.1.1. Các hình thủi lao dộng - sân xuất

Như đã trinh bày ớ phan trẽn. Nam Trung bộ cĩ đường bờ biên dài và vùng biên rộng (kéo dãi từ vùng biên Đà Nằng đen hết vùng bicn Bình Thuận) đồng thời lã nơi giao lưu cùa nhiều luồng hai lưu khác nhau nên vơ cùng phong phú và đa dạng về chùng loại sinh vật biên như: cá. tơm. mực. cua. ốc. ...Chính vì sự thuận lợi vè mặt diều kiện tự nhiên như vậy mà nghề cá nĩi riêng hay cịn dược gọi là nghề đánh bắt và cã nuơi trồng thúy hái sàn nĩi chung vơ cũng phát triển vã trờ thành một trong những nghề lao dộng chính cùa cư dân vùng Nam Trung bộ nơi dây. Cũng từ dĩ mà nghề cá điì đi vào ca dao Nam Trung bộ võ cùng rõ nét. sinh động vã là một nội dung khơng thê thiếu trong hệ thống ca dao cứa vũng đất này.

- Anh chèo thuyên ra hiên Anh càu con cá diễn ha gang Đem lèn Hịn Giĩ thăm nàng Bênh tinh mau mợnh két dàng nghĩa nhơn. "

(Vãn học dân gian Phú Yên)

- Dèm nay anh gối tay nàng

Mai ra ngồi hiến, anh gối dàng dây neo.

(Ca dao Nam Trung bộ)

- Ngĩ ra Hịn Dừa tám tám

Thấy anh kẽo lưới bịt khàn dầu rìu.

(Vin học dân gian Phũ Yen)

- Chồng chài vợ lưới con câu Thằng rể di tát, con dâu đi mị.

(Vãn học dàn gian người Việt ờ Khánh Hịa)

- Em nguyện với anh sĩng kia cịn rộng, biên kia cỏn (lài Lưới CHI đang bua sao anh gác chài vài vơ Em biếu anh về giặt lưới phơi khơ Đê em dưa dán người mỏ cho thành.

Ngư dãn sinh sịng cĩ hơn trám nghè Đi thi nhớ. ở thì mé

De làm. (le sơng, nghe nghê no vui Từ Lạc Diền xuống tợn Hĩc Hồi Sào dời, sào đát ngược xuơi dàng hàng Từ Hưng Thạnh dền Vinh Quang Ruộng muồi bờ cá hàng ngàn dặm xa Từ Binh Thờ qua Khe Nhà Nghề nỏ. nghề đĩn, nghề chà biết bao... Vinh Quang: lưới, xiểl, tru. ngao Chồ. thuyền, trú xúc nghề nào cùng vui.

(Tinh hoa vãn học dãn gian người Việt)

Qua một sổ bãi ca dao trên, cĩ thế thấy nghề cả lã một trong nhttng hoạt động sán xuất kinh tế chính của con người vùng Nam Trung bộ. Biên cĩ thê xem là một tài san khơng lồ cua người dàn noi đây. Chính vì vậy, khi giới thiệu về què hương họ luơn the hiện niềm tự hảo. sự sung sướng, đặc biệt là giĩi thiệu về nghề cá. Cĩ lè vì họ yêu bién, họ yêu cái nghe mà thiên nhiên đà ban tặng cho họ, hoặc cĩ the họ biết ràng cái nghề đánh bát này khơng phãi là một nghề đơn giàn, khơng phải ai cùng cĩ thể làm dược. Chi cĩ họ. những con người bám biến ấy mới cĩ dộng lực dế hy sinh vi cái nghe nguy hiềm này. "Binh Dịnh cĩ dầm Quy Nhơn/ Ngư dãn sinh sổng cĩ hơm trăm nghề", thoạt nghe ta cử ngờ ràng ờ Quy Nhơn cĩ

nhiều nghe khác nhau, song về sau những nghề mà câu ca dao liệt kê "Sáo dời, sáo đất",

