1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trữ tình trong chinh phụ ngâm

61 1,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 204,5 KB

Nội dung

Trờng Đại học vinh Khoa ngữ văn - - nguyễn thị phợng nghệ thuật trữ tình chinh phụ ngâm khoá luận tốt nghiệp đại học ngành cử nhân khoa học ngữ văn Vinh - 2006 Trờng Đại học vinh Khoa ngữ văn - - nghệ thuật trữ tình chinh phụ ngâm Khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: văn học Việt Nam Giáo viên hớng dẫn: TS Trơng Xuân Tiếu Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phợng Lớp : 43B1 - Khoa Ngữ văn Vinh - 2006 MụC lục Trang Lời cảm ơn I Phần mở đầu 1 Lí chọn đề tài Phơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề II Phần nội dung 3 4 Chơng : Nghệ thuật thể bớc tâm lí nhân vật "Chinh phụ ngâm" 1.1 Nghệ thuật thể bớc tâm lí nhân vật văn học Việt Nam Trung Đại 1.1.1 Giới thuyết bớc tâm lí 1.1.2 Nghệ thuật thể bớc tâm lí nhân vật văn học Việt Nam 8 Trung Đại 1.1.3 Các bớc tâm lí nhân vật ngời Chinh phụ "Chinh phụ ngâm" 1.1.3.1 Sự hồi tởng 1.1.3.2 Sự tởng tợng 1.1.3.3 Sự liên tởng 1.1.3.4 Sự so sánh Chơng : Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - biện pháp trữ tình đặc sắc 11 12 13 16 20 25 "Chinh phụ ngâm" 2.1 Vai trò nghệ thuật tả cảnh ngụ tình "Chinh phụ ngâm" 2.2 Nghệ thuật tả cảnh tình mối quan hệ hài hòa-thống 2.3 Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình mối quan hệ đối lập Chơng : Nghệ thuật trữ tình biện pháp đối ngẫu "Chinh phụ 25 28 35 39 ngâm" 3.1 Vai trò biện pháp nghệ thuật đối ngẫu sáng tác thơ ca Việt Nam 39 Trung Đại 3.2 Vấn đề nghệ thuật đối ngẫu "Chinh phụ ngâm" 3.3 Vai trò nghệ thuật đối ngẫu "Chinh phụ ngâm" 3.3.1 Thống kê cặp bình đối 3.3.2 Thống kê cặp tiểu đối 3.3.3 Vai trò "Bình đối-tiểu đối" số đoạn trích 3.3.3.1 Bình đối 3.3.3.2 Tiểu đối III Kết luận Tài liệu tham khảo 41 42 42 45 46 46 51 54 55 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn TS, Trơng Xuân Tiếu, thầy cô giáo tổ văn học Việt Nam 1, bạn giúp đỡ tận tâm, nhiệt tình để hoàn thành khoá luận Đây khoá luận tốt nghiệp sinh viên chập chững đờng nghiên cứu khoa học, Nên dù cố gắng hết mình, nhng hạn chế lực nh điều kiện tài liệu tham khảo, chắn nhiều thiếu sót, Mong đợc góp ý thầy cô giáo bạn Vinh, tháng 5/2006 Sinh viên Nguyễn Thị Phợng I Phần mở đầu Lí chọn đề tài: Nh biết Chinh phụ ngâm tác phẩm viết tâm trạng đau buồn triền miên ngời vợ quý tộc có chồng trận Nguyên tác Đặng Trần Côn viết bừng chữ Hán,theo lối thơ trờng đoản cú,là tác phẩm có tính chất tập cổ Rất nhiều câu thơ tác phẩm đợc lấy từ kho tàng thơ ca cổ đại Trung Hoa,cố nhiên tác giả có nhào nặn lại,có thêm thắt,sửa đổi Nhng với dịch chữ Nôm theo thể thơ song thất lục bát Đoàn Thị Điểm khúc ngâm trữ tình lần tìm đợc âm hởng thực phù hợp với Tác phẩm Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn (dịch giả: ĐoànThị Điểm) với Cung oán ngâm khúc( Nguyễn Gia Thiều )đợc coi hạt ngọc dòng văn học cổ điển Việt Nam giai đoạn nửa cuôí kỷ XVIIInửa đầu kỷ XIX Các tác phẩm hớng tâm t,số phận ngời cụ thể,do Chinh phụ ngâm trở thành mốc đánh dấu đổi lí tởng thẩm mĩ thời đại khơi gợi nhiều cảm hứng mẻ cho nhà thơ, nhà văn sau Song song với việc khúc ngâm đời, tính phi ngã văn học cổ truyền bắt đầu bị phá vỡ Văn học chuyển giai đoạn rực rỡ, ngời tồn với t cách cá nhân ngày xuất nhiều hơn,đậm nét văn chơng Con ngời văn học cổ ngời bị phủ nhận phần cá nhân nó, cá nhân phải kìm nén ớc muốn thân để hoà hợp với ta cộng đồng, xã hội Chính sống ngời trở nên đơn điệu khuôn sáo Cùng với trỗi dậy ngời cá nhân, văn học ý phản ánh đời sống bên ngời,với khát vọng hạnh phúc lứa đôi,vấn đề quyền sống, quyền hởng hạnh phúc trần đợc biểu rõ ràng,cụ thể, sâu sắc Chinh phụ ngâm tác phẩm từ trớc đến có nhiều chuyên luận đề cập đến Nhng vấn đề nghệ thuật trữ tình cha đợc tìm hiểu kỹ,cha đợc sâu mức có chỗ để sâu tìm hiểu Đó lý nghiên cứu đề tài Phơng pháp nghiên cứu Tác phẩm kết tinh mặt sáng tạo nghệ thuật Đặng Trần Côn,trong nghệ thuật trữ tình phơng diện thành công Hêghen nói: phơng pháp tơng ứng đối tợng Để có cách tiếp cận với vấn đề sâu sắc hơn,chính sắc hơn, sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp thống kê - Phơng pháp phân tích - Phơng pháp so sánh, đối