2 Nghệ thuật tả cảnh và tình trên mối quan hệ hài hoà thống nhất trong Chinh phụ ngâm“”

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trữ tình trong chinh phụ ngâm (Trang 33 - 40)

Trong khúc ngâm, tác giả đã sử dụng thành công hệ thống ngôn ngữ miêu tả cảnh vật đặc sắc và tài tình, cảnh vật góp phần đắc lực cho việc thể hiện tâm trạng nhân vật trữ tình. Đặng Trần Côn là ngời đầu tiên biến thiên

nhiên thành một thứ ngôn ngữ nghệ thuật đặc biệt để diễn tả tâm trạng nhân vật. Qua khúc ngâm chúng ta thấy : cảnh vật “tắm nhuần trong mầu sắc của tình cảm để mà đúc thành một khối với tâm trạng của con ngời (Đặng Thai Mai). Cảnh vật đã trở thành mối tơ lòng, thành tấm gơng phản chiếu nỗi niềm ngời Chinh phụ. Nhờ vào phong cảnh thiên nhiên ấy, tâm trạng của ngời chinh phụ đợc diễn tả một cách chân thật, chính xác.

Đi vào nghệ thuật,thiên nhiên không những chỉ tái hiện nh khách thể thông thờng mà còn đợc miêu tả trong mối quan hệ với con ngời. Dới ngòi bút của các thi nhân, thiên nhiên đợc xuất hiện ngày càng phong phú,đa dạng Thiên nhiên trong “Chinh phụ ngâm “ trở thành tiéng nói quan trọng thống nhất,tơng ứng với nổi lòng của ngời chinh phụ

Chinh phu lên đờng, để lại trong lòng chinh phụ một cảnh biệt li trong giờ chót. Chúng ta cũng nên chú ý đến bút pháp của thi sĩ. Tất cả cái gì là vật chất,là thức tế, bao nhiêu mầu sắc, âm thanh dờng nh đã bị tác giả xoá nhoà đi trong những nét bút mơ hồ mênh mông. Một con sông, một đọan đ- ờng, một nhịp cầu, cả một khung cảnh bao la, đại thể Hoạ chăng ta nhận… … đợc hai nét,nếu không nên hoạ,thì cũng có thể gọi là linh động,giầu chất thơ Ngòi đầu cầu nớc trong nh lọc

Đờng lên cầu cỏ mọc còn non

Hai hình ảnh đó đã in sâu vào tâm hồn chinh phụ. Hai hình ảnh ấy vấn vơng trong tâm hồn nàng nh một ám ảnh, nh một khêu gợi cho bao nhiêu tình cảm u t phát tiết. Nàng cho rằng ngòi nớc dới cầu có “ trong nh lọc” cũng không rửa đợc dạ phiền của nàng,làn cỏ bên đờng còn mơn mởn xanh thơm cũng không làm cho nàng nguôi đợc sự nhớ thơng phút chia tay sắp đến,nàng cố níu thời gian hạnh phúc cuối cùng. Đôi lứa cùng nhau dặn dò, khuyên nhủ,tay trao tay nh gửi niềm yêu thơng thắm thiết,bớc một bớc lại nhìn nhau nh quyến luyến không muốn xa rời

Ngàn dâu xanh ngắt một mầu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

Và rồi ngời chinh phụ sống trong những giờ phút nhớ mong, chờ đợi,hi vọng rồi thất vọng. Nàng nhớ lại lời hẹn ngày về của chồng. Nhớ đến cả thời gian "hỏi ngày về ớc nẻo quyên ca", "Hỏi ngày về chỉ độ đào bông". Nhớ đến cả địa điểm "Hẹn cùng ta Lũng Tây nham ấy", "Hẹn nơi nào Hán Dơng cầu nọ". Nàng hy vọng vào lời hẹn ớc, hết "sớm đã trông","chiều lại tìm". Nhng rồi những cơn sóng nhớ mong ấy dồn đuổi nhauđể tan vỡ phủ phàng nơi chân trời vô vọng "Tin thờng lại ngời không thấy lại", "th thờng tới ngời cha thấy tới" , " Tới xuân này,tin hãy vắng không" Nỗi nhớ mong,chờ đợi ấy đ… ợc thể hiện qua nghệ thuật “tả cảnh ngụ tình”. Tuy việc gắn thiên nhiên,sự vật với tâm trạng Chinh phụ có thể cha thoát khỏi khuôn sáo nghệ thuật thời trung đại, song tình ở đây thì chân thật,chứa chan và chứa đựng giá trị nhân văn cao cả. Mỗi hình ảnh ghi lại một dấu ấn một khía cạnh tâm trạng ngời chinh phụ. Tuy bề ngoài có vẻ là miêu tả cảnh tợng khách quan của thiên nhiên, nhng thực chất đấy là cảnh tợng của tình cảm u buồn cô đơn, sầu tủi và cả khắc khoải,hy vọng,mong nhớ. ở đây,thiên nhiên mang mầu sắc tâm lí chủ quan đ- ợc nhìn từ nội tâm nhân vật. Thiên nhiên ấy trở thành tấm gơng phản chiến nỗi cô đơn trong lòng nàng và khắc sâu nỗi buồn,làm thổi bùng lên ngọn lửa khát khao hạnh phúc trong lòng ngời chinh phụ. Thiên nhiên trở thành “cái phông” để ngời chinh phụ thổ lộ nổi lòng,đó là nỗi lòng cô đơn trống trải của một ngời phụ nữ,một ngời vợ trẻ đang tuổi xuân phơi phới. Vì vậy nỗi buồn của ngời Chinh phụ đến độ sâu sắc và đậm đà nhất khi nàng ngồi một mình : Dạo hiên vắng thầm gieo từng bớc

