Nghệ thuật tự sự của nguyễn du

93 757 0
Nghệ thuật tự sự của nguyễn du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh trần quang thởng Nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du Nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du trong trong Truyện Kiều Truyện Kiều Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh lê thị vântrần quang thởng Nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du trong Truyện Kiều đóng góp của tự lực văn đoàn đóng góp của tự lực văn đoàn trong tiến trình phát triển tiểu thuyết trong tiến trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam hiện đại Việt Nam hiện đại Chuyên ngành: văn học Việt Nam M số: ã 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Lê thời tân Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Thời Tân - ngời đã trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình thực hiện, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy cô giáo trong tổ Bộ môn Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn, Khoa Sau Đại học, Phòng quản lý khoa học - Trờng Đại học Vinh đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bè bạn và đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn. Vinh, tháng 12 năm 2007 Tác giả Mục Lục Trang Mở đầu .1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề .1 3. Giới hạn vấn đề .4 4. Nhiệm vụ của luận văn .5 5. Phơng pháp nghiên cứu 5 6. Cấu trúc của luận văn .5 Chơng 1. Nghệ thuật kể và tả .6 1.1. Nghệ thuật kể .6 1.1.1. Nghệ thuật sử dụng cốt truyện của tiểu thuyết chơng hồi .6 1.1.2. Nghệ thuật khắc hoạ tâm trạng nhân vật .9 1.1.3. Nghệ thuật kể chuyện bằng thơ 14 1.2. Nghệ thuật miêu tả .20 1.2.1. Nghệ thuật miêu tả chân dung 20 1.2.1.1. Miêu tả chân dung các nhân vật chính diện .20 1.2.1.2. Miêu tả chân dung nhân vật phản diện .24 1.2.2. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và tiếng đàn 26 1.2.2.1. Bức tranh thiên nhiên Truyện Kiều .27 1.2.2.2. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình 28 1.2.2.3. Miêu tả tiếng đàn 33 Chơng 2. Đối thoại và độc thoại nội tâm .38 2.1. Đối thoại 38 . 2.1.1. Sự đa dạng của các hình thức đối thoại 38 2.1.1.1. Đơn thoại .38 2.1.1.2. Song tho¹i, tam tho¹i, ®a tho¹i 42 2.1.2. Thuý KiÒu qua ®èi tho¹i cña c¸c nh©n vËt kh¸c trong truyÖn46 6 2.2. Độc thoại nội tâm 49 2.2.1. Độc thoại nội tâm của nhân vật trung tâm - Thuý Kiều .49 2.2.2. Độc thoại nội tâm của các nhân vật khác trong truyện 54 Chơng 3. Vai trò của ngời trần thuật .58 3.1. Ngời trần thuật là ngời tổ chức, dẫn dắt câu chuyện .58 3.2. Ngời trần thuật là ngời thấu hiểu, đồng cảm với nhân vật chính diện .60 3.3. Ngời trần thuật thể hiện thái độ khinh bỉ, căm ghét tận cùng đối với các nhân vật phản diện 65 3.4. Sự đa dạng của giọng điệu trần thuật .68 Kết luận .77 Tài liệu tham khảo 80 Mở ĐầU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Truyện Kiều của Nguyễn Du là đỉnh cao, là tập đại thành của nền văn học Trung đại Việt Nam. Nghiên cứu về Truyện Kiều đã đạt đợc nhiều thành tựu lớn nhng cũng nh những kiệt tác văn chơng khác, tuyệt phẩm của Nguyễn Du đòi hỏi một sự nghiên cứu vô cùng. Mỗi một thế hệ, thời đại mới lại phát hiện thêm trong đó những giá trị mới. 1.2. Chọn đề tài nghiên cứu về nghệ thuật tự sự trong Truyện Kiều, chúng tôi muốn góp phần làm sáng tỏ thêm đóng góp của Nguyễn Du với thể loại truyện Nôm và những sáng tạo của ông so với cuốn tiểu thuyết chơng hồi Kim Vân Kiều truyện. ý kiến sau đây của nhà nghiên cứu Vơng Trí Nhàn về Truyện Kiều đã gợi mở cho chúng tôi những suy nghĩ tìm tòi về nghệ thuật tự sự trong tác phẩm: Nói về thành tựu tự sự của Truyện Kiều, không đợc phép quên nó đợc chuyển thể từ cuốn sách của Thanh Tâm Tài Nhân, nghĩa là mọi tài năng của tác giả chỉ bộc lộ ở việc kể chuyện một cách gọn gẽ tinh tế, tớc bỏ mọi chi tiết thô thiển không cần thiết vốn có trong nguyên bản . [62, 160] 1.3. Truyện Kiều có vị trí quan trọng trong chơng trình nhà trờng các cấp, việc nghiên cứu tìm hiểu cặn kẽ các giá trị nghệ thuật của tác phẩm trong đó có nghệ thuật tự sự sẽ giúp cho việc giảng dạy thuận lợi, giúp cho ngời học có cái nhìn và sự tiếp nhận toàn diện hơn về tác phẩm này. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu về Truyện Kiều. Từ khi ra đời đến nay mặc có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau nhng trớc sau Truyện Kiều vẫn đợc khẳng định là tác phẩm hàng đầu trong nền văn học trung đại Việt Nam. Lịch sử nghiên cứu về Truyện Kiều có thể chia thành các giai đoạn sau: Bạc mệnh chẳng lầm ngời tiết nghĩa, 8 Đoạn trờng cho đáng kiếp tà dâm. (Vịnh Thuý Kiều) Quan điểm này cha phát hiện đợc giá trị chân chính của tác phẩm. Khuynh hớng đứng trên quan điểm nhân sinh tiêu biểu nh Phạm Quý Thích, Mộng Liên Đờng chủ nhân, Chu Mạnh Trinh . Các nhà nho này đã bớc đầu thấy đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Đáng chú ý là nhận xét của Mộng Liên Đờng chủ nhân: Tố Nh tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết, nếu không phải có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời, thì tài nào có cái bút lực ấy. - Giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến nay: Xuất hiện nhiều công trình lớn nghiên cứu khá toàn diện về Truyện Kiều. Tiêu biểu có thể kể các công trình nh: Truyện Kiều và thời đại Nguyễn Du của Nguyễn Bách Khoa, Khảo luận về Kim Vân Kiều của Đào Duy Anh, Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực Nguyễn Du của Lê Đình Kỵ, Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm của Đặng Thanh Lê, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều của Phan Ngọc, Thi pháp Truyện Kiều của Trần Đình Sử . Ngoài ra còn có nhiều bài tiểu luận của Xuân Diệu, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Đỗ Đức Hiểu . Các giá trị nội dung và hình thức của tác phẩm đã đợc khai thác và khẳng định khá toàn diện: Truyện Kiều là tiếng nói đề cao giá trị con ngời, cảm thông với những khổ đau bất hạnh của kiếp ngời đặc biệt là ngời phụ nữ, Truyện Kiều có những phẩm chất của một cuốn tiểu thuyết hiện đại . 2.2. Lịch sử nghiên cứu về nghệ thuật tự sự Truyện Kiều Những giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều từ lâu đã đợc các nhà nghiên cứu khẳng định nh là mẫu mực của văn chơng. Đào Duy Anh trong Khảo luận về Kim Vân Kiều đã viết: Văn chơng truyện ấy tả nhiều tình cảnh phức tạp, mà tả giống hệt khiến hạng ngời nào đọc cũng tuồng nh nhận đợc có chỗ giống với tình cảm của mình ít nhiều, thế mà câu văn lại gọn gàng, bình dị, du dơng, khiến ngời ta đọc qua là nhớ mà thờng đem dùng nh câu ví hay tục ngữ. 9 Nguyễn Tờng Tam lại đi sâu hơn vào các khía cạnh của bút pháp nghệ thuật, khẳng định giọng văn Kiều khi thì cứng cỏi, sắc sảo, hùng tráng, não nùng, cay nghiệt, khi thì êm đềm, nhẹ nhàng, thanh tú, mát mẻ dịu dàng; văn Kiều thật là tả đợc hết ý, văn đã tả đợc hết ý là văn hay [53, 250]. Là tác phẩm có cốt truyện mợn từ tiểu thuyết chơng hồi nhng Truyện Kiều đã có những sáng tạo mới khác với nguyên tác. Nghệ thuật tự sự Truyện Kiều có những độc đáo từ lâu đã đợc các nhà nghiên cứu khẳng định. Vũ Đình Long Văn tự sự trong Truyện Kiều bao giờ cũng rõ ràng, hoạt bát, nhanh nhẹn, lời ý đủ, nghe qua hiểu ngay. Văn nh thế mà vẫn đậm đà, vẫn êm ái, vẫn kêu, vẫn vui, vì cụ Nguyễn Du khéo thay đổi cách đặt câu, khi chêm câu hỏi, khi xem lời cảm thán[53, 302]. Thành tựu trong nghiên cứu về nghệ thuật tự sự Truyện Kiều tiến một b- ớc mới với các công trình của Đặng Thanh Lê, Phan Ngọc, Trần Đình Sử. Dới góc nhìn đối sánh với thể loại Truyện Nôm, Đặng Thanh Lê đi vào khai thác các biện pháp xây dựng nhân vật trong Truyện Kiều nh: khắc hoạ chân dung, miêu tả nội tâm,môi trờng sống, ngôn ngữ đối thoại. Nhà nghiên cứu Phan Ngọc cũng khẳng định phong cách tự sự mới mẻ của Nguyễn Du so với tiểu thuyết truyền thống ở chỗ Nguyễn Du đã gạt bỏ hết tất cả những mu mô li kì, rút gọn sự việc xuống tối thiểu, gạt bỏ chi tiết, ông bố trí lại các sự việc và bố cục, chú trọng miêu tả nội tâm . Phan Ngọc khẳng định những thành tựu nghệ thuật của Truyện Kiều đã làm cho đối tợng của tiểu thuyết thay đổi. Từ chỗ chạy theo hành động, mu mô, tính toán, sự việc bên ngoài, tiểu thuyết từ nay vứt bỏ tất cả những gì đã làm thành hứng thú của nghệ thuật tự sự, từ bỏ cái ly kỳ của sự việc, cái lạ lùng của những cuộc phiêu lu, cái hấp dẫn của ngoại giới để vùi vào nội tâm con ngời . Một con đờng mới mở ra cho tiểu thuyết hiện đại: con đờng phanh phui tâm trạng, tìm hiểu động cơ, nội tâm[51; 120, 121]. 10 . và đào tạo Trờng đại học vinh trần quang thởng Nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du Nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du trong trong Truyện Kiều Truyện Kiều Luận văn. vinh lê thị vântrần quang thởng Nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du trong Truyện Kiều đóng góp của tự lực văn đoàn đóng góp của tự lực văn đoàn trong tiến trình

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan