Bức tranh thiên nhiên Truyện Kiều 2

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của nguyễn du (Trang 34 - 93)

6. Cấu trúc của luận văn

1.2.2.1. Bức tranh thiên nhiên Truyện Kiều 2

Thiên nhiên tràn ngập trong Truyện kiều: Có cảnh bốn mùa của thời gian, có cảnh núi non, có cảnh trăng gió... Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông đợc chạm khắc trong Truyện Kiều nh hiện hữu của thời gian khách quan trong suốt hành trình sống của nhân vật.Có thể nói, thiên nhiên trong Truyện Kiều trở thành ngôn ngữ tự sự đắc lực. Bức tranh mùa xuân mở đầu tác phẩm:

Ngày xuân con én đa thoi

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi. Cỏ non xanh rợn chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

Một ngày xuân tơi vui, náo nức của tiết Thanh Minh ngập tràn bởi màu cỏ xanh, lại điểm thêm những cành hoa lê trắng. Hình ảnh đó tạo nền để tác giả cho các nhân vật trẻ trung xuân sắc xuất hiện. Còn đây là sự điểm tô thêm của cảnh vật:

Dới cầu nớc chảy trong veo, Bên cầu tơ liễu bóng chiều thớt tha. Đây là bức tranh mùa hạ:

Dới trăng quyên đã gọi hè Đầu tờng lửa lựu lập loè đơm bông

Mùa thu:

Đêm thu gió lọt song đào

Nửa vành trăng khuyết ba sao giữa trời

Sen tàn cúc lại nở hoa

Sầu dài, ngày ngắn đông đà sang xuânt

Điều đặc biệt là ở chỗ, thiên nhiên trong Truyện Kiều luôn gắn với một hoàn cảnh, một tâm trạng, một hoàn cảnh cụ thể. Vì vậy thiên nhiên trong Truyện Kiều không bao giờ là thiên nhiên thuần tuý. Nó không chỉ là: “Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ”, mà chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu xa hơn nó rất nhiều.

1.2.2.2. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình

Tả cảnh ngụ tình là một thủ pháp phổ biến của văn học cổ. Nhng đến Nguyễn Du nó dã biến thành một phần trong nghệ thuật tự sự. Bởi vì Truyện Kiều là một tác phẩm “kể” về tâm trạng nhân vật. Với việc khắc hoạ tâm trạng nhân vật bằng thơ, thì nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trở thành một phần không thể thiếu của nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du.

Trong Truyện Kiều tiếng nói của thiên nhiên là tiếng nói góp phần đắc lực vào việc bộc lộ nội tâm nhân vật. Thiên nhiên trong Truyện Kiều là một phơng tiện để miêu tả nội tâm, phản ánh tâm trạng. Đó là khi nhân vật khó nói, thiên nhiên xuất hiện để bộc lộ tâm trạng nhân vật.

Trong Truyện Kiều đoạn Thuý Kiều và các em đi chơi tết Thanh Minh gặp Kim Trọng cho đến khi Kim Trọng dọn sang nhà trọ có 241 câu mà đã có 60 câu tả cảnh thiên nhiên để nói hộ tâm trạng Thuý Kiều. Thiên nhiên đã nói hộ lòng Kiều một cách đầy đủ khi phải xa Kim Trọng:

Lòng xuân phơi phới, chén xuân tàng tàng Ngày vui ngắn chẳng tày gang

Trông ra ác đã ngậm gơng non đoài

Thiên nhiên khách quan bốn mùa trong tác phẩm chỉ góp phần tạo nên tính chân thực của không gian, thời gian câu truyện. Có một thiên nhiên khác hoà vào tiếng nói nội tâm nhân vật, dõi theo nhng biến cố của số phận nhân vật qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.

Trong Truyện Kiều, thiên nhiên là hiện diện của nỗi buồn, niềm cô đơn và dự cảm tơng lai. Mở đầu tác phẩm ta đã bắt gặp một phong cảnh thê lơng, hoang vắng đối lập với thiên nhiên trong tết thanh minh tơi sáng:

Tà tà bóng ngả về tây, Chị em thơ thẩn dan tay ra về.

Bớc dần theo ngọn tiểu khê,

Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh. Nao nao dòng nớc uốn quanh, Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.

Sè sè nấm đất bên đàng,

Dàu dàu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.

Trong văn học cổ, bóng chiều thờng gợi nỗi buồn. ở đây, trong bóng hoàng hôn lòng ngời cũng chìm trong cảm xúc bâng khuâng khó tả. Cảnh vật hiện lên qua nét bút phác hoạ: một dòng suối nhỏ, một chiếc cầu nhỏ, một nấm mồ nhỏ; không gian thì cô tịch nh thu vào sâu thẳm lòng ngời. Cảm thức về sự nhỏ nhoi của thân phận nh hiện hữu, bao chiếm. Cảnh vật cũng nh đang minh chứng cho nỗi thổn thức, nỗi thơng tâm về một số phận, một con ngời bị cuộc đời lãng quên - Đạm Tiên.

Còn đây là thiên nhiên trớc lầu Ngng Bích:

Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.

Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.

Bẻ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng.

Thiên nhiên trải rộng ra mênh mông đối lập với con ngời đang trong vòng cơng toả. Trong cái mênh mang, vắng lặng nỗi cô đơn, chua xót nh càng thấm sâu đến da diết:

Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.

Buồn trông ngọn nớc mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ dàu dàu,

Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh, ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

Cảnh vật thiên nhiên với những đờng nét, màu sắc, âm thanh sinh động nhng chất chứa đầy tâm trạng con ngời, cánh hoa giữa dòng nớc xa xăm hay chính là dự cảm về số phận vô định. Nội cỏ chân mây và màu xanh ngút ngát hay chính niềm bi thơng về một tơng lai mờ mịt. Và tiếng sóng ầm ầm kia là nỗi hãi hùng cho một cuộc sống ô nhục.

Thiên nhiên buồn cũng thấm vào tâm trạng chàng Kim trong niềm bâng khuâng sau lần gặp gỡ nàng Kiều:

Một vùng cỏ mọc xanh rì, Nớc ngâm trong vắt thấy gì nữa đâu.

Gió chiều nh giục cơn sầu, Vi lô hiu hắt nh màu khơi trêu.

Chàng muốn tìm lại hình bóng Kiều nơi kì ngộ ấy, nhng cảnh đấy mà ng- ời đâu? Trong nỗi buồn của chàng Kim có niềm tiếc nuối, rồi trở thành nỗi tơng t mà sau này suốt cuộc đời chàng Kim còn phải tìm kiếm mãi.

Thiên nhiên trong Truyện Kiều là tiếng nói của nỗi biệt li, lo lắng và nhớ thơng. Vì vậy nó làm cho nghệ thuật tự sự của Nguyễn Du thêm phần thành tựu.

Với nàng Kiều, mỗi lần biệt li là mỗi lần bi kịch dồn đến, thiên nhiên hiện diện nh chạm khắc sâu hơn nỗi niềm sầu tủi.

Đây là lần biệt li của chàng Kim với Kiều:

Buồn trông phong cảnh quê ngời, Đầu cành quyên nhặt, cuối trời nhạn tha.

Não ngời cữ gió tuần ma, Một ngày nặng gánh tơng t một ngày.

Phong cảnh nh mờ đi trong dòng lệ, chỉ còn tiếng quyên, tiếng nhạn nh tiếng lòng ngời đi kẻ ở đang khắc khoải khôn nguôi. Và cảnh vật cũng tan tác nh nỗi chia li định mệnh;

Trông chừng khói ngất song tha, Hoa trôi dạt thắm, liễu xơ xác vàng.

