6. Cấu trúc của luận văn
1.2.1.2. Miêu tả chân dung nhân vật phản diện
Nhân vật phản diện là nhân vật “mang những phẩm chất xấu xa, trái với đạo lí và lí tởng của con ngời, đợc nhà văn miêu tả trong tác phẩm với thái độ chế diễu, lên án, phủ định” [20, 159]. Trong truyện cổ tích và truyện cời nhân vật phản diện thờng đại diện cho cái ác hoặc những bọn ngời nhân cách hèn hạ, tham lam keo kiệt. Truyện Kiều có một tuyến nhân vật phản diện - những kẻ đã gây nên bao tội ác cho gia đình nàng Kiều và đaỳ đoạ nàng trong bao cảnh bùn nhơ. Đó là thằng bán tơ vu oan giá hoạ, là lũ quan tham, là lũ tay sai Ưng Khuyển mạt hạng, là những kẻ lừa đảo buôn thịt bán ngời nh Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Tú Bà, rồi những kẻ quyền quý nh Hoạn Th, Hồ Tôn Hiến. Với chúng đồng tiền và quyền thế là chỗ dựa để tha hồ tác oai tác quái. Dới ngòi bút Nguyễn Du chúng đã bộc lộ rõ chân tớng.
Mã Giám Sinh đến gia đình Kiều với t cách là một “chàng rể” nhng hãy xem hắn xuất hiện nh thế nào:
Gần miền có một mụ nào,
Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh. Hỏi tên, rằng Mã Giám Sinh” ”
Qúa niên trạc ngoại tứ tuần. Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao,
Trớc thầy sau tớ lao xao, Nhà băng đa mối, rớc vào lầu trang.
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
Ngời khách viễn phơng có cái tên không thật là tên, hắn lấy cái danh là sinh viên trờng Quốc Tử Giám. Diện mạo của hắn có vẻ lịch sự “áo quần bảnh bao”, nhng cái nhẵn nhụi mày râu của tuổi ngoại tứ tuần ở hắn làm chúng ta nghi ngờ, từ “nhẵn nhụi” gợi cảm giác ghê ghê, trơ trẽn. Các lời đáp của Mã Giám Sinh “rằng”, cung với một đám ngời đi theo: “Sau tớ lao xao” đã bộc lộ rõ bản chất vô học, lu manh và mờ ám của con ngời này.Hành động “ngồi tót sỗ sàng” của hắn đã nói lên tất cả dụng tâm của một tên con buôn vừa vô lễ vừa thực dụng lỗ mãng.
Mã Giám Sinh cùng với Tú Bà là một phờng “mạt ca mớp đắng”. Đây là dung mạo của mụ Tú Bà:
Xe châu dừng bánh cửa ngoài, Rèm trong đã thấy một ngời bớc ra.
Thoắt trông nhờn nhợt màu da Ăn chi cao lớn đẫy đà làm sao ?
Tú Bà xuất hiện từ “rèm trong” với màu da nhờn nhợt đến ghê tởm - màu da của ngời ít sống với thế giới bên ngoài, đúng nh lời khấn “Đêm đêm hàn thực, ngày ngày nguyên tiêu” của mụ. Cái thân hình đồ sộ đẫy đà gợi sự bẩn thỉu của bản chất công việc mà mụ cùng Mã Giám Sinh kinh doanh kiếm sống. Ngòi bút Nguyễn Du ở đây bộc lộ sự khinh bỉ, căm ghét. “Ăn chi cao lớn đẫy đà làm sao? ,” thật là những kẻ bất nhân, vô lơng, sống nhờ vào sức lao động của ngời khác, sống nh loài cầm thú.
Đây là viên quan phủ xử vụ việc Thúc Sinh - Thuý Kiều:
Trông lên mặt sắt đen sì
Còn đây là tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến:
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình.
Khuôn mặt của những kẻ cầm cân nẩy mực trong tay sao mà đáng sợ đến vậy? Khuôn mặt ấy gợi lên sự tàn bạo, dã man, ghê sợ chứ không phải công lí ở đời.
Miêu tả những nhân vật phản diện tác giả không viết dài mà chủ yếu bằng vài nét phác hoạ để ngời đọc tự liên tởng, ở đây ta không thấy các hình ảnh thiên nhiên hay các hình ảnh ớc lệ tợng trng mà chủ yếu là các chi tiết hiện thực trần trụi. Mục đích của tác giả muốn “đặt chúng vào địa hạt cuộc sống hàng ngày, cố gắng miêu tả chúng sao cho cụ thể, giống nh thực” [53, 245] đồng thời bộc lộ thái độ khinh bỉ, phê phán.