Ngoài rèm tha rủ thác đòi phen

Đặc biệt khi nàng đau khổ trong im lặng _ một sự im lặng chứng tỏ sự nhẫn nhục và tâm tình dịu dàng đằm thắm của nàng.

Đèn có biết dờng bằng chẳng biết Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi Buồn rầu nói chẳng nên lời

Hoa đèn kia với bóng ngời khá thơng

Nhng cái giây phút bi thơng nhọc nhằn làm cho tâm hồn kiệt quệ ấy không thể kéo dài đợc. Nàng trở lại thơng nhớ chồng và sự thơng nhớ ấy gửi vào “gió Đông”,với niềm mong ớc ngọn gió xuân dịu nhẹ, mang theo hơi ấm tình thơng làm tăng nỗi u sầu trong lòng ngời chinh phụ trớc cảnh “lạnh lùng những chổ sơng phong”, “xông pha gió bãi, trăng ngàn” của Chinh phụ ngoài chiến địa xa xăm.

Một địa danh cụ thể đã gợi khoảng cách xa xôi biên ải (Núi Yên Nhiên thuộc về địa phận ngoại Mông Cổ, nơi đã từng xẩy ra những cuộc kịch chiến) "Non Yên"đợc dùng nh một địa danh mang tính ớc lệ để chỉ những vùng đất xa xôi, lại càng gợi lên sự mịt mùng không xách định.

Hình tợng thiên nhiên rộng lớn, không gian có tính chất vĩ mô. Câu thơ “trời thăm thẳm xa vời khôn thấu” với hai tính từ làm định ngữ miêu tả, đã đẩy đất rộng trời cao đến vô tận: “Thăm thẳm” - không có đích, “Xa vời”-không có giới hạn. Đất trời bao la bát ngát đến vô hạn là khoảng cách chia li giữa Chinh phu- Chinh phụ và nỗi nhớ của ngời vợ cũng đo bằng khoảng không gian vô hạn ấy.

Nỗi nhớ thơng còn đợc trực tiếp thể hiện trong hai câu thơ “ Nhớ chàng đằng đẵng đờng lên bằng trời

Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong”

Thần sắc của nổi nhớ thể hiện qua hai từ láy: "đằng đẳng" và "đau đáu". Hai từ này có sự giống và khác nhau về giá trị biểu cảm. Chúng cộng hởng với nhau gợi lên nỗi nhớ nhung da diết,khôn nguôi một nỗi nhớ luôn canh cánh bên lòng. Tuy nhiên trong sự cộng hởng ấy, mỗi từ mang một âm sắc riêng. Từ “đằng đẳng” biểu hiện thời gian, không gian dài dặc của nỗi nhớ. Nó là tr- ờng độ của nỗi nhớ. Từ “Đau đáu’ lại biểu hiện tập trung của nỗi nhớ,sự trăn trở cuả nỗi nhớ. Nó là mức độ sâu sắc của nỗi nhớ.

Cõi lòng ngời chinh phụ không chỉ có nhớ. Nỗi nhớ nhói lên nỗi đau. Bởi nỗi nhớ dày vò,chà đi xát lại. Từ "Thiết tha" - "Ngời thiết tha lòng" mang giá trị biểu cảm từ nghĩa gốc Hán Việt: Nh cắt, nh mài vào xơng thịt.

