VÀN IIĨA BIÉ N KHÍA CẠNH VÀN IIĨA VẬT CHÁT
2.4. Văn hĩa biền thể hiện qua cadao nĩi về một số phương tiện giao thơng vận tâi biến
vận tâi biến
Sống trong một mơi trường biển nước mênh mơng, vi vậy mà dường như chinh thiên nhiên đà quy định cho nhùng người dân nơi đây một loại hình phương tiện thuận lợi và phù hợp dế thích ứng với mỏi trường nước ấy, dĩ chinh là phương tiện giao thơng đường thúy.
biệt và linh hoạt phù hợp với dịa hĩnh timg vùng như: thuyền, ghe, đỏ, tảu, thúng, bè, xuồng,... Song tùy vào địa thế cua từng vùng mà sẻ cĩ những phương tiện phù hợp thì ờ khu vực Nam Trung bộ. theo như chúng tỏi khao sát qua hệ thống ca dao thi những phương tiện để lại dấu ẩn rõ nét nlìừng cùa khu vực này chỉnh là: ghe. thuyền và tàu; đặc biệt nhất là hĩnh ánh chiếc ghe bầu.
Trong cuộc sống, hình anh chiếc ghe. thuyền, tàu... cĩ chức năng là phương tiện di chuyên, chuyên chớ lãm ản sinh sống cùa người dân nơi đây; lã phương tiện kểt nối giữa người với người, giữa vùng dất này với vũng dất khác. Dơi khi, chiếc ghe - tâu - thuyền ấy cũng chính là ngơi nhà duy nhất cùa ngư dân vùng biền; họ sinh hoạt, sinh sống trực tiếp trên ghe - tàu - thuyền mà khơng can sử dụng đến nhà trên đất lien. Chính vì vậy. ghe - tàu - thuyền cịn là người bạn tâm giao, đồng hành, chia sè niềm vui. nồi buồn trong cuộc sống con người miền biển.
Nhác đến vùng biển Nam Trung bộ thi khơng the khơng nhác đến hĩnh ãnh chiếc ghe bầu. Chiếc ghe bầu khơng chi là yếu tố vật chất thơng thường mà nĩ dã trờ thành một biểu tượng ván hĩa gắn liền với đởi sổng con ngưởi Nam Trung bộ. Khác với ghe xuồng ờ Nam Bộ thì ghe bầu ơ Nam Trung bộ hoạt động và di chuyền trcn be mặt nước (biến) nhờ vào cánh buồm và sức cùa giĩ. Neu ghe đi xuơi cùng hướng với giĩ thi sẽ chạy rất nhanh cịn ngược lại. nếu ngược chiều giĩ. giĩ khơng tác động được vào buồm sê khiến ghe khĩ khăn trong di chuyền. Lúc đỏ dõi hĩi người điều khiên phải cĩ nhiêu kinh nghiệm, nhiều kỳ thuật đe lái được ghe. Hay trong cuốn "Ca dao Ọuang Ngãi", người sưu tầm dã chú thích ghe bầu là "một loại thuyền buồm lớn dùng vận chuyên hàng hĩa đường hiền, dục biệt là dọc hiến
duyên hài miền Trung vào đến Dồng Nai. Gia Dịnlí' (Lè Hồng Khánh. 2016)
Với độc tính đặc biệt cùa chiếc ghe bầu, nĩ đà trớ thành phương tiện phục vụ nhu cầu kinh tế. di lại. thơng thương thương mại cua người dàn nơi đây. Hình tượng chiếc ghe bầu từ đĩ đi vào ca dao như một mă văn hĩa dặc trưng cúa ca dao Nam Trung bộ.
Ghe bầu tnrớc hết dĩng vai trị là phương tiện di chuyền di lại cúa các thương lái ở vùng biển Nam Trung bộ. Vi ghe bầu (ghe buồm) ớ Nam Trung bộ hoạt động nhở sức giỏ. nen cĩ the vận chun dược khối lượng hàng hĩa lớn. Chính vì vậy khác với ghe xuồng Nam bộ. ghe bầu xuất hiện trong ca dao Nam Trung bộ thường là hình ánh cùa những chiếc
dao vùng.
- Ghe buồm ngược hướng Ba Gia Bậu về với nẫu bĩ qua một mình.
(Ca dao Quang Ngài)
- Chiều chiều bước xuống ghe buơn Sĩng hao nhiêu gựn. dạ em buồn bấy nhiêu Cánh buồm giĩ thối hiu hiu.
Nước mất ra chầm chậm, múi dây lưng diều khơng khị. Thám với sầu này khơng biết đến chững mơ?