chiếu - Phơng pháp tổng hợp Tất phơng pháp đợc quán triệt theo quan điểm lịch sử:một tác phẩm văn học đẻ nhà văn,của truyền thống văn học mà tác phẩm hoàn cảnh lịch sử kinh tế xã hội định Cho nên tìm hiểu mảnh đất lịch sử sinh trở thành điều kiện đảm bảo cho việc phân tích,đánh giá tác phẩm xác Phạm vi nghiên cứu: Khi nghiên cứu nghệ thuật trữ tình Chinh phụ ngâm tiến hành nghiên cứu dịch hành nữ sĩ Đoàn Thị Điểm Những khúc ngâm chọn lọc -Nhà xuất giáo dục_1994 Lơng văn Đang Nguyễn Thạch Giang-Nguyễn Lộc giới thiệu,biên khảo,chú giải Nghệ thuật trữ tình Chinh phụ ngâm vấn đề không hấp dẫn với giới nghiên cứu phê bình văn học, mà hấp dẫn với chúng tôi,những sinh viên chập chững bớc đờng tập dợt nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, sâu tìm hiểu vấn đề nghệ thuật trữ tình Chinh phụ ngâm vấn đề đơn giản, dễ dàng Do điều kiện thời gian eo hẹp,năng lực thân có hạn,khoá luận khám phá hết phơng diện thuộc vấn đề nghệ thuật Chinh phụ ngâm, mà sâu khám phá khía cạnh chủ yếu : Nghệ thuật thể bớc tâm lý nhân vật, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình nghệ thuật đối ngẫu Chinh phụ ngâm Mục đích nghiên cứu : Nghiên cứu nghệ thuật trữ tình nhằm tìm hiểu tiếng nói trữ tình nhân vật trữ tình Chinh phụ ngâm" Đó tiếng nói đau buồn, nhớ thơng ngời chinh phụ có chồng trận Chinh phụ sống với lòng mình,với đau đớn tâm hồn Nàng không mơ mộng mong ớc xa xôi,cảnh vật bên làm cho nàng ý đến nàng tập trung tất tâm trí,ý nghĩ vào giới bên để nhận định trống trải bao la tràn ngập Trong khúc ngâm, chân dung ngời rõ nét Đọc Chinh phụ ngâm ngời ta cảm thấy có sợi dây vô hình chạy xâu chuỗi trăm câu thơ từ đầu đến cối(Xuân Diệu) Khúc ngâm không kết đọng nỗi đau thơng xa cách muôn thở mà ánh lên điểm sáng nhân văn,đó niềm khao khát yêu thơng không tắt ngời Những biểu tinh tế đời sống tâm hồn lại đợc khắc hoạ nghệ thuật trữ tình thành công Vì nghiên cứu nghệ thuật trữ tình có tác dụng việc tìm hiểu sâu tác phẩm Lịch sử vấn đề: Chinh phụ ngâmlà tác phẩm viết chiến tranh, khúc ngâm ngời chinh phụ,là lời than thở ngời chinh phụ có chồng trận, sản phẩm thời đại, tác phẩm viết Hán văn đợc Đoàn Thị Điểm dịch quốc âm Thành công tuyệt vời dịch có giá trị định làm cho khúc ngâm đợc phổ biến rộng rãi đông đảo công chúng ngời Việt Nam hai kỉ qua Kể từ dịch Đoàn Thị Điểm đợc giới thiệu đến nay, có nhiều ngời nghiên cứu,tìm hiểu "Chinh phụ ngâm"trên bình diện khác Qua số viết,chúng thấy khía cạnh,phơng diện khúc ngâm dợc đề cập đến : Tác giả,dịch giả,thể thơ song thất lục bát, nghệ thuật ớc lệ tợng trng, nghệ thuật tập cổ Trong viết đó,có nhiều vào phơng diện họ cảm thấy tâm đắc nhất,nhng có đợc viết nh công trình nghiên cứu với nhìn bao quát sâu sắc tác phẩm Chinh phụ ngâmcũng đợc nghiên cứu,tìm tòi giáo trình dành cho sinh viên trờng Đại học Cao đẳng Đầu tiên phải kể đến sách Văn học Việt nam nửa cuối kỉ XVIII Nguyễn Lộc(Nxb Huế - 2002) nghiên cứu Chinh phụ ngâm theo hớng sâu mở rộng khía cạch tác phẩm Viết nghệ thuật biểu tâm trạng tác giả cho :"thành công của "Chinh phụ ngâm" chỗ nhà thơ biết cách khai thác tâm trạng,đồng thời biết cách xây dựng hình tợng, biết cách cấu trúc tác phẩm Sự phong phú hình t ợng tâm trạng đây,do tính chất ngng đọng nó,đợc nhà thơ khai thác theo tuyến bề dày,bề ngang,chứ theo tuyến chiều dọc, chiều cao [1284] Nh vậy,tâm lý tiếng nói nội tâm ngời đợc tác giả ý đến "Chinh phụ ngâm" giáo trình đợc nghiên cứu số vấn đề nghệ thuật ,nhng thấy tâm lý cha đợc tác giả đề cập đến cách thấu đáo, mà ý nghĩ ý nhỏ lớt qua trình phân tích tác phẩm Thạch Trung Giả sách Văn học phân tích toàn th(Nxb Văn học) phân tích, phẩm bình đoạn tiêu biểu phân tích khúc ngâm cách toàn diện Trong trình phân tích ấy, tác giả có đề cập đến nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Tác giả đến nhận xét tổng quát : Đặng Trần Côn sử dụng ngoại cảnh, nhng diễn tả để đạt mục đích tả tình [ 196] Trong Giảng văn Chinh phụ ngâm Đặng Thai Mai (Nxb Hà Nội_2002) phân tích tác phẩm cổ điển Qua đây, tìm 10 Lối văn "Chinh phụ ngâm" Đặng Trần Côn lối văn tập cổ, nghĩa lối văn lấy chỗ câu, chỗ khác câu viết thành , thành khúc Tuy ngâm khúc, thấy nhiều công phu sáng tạo Đặng Trần Côn dựng nhiều vế đối nhau, đoạn đối Đặng vào ý thơ mà