Văn hĩa biên được the hiện qua cadao nĩi về một số phong tục dặc trưng

Một phần của tài liệu Cao dao nam trung bộ dưới góc nhìn văn hóa biển (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, văn học) (Trang 80 - 89)

HĨA BIÉ N KHÍA CẠNH VĂN IIĨA TINII TIIẦN 3.1 Văn hĩa biển

3.2. Văn hĩa biên được the hiện qua cadao nĩi về một số phong tục dặc trưng

trưng

GS. TS Trần Ngọc Thêm (1999) cho rằng: "Gđn liền với fin ngưởng là phong tục. Đĩ

là những thịi quen ân sâu vào đời sịng xà hội từ lâu đời. được đại da so mọi người thừa nhận và làm theo (phong: giĩ. tục: thĩi quen, phong tục: thĩi quen lan rộng). Phong lục cĩ trong mọi mật đời sồng... ”. GS. TS Trần Ngọc Thèm đả tập trưng xem xét ba nhĩm phong

tục chính anh hưởng sâu rộng đến đởi sổng vãn hĩa người Việt đĩ lả phong tục hơn nhân, lang ma. lễ tế và lề hội.

Dựa vào cư sớ trên, qua quá trình kháo sát hộ thong ca dao Nam Trưng bộ. chúng tơi nhận thầy ràng phong tục mang dậm dấu ấn vãn hĩa biên nơi dây dĩ chính là phong tục hơn nhân. Như chúng lơi phân tích ờ các phần trên, cĩ thể nĩi vàn hĩa biến cĩ dấu ấn dậm nét. là

ăn sâu vào trong tiềm thức cua con người nơi đày, chinh vi vậy. trong chuyện cưới gá. sính le để ra mắt họ hàng cùng mang đậm màu sắc cùa văn hĩa biến.

- Tiếng dồn chị Sáu cĩ duyén,

Anh Sáu di cười một thiên cá mịi. Khơng tin giơ quà ra coi.

Rau răm ớ dưới, cá mịi ở trên.

( Ca dao Nam Trung bộ ) Cĩ một số dị bán khác:

- Tiêng đồn con gái Phú Yên

Bình Thuận di cưới một thiên cá mịi Khơng tin giờ quà ra coi.

Rau rám ở dưới, cá mịi ớ trên. ”

( Ca dao Nam Trưng bộ)

- Tiếng dồn chị Bồn cĩ duyên Anh Bồn di nĩi bốn thiên cá mịi Chảng tin dớ qua mà coi

Mít non ờ dưới cá mịi ờ trcn. "

(Ca dao Quang Ngãi)

Phú Yên. Bình Thuận cùng là các tinh vcn biên cũa vùng Nam Trung bộ, chính vì vậy mà họ cĩ những quy ước riêng trong các quá cưới. Nếu như. ớ phong tục cưới hĩi cũa vân hĩa Việt Nam nĩi chung thì (a sê thường thầy hình ánh cua trầu - cau là hình anh biếu trưng cho tinh ycu. là hai mĩn thách cưới vơ cùng quen thuộc và nĩ dã trớ thành biếu tượng đẹp về hơn nhân trong ca dao Việt Nam.

“Anh về têm một tràm miếng trầu cho tinh tuyết. Ho vào hộp thiec, khay càn xà cừ

Dế em vịng tay vị thưa với thầy, với mẹ: Gá chừ cho anh ”

Thì vãn hĩa vùng Nam Trung bộ lại cĩ nét dặc trưng riêng, qua cầu ca dao ta cĩ the thấy lễ vật trong mâm qua cưới võ cùng đặc biệt, mang đậm chất biển "một thiên cá mịi". Con người Nam Trung bộ bộc trực, dơn giàn và thật thà là thố. Suốt nãm tháng bám biển, sống lênh đênh trên biên nén vật đi hĩi vợ cùa nhừng chàng trai biền này cùng vơ cùng đặc

tơm. Chính vì vậy, khi đi lấy vợ, anh cũng muốn người con gái ấy biết được cơng sức lao động cúa minh “một thiên” - một nghìn con cá mịi. Con số "một thiên" là một sổ lớn. khơng hề nhơ. cĩ thê là một con số ước lệ nhưng qua đĩ thấy được tấm chân tình của chàng trai dành cho người con gái mà anh ycu thương. “Khơng tin giờ quà ra xem/Rau răm ờ dưới, cá

mịi ớ trên', tuy là con trai miền biển khơng lãng mạn, cĩ chút khơ khan, chân chát nhưng

mâm qua cưới lại được bày trí rất chinh chu. cấn thận và vơ cùng tinh té. Lĩt ờ dưới quà lã "rau răm”, ớ trên là những con cá mịi xếp một cách ngăn năp, đẹp đỗ. Cá mịi lã loại cá biến mang tính hàn. kết hợp với rau răm mang tinh nĩng thì khơng cĩ gì hồn hão hơn. Chi von vẹn bốn câu ca dao. ta thấy dược một nét phong lục vơ cùng lạ lầm như cùng vơ cũng đặc biêt cùa dân chài miền Trung. Dồng thời qua đơ, hình ãnh người con trai mien Trung hiện lên vừa chân chắt, chịu thương chịu khĩ. vừa tình càm và vừa tinh tế.

Khơng chi cá mịi. mà cá thu cùng là một trong những sính lề đặc biệt mà nhà gái thách cưới những chàng trai miền biển:

“Chư mẹ nàng muốn ăn cứ thu Hat anh đánh lưới mù mủ tủm tủm Cha mẹ nàng đỏi lễ vợt một trám Anh di chỉn chục mười lảm quan ngồi Chư mẹ nàng dơi đơi bơng tai

Anh rư thợ bực làm hai dồi vịng. ”

(Tinh hoa vân học dân gian người Việt) Cĩ dị bán khác:

"Chư mẹ nàng địi (ìn cứ thu fiat anh búa lười mù mù tám tám Chư mẹ nàng dơi di di một trâm Anh di chỉn chục lẽ nam quan ngồi. "

(Tinh hoa vãn học dàn gian ngưởi Việt) “Hai

dứa mình chừ làm lễ ơng lơ Tay tư bưng bát nước tay tư giơ miếng trầu Trăm lạy chư xin dựng cập trâu Trám lạy mẹ xin chiếc ghe bâu Trăm lạy anh với chị xin nảm chục dồng Di qua

con Hao nhiêu tiền bực khơng cịn một xu... "

( Ca dao. dân ca đất Quàng )

Cũng như ờ câu ca dao nơn, ngồi hình ánh “trầu cau” hai loại le vật quen thuộc trong le cưới thì hình ành “chiếc ghe bầu” đậm dấu ấn vàn hĩa biển miền Nam Trung bộ Cling dược nhắc lới trong càu ca dao. Đơi trai gái cưới nhau, khơng xin vàng bạc hay bấc cử vật gì khác cĩ giá trị mà lại “xin đặng cặp Irãu", “xin chiếc ghe bầu”. Cĩ lẽ. với người miền Trung, chiếc ghe bầu là phương tiện, là cơng cụ quý giá nhát. Với chiếc ghe họ cĩ thè đi những chuyến buơn, kiểm sống mưu sinh.

Theo lí thuyết của GS. TS Trần Ngọc Thêm trong cuốn “Cơ sờ vãn hĩa Việt Nam” một nhĩm chu yếu trong phong tục nừa đĩ chinh là “1.C rết và lề hội” (Trần Ngọc Thêm. 1999). Trong quá trình nghiên cửu và khào sát. chúng tơi nhận thấy cĩ một số lề hội đặc trưng, đậm chất văn hĩa biển xuầt hiện khá nhiều trong hệ thống ca dao Nam Trung bộ như: Le cầu Ngư. lễ hội Tháp Bà. le hội đua thuyền tứ linh, lề khao lề thế lính Hồng Sa....

Trước hểt. một trong nhùng lề hội đặc trưng mang đậm dấu ấn vân hỏa biển cũa vùng dĩ chính là lể hội Tháp Bà - lễ hội tường về Thánh Mầu Thiên Ya Na cua người Chăm, được bào tồn và giừ gìn đen ngày nay.

“Ai về xĩm bàng quê nhà

Hịi thám điệu múa dâng bù cịn khơng? "

(Văn hục dân gian người Việt ừ Khánh Hịa)

“Bà" dược câc nghệ sì dãn gian nhắc dến trong cầu ca dao trên chinh là Thánh mầu Thiên Ya Na. Dấu ấn cùa dãn tộc Chămpa trước đây trãi dãi khắp các linh Nam Trung bộ. từ Quang Nam den Ninh Thuận. Binh Thuận, song lễ hội Tháp Bả dược tố chức ờ quy mơ lờn nhắt là tại thành phố Nha Trang thuộc tinh Khánh llịa. I lăng năm, từ ngày 20 - 23 tháng 3 âm lịch, mọi người tập trung lại nơi đây đê tướng nhớ đến Bà Mẹ cùa xứ sớ. “Xĩm bĩng" lã một địa danh thuộc thành phố Nha Trang, tinh Khánh Hịa. Cứ vào dịp lễ via cúng bà thi các tín đồ cùa Thánh Mầu tập trung lại Tháp Chàm Nha Trang rất dơng dê làm lề. Trong suốt các ngày hành lể. thưởng cĩ những “cơ bơng, bà bĩng” cùa lãng tập trung lại múa hát rộn ràng, nảo nhiệt. Điệu múa dâng Bà từ lâu dã trớ thảnh một trong những nghi thức khơng thê trong le hội Tháp Bả. Cách dũng từ "I lĩi thăm" nghe thật gần gũi, thân thương. Phái cĩ biết,

cịn khơng?” như cách đe bày tĩ nồi nhớ thương, tình cảm tràn quý cùa ngtrỡi hĩi với một nét đẹp vãn hĩa truyền thống.

Một lẻ hội nữa cũng vơ cùng dặc biệt ớ vùng đất Nam Trung bộ Là lề hội cẩu Ngư trong tin ngưởng tục thờ cá Ơng. Thơng qua việc tể lề. ngư dân bây tơ niềm thảnh kính dối với dáng thần linh dồng thời gùi gắm ước mong, nguyện vọng về một mùa cá bội thu và vạn chài được bình an Trong quá trình diễn ra lễ cĩ rất nhiều phẩn nghi thức và hội được diễn ra như: lề vọng, le nghinh Thần, lễ tế cơ hồn. lễ Thánh le. cuối cùng là le xây chầu ba trạo. Đan xen với phần le là phần hội gồm các sinh hoạt dân gian truyền thống, trong đĩ cĩ hát bã trạo. Hội hát bà trạo cịn gọi là hát cheo đưa Ỏng hay hị đưa linh. Trong hát bá trạo cĩ kèm theo động tác múa “Bá" là năm chắc, “trạo” là mái chèo. Lối hát bã trạo này được tố chức vào Ic kỵ nhật Cá Ơng. hoặc là ngay cá trong dám tang cua cổ Ơng. Nội dung cua bài hát ba trạo chu yếu là nĩi về cơng ơn cùa đức cá Ơng đả phủ hộ. che chờ cho vạn chài, cho ngư dân gặp nạn trên biến từ dĩ ngư dân hát tỏ biết ơn. xin cá Ơng tiếp tục ban cho vạn chài cuộc sống bình yên. no ấm.

"Chĩi chang hai vầng Iihật nguyệt

Thảm sâu một dái ngân hà Ngàn nám vang tiếng âu ca Muơn thuớ dền ơn hão bơ Dâng tế lễ cầu ngư lợc lợi Dội ơn nhuần lụy nhị chứa chan. ’’

(Ca dao Nam Trung bộ)

Phần đầu của bài ca dao đã thê hiện được tắm lịng tri ân sâu sắc cùa người ngư dân Nam Trung bộ muốn gưi đến cá Ơng - vị thằn Biến cá đã giúp đờ. phù hộ cho họ cĩ những chuyến ra khơi an binh "Muơn thuở dền ơn háo hồ/ Dâng tế lề cầu ngư tạc lợi/ Đội ơn

nhuần nhụy nhơ chứa chan. " Lời ca khơng cầu kì. hoa lệ mà ngược lại. rất nhẹ nhàng dề

hiểu. Tinh câm trong bài ca trên được bày tị một cách trực tiếp giong như tinh cách của con người Nam Trung bộ bộc trực, thảng thán.