"Nghề nị, nghe đĩn. nghề chà biết bao", "lưỡi. xiết. trù. ngao",., đều là tên cùa các nghề cá

ở đằm Thị Nại. Với họ nghe cá là một cái nghề khơng chi đe kiếm sống mà họ cịn tim thấy ớ đĩ là niềm vui. nỗi nhớ mồi khi họ đi xa “Di thì nhở. ờ thì mê/ De làm. dễ sống, nghề

nghề no vui. ” Ta thầy được ngư dân vùng biến Quy Nhơn nĩi riêng vã Nam Trung bộ vơ

cùng tự hào khi nhắc đến nghê cá cứa quê hương.

Khơng phái tự nhiên mà khu vực Nam Trung bộ hình thành cho riêng mình nhùng ngành nghề mang đậm dấu ấn biển. Mà đĩ là ca một quá trình sống cạnh biển, bám biển và ticn ra bicn lớn cùa người dân nơi dây. Trài qua hảng trăm năm lịch sừ. cũng với sự đúc kết kinh nghiệm qua thời gian, sự tiếp thu truyền thống đi biến cứa người Chãmpa. cư dân vùng đất mới Nam Trung bộ đã kicn cường gán bĩ với biên, tạo nên một hệ thống làm nghề biển phong phú vơ cũng phong phú và đa dạng. Dẩn dần. nghề biển trờ thành một nét ván hĩa

Thơng qua những càu ca dao nĩi về nghề chài lưới ta thấy dược sự da dạng về chững loại hài sân, sự phong phú về sân vật biển trong lâm thức biền cùa người dân vùng Nam Trung bộ: dặc biệt là các lồi cá

- Anh đi lưới quát, lưới mành Cá lang liêu, bạc má dế dành cho em

(Ca dao Quang Ngâi)

- Dẹp lép như dầu củ chai

Ân tham với vợ là trai Kim Bồng Nhọn hoắt như đàu cà nhõng Tranh ăn cùa chồng là gái Trà Nhiêu.

(Ca dao, dân ca đất Quang)

- Thảng năm cả mịi tháng mười cá nục Ngư dân sảm sưa lên thuyền ra khơi. "

(Ca dao. dàn ca đất Quãng)

• Chi diều xe tám. dậu tư

Dồ ai câu đụng con cá ngừ biến Dơng "

(Ca dao Nam Trung Bộ)

Với biện pháp nghệ thuật liệt kẽ tác gia dàn gian đà kề tên hàng loạt các lồi cá đặc trưng, thường gặp ở vũng biển Nam Trung bộ. Chi nĩi riêng VC cá mà càu ca dao đà cho ta thấy được sự đa dạng, tiù phú trong chúng loại, trong đĩ cĩ rất nhiều đặc trung chi cỏ vùng biển Nam Trung bộ mới đánh bất được số loại lớn. đồng thời cĩ nhừng lồi cá cĩ giá trị dinh dưỡng cao vi như: cá ngừ. cá chai, cá nhồng, cá nục, cá mịi....

Ngồi cá. thi tơm cũng là một trong những loại hái sàn dược ngư dân Nam Trung bộ đánh bất vã nuơi trồng với số lượng lớn. Các lồi tịm ở vùng biển Nam Trung bộ khác với các lồi tơm ớ các vùng biến khác, tơm ở dây là những loại tơm lớn. giá trị dinh dường cực kì cao. Đặc biệt phái ke đốn đằu tiên đĩ là tơm hùm rồi đen các loại tơm khác như tơm bạc, tơm càng, tơm rần,...