Cuộc biệt li của nàng Kiều với những ngời thân khi phải theo Mã Giám Sinh là cuộc biệt li không mong ngày tái ngộ:

Đau lòng kẻ ở ngời đi, Lệ rơi thấm đá, tơ chia rũ tằm.

Trời hôm mây kéo tối rầm,

Dầu dầu ngọn cỏ, đầm đầm cành sơng.

Nỗi đau chia biệt nh thấu cùng trời đất, cỏ cây, mỗi giọt lệ chia tay trở thành giọt muối xót lòng, thấm vào cả đá. Kẻ ở lại thì đau đớn, ngời ra đi thì vô vọng nơi thăm thẳm mù khơi của đất trời. Cuộc đời chìm nổi của Kiều suốt mời lăm năm đúng nh cái điềm báo ấy.

Bức tranh cảnh vật trong cuộc chia tay với chàng Thúc cũng thực sự để lại trong lòng Kiều nỗi vô vọng, cô đơn và lo sợ. Một không gian vô tận hiện hữu trớc mắt:

Ngời lên ngựa, kẻ chia bào,

Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san. Dặm hồng bụi cuốn chinh an, Trông ngời đã khuất mấy ngàn dâu xanh

Thời gian cũng chìm vào không gian trong vô vọng:

Ngời về chiếc bóng năm canh Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.

Vầng trăng ai xẻ làm đôi, Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trờng

Trong khung cảnh ấy, con ngời trở nên quá nhỏ bé, bất lực. Hình ảnh vầng trăng xẻ đôi chạm sâu vào nỗi đau và cả niềm dự cảm vĩnh biệt. Đúng nh đánh giá của Vũ Trinh, cuộc chia tay này có thể xứng với một “thiên phú biệt li”.

Thiên nhiên trong Truyện Kiều còn là hiện diện của nỗi xót xa bất lực tr- ớc hiện tại của con ngời.

Đây là sự tiêu điều vắng lặng trớc mắt chàng Kim sau ba năm về quê hộ tang chú:

Đầy vờn cỏ mọc lau tha,

Song trăng quạnh quẽ, vách ma rã rời. Trớc sau nào thấy bóng ngời, Hoa đào năm ngoái còn cời gió đông.

Sập sè én liệng lầu không, Cỏ lan mặt đất, rêu phong dấu giày.

Cuối tờng gai góc mọc đầy, Đi về này những lối này năm xa!

Trớc mắt chàng là sự ngự trị, bao trùm của cảnh vật: đầy vờn cỏmọc, gai góc, rêu phong, hình bóng quá khứ “hoa đào năm ngoái” chỉ càng làm cho con ngòi thêm tuyệt vọng ở hoài niệm xa vời và bất lực trớc hiện tại. Tất cả đã đổi thay, chỉ còn tấm tình duy nhất của chàng Kim trong bớc chân “Đi về này những lối này năm xa”.

Trớc dòng sông bát ngát, Kiều cũng thấy mình hoàn toàn bất lực:

Đem mình gieo xuống giữa dòng Trờng Giang.

Đã bao lần Kiều phải đối mặt với sự bất lực ấy, có khi trong cái vòng quanh quẩn của “Nay hoàng hôn đã lại mai hôn hoàng” hay niềm trống vắng “Bốn phơng mây trắng một màu, Trông vời cố quốc biết đâu là nhà”. Kiều đã phải luôn vợt lên chính mình để tìm lối thoát cuộc đời. Nhng trớc dòng sông mênh mông ấy, Kiều đã phải chấm dứt cuộc đời ô nhục đau đớn của mình. “Con nớc mênh mông ” sẽ cuốn trôi và xoá đi tất cả bóng đêm số phận mà nàng đã trải qua.