Hồng Sa (Đà Năng) vã Tnrờng Sa (Khánh llơa) là hai quằn đao lớn cua khu vực Nam Tning bộ nĩi riêng và của cã nước nĩi chung. Hai quẩn đão khơng chi cĩ ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tể mà cá mặt quân sự. lãnh thố. chu quyền cùa đất nước. Dời sống cư dân trên đào cùng mang một màu sắc riêng và nhiều điều mới mè. Ờ Hồng Sa và Trưởng Sa cĩ một

cập đến khá nhiều đơ chinh là lề khao Ic the lính Hồng Sa ờ huyện dào Hồng Sa (Dã Nầng). Hàng nãm vào cuối tháng hai âm lịch là dịp đế người dân trên đáo tướng vọng quan quân và binh phu. dân phu các đội Hồng Sa. Bắc Hai (thành lập lừ thời các chúa Nguyễn và hoạt động đen thời nhà Nguyền) đã hy sinh trong những cuộc tuần thú trơn biến đế khai thác hái vật. trồng cây và căm mốc chu quyển trên các quần đáo I lỗng Sa, Trường Sa.

“Hồng Sa trời bể mênh mơng Ngirời đi thì cỏ mà khơng thấy về Hồng Sa mày nước bịn bè Tháng hai khao lề thế lính Hồng Sa. ■’

(Ca dao Quáng Ngãi)

"Hồng Sa đi cĩ về khơng Lệnh vua sai phai quyết lịng ra đi.

(Ca dao Quáng Ngài) Hay:

"Trường Sa đi cơ vê khơng

Lệnh vua sai phải quyết lịng ra đi Trường Sa lám (lao, nhiều cơn Chiếc chiếu bĩ trịn mấy sợi dây mây Hồng Sa trời bẽ mênh mơng Người di thì cĩ mà khơng thấy về Hồng Sa mây nước bốn bề Tháng hai khao lể thể linh Hồng Sa "

(Sưu tầm)

Hai câu ca dao ta thấy được sự khĩ khăn, hiểm nguy mà nhừng người lính ơ quần đáo Hồng Sa. Trường Sa phái đối mặt, đương đầu "Trường Sa lắm dào, nhiều cồn/ Chiếc chiếu

bĩ trịn mấy sợ dây mây/ Hồng Sa trời be mênh mơng". Mơi trường biến cã luơn là mỏi

trường đầy rẫy sự nguy hiểm, khơng the lường trước, đối mật với thiên nhiên dã khĩ mà dây cịn lả nhiệm vụ giữ gìn biên cương, giữ gìn cuộc sống thanh bình cho quê nhà mà nhừng người linh được vua giao trọng trách thì lại càng khĩ khăn hơn. Chính vi vậy mà dường như

"Người di thì cĩ mà khơng thấy ve', họ gứi thân mình lại noi biên cá bao la. đê người mẹ

Biên ơm họ vào lịng. “Ban đâu, Le khao lề thế linh Hồng Sa dược các tộc họ lố chức

nhấm cầu an cho những người linh ra di làm nhiệm vụ. hởi dĩ là một cuộc hành trình dầy thư thách vời phương tiện là những chiếc ghe bầu thơ sơ. trước muơn vàn hiếm nguy, sĩng

thể lính Hồng Sa trờ thành lễ hội gán liên với tín ngưởng thở nhừng người lính hy sinh trên biên Nam Tmng Bộ nhăm thê hiện sự biết ơn, tương niệm, tơn vinh đến những người cĩ cơng với sự nghiệp xác lập và bão vệ chú quyền biển đáo và người dàn Nam Trung bộ cũng từ dĩ cĩ niềm tin làng những người anh hùng dã ngã xuống ờ Hồng Sa kia sỗ trớ thành những những VỊ thằn phù hộ cho nhùng người đi biển được bình yên, an tồn. Câu ca dao vừa ca ngợi chân dung những người anh hùng bất tử của dân tộc nĩi chung vừa tơn vinh con người vùng Nam Trung bộ nĩi riêng. Đồng thời, qua đĩ thấy được lình căm, tâm lịng chân thành cũa người dân Nam Trung bộ địi với nhừng người lính Hồng Sa. Trường Sa dầy quà cam.

Đen hẹn lại lên, cữ mồi dip let đến xuân về, người dân Nam Trung bộ lại tồ chức lề hội dua thuyền - lẻ hội truyền thống dân gian. Lẻ hội dua thuyền dược tổ chức thê hiện cuộc tranh tài cùa các ngư dân với nhau. Nối bật nhất cĩ thế kể đến hội đua thuyền ở Lý Sơn (Quàng Ngãi), ờ Gị Bồi (Bình Định)....