■■ yến sào Hịn Nội Vịt lội Ninh Hịa Tơm hùm Bình Ba Nai khơ Diên Khánh... "

Khánh Hỏa là một tinh ven biên Nam Trung bộ với nhiêu vũng, vịnh đẹp noi tiếng. Cùng là một trong những tinh cĩ nhiều loại đặc san bicn cĩ giá trị kinh tế cao. Bên cạnh việc khai thác, đánh bát ngồi khơi thi ngư dân vùng biên Khánh Hỏa đây mạnh nuơi trống thúy hai sản để đem lụi nguồn thu nhặp ổn định. Trong đĩ, tơm hùm ờ Binh Ba thuộc xã Cam Binh, thành phố Cam Ranh là nồi danh hơn cá. Binh Ba là một hỏn đão kin giĩ, kin sĩng, nước biền lại trong sạch, rất thích hợp đe nuơi lịm hùm. Tơm hùm sống trong mơi trường tốt và lí tường như vậy thịt tơm sẽ rắt chắc và bẽo. Chính vì vậy mã "tơm hùm" đã đi vào ca dao với ca một niềm tự hào cúa ngư dàn nơi đây.

"Câu tơm mà ngu gục, nên anh vớt hụt con tơm càng Phái chi anh vớt đặng, anh sam kiềng vàng em đeo. ” (Sưu tầm)

Với điều kiện tự nhiên thuận lợi: vùng biến rộng lởn, cãc ngư trường rộng đâ giúp ngư dân Nam Trung bộ thu hoạch dược những me cá dầy ghe sau mồi lần ra khơi đánh bắt. Cĩ lẻ vì vậy mà ca dao Nam Trung bộ đà ghi lại rát nhiều bãi ca ca ngợi chiến cơng của những người ngir dãn như bây tị niềm vui sướng vi thành quã lao động đã được đen đáp đồng thời như một lời khích lệ tinh thần cùa họ cho những chuyến ra khơi tiếp theo.

“Ngĩ lên trên trời trời cao lồng lộng

Ngõ xuơng dưới biên biên rộng thênh thang Ai về Tam Hài Tam Quang Nhở item bao tai mà mang cá về. ”

(Ca dao, dân ca đất Quáng)

Câu ca dao đã the hiện niềm tự hào ve sự dồi dâo. giàu cỏ cua vùng biến quê hương Quáng Nam. " lam llai, Tam Quang*' là hai xã miền biền thuộc huyện Núi Thành, tinh Quãng Nam. Cá ở dãy khơng tinh bàng con. cùng khơng tinh bàng ki mà lại dựng bang bao tai. bao tai là cách dùng từ quen thuộc cùa người dân miền Trung ý chi loại bao 10, được dệt bằng sợi đay hay dứa gai, dùng để đựng lưong thục thực phẩm “Nhớ dem bao tái mà dem cá ve’*. Chi với bốn câu ca dao dơn gián, khơng nhừng ta thấy được sự trù phú cua vũng biến Quáng Nam mã cịn thấy được con người Quang Nam hào phĩng, hiếu khách.

Đánh băt cá đà gian nan, nguy hiểm vậy mà đơi khi trờ về đất liền, họ lại cũng khơng cĩ được lựi nhuận cao. cịng sức cũa hụ khơng được đèn đáp xứng đáng.

(Ca dao Nam Tiling bộ)

"Thúng” là một vật dụng đê đựng cá, tơm cua ngư dân Nam Trung bộ. Sau một chuyến đi ghe chài trở ve. họ đỗ hết chiến lợi phẩm cùa minh thu hoạch được vào từng cái thúng kin rồi đem ra chợ bán. Nhưng ờ đây lại "thúng thung, tràn hư" lảm thất thốt biết bao nhiêu là cá. tơm "khơng dư đồng nào”. Cĩ thế thấy người ngư dân Nam Trung bộ dối mật với rất nhiều khĩ khăn từ ngồi khơi dền khi vào dầt liền. Cùng chinh vi vậy mã cuộc sống cua người dân chãi luơn bấp bênh, khơng ơn định. Song chính trong mơi trường thiên nhiên và diều kiện sống như vậy dã hun dúc tinh cách bán lình, mạnh mẽ ớ con người Nam Trung bộ. Nên khi đọc câu ca dao, nghe cĩ vè lã một càu ca dao than thân nhưng giọng điệu lại khơng quá bi lụy mà lại khá nhẹ nhãng và lạc quan trước hồn cánh thực tại.