Thiên nhiên sống động nh một nhân vật thực ở ngời nghệ sĩ vĩ đại” (Plêkhanôp), qua ngòi bút tài hoa của Nguyễn Du thiên nhiên và con ngời trong

Truyện Kiều đã gần sự đồng điệu:

Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ

Với bút pháp tả cảnh ngụ tình, tác giả đã phổ vào câu chuyện những cung bậc mới so với thể loại truyện Nôm và tiểu thuyết chơng hồi. Không chỉ miêu tả cảnh vật khách quan mà tác giả đã kết hợp đợc “lô gíc thực tại khách quan với lô gíc nội tâm con ngời” (Phan Ngọc). Truyện Kiều vì vậy rất gần gũi với ngời đọc xa cũng nh ngời đọc hôm nay.

1.2.2.3. Miêu tả tiếng đàn

Mở đầu tác phẩm, ngời đọc đợc biết một nàng Kiều có sắc đẹp nghiêng nớc nghiêng thành và hơn nữa nàng còn có tài đàn, tài phổ nhạc:

Cung thơng làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trơng.

Khúc nhà tay lựa nên chơng, Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân.

Song hành với cuộc đời nàng, tiếng đàn luôn vang lên có lúc xót xa uất hận, có lúc mênh mang hạnh phúc. Mỗi biến cố của nàng Kiều Nguyễn Du đều miêu tả nàng đánh đàn có lúc dài lúc ngắn nhng đều rất cụ thể, thuyết phục.

Mỗi lần đánh đàn đều diễn ra trong những hoàn cảnh riêng. Kiều đàn cho chàng Kim nghe khi chàng mong muốn thật lòng:

Rằng: - Nghe nổi tiếng cầm đài,

Nớc non luống những lắng tai Chung Kì.

ở lần gặp lại Kiều sau mời lăm năm lu lạc chàng cũng muốn đợc nghe lại tiếng đàn của nàng trong nỗi lòng của một ngời tình đã qua nhiều mong đợi:

Tình xa lai láng khôn hàn

Thong dong lại hỏi ngón đàn ngày xa.

Với Hoạn Th lại là lời ra lệnh:

Rằng - Hoa nô đủ mọi tài,

Bản đàn thử dạo một bài chàng nghe.

Còn Hồ Tôn Hiến thì ép buộc:

Bắt nàng thị yến dới màn, Dở say, lại ép cung đàn nhặt tâu.

Tiếp theo tác giả miêu tả việc Kiều nhận lời, so dây chuẩn bị. Khi tiếng đàn cất lên tác giả thờng dùng các điển tích để diễn tả:

- Khúc đâu Hán Sở chiến trờng, Nghe ra tiếng sắt tiếng vàng chen nhau.

Khúc đâu T Mã Phợng cầu, Nghe ra nh oán nh sầu phải chăng ?

- Kê Khang này khúc Quảng Lăng, Một rằng lu thuỷ, hai rằng hành vân.

Quá quan này khúc Chiêu Quân, Nửa phần luyến chúa, nửa phần t gia.

- Khúc đâu đầm ấm dơng hoà, ấy là hồ điệp, ấy là Trang sinh ?

Khúc đâu êm ái xuân tình, ấy hồn Thục đế, hay mình Đỗ quyên ?

Tiếng đàn có sắc thái, tiết tấu khác nhau khi trong, đục, mau, khoan; khi dìu dặt, khi nỉ non thánh thót:

- Trong nh tiếng hạc bay qua, Đục nh tiếng suối mới sa nửa vời. Tiếng khoan nh gió thoảng ngoài, Tiếng mau sầm sập nh trời đổ ma.

- Trong sao châu rỏ duyềnh quyên ! Âm sao hạt ngọc Lam Điền mới đông !

- Lĩnh lời nàng mới lựa dây, Nỉ non thánh thót dễ say lòng ngời.

Bốn dây nh khóc nh than,

Khiến ngời trên tiệc cũng tan nát lòng.

- Một cung gió thảm ma sầu Bốn dây nhỏ máu năm đàu ngón tay.