xen vế ngắn vào vế dài, xen vế dài vào vế ngắn làm cho lời thơ tuỳtheo ý thơ mà trở nên réo rắt theo cung bậc khác Đọc ngâm khúc Đặng cha cần hiểu nghĩa , đọc lên thấy nhịp thơ lên xuống, uyển chuyển cao thấp nh đàn Điều làm bật dịch Và nói dịch Chinh phụ ngâm Đoàn Thị Điểm làm phong phú thêm khả ngôn ngữ Việt Nam văn học Việt Nam nội dung nh nghệ thuật 3 3 Vai trò nghệ thuật đối ngẫu Chinh phụ ngâm Thống kê cặp bình đối "Chinh phụ ngâm" a - Đoạn : Thuở lâm hoành oanh cha bén liễu Hỏi ngày ớc nẻo quyên ca Nay quyên giục oanh già ý nhi lại gáy trớc nhà líu lo đoạn : Thở đăng đồ mai cha dạn gió Hỏi ngày độ đào Nay đào quyến gió đông Phù dung lại rã bên sông ba sòa b - Đoạn : Hẹn ta Lũng Tây Nham Sớm trông thấy tăm Ngập ngừng rụng cành trâm Thôn tra nghe dậy tiếng cầm lao xao Đối với đoạn : Hẹn nơi nao Hán Dơng cầu Chiều lại tìm có tiêu hao Ngập ngừng gió thổi áo bào Bãi hôm tuôn dẫy nớc trào mênh mông 47 c- Đoạn Tin thờng lại ngời không thấy lại Hoa đơng tàn trải rêu xanh Rêu xanh lớp chung quanh Chân bớc trăm tình ngẩn ngơ Đối với đoạn :Th thờng tới ngời cha thấy tới Bức rèm tha lần dãi bóng dơng Bóng dơng lớp xuyên ngang Lời mời hẹn chín thòng đơn sai d - Đoạn Thoa cung Hán thủa ngày xuất giá Gơng lầu Tần dấu soi chung Cậy mà gửi tới Để chàng thấu hết lòng tơng t Đối với đoạn Nhẫn đeo tay ngắm nghía Ngọc cài đầu thuở bé vui chơi Cậy mà gửi tới nơi Để chàng trân trọng dấu ngời tơng thân đ- đoạn Gà eo óc gáy sơng năm trống Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên Khắc đằng đẵng nh niên Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa Đối với đoạn Hơng gợng đốt hồn đà mê mải Gơng gợng soi lệ lại chứa chan Sắt cầm gợng gảy ngón đàn Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng e - Đoạn Sơng nh búa bổ mòn gốc liễu Ma dờng ca xẻ héo cành ngô Giọt sơng phủ bụi chim gù Sâu tờng kêu vẳng chuông chùa nện khơi 48 Đối với đoạn Vài tiếng dế nguyệt soi trớc ốc Một hàng tiêu gió hiên Lá lay gió xuyên Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trớc rèm g - Đoạn Trông bến Nam bãi che mặt nớc Cỏ biết um dâu mớt màu xanh Nhà thôn xóm chông chênh Một đàn cò đậu trớc ghềnh chiều hôm Đối với đoạn Trông đờng Bắc đôi chòm quán khách Mây rà xanh ngất núi non Lúa thành thoi thót bên cầu Nghe ngọc địch véo von bên lầu h- Đoạn Non Đông thấy hầu chất đống Trĩ xập xoè mai bẻ bai Khói mù nghi ngút ngàn khơi Con chim bạt gió lạc loài kêu sơng Đối với đoạn Lũng Tây thấy nớc dờng uốn khúc Nhạn liệng không sóng giục thuyền câu Ngàn thông chen chúc khóm lau Cánh duềnh thấp thoáng ngời đâu i- Đoạn Lòng hứa quốc tựa son Sức tì dân dờng sắt trí tri Máu thiền Vu Quắc nhục chi buổi uống bữa ăn Đối với đoạn Mũi đồng bác đôi lần hăm hở Đã lòng trời gìn gĩ ngời trung Hộ chàng trăm trận nên công Buông tên ải Bắc treo cung non Đoài 49 k- Đoạn Nớc duềnh Hán Việt đồng rửa Khúc nhạc từ réo rắt lừng khen Tài so Tần,Hoắc vẹn tuyền Tên ghi gác khói, tợng truyền đài lân Đối với đoạn Nền huân tớng đai cân dạng vẻ Chữ đồng hu bia để nghìn đông ơn tử ấm thê phong Hiển vinh thiếp đợm chung hơng trời l- Đoạn Xin chàng xếp bào cởi giáp Xin chàng rũ lớp phong sơng Vì chàng tay chuốc chén vàng Vì chàng điểm phấn đeo hơng não nùng Đối với đoạn : Giở khăn lệ chàng trông Đọc thơ sầu chàng thẫm câu Câu vui câu sầu Rợu khà kể trớc sau lời 3 Thống kê cặp tiểu đối Chinh phụ ngâm - Phép công trọng / niềm tây xá - Sầu lên ải / oán cửa phòng - Bộ khôn ngựa / thuỷ khôn thuyền -Tuôn màu mây biếc / trải ngàn núi xanh - Khói Tiêu Tơng / cách Hàm Dơng - Cây Hàm Dơng / cách Tiêu Tơng trùng - Cùng trông lại / mà chẳng thấy - Lòng chàng / ý thiếp sầu - Nằm vùng cát trắng/ ngủ cồn rêu xanh - Hình khe / núi gần xa 50 - Đứt lại nối / thấp đà lại cao - Nào mạc mặt / gọi hồn -Tên gieo đầu ngựa / giáo lan mặt thành - Thiếp cánh cửa / chàng chân mây - Dạo sân bớc / trăm tình ngẩn ngơ - Th thờng tới / ngời cha thấy tới - Lời mời hẹn / chín thờng đơn sai - Lệch vòng tóc rối / lỏng vòng lng eo - Dây uyên kinh đứt / phím loan ngại chùng - Cành sơng đợm / tiếng trùng ma phun -Sâu tờng kêu vẳng / chuông chùa nện khơi - Trớc hoa /dới nguyệt lòng xiết đau -Biếng cầm kim / biếng đa thoi - Oanh đôi thẹn dệt / bớm đôi ngại thùa -Mặt biếng tô / miệng biếng nói -Bến Ngân sùi sụt / cung trăng chốc mòng -Sầu làm rợu nhạt / muộnlàm hoa ôi -Khi mơ / tiếc / tàn -Trĩ xập xoè / mai bẻ bai -Nhạn liệng không / sóng giục thuyền câu -Gái tơ / chốc mà / nạ dòng -Đôi hoa sánh / đôi liền 3 Vai trò bình đối tiểu đối số đoạn trích tiêu biểu "Chinh phụ ngâm" 3 Bình đối : Toàn khúc ngâm có nhân vật trữ tình : ngời chinh phụ Ngời chinh phụ tồn tại, xuất thông qua tâm trạng Ngời chinh phụ hành động đợc diện Toàn khúc ngâm diển tả tâm trạng : nỗi đau buồn ngời vợ có chồng đánh trận xa 51 Đó có vài chấm phá cảnh, vài đoạn tự khung lối chuyển tiếp tâm trạng Tuy vậy, ta thấy ng ời dịch cố gắng tiếp thu sáng tạo nhiều, đặc biệt nghệ thuật bình đối tiểu đối tác phẩm trở nên sinh động, đơn điệu Thật vậy, đoạn trích nghĩ nỗi vất vả ngời chinh phụ, ta hình dung ngời chinh phụ sống cảnh cô đơn, tâm trạng rối bời mà không ngời thổ lộ Trong đoạn chinh phụ hoàn toàn đặt vào cảnh ngộ chồng, nàng lại có nhiều cảm xúc tế nhị, đợc nâng đỡ trí tởng tợng dồi dào, nên nàng sống đợc nỗi khổ ngời Chinh phu tìm đợc lời ảo não than vãn cho số phận chồng nàng Trong đoạn trích cách đặt câu thơng hay đối để biểu lộ cảnh gian nan liên tiếp dồn dập gợi lên xa xôi cách trở hai ngời : Thật vậy! Trong đoạn trích"Trách chồng sai hẹn" Nhờ nghệ thuật bình đối mà nàng nhớ lời hẹn chồng để hy vọng bao nhiêu, ngời chinh phụ thất vọng nhiêu Sáu khổ thơ song thất lục bát tạo thành cặp bình đối mà cặp có đan xen hai vế hy cọng thất vọng Ngời vợ hy vọng để thất vọng, thất vọng lại tìm hy vọng để an ủi , nhng cuối lại thất vọng Cái cảm giác gắng gợng ngày đuối sức mong chờ ngời chinh phụ Niềm hy vọng giảm dần nỗi thất vọng lại tăng lên Lúc đầu, niềm hy vọng đợc diễn tả câu thơ cặp bình đối Hẹn ta Lũng Tây Nham Sớm trông Hẹn nơi nao Hán Dơng cầu Chiều lại tìm Về cuối niềm hy vọng đợc nói tới nửa dòng thơ cặp bình đối Tin thơng lại Th thờng tới 52 Trong câu, chữ thể nỗi thất vọng không ngừng tăng lúc đầu hai câu thơ Nào thấy tăm Ngập ngừng rụng cành trâm Thôn tra nghe dậy tiếng cầm xôn xao Nào thấy tiêu hao Ngập ngừng gió thổi chéo bào Bãi hôm tuôn dãy nớc trào mênh mông Và sau ba câu thơ thất vọng Ngời không thấy lại Hoa dơng tàn trải rêu xanh Rêu xanh lớp chung quanh Sân bớc trăm tình ngẫn ngơ Ngời cha thấy tới Bức rèm tha lần dãi bóng dơng Bóng dơng buổi xiên ngang Lời mời hẹn chín thờng đơn sai Lúc đầu phủ định cha mạnh mẽ : thấy có, sau phủ định mạnh mẽ hơn, triệt để không thấy, cha thấy Có thể nói rằng: tiễn biệt, viễn cảnh tởng tợng chiến trờng đoạn miêu tả đời sống ngời chiến sỹ, nh kí ức dĩ vãng, tình tứ ngời chinh phụ đợc ghi lại cách gián tiếp, mô tả nh khách thể, phụ đề Chúng ta thấy ngời phụ nữ buồn bã, lo âu, ao ớc, đợi chờ, tìm kiếm thất vọng Nhng nhiêu tâm trạng đợc biểu vào lời nhắc nhở để gợi lại khung cảnh xa xôi thời gian, không gian Đã đến lúc phải diễn tả tâm tình hình ảnh tích cực hơn, linh động Tình tự ngời thiếu phụ sáu khổ thơ khúc ngâm thành chủ đề Bao nhiêu tâm đợc 53 mô tả cử chỉ, động tác, thái độ đời sống hàng ngày ngời chinh phụ Kết thúc cho ý nghĩ chua chát kia, nỗi thất vọngmột lần nữa, dội lên, để chìm xuống nh sóng từ khơi chạy tới lố nhố, xào xạc lúc, trớc đổ ập xuống bờ Ngời chinh phụ bấm đốt ngón tay tính tháng tính năm nghĩ xa, nghĩ gần Đây ngày buồn tẻ dài dằng dặc trĩu nặng gánh trách nhiệm : làm mẹ, làm nàng dâu, làm ngời vợ Lại sầu, lại tủi, lại ớc ao, lại thất vọng Thì có chút vừa lòng an ủi lúc ngắm nghía gơng lợc, hay nhìn theo đàn nhạn lng trời, lúc gói áo bông, thảo th tình, gieo quẻ bói tiền, tựa bóng trăng suông ? Bao nhiêu kỷ niệm toan gởi gấp, tâm muốn nỉ non chàng, nhiêu ý nghĩa hảo huyền ! Phép đối ngẫu khúc ngâm luôn biến đổi hợp cảnh hợp tình Ngoài câu tiểu đối, dịch giả áp dụng khổ bình đối thật điêu luyện đặc sắc Đoạn : Hẹn ta Lũng Tây nham Sớm trông thấy tăm Ngập ngừng rụng cành trâm Buổi hôm nghe dậy tiếng cầm xôn xao Đối với đoạn : Hẹn nơi nao Hán Dơng cầu Chiều lại tìm có tiêu hao Ngập ngừng gió thổi chéo bào Bãi hôm tuôn dẫy nớc trào mênh mông Trong đoạn này, có cầu Hán Dơng tỉnh Cam Trúc, có núi Lũng Tây Thiểm Tây bên Trung Quốc nh hình ảnh cành trâm, chéo bào quý tộc Vì tâm trạng chinh phụ thời xa bắt gặp tâm trạng ngời chinh phụ tác phẩm ? Chính ngời rung động với cảnh chiều hôm xao xác lạnh lùng