Với hai câu thơ "Cảnh buồn ngời thiết tha lòng, cành cây sơng đợm tiếng trùng ma phun" - "lần đầu tiên nhà thi sĩ đã vận dụng những nét bút thần thơ để biểu hiện sau bức hoạ cả một vũ trụ mới mẻ"(Đặng Thai Mai).

Câu thơ "Chinh phụ ngâm" thể hiện tinh tế mối quan hệ giữa ngoại cảnh và tâm cảnh, giữa cảnh vật thiên nhiên và tâm trạng con ngời. ở đây cảnh vật và con ngời có sự thống nhất tơng ứng với nhau. Nỗi buồn của ngời thiếu phụ lan toả sang cảnh vật. Vì thế, nhìn vào đâu, nàng cũng cảm thấy một bức tranh thiên nhiên tiêu sơ, hoang vắng, để rồi nàng lại bị chính cảnh vật ấy tác động trở lại và hơn cả nỗi buồn, đó là nỗi đau khôn tả.

Việc tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật “tả cảnh ngụ tình” có nhiều điểm mới mẻ, lấy “hớng ngoại” để tả “ hớng nội” luôn đặt chinh phụ dới một thiên nhiên đa dạng để phát hiện những cục diện mới trong đời sống nội tâm nhân vật. Hai trạng thái nội tâm đối lập găy gắt, một bên là nỗi đau vò xé, một bên là niềm xao xuyến ngọt ngào đợc diễn tả bằng sự thay đổi diện mạo cảnh vật. Cảnh chiều hôm dợc nhìn từ trong ra ngoài, từ “tâm” đến “cảnh”, cái đau thơng của đời sống con ngời thành sự tàn phá “héo” “khô” của cảnh vật.

Trong thơ cổ thiên nhiên thờng xuất hiện nh những tín hiệu để báo mùa sắp dến, ghi dấu ấn thời gian, đồng thời nó thờng xuất hiện nh những ẩn dụ triết lý và phổ biến hơn, nó còn làm nền cho tâm trạng.

Ngời Chinh phụ nhớ chồng đi chinh chiến, nàng bớc thêm một tầng lầu “lên cao mấy lúc” để “trông vời bánh xe” vọng bóng chàng. Nàng từ lầu cao nhìn xuống, bao quát cả một khung cảnh bao la “trông bốn bề chân trời mặt đất”.

Nàng tìm ngời nhng chỉ gặp cảnh. Vì vậy trong cái nhìn toàn cảnh về không gian ta thấy cả toàn cảnh về tâm trạng.

Thật vậy ! Đoạn trích “Trông bốn bề” mang đề tài “cảnh bốn phơng”- một đề tài khá quen thuộc của thơ ca và hội họa phơng Đông, nhng nó không rơi vào sáo mòn, công thức. Cả đoạn thơ nh một bức tứ bình mà mỗi khổ thơ là một bức tranh có những nét đẹp riêng.

Ngời chinh phụ dõi theo bóng chồng bắt đầu từ phơng Nam. Cảnh làng quê, sông nớc khi chiễu xuống không mờ ảo, tĩnh lặng, trái lại tất cả đều linh hoạt, sống động nh nỗi niềm bồi hồi, rạo rực nhớ thơng của con ngời

Trông bến Nam bãi che mặt nớc Cỏ biếc um dâu mớt màu xanh Nhà thôn mấy xóm chông chênh

Một đàn cò đậu trớc ghềnh chiều hôm

Các từ ngữ giữ vai trò định ngữ miêu tả làm cho cảnh vật nỗi rõ đờng nét không nằm trong trạng thái im lìm mà sinh sôi, cử động. Cỏ thì “biếc um”, dâu thì “mớt màu xanh”, nhà thôn thì “chông chênh”. Những câu thơ gợi cái buồn, nhng đồng thời còn gợi cả thế chông chênh không vững chắc phù hợp với tâm trạng ngời chinh phụ, buồn nhớ và thấp thỏm lo âu. Có thể nói đó là cái nền nghệ thuật phản ánh một bức tranh tâm trạng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Một đàn cò đậu trớc ghềnh chiều hôm ” hình ảnh của sự đoàn tụ mỗi… ngày. Con cò suốt ngày lang thang đi kiếm sống, giờ đã đến lúc tìm về tổ, n- ơng náu bên ghềnh. Hình ảnh ấy đồng cảm với cảm xúc của ngời Chinh phụ, nó đánh thức dậy khát khao sum họp lứa đôi ở ngời đàn bà chăn đơn gối chiếc này.