Tiếng đàn của Kiều làm cho ngời nghe từ chàng Kim tới Hoạn Th rồi Hồ Tôn Hiến phải thật sự cảm phục tài năng của nàng:

- Khi tựa gối khi cuối đầu, Khi vò chín khúc, khi chau đôi mày.

- Tiểu th xem cũng thơng tài, Khuôn uy, dờng cũng bớt vài bốn phân

Lọt tai, Hồ cũng nhăn mày rơi châu.

Trong suốt tác phẩm, Kiều đánh đàn cho nhiều ngời nghe. Nhng trọn vẹn nhất là những lần nàng đánh đàn cho chàng Kim. Tiếng đàn ấy vừa dạt dào hạnh phúc vừa gợi bao xót xa thơng cảm để lại nhiều ngân vang.

Miêu tả tiếng đàn, tác giả luôn gắn với những biến cố của cuộc đời Kiều trong các lần gặp chàng Kim, Mã Giám Sinh, Hoạn Th, Hồ Tôn Hiến. Không chỉ tả tiếng đàn đơn thuần mà tiếng đàn ở đây là tiếng lòng của ngời gẩy với những niềm vui hay nỗi xót xa cuộc đời.

Truyện Kiều ra đời cách đây đã hơn hai thế kỷ nhng vẫn không bao giờ cũ với thế hệ hôm nay. Cuộc sống mỗi thời đại có thể đổi thay nhng cảm xúc về nhân sinh, số phận con ngời vẫn đang khắc khoải trong nhịp đập của mỗi trái tim. Thiên tài nghệ thuật Nguyễn Du đã chinh phục bạn đọc trớc hết bởi tấm lòng và nguồn cảm hứng hớng về những giá trị cuộc sống cần đợc trân trọng và đề cao. “Nguyễn Du mợn cốt truyện của một “tài nhân” sống trớc mình mà làm nên một khúc “tân thanh”, để nói ra những gì ôm ấp “Một mình mình biết một mình mình hay”, và nhà thơ lớn Nguyễn Du nhập tâm, nhập thân vào Kiều nên mới có đợc cái văn sâu sắc, nhất quán, liền mạch “[53, 290]. Và nh thế kỹ xảo, kỹ thuật nghề nghiệp với những ngời cầm bút là cần thiết nhng hơn thế nữa điều quyết định cho sự trờng tồn của tác phẩm vẫn là tấm lòng của ngời nghệ sĩ.

Với Truyện Kiều, Nguyễn Du đã đạt tới sự hài hoà đó. Câu chuyện về vận mệnh và số phận bất hạnh của nàng Kiều đợc chuyển tải qua một thể thơ truyền thống của dân tộc. “Điều kỳ diệu là, mặc dầu số câu tự sự hết sức ít... thế mà tác phẩm đọc vẫn lôi cuốn, câu chuyện vẫn đầy đủ, vẫn rạch ròi đâu vào đó” [51, 105]. Thành công đó chính là kết quả của một nghệ thuật tự sự có nhiều đổi mới. Nếu ta hiểu tự sự theo nghĩa rộng, hiểu tự sự là phơng thức tồn tại của tiểu thuyết thì ta cảm thấy một bút pháp kể, trần thuật gắn liền hoà quyện với tả, cố gắng dựng lên một câu chuyện sinh động tự nhiên nh chính trong đời thực nhân sinh vốn thế. Hình ảnh, sự kiện, hành động, cảm xúc, ngoại cảnh, nội tâm... tất

cả hoà vào nhau trong một tiến trình làm nên nội dung cuộc đời “trải cuộc bể dâu”.

Chơng 2

đối thoại và độc thoại nội tâm

Trong cuộc sống để giao tiếp và hiểu biết lẫn nhau con ngời phải đối thoại với nhau, còn độc thoại thờng riêng với mỗi cá nhân khi nghĩ suy, toan tính một vấn đề gì đó. Để xây dựng nhân vật nhà văn cũng sử dụng những hình thức này,

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của nguyễn du (Trang 34 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w