(Ca dao Nam Trung bộ) Hay:
- Giĩ nam thơi xuồng lị vơi
Ai dồn với hạn tơi cĩ đơi (mà) bạn buồn Từ ngày bước xuống ghe buơn.
Sõng bao nhiêu (lợn. (lạ buồn bấy nhiêu. Cành buồm giĩ thổi hiu hiu.
Nước mat ra chàng chậm hon múi dãy lưng điều khơng khơ. (Ca
dao - dân ca - vè - câu đổ Huyện Ninli Hịa - Khánh Hịa) Hình ánh chiếc ghe bầu di vào ca dao khơng chi dùng dể chuyên chờ hàng hĩa mã nĩ cịn chuyên chớ linh cam cua con người Nam Trung bộ.
- Ghe bầu chở lái về dơng
Em di theo chồng, hị mẹ (ù nuơi.
(Ca dao Nam Trung bộ)
- Ghe bầu trờ lải về đơng,
Em di theo chồng, bõ mẹ ai nuơi? - Mẹ tơi dã cĩ người nuơi,
Vì thương anh lái nên xuơi một hê.
(Ca dao Nam Tiling bộ) Hay cĩ dị bán khác:
Con gái theo chồng hơ mẹ ai nuơi? Mẹ tịi cĩ ké nuơi rồi
Tơi theo ơng lái tĩi ngồi một hèn.
(Ván học dãn gian Phũ Yên)
Câu ca dao khơng chi đơn thuần nhắc đen chiếc ghc bầu là một phương tiện chuyên chớ thõng thường nừa, mà ớ đây nĩ cịn mang ý nghĩa chuyên chờ tinh cám của người con trai dành cho người con gái minh yêu. Ngirời con trai muốn nĩi rang, anh là một người rày đây mai đĩ, chi cơ chiếc ghe bầu này đày, em theo anh cm cũng sc lênh đênh, sc khơ cực; “trở lái về đơng” - nghía là đi ra hướng Địng mà ra hướng Đơng tức là đi ra biến. Mà người con trai ấy biết răng đi biển là một nghề nguy hiểm, vơ định, muốn nhắn nhũ với cị gái rang “Em theo anh rồi mụ giã biết bĩ mặc ai?”. Càu ca dao tuy nhẹ nhàng nhưng chất chứa nồi niềm cùa một chàng trai nghề biển, khát khao cĩ được một tình yèu binh dị. Dồng thời, qua đĩ thấy được con người vùng biến chân chất, thật thà và sống rất tinh cám.
- Chèo ghe ra vạn đong dầu
Hơi thăm cĩ Bồn nhức dầu khá khơng? Chua khả, tơi hãi lá xong.
Dố mồ hơi tơi quạt. ngọn giĩ lồng tơi che.
(Ca dao Nam Trung bộ) Hay:
- Chèo ghe ra hiến lênh đênh Sĩng giĩ gập ghểnh toan liệu khĩ loan.
(Ca dao Nam Trung bộ)
Ngồi hỉnh ánh chiềc ghe bầu, thi cĩ thế thấy phương tiện di chuyền "thuyền" là phương tiện thứ hai xuất hiện với tần suất lớn trong tống các câu ca dao. Cùng như ghe bầu. thuyền là một phương tiện giao thơng trên mặt nước, hoạt dộng bằng sức người và sức giĩ. Ỡ vũng biển Nam Trung bộ. thuyền rất đa dạng và nhiều kích cờ. Thường những chiếc thuyền nho. thơ sơ dược ngư dân sừ dụng làm thuyền câu ơ gần bờ. cịn thuyền lớn thi cĩ cơng dụng như chiếc ghe bầu, dùng đế vận chuyến hàng hỏa và đi lại giữa các vùng. Cùng giống như cơng năng cùa chiếc ghc. chiếc thuyền cũng là phương tiện di chuyến chinh cùa
bằng đường biển, ngồi ra thuyền cũng chinh là phương tiện chuyên chớ hàng hĩa dề trao dơi. buơn bán như: lúa gạo. vãi vĩc. cá mắnt,...
- ...Ta giành lại đất dai cây cị Đường lự do rộng mờ thênh thang
Cho Mã Châu dẹp sợi la vàng Thuyên xuơi hến Hội An thuận dịng
Cho câu nhân nghĩa thêm trong
Cho áo em đẹp cành lụa hong tung bay...
(Ca dao. dàn ca đắt Quãng)
- Anh chèo thuyền ra biến Anh câu con cá diễn ba gang Dem lên ỉ lịn Giĩ thăm nàng. Hênh tình mau mạnh, kẽt dàng nghía nhàn
(Ca dao Nam Trung bộ)
Chiếc thuyền trong câu ca dao khơng chi là một phương tiện di chuyến đơn thuần nừa mã nĩ cịn đĩng vai trơ là sợi dây kết nối tinh căm cùa chăng trai miền biển dối với người con gái anh dang yêu.
Hay:
- Lênh đênh một chiếc thuyền hà Nay sưa, mai sứa. cứa nhà sạch trơn.
(Tinh hoa vãn học dân gian người Việt)
Câu ca dao khắc họa cuộc sổng cực khố, khĩ khăn, vất va cùa người dàn miền biển thơng qua hình ành “chiếc thuyền hà”. Chiếc thuyền hà lã chiếc thuyền bị thùng, khơng thế di chuyền dược nếu khơng vá lại mà ‘‘nay sửa" rồi "mai sưa" dến “cứa nhà sạch trơn". Cuộc sống ngư dân vĩn đã bấp bênh, lam lù, chi cỏ chiếc thuyền là tải săn lớn nhất, quý giá nhất. Nĩ vừa là dơi chân uyển chuyền, vữa là cịng cụ giúp họ kiếm sống mưu sinh. Ây vậy mà cũng hư nốt. Câu ca dao là một lời tâm tinh, chia sẻ chân thành thiết tha cùa con người noi đày.
Hình anh chicc thuyền cịn là hình anh quen thuộc trong cơng cuộc bao vệ bờ cịi. chủ quyền tử ngàn đời xưa
Thuơ âu niên len lịi bơn ha Hơn ha chằng quan tuối già Cịn đương dầu với sĩng giĩ một tay ra lái lèo Thuyên nan chảng quan hiểm nghèo
Sĩng thực dàn hao hũa cũng cố chồng chèo lên cãi hến tự do...
(Ca dao, dân ca đất Quang)
- Rùng rùng kê hộ người thuyền Kéo nhau lên hĩi Nại Hiên đợi chờ.
( Ca dao, dân ca đất Quáng ) Hay:
- Tam Kỳ Chợ Được An Tàn
Thuyền tịi chở khách quân nhân lên dường
( Ca dao, dân ca đắt Quang )
Cùng chung một dịng lịch sứ của dãn (ộc. khơng ngoại lộ. vùng đất Nam Trung bộ cùng là nơi dã chịu nhiều sự tấn cơng cua các cuộc xầm lược cua bọn thực dàn. Đặc biệt, trong đĩ Đà Năng cố thế nĩi lả nơi ghi lại dấu chân cùa bọn thực dân một cách sâu dậm vã rõ nét nhất. Từ các cuộc xam lược của thực dàn phương bac den các cuộc xâm lược cùa các nước phương Tây, vùng biển Nam Trung bộ đã trài qua nhiều đau thương. Hình ành các chàng trai mien biến lên thuyền đi mộ linh dê bào vệ chú quyền, vùng biến quê hương đă trơ thảnh hình anh quen thuộc trong ca dao. Vi vậy, chiếc thuyền như một chiến sì thực thụ gĩp phần làm nên chiến thắng vẽ vang cho vùng biến Nam Trung bộ.
Hình tượng chiếc thuyền trong ca dao cơn ấn dụ cho tinh cam cua nhùng chàng trai, cơ gái mien biển.
- Lênh đênh như chiếc thuyền tinh Mười hai hến nước biết gởi mình vào đâu.
(Ca dao Quang Ngài)
Chiếc thuyền ớ đây khơng cịn lã phương tiện di chuyến dùng đe chuyên chờ ngirời và hàng hĩa nữa mà là chiếc thuyền chớ tinh cám. tâm tư cua những người đang yêu. Ở đây cĩ lê là câu than thân cùa một người con gải mien biển đến độ tuồi ycu dương. Neu như trong ca dao dàn tộc. thân phận người phụ nữ gan với những hình ánh ớ vũng quê nịng thơn như tấm lụa đào, trái bần trơi,... “Thân em như trai hắn trơi/ Giỏ dập sĩng dồi biết tầp vào
trên mặt nước một cách chổng chềnh. vơ định. Chiếc thuyền chở tình câm cùa cơ gái nảy cùng vơ định, chơng chênh "Mười hai hên nước biết gởi mình vào đâu.
Hay hình ãnh chiếc thuyền con được sứ dụng ví von trong cách dạy con của người dân Nam Trung bộ.