Nghề cá khơng phái lã một nghè dề dàng, ai cùng cĩ thẻ làm được. Mà đố sống được bàng nghề địi hĩi người ngư dãn phái cĩ sức lực, phải chịu thương chịu khĩ, phái khơng ngụi hiêm nguy, đơi khi đĩ cơn là sự phĩ mặc tính mạng cùa mình cho biến ca. Vi vậy, làm nghề biên, người ngư dân phai chịu nhiều cực nhọc và muơn trùng vất vã. Hình ánh nhùng người ngư dân lênh đênh trên biển, minh trần, tay kéo lưới dã khấc họa dược phan não nồi cơ cực. khĩ khăn nhưng lại day chịu thương, chịu khĩ cùa người ngư dân Nam Trung bộ.

“Chiều nay ra ngĩ ba lần

Thấy anh vá lười minh tran da đen "

(Ca dao Nam Trung bộ) Hay:

"Thương thay cho kiếp dà tràng Sịng sâu biến rộng muơn ngàn sịng xao Tháng ngày cực nhọc xièl bao, Một mình quần quật lắp sao cho hằng ”

(Ca dao Nam Trung bộ)

Câu ca dao mirựn hĩnh anh con “dà trảng” (thuộc hụ nhà cua) để vi von với thân phận cua những ngư dân vùng biền. Hình tượng “dã tràng xe cát biền Đỏng” là một hình lượng vơ cùng quen thuộc trong ca dao nơi về sự chịu thương chiu khĩ, khơng quan hicm nguy trong cơng việc cũng giống như người ngư dân vậy. Dủ cĩ muơn vàn khĩ khăn “sõng sâu biến rộng”, “muơn ngân sĩng xao”, “một mình quần quật” thì những người ngư dân vũng biển

lập với cái bao la rộng lớn cua biến ca, của thiên nhiên nhưng ý chi. hành động của con người ấy lại khơng bé nhơ. khơng khuất phục trước biến khơi. Với thê thơ lục bát dân gian, giọng diệu cua câu ca dao như một lời tâm linh. Irãi lịng một cách nhẹ nhàng nhưng vơ cũng thiết tha.

Nghề di biến vất và là thế, hiểm nguy là the. cĩ mấy ai hiếu dược nhưng lã một người ngư dân bám biên, con người Nam Trung bộ khơng chi cần cù chăm chi lao động mà ờ họ cịn luơn bền bi. kiên tri trong ý chi. họ yêu cái nghề lênh đênh trên biến nãy.

"Anh dây quyết chi cảu cua Dầu ai câu chạch, câu rùa mặc ai. "

(Ca dao Nam Trung bộ)

Họ quan niệm rằng dã làm việc gì thì phai một lịng một dạ với nĩ. khơng thay đồi, khơng phân vân. Những cụm tử "Dầu ai”, "quyết chi", "mặc ai" cho ta thấy được sự kiên định, thằng thằn, gĩc cụnh trong con người Nam Trung bộ. Sự kiên định cũa I1Ọ cũng giống như hình ánh cua sĩng biển với gảnh đá. Sĩng khơng the xa gành cũng giống như ngư dân Nam Trung bộ khơng the bĩ nghề bicn dù cĩ gian nan. khơ cực. Tính cách này khơng chi đối với nghề mà với người, giừa "anh" với “em" sự kiên định luơn luơn được gìn giử:

"Sao giờ cho sĩng hị gànlt.