Nét buồn bã của thiên nhiên đã làm tiêu hao cái hứng phấn của tình ng- ời ngóng chồng. Cõi lòng chinh phụ cần có sự tơi vui, nhng chỉ nhận thêm sự cô đơn trống trải.

Trông đuờng Bắc đôi chòm quán khách Rờm rà cây xanh ngắt núi non

Lúa thành thoi thót bên cồn

Cảnh vật tiêu sơ, trống vắng : Lác đác vài ba quán khách, chỗ trú chân không một bóng ngời. Chỉ thấy cây và núi non nơi biên ải. Nghệ thuật đảo ngữ “ rờm rà cây”, “Xanh ngắt núi non” làm nổi bật sự hoang vu và mầu xanh đơn điệu,buồn tẻ của cảnh. Những nét động của cảnh. “ Lúa thành thoi thót”, “ngọc địch véo von” đã làm nổi bật tâm trạng của ngời chinh phụ.

Từ “thoi thót” trong hình ảnh “ lúa thành thoi thót” lả tả rập rờn trớc gió bên bờ thành,vừa thể hiện tâm trạng bồn chồn,lo lắng có phần chán nản vì thất vọng của ngời chinh phụ. Tiếng sáo “véo von “ càng khơi gợi nỗi buồn,càng làm cho lòng ngời thẩn thơ,não ruột. Trong bộ tứ bình,thì hai bức tranh Nam – Bắc lại tạo thành một cặp với một tơng quan riêng, chúng tơng phản và t- ơng xứng bổ sung đắp đổi cho nhau.

Cảnh phơng Đông là một cảnh mịt mùng bát ngát sơng khói, mơ hồ trên từng đống lá rụng. Nhng ở đây những đôi chim trĩ vỗ cánh bay xập xoè trên những khóm mai,nh một nghịch cảnh với ngời chinh phụ. Bởi vậy đó là một cảnh vật, phơi bày nỗi lòng ngời cô phụ lạc loài, khắc khoải, mệt mỏi nh cánh chim bạt gió.

“Khói mù nghi ngút ngàn khơi

Con chim bạt gió lạc loài kêu sơng ”…

Cảnh phơng Tây ở trên sông, ngang trời có mấy con chim nhạn bay và trên dòng sông ấy một chiếc thuyền về xuôi nh chở đầy những nỗi buồn man mác,khêu gợi, nhớ nhung nhất là dới “ ngàn thông” có bóng ngời thấp thoáng đi về nh nhắc nhở với Chinh phụ ngày về của chồng mình.

Lũng Tây chảy nớc dờng uốn khúc Nhạn liệng không sóng giục thuyền câu Ngàn thông chen chúc khóm lau

Cách ghềnh thấp thoáng ngời đâu đi về…

Lời văn tả cảnh thật nhẹ nhàng thanh thoát, không dùng một chữ Hán nào mà vẫn tao nhã uyển chuyển, làm cảnh nổi bật lên trớc mắt, có màu sắc có

linh hồn,chẳng khắc nào những bức tranh xinh xắn gọn gàng với nét bút phóng khoáng và tinh vi của một hoạ sĩ lành nghề. Trong đoạn này nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của tác giả cũng thật là điêu luyện. Bởi cảnh Nam, Bắc,Đông, Tây đợc nhà thơ diễn tả phong phú, có đờng nét nh bốn bức tranh thuỷ mạc trong đó nỗi lòng của ngời Chinh phụ theo sự diễn tả của cảnh vật lúc thì “ Chông chênh”, khi thì “ Thoi thót”, rồi “ Lạc loài”: Tác giả đã dùng cảnh vật để biểu hiện tâm trạng con ngời một cách sâu sắc. Trong đoạn trích này là sự hoà đồng của thơ ca,hội hoạ, điêu khắc, âm nhạc nhằm thể hiện một tâm trạng con ngời.

Thiên nhiên trong "Chinh phụ ngâm" luôn luôn song hành với ngời chinh phụ trong những lúc buồn đau. Thiên nhiên luôn mang tâm trạng của ngời thiếu phụ, thống nhất và đồng cảm với lòng nàng. Có thể nói cảnh vật và con ngời trong “ Chinh phụ ngâm” luôn tơng ứng thống nhất. ngời chinh phụ từ tâm trạng nhớ nhung nhìn ra cảnh vật, rồi từ cảnh vật lại thu về với cõi lòng. Cảnh vật ở đây thấm đậm tâm trạng của ngời chinh phụ.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trữ tình trong chinh phụ ngâm (Trang 33 - 40)