"Thuyền khơng hãnh lái thuyền (Ịuày Con khơng cha mẹ ai hây cho nên. ”
(Ca dao Quang Ngãi)
Đe điều khiên dược chiếc thuyền đi đúng hướng cằn phai cĩ bánh lái. nếu khơng thuyền sẻ mất phương hướng. Ilinh ánh đỏ giồng như mối quan hệ giừa con cái vã cha mụ vậy. "Con khơng cha mẹ ai hây cho nên thuyền khơng bánh lái. như con khơng cha mẹ. khơng ai định hướng, khơng ai dần dắt thì sẽ khĩ cĩ thề nên người. Tảc giã dân gian mien biền cĩ cái nhin, sự liên tương rất gần gùi với cuộc sổng hàng ngày cúa người dân nhưng cùng vị cùng dộc dáo.
Qua quá trình kháo sát và nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy răng hình ánh cùa chiếc ghe bầu và thuyền xuất hiện với tần suất dày đặc trong hệ thống ca dao Nam Trung bộ. Bên cạnh đĩ cịn cĩ phương tiện di chuyển khác như tàu, đị song chi xuẩt hiện rãi nic và mờ nhụt hon. Cĩ lè vi tác động cúa điều kiện tư nhiên đà quyết định và chi phối đến loại phương tiện di chuyến cua vùng. Nam Trung bộ là vùng biến lớn và cĩ mực nước sâu nên người dân chi cĩ nhùng phương tiện lớn mới cĩ thế giúp người dân nơi dây di chuyến một cách dề dàng và thuận tiện. Trong khi dĩ dị lã một phương tiện di chuyển trên mặt nước cĩ kích thước nhĩ và trang thiết bị thị sơ. chi phù hợp với địa hình sơng nước, kênh rạch nhị hơn. Qua dĩ cĩ thề thấy, khơng chi ca dao Nam Trung bộ phan ánh, chứa đựng một kho tàng văn hĩa biên mà cũng chinh một số nét trong ván hĩa biến cùng đà quy định nội dung, hĩnh ảnh được the hiện trong ca dao Nam Trung bộ. Điều này dã tạo nên sự khác biệt, nét dặc trưng và màu sác riêng cho ca dao Nam Trung
Từ dĩ hình anh những chiếc ghe bầu. chiếc thuyền....dã di vào vãn học dân gian, đặc biệt là thế loại ca dao Nam Trung bộ như một tiềm thức, thĩi quen cùa người dàn khi nhắc đến vùng đất quê minh. Chiếc ghe bằu. chiếc thuyền,... vừa mang ý nghía thực vừa mang ý nghía biểu tượng, chuyên chở cà tinh câm, tâm tư cứa con người vùng biến Nam Trung bộ.
Nhin chung, ca dao Nam Trung bộ đã vỗ nên một bức tranh tồn cánh về đời sống vật chất cùa con người nơi đây. Bien cã tác động một cách mạnh mẽ và đi sâu vào trong đời sống cùa người dân trên hầu hết mọi phương diện tử lao động sán xuất cho đĩn cái án. cái ờ, cái di lại đều thắm đẫm chất biên, hương biền và vị biền. Biến khơng cịn là một sự vật cùa tự nhicn nữa mà biên dã trớ thành linh hồn cùa người dàn Nam Trung bộ. Mồi một câu ca dao lã cà một kho tảng kiến thức về biển cà.
Ọua quá trinh nghicn cứu. chúng tơi nhận thấy rang ớ khía cạnh vãn hĩa vật chất, ca dao Nam Trung bộ đã ghi dấu đậm nét nhùng yếu tố văn hĩa biển. Hầu như. ca dao Nam Trung bộ phán ánh dược khá tồn diện và dày đủ các yếu tổ vãn hỏa biến ớ khía cạnh vật chất này. Bên cạnh việc phan ánh dược nep sống, nep sinh hoạt cùa người dân Nam Trung bộ gan với mơi trường biên thi ca dao Nam Trung bộ cỏn thế hiện dược tư duy, cách ứng xứ cua họ dối với mơi trường tự nhiên bao la. rộng lớn và đầy bi hiền) nảy.
Ben cạnh những giá trị ve mặt nội dung thì giá trị ve nghệ thuật cua ca dao Nam Trung bộ cũng đã gĩp phần làm táng them nét đẹp văn hĩa biến được thề hiện trong ca dao. Những hình ánh thuộc về bicn như: thuyền, ghe. sĩng. gành. biển,... xuất hiện trong ca dao với tần suất lớn. Khừng hình ánh đĩ khơng cịn là những vật vơ tri vơ giác nừa mà đà đưực người dân nơi lấy làm hình ảnh biêu tượng dùng đè vi von. giãi bày tâm tư. tinh càn). Theo như Phan An trong “Cĩ một văn hĩa biển dao ớ Việt Nam” cỏ nĩi: "Đĩ là một dân lộc hưởng biến" (Phan An. 2011)