gieo vào lòng cô phụ nỗi 54 niềm mòn mỏi chờ mong Cảnh ấy, tình đợc xây dựng lối vận dụng nghệ thuật bình đối tiểu đối, hình ảnh sinh động chạm cành trâm, gió thoảng tà áo, tiếng chim xao xác buổi chiều hôm thiên nhiên dân tộc Nói muốn th ởng thức câu thơ đó, phải thởng thức toàn kết cấu câu thơ, đoạn thơ Tiến bớc đoạn trích "Trông bốn bề", dịch gả sử dụng bình đối nhằm tả cảnh bốn phơng trời, xuyên qua nhìn chủ quan Chinh phụ Bốn cảnh thể bốn sắc thái tâm hồn, cảnh có vẻ đẹp đặc tính riêng biệt Đoạn 1: Trông bến Nam bãi che mặt nớc Cỏ biếc um,dâu mớt màu xanh Nhà thôn xóm chông chênh Một đàn cò đậu trớc ghềnh chiều hôm Đối với đoạn 2: Trông đờng Bắc đôi chòm quán khách Rờm rà xanh ngắt núi non Lúa thành thoi thót bên cồn Nhe ngọc địch véo von lầu Đoạn 3: Non Đông thấy hầu chất đống Trĩ xập xoè mai bẻ bai Khói mù nghi ngút ngàn khơi Con chim bạt gió,lạc loài kêu sơng Đối với đoạn : Lũng Tây thấy nớc dờng uốn khúc Nhạc liệng không, sóng dục thuyền câu Ngàn thông chen chúc khóm lau Cánh ghềnh thấp thoáng ngời đâu Bốn khổ thơ đợc dịch giả sử dụng phép đối ngẫu (bình đối) làm cho cảnh vật đợc miêu tả với sắc thái đặc sắc:Nếu nh cảnh phơng Nam cảnh bãi sông cỏ tốt xanh um che bến nớc, ngàn dâu xanh mớt chạy dài ven sông, lác đác nhà đứng đơn côi, trơ trọi , đàn cò kiếm ăn trở 55 đứng trớc ghềnh ánh chiều xuống, phơng Bắc ngàn trùng điệp, núi non chất ngất, thấp thoáng lều quán chỏng chơ gợi vẻ hoang vu, bên thành đợt sóng lúa cồn lên dạt văng vẳng có tiếng sáo trầm bổng, véo von thật bồi hồi, thiết tha nh phơng Đông cảnh rừng rụng tơi bời, nhng có đôi chim trĩ vỗ cánh với khóm mai nh múa lợn nhịp nhàng, xa cảnh sơng khói mịt mù mênh mông nh biển khơi với tiếng kêu thảng chim lạc đàn Thì phơng Tây cảnh dòng sông quanh co uốn khúc với cánh nhạn chao liệng bầu trời mênh mông, bạt ngàn rừng thông xanh lau lách um tùm, xa xa thấp thoáng bóng ngời từ đâu tới nơi đâu Bốn khổ thơ gắn với bốn phơng trời thực bốn tranh phong cảnh,mỗi cảnh đợc miêu tả với sắc thái riêng Cảnh mở bốn phơng : Nam -Bắc- Đông- Tây, nhng xuất phát từ điểm nhìn tâm trạng,hay ngợc lại cảnh bốn phơng quy tụ lại nỗi lòng: nỗi nhớ thơng niềm thấp mong chờ 3 Tiểu đối Nếu nh với nghệ thuật bình đối,nỗi nhớ thơng ngời chinh phụ ngày tăng lên,nàng mong bặt tin tức,ngày ngời chồng xa xôi,hy vọng lại thất vọng nhiêu Thì với nghệ thuật tiểu đối,ngời chinh phụ cảm thấy nh đau khổ,cuộc sống nghĩa Điều đ ợc thể rõ đoạn trích "Cảnh cô đơn lo buồn ngời Chinh phụ" Biếng cầm kim /biếng đa thoi Oanh đôi thẹn dệt/bớm đôi ngại thùa Dệt làm chi oanh đôi, thùa làm chi bớm đôi theo đờng kim, mũi chỉ, làm cho nàng thêm cô đơn, trống vắng Chim có đôi,bớm có bạn, nàng vò võ Nàng dần hiểu đợc nguyên cớ xa lánh chiến tranh Và đoạn trích"Những nỗi vất vả Chinh phu"nàng 56 tởng tợng cảnh chiến tranh,tởng tợng nỗi khổ mà chồng nàng phải gánh chịu nơi chiến địa bút pháp nghệ thuật tiểu đối dịch giả đa,lại bổ sung tăng thêm gian khổ,nỗi chán chờng ngời chinh phụ - Nằm vùng cát trắng/ngủ cồn rêu xanh - Hình khe/thế núi gần xa - Đứt lại nối /thấp đà lại cao Ngời chồng mà nàng yêu dấu đầy mệt mỏi gian khổ Vẻ hào hùng ngời lính chiến đấu đâu Nỗi chán chờng chết rình rập quanh chàng, cớp nàng niềm hi vọng ngày chàng trở Nàng hối hận để chàng danh lợi,vì giấc mộng công hầu Hi vọng chồng trở về, nàng cảm thấy ngày thật xa vời biết đâu,chồng không bỏ nơi chiến địa Ngay thân mình, nàng cảm thấy năm nhạt mùison phấnnhan sắc phai mà thời gian trôi nhanh Nghĩ mệnh bạc/tiếc niên hoa Gái tơ chốc/đã nạ dòng Có thể nói việc vận dụng tiểu đối cách linh hoạt câu thơ khúc ngâm tạo nên âm điệu, tiết tấu nhịp nhàng câu thơ, phù hợp với tình cảm, cử âu yếm, vui mừng nhng dịu dàng,chừng mực ngời thiếu phụ phong kiến xa Bút pháp đối ngẫu chinh phụ ngâm phục vụ đắc lực cho việc biểu nội dung trữ tình tác phẩm Ngời ta thờng ca ngợi tài Nguyễn Du việc sử dụng đối ngẫu Về phơng diện này, Chinh phụ ngâm thành công Nhờ bút pháp đối ngẫu mà nỗi niềm khao khát thầm kín nhng thiết tha ngời chinh phụ đợc thể độc đáo Nếu nh Cung oán ngâm khúc sử dụng đối ngẫu làm cho tác phẩm trở thành trang trọng, nhng nặng nề,thì Chinh phụ ngâm trái lại, sử dụng đối 57 ngẫu làm cho câu thơ chao đa, uyển chuyển Nguyễn Gia Thiều dùng đối ngẫu