Cù lao hị hiền, anh mời đành hị em. "

(Ca dao Nam Trung bộ)

Ta cĩ thể thấy khơng phái ngầu nhiên mà chàng trai lại lựa chọn hai cặp hình tượng thicn nhiên đậm chất biến đe so sánh với tinh yêu của chàng và cơ gái: sĩng - ghềnh, cù lao - biển so sánh với anh - nàng. Hình ánh cùa biển, cũa tự nhiên là vĩnh hăng, là vĩnh cưu, khơng the thay đối cũng như tình cam cua anh đối với em củng sỗ luơn thủy chung, son sat và khơng bao giờ đồi thay. Những cánh tượng thicn nhiên gắn với biền đã ăn sâu vào tâm hồn nhừng chảng trai, cơ gải miền biền, để từ đĩ. chúng được đem ra đế so sánh với tinh ycu cùa họ một cách nhẹ nhàng, thiết tha nhưng lại vơ cùng sầu lắng và sắt son

Người dân vũng biển, ngoải nghề đánh bắt cả trên biển, cịn cỏ nghề chế biến hái san. Một trong những nghe ticu biểu và dem lại nhiêu liếng lảm cho vũng biến Nam Trang bộ là nghe làm mam. Hầu như cư dân vùng biển nào cùng làm nghề che biển nước mầm song nếu chọn ra khu vực cĩ nhiều loại nước mắm ngon thi dặc biệt là cư dân cua vùng Nam Trung

nghề làm mắm ớ nơi dãy: An Kỳ (Quang Ngãi). Gị Bồi (Binh Dịnh). Phan Thiết. Nam Ỏ (Dã Nang),...

- Muối Xuân An, mâm An Kỳ

Khoai lang dưới trâng, gạo thi Dường Trung.

(Ca dao Quang Ngài)

- Carn Đồng Tranh Canh Thanh Hiếu Mầm Mỳ A Cá Vực Tre

(Ca dao Quang Ngãi)

- Muối Xuân An. mắm Tịnh Kỳ.

Khoai lang (lười tráng, gụo thì Dường Trung.

(Ca dao Nam Trung Bộ)

- Gị Hơi cĩ nước niíìin thơm, Ai đi cùng nhớ cá tơm Gị Bồi.

(Ca dao Nam Trung Bộ)

- Mụn mà nước mâm Tiên Châu

Khoai lang Bàu súng, rau câu Xuân Dồi.

(Ca dao miền biển Phú Yên)

• Nam Ỏ nước mắm thơm nồng Đi mơ cùng nhờ mùi hương quê nhà.

Chi với nhừng câu ca dao đon gián, những địa danh nổi tiếng với nghề làm mắm dược nêu tên một cách cụ thề và rõ ràng, người dãn Nam Trung bộ cho ta thấy dược niềm tự hão. sự trân quý cũa họ đối với một cái nghề truyền thống cua quê hương. Dối với những con người vùng bicn nơi dây thì cĩ lẽ mùi hương của nước mắm lả một múi hương vơ cũng đặc biệt, đĩ là mùi hương cùa quê nhả. cua tình người, một mùi vị nồng nàn mà dù cỏ đi xa quê họ cùng khơng the não quen được “Đi mơ cũng nhở mùi hương quê nhà Với cách dùng tữ phương ngừ đặc trưng cùa mien Nam Trung bộ “đi mơ” cho ta thấy được sự gần gùi. chân chất, mộc mạc của những tác già dàn gian khi nhác dến cái nghề mẩm thân thương này.

Khơng chi nhác đến tên cùa cãc địa danh nổi liếng về nghe lâm mắm. ca dao Nam Trung cịn khắc họa cái tài hoa. kheo léo cua người dân nơi dây qua nhiều loại mắm khác nhau (mắm cá, mắm cua. mắm tơm. mắm nêm,...). Kì thuật làm ra một loại nước mắm chấm

mắm ngon cẩn cĩ trước het là nguyên liệu phái tươi, đúng độ đê cĩ thê làm mắm; tiếp đen là cơng thức, kỹ thuật ú mắm và cuối cùng đĩ là "thiên thời*’. Trong đĩ. cơ thê nĩi cơng đoạn

Một phần của tài liệu Cao dao nam trung bộ dưới góc nhìn văn hóa biển (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, văn học) (Trang 33 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w