- Lý Sơn cỏ lệ cố truyền

Hàng nám Tết đến đua thuyền vui xuân.

(Ca dao Quang Ngãi)

- Mùng bồn cĩ hội dua ghe Cho dền mồng bảy bắt phe dồi bịng "

(Ca dao Quang Ngãi)

Hai càu ca dao trên đều nhắc đến lễ hội đua thuyền truyền thống Lý Sơn (Quáng Ngài), đảy khơng chi đơn thuần là hội đua thuyền vào các dịp lề tết mà nĩ cịn gắn với tín ngường dân gian, vốn dì Lý Sơn là một hơn đão nên người dân Lý Sơn gán bĩ mật thiết VỚI biên, sống bàng nghề biển, sinh hoạt trên biến.... Chính vì vậy. lề hội đua thuyền diễn ra hằng năm vào dịp lề Tết như một lần ồn lại. tri ân nhừng bậc tiền nhân dã cĩ cơng khai mờ vùng dão mới mè này. họ dã nương theo những con giĩ ngọn sĩng đê cĩ thề kiếm sống mưu sinh. Ilay đĩ cịn là niềm biết ơn đối VỚI nhũng người lính Hồng Sa. Trường Sa trong cơng cuộc cắm mốc chu quyền thuở trước.

Gắn với tín ngưởng thờ Phật Bà Quán Âm ờ Đà Nầng thì cĩ lễ hội Quán Âm nồi tiếng:

về. ”

(Ca dao. dàn ca đất Quãng)

Câu ca dao vừa là lời giới thiệu vừa là lời nhác nhờ con cháu vùng biền nhớ về lề hội dàn gian cùa quê hương đĩ chinh là l.ề hội Quán Âm - một trong nhừng lề hội lớn ờ Đà Nang được tơ chức vào ngây mười chín tháng hai âm lịch hang năm. Le hội được tổ chức với quy mơ và tầm vĩc lớn, điền ra trong ba ngày gồm cĩ hai phẩn chính: phần lễ và phần hội. Trong phần lề. cử" Lề thuyết giáng về Bồ tát Quán Thể Âm và dân tộc" (Định Vãn Thiên et al. 2010) mục đích ngợi ca lịng lừ bi bác ái cùa Phật Bà và cầu nguyện cho tồn (hề dân tộc bình an, thịnh vượng; tiếp đen là "Lẻ rước tượng Quán Thế Âm " (Định Vãn Thicn ct al. 2010) nhằm cầu nguyện cho những người ngư dân đi biên, đi sơng được thuận lợi. thuận buồm xuơi giĩ, sĩng yên biển lặng. Càu ca dao tuy đơn gián nhưng đã lưu giữ lại một tín ngưỡng dàn gian đặc sắc cua người dân Đà Năng cũng như cùa vùng biến Nam Trung bộ.

Ngồi ra, trong quá trình sinh sống và hoạt động sán xuất, người dân vùng biến nĩi chung và Nam Trung bộ nĩi riêng dã hình thành nên một số nét vãn hĩa dặc trưng, riêng biệt cùa vùng nhàm cầu mong cho một chuyến ra khơi đầy ấp cá tơm và thuận buồm xuơi giĩ. Những phong tục kiêng kỵ trong cuộc sống hàng ngày đặc biệt liên quan đến nghề nghiệp là cực kỳ quan trọng vã được ngư dân Nam Trung bộ tuân thu một cách nghiêm ngặt, điều đĩ đã tạo nén nét phong lục đặc trưng của vùng biên nơi đây. Đe mồi chuyến ra khơi thu lại được nguồn lợi thúy hái sàn lớn. mùa cá bội thu thường người ngư dãn se khơng gụi thảng tên các lồi cá mà họ SC cĩ cách gụi khác chệch di. Ví như ngư dàn làm nghề dầm dàng ờ Vạn Giã thuộc huyện Vạn Ninh tinh Khánh I lịa ngày trước gọi cá là "con rau

"Khơng lo chi tiền hết gạo cịn Thuyền về tời bến xách con rau dài. "

Một phần của tài liệu Cao dao nam trung bộ dưới góc nhìn văn hóa biển (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, văn học) (Trang 80 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w