thơ nh nhà kiến trúc mẫu mực, Đặng Trần Côn sử dụng đối ngẫu nh nghệ sĩ tài ba Dới ngòi bút dịch giả Đoàn Thị Điểm, nhờ biện pháp đối ngẫu mà thành phần nh từ ngữ câu, đoạn, có dịp chọi vào để phát hào quang, toả ánh sáng Với bút pháp đối ngẫu Chinh phụ ngâm trở thành thi phẩm điển hình Vì trờng tồn luôn đợc bạn đọc yêu mến 58 III Kết luận "Chinh phụ ngâm "là mốc son chói lọi mở đầu cho chặng đờng phát triển rực rỡ thơ cổ điển Việt Nam Hơn 250 năm qua,"Chinh phụ ngâm" không tồn nh tác phẩm nghệ thuật đích thực, mà có sức sống mãnh liệt lòng độc giả Việt Nam Sức sống ghi nhận, khẳng định giá trị tác phẩm phơng diện nghệ thuật trữ tình Trớc hết nghệ thuật thể bớc tâm lí " Chinh phụ ngâm" thành công nhiều việc miêu tả tâm lý nhân vật Chàng chiến sĩ quý tộc nàng Chinh phụ đài Phải nhân vật điển hình cho ngời đau khổ chiến tranh Bút phát tả cảnh "Chinh phụ ngâm" phục vụ đắc lực cho việc biểu nội dung trữ tình tác phẩm Về phơng diện này,"Chinh phụ ngâm"cũng thành công chỗ,ngoại cảnh gắn bó với tình ngời,tình yêu lúa đôi Từ cảnh tiêu điều lạnh lẽo ngày u ám, đén cảnh đẹp não nùng,quyến rũ đêm trăng lộng lẫy liên quan niềm khao khát,thầm kín nhng thiết tha ngời Chinh phụ "Chinh phụ ngâm"thành công nghệ thuât đối ngẫu (bình đối -tiểu đối) phục vụ đắc lực cho việc biểu nội dung trữ tình tác phẩm Nhờ bút pháp đối ngẫu mà tâm trạng buồn sầu,cô đơn ngời Chinh phụ đơc thể độc đáo,sâu sắc Có thể nói: "Chinh phụ ngâm" tiếng nói biểu lòng yêu hoà bình dân tộc Tiếng nói đợc cất lên từ cõi lòng ngời phụ nữ quý tộcvề khat vọng tự nhiên,chân ngời sống, hạnh phúc tình yêu Đó tiếng nói nhân văn,nhân Tiếng nói đợc thể hình thc thơ "với câu thơ đẹp vào bậc thơ Việt Nam"(lời Hoài Thanh Chinh phụ ngâm)-khẳng định bớc tiến vợt bậc ngôn ngữ văn học dân tộc "Chinh phụ ngâm"cũng gơng sáng việc kế thừa truyền thống văn học dân tộc tiếp thu có sáng tạo ảnh hởngcủa văn học nớc 59 Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân "Từ điển văn học từ cội nguồn đến hết kỷ XIX" Nxb Giáo dục - 1992 Nguyễn Sỹ Cẩn "Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII" Nxb Giáo dục - 1989 Bùi Hạnh Cẩn "Bà Điểm họ Đoàn" Trung tâm hoạt động văn hoá văn miếu - Quốc Tử Giám, th viện Hà Nội - 1968 Nguyễn Đình Chú "V ăn học 10 " Nxb Giáo dục - 1995 Trơng Chính "Văn học Trung Quốc" (tập I) Nxb giáo dục - 1987 Đoàn Thị Điểm "Chinh Phụ Ngâm diễn ca" Nxb văn học Hà Nội - 1987 Lơng Văn Đang " Những khúc ngâm chọn lọc" Nxb văn nghệ - Thành phố Hồ Chí Minh Thạch Trung Giả "Văn học phân tích toàn th" Nxb văn học Nguyễn Hữu Hào "Phê bình bình luận văn học" Nxb văn nghệ - Thành phố Hồ Chí Minh 10 Lê Bá Hán "Từ điển thuật ngữ văn học" Nxb Giáo dục - 1992 11 Đặng Thanh Lê "Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVII đầu kỷ XIX" Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Lộc "Văn học Việt Nam nửa cuối thể kỷ XVIII hết kỷ XIX" NXb Giáo dục - 1997 13 Phơng Lựu "Sách lý luận văn học" Nxb - 1986 14 Trần Quang Minh "Nhà văn tác phẩm nhà tr ờng" Nxb Giáo dục - 1999 15 Đặng Thai Mai "Giảng văn Chinh Phụ Ngâm Đoàn Thị Điểm" Nxb Hà Nội - 1992 16 Phan Ngọc "Phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều" Nxb KHXH - 1985 17 Phan Ngọc "Diễn biến hình thức song thất lục bát" Tạp chí văn học, số 12 (tháng 12/1998) 60 18 Bùi Văn Nguyên"Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại" Nxb KHXH - 1968 19 Nguyễn Khắc Phi "Phân tích - bình giảng tác phẩm văn học 10" Nxb Giáo dục - 2000 20 Bà Huyện Thanh Quan "Phê bình bình luận văn học" Nxb văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - 1997 21 Trần Đình Sử "Một số vấn đề thi pháp học đại" Nxh Giáo dục Hà Nội - 1997 22 Trần Đình Sử "Những giới nghệ thuật thơ" Nxb Giáo dục Hà Nội- 1997 23 Trần Đình Sử "Bình giảng tác phẩm văn học" Nxb Giáo dục Hà Nội - 1997 24 Hoàng Hữu Yên "Giảng văn văn học Trung đại Việt Nam" (Tập I) Nxb Giáo dục - 1994 25 "Về ngời cá nhân văn học cổ Việt Nam" Nxb Giáo dục - 1997 26 "Lịch sử văn học" (tập III) Nxb giáo dục - 1978 61 [...]... trên tất cả,tác giả đã dùng thiên nhiên nh một phơng tiện nghệ thuật đắc lực để biểu hiện giải bày tâm trạng của ngời chinh phụ Cái đặc sắc của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong Chinh phụ ngâm là thiên nhiên đợc nhìn bằng con mắt đầy tâm trạng, là ngoại cảnh nhng cũng là tâm cảnh 2.1 Vai trò nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong Chinh phụ ngâm Trong quan niệm của ngời phơng Tây : thiên nhiên bao giờ cũng... sinh tình, mà lúc này tả cảnh là để bộc lộ nội tâm nhân vật Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình là một biện pháp trữ tình đặc sắc trong Chinh phụ ngâm của Đặng trần Côn Đọc Chinh phụ ngâm, ta thấy tác giả vừa kế thừa cái cũ,vừa thiết kế mới,vì vậy nó là một ngôi nhà nghệ thuật rất mới ở đây,tác giả sử dụng thiên nhiên nh một thứ ngôn ngữ nghệ thuật đặc biệt để chuyển tải tâm t, tình cảm của con ngời, của nàng Chinh. .. lớn nhất chi phối mọi tâm lí của nhân vật chinh phụ trong Chinh phụ ngâm ở đây chúng ta có thể hình dung tâm lí nhân vật ngời Chinh phụ qua bốn bớc: hồi tởng- tởng tợng - liên tởng - so sánh 16 1 1 3 1 Sự hồi tởng của nhân vật chinh phụ trong Chinh phụ ngâm Nếu nh thoạt đầu cảnh xuất chinh của ngời Chinh phu là sự lu luyến,tiếc nhớ, sầu muộn của ngời Chinh phụ Thì bên cạnh đó tác giả cũng mạnh dạn... rằng, với khúc ngâm, tâm lý nhân vật đã trở thành thủ pháp nghệ thuật mới mẻ và hữu hiệu giúp cho tác giả trong việc phô diễn qua trình diễn biến tâm trạng của ngời chinh phụ một cách sinh động và sâu sắc 29 Chơng 2 Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - một biện pháp trữ tình đặc sắc trong chinh phụ ngâm Cảnh sắc thiên nhiên chỉ là phơng tiện để biểu hiện thế giới tinh thần con ngời Trong khúc ngâm này,chúng... tả cảnh ngụ tình tuyệt diệu trong khúc ngâm 2 2 Nghệ thuật tả cảnh và tình trên mối quan hệ hài hoà - thống nhất trong Chinh phụ ngâm Trong khúc ngâm, tác giả đã sử dụng thành công hệ thống ngôn ngữ miêu tả cảnh vật đặc sắc và tài tình, cảnh vật góp phần đắc lực cho việc thể hiện tâm trạng nhân vật trữ tình Đặng Trần Côn là ngời đầu tiên biến thiên 33 nhiên thành một thứ ngôn ngữ nghệ thuật đặc biệt... dụng nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của tác giả Để diễn tả đúng tâm tình man mác của chinh phụ trớc cảnh biệt ly,tác giả thể hiện tâm lý ngời chinh phụ ngổn ngang trăm mối,bùi ngùi nhìn theo bóng cờ bay phấp phới,nhìn theo đoàn quân,nhìn theo bóng ngựa Giờ đây nàng chỉ còn nghe thấy tiếng địch từ xa vọng lại mà thôi 1 1 3 2 Sự tởng tợng của ngời chinh phụ trong Chinh phụ ngâm Ngời chinh phụ trở... nhân vật ngời chinh phụ trong Chinh phụ ngâm Vấn đề quan trọng nhất là về dung lợng của thể ngâm khúc đã tạo điều kiện hơn hẳn thơ Đờng trong việc phân tích miêu tả tâm lí nhân vật trữ tình Tâm lí nhân vật ngời chinh phụ ở đây rất phong phú và phức tạp Trong các loai tâm lí đó có chia xa, cách trở, có hẹn hò, lo lắng, chờ mong Nh ng nổi bật nhất vẫn là khát vọng về hạnh phúc lứa đôi và tình yêu của... Phần nội dung Chơng 1: Nghệ thuật thể hiện các bớc tâm lý nhân vật trong Chinh phụ ngâm 1 1 Nghệ thuật thể hiện các bớc tâm lý nhân vật trong văn học Việt Nam trung đại 1 1 1 Giới thuyết về các bớc tâm lý: Trong tiếng Việt thuật ngữ tâm lý đã có từ lâu Từ điển Tiếng Việt (1988) định nghĩa một cách tổng quát : "tâm lý" là ý nghĩ ,tình cảm làm thành đời sống nội tâm thế giới bên trong của con ngời" [10-15]... ngời phụ nữ có chồng ra trận Đây quả là tiếng nói mới lạ,độc đáo, khác xa với tiếng nói ngời phụ nữ phong kiến trong văn học Việt Nam Trung Đại ở các thế kỉ trớc Đến với khúc ngâm, hơn chỗ nào hết hình ảnh ngời chinh phụ mới thật sống với lòng mình,với sự đau đớn của tâm hồn Trong khúc ngâm, ngời đọc bắt gặp hình ảnh ngời chinh phụ lặng lẽ cô đơn với một nỗi lòng ngổn ngang sầu tủi Ngời chinh phụ không... ngời chinh phụ [23 - 67] Khi nói đến Chinh phụ ngâmchúng ta không thể không nhắc đến cuốn sách Những khúc ngâm chọn lọc của Lơng Văn Đang-Nguyễn Thạch Giang 11 Nguyễn Lộc (Nxb ĐH & THCN Hà Nội -1994 ) Tác giả chú ý đến nghệ thuật trong khúc ngâm và đã viết Hình thức đối ngẫu là một kết cấu phổ biến trong thơ cổ nói chung,làm thành một nét đặc thù có tính cách lịch sử của thi pháp cổ Chẳng hạn trong ... 25 "Chinh phụ ngâm" 2.1 Vai trò nghệ thuật tả cảnh ngụ tình "Chinh phụ ngâm" 2.2 Nghệ thuật tả cảnh tình mối quan hệ hài hòa-thống 2.3 Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình mối quan hệ đối lập Chơng : Nghệ. .. yếu : Nghệ thuật thể bớc tâm lý nhân vật, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình nghệ thuật đối ngẫu Chinh phụ ngâm Mục đích nghiên cứu : Nghiên cứu nghệ thuật trữ tình nhằm tìm hiểu tiếng nói trữ tình. .. hoạ nghệ thuật trữ tình thành công Vì nghiên cứu nghệ thuật trữ tình có tác dụng việc tìm hiểu sâu tác phẩm Lịch sử vấn đề: Chinh phụ ngâmlà tác phẩm viết chiến tranh, khúc ngâm ngời chinh phụ, là

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân . "Từ điển văn học từ cội nguồn đến hết thế kỷ XIX". … Nxb Giáo dục - 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học từ cội nguồn đến hết thế kỷ XIX
Nhà XB: Nxb Giáo dục - 1992
2. Nguyễn Sỹ Cẩn "Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XVIII". … Nxb Giáo dục - 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XVIII
Nhà XB: Nxb Giáo dục - 1989
3. Bùi Hạnh Cẩn. "Bà Điểm họ Đoàn". Trung tâm hoạt động văn hoá văn miếu - Quốc Tử Giám, th viện Hà Nội - 1968 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bà Điểm họ Đoàn
4. Nguyễn Đình Chú "V ăn học 10 ". Nxb Giáo dục - 1995. … Sách, tạp chí
Tiêu đề: V ăn học 10
Nhà XB: Nxb Giáo dục - 1995.…
5. Trơng Chính "Văn học Trung Quốc" (tập I). Nxb giáo dục - 1987. … 6. Đoàn Thị Điểm. "Chinh Phụ Ngâm diễn ca". Nxb văn học Hà Nội - 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Trung Quốc" (tập I). Nxb giáo dục - 1987. …6. Đoàn Thị Điểm. "Chinh Phụ Ngâm diễn ca
Nhà XB: Nxb giáo dục - 1987. …6. Đoàn Thị Điểm. "Chinh Phụ Ngâm diễn ca". Nxb văn học Hà Nội - 1987
7. Lơng Văn Đang " Những khúc ngâm chọn lọc". Nxb văn nghệ - Thành … phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khúc ngâm chọn lọc
Nhà XB: Nxb văn nghệ - Thành…phố Hồ Chí Minh
8. Thạch Trung Giả. "Văn học phân tích toàn th". Nxb văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phân tích toàn th
Nhà XB: Nxb văn học
9. Nguyễn Hữu Hào "Phê bình bình luận văn học". Nxb văn nghệ - Thành … phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình bình luận văn học
Nhà XB: Nxb văn nghệ - Thành…phố Hồ Chí Minh
10. Lê Bá Hán "Từ điển thuật ngữ văn học". Nxb Giáo dục - 1992. … Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục - 1992.…
11. Đặng Thanh Lê "Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ … XIX". Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ…XIX
Nhà XB: Nxb Giáo dục
12. Nguyễn Lộc. "Văn học Việt Nam nửa cuối thể kỷ XVIII hết thế kỷ XIX". NXb Giáo dục - 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam nửa cuối thể kỷ XVIII hết thế kỷ XIX
13. Phơng Lựu "Sách lý luận văn học". Nxb - 1986 … Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách lý luận văn học
Nhà XB: Nxb - 1986…
14. Trần Quang Minh "Nhà văn và tác phẩm trong nhà tr … ờng". Nxb Giáo dôc - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn và tác phẩm trong nhà tr… ờng
Nhà XB: Nxb Giáo dôc - 1999
15. Đặng Thai Mai. "Giảng văn Chinh Phụ Ngâm của Đoàn Thị Điểm". Nxb Hà Nội - 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng văn Chinh Phụ Ngâm của Đoàn Thị Điểm
Nhà XB: Nxb Hà Nội - 1992
16. Phan Ngọc. "Phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều". Nxb KHXH - 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều
Nhà XB: Nxb KHXH - 1985
17. Phan Ngọc. "Diễn biến của hình thức song thất lục bát". Tạp chí văn học, số 12 (tháng 12/1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến của hình thức song thất lục bát
18. Bùi Văn Nguyên "Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại". Nxb KHXH - 1968. … Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại
Nhà XB: Nxb KHXH - 1968.…
19. Nguyễn Khắc Phi "Phân tích - bình giảng tác phẩm văn học 10". Nxb … Giáo dục - 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích - bình giảng tác phẩm văn học 10
Nhà XB: Nxb…Giáo dục - 2000
20. Bà Huyện Thanh Quan "Phê bình bình luận văn học". Nxb văn nghệ … Thành phố Hồ Chí Minh - 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình bình luận văn học
Nhà XB: Nxb văn nghệ…Thành phố Hồ Chí Minh - 1997
21. Trần Đình Sử. "Một số vấn đề về thi pháp học hiện đại" Nxh Giáo dục Hà Néi - 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về thi pháp học hiện đại

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w