Trời cao / đất thấp
B B / T T
Thật ra trong một từ , thanh và ý gắn với nhau, thờng thờng khi ngời ta chọn thanh là phải thọn ý. Thanh và ý đều đối đợc ngang nhau thì gọi la đối cân, nếu thanh cân mà ý không cân hay ý cân mà thanh không cân thì đ- ợc gọi là đối lệch.
* Đối ý : ý của hai từ phải ngang nhau mới đối với nhau đợc, có khi ý của hai từ có tính chất phản thanh : đen / bạc, cao / thấp ……… Nhng cũng có khi ý của hai từ lại có tính chất bồi thán: gió mát / trăng thanh, long lanh sắc nớc / bát ngát hơng trời. Thời xa từ loại cha đợc phân biệt, ngời ta chia ra thực từ và h từ. Ngày nay chúng ta dựa theo từ loại mà vận dụng phép đối.
Ví dụ : Danh từ / danh từ. Động từ / động từ. Tính từ / tính từ. Phó từ / phó từ.
Có hai cách đối ý
Tiểu đối : trong văn vần của ta nh tục ngữ,ca dao hay trong thơ lục bát,song thât lục bát, thỉnh thoảng từng vế trong câu cũng đối nhau ngời ta gọi là tiểu đối.
Giơ cao / đánh khẽ
Gần mực thì đen / gần đèn thì sáng Ngời quốc sắc / kẻ thiên tài.
Trong tiểu đối này, nếu từng từ trong vế đối nhau đợc thì càng tốt, nh- ng ít nhất mỗi từ cuối vế là phải đối nhau nh :
Cao / khẽ Đen / sáng Sắc / tài
Bình đối : là toàn bộ ý câu trên đối với toàn bộ ý câu dới ; nh vậy là từ đối với từ ,vế đối với vế, câu đối với câu . Phép đối ở đây đòi hỏi một sự tổng hợp toàn diện. Đối thanh nói chung là đơn giản , nhng đói ý có khi thật lắt léo . Phép đối tất nhiên là phải dựa vào luật thơ, có những từ trong câu bắt buộc phải đối, lại có những từ linh động đối ý mà không cần đối thanh.
Trong thể thơ song thất của ta thờng không bắt buộc phải đối, nhng thỉnh thoảng cũng có đối :
Chìm đáy nớc, cá lừ đừ lặn Lửng da trời , nhạn ngẩn ngơ sa Từ đối từ : Nớc / trời ; lặn / sa
Vế đối vế : Chìm đáy nớc / lững da trời
Cá lừ đừ lặn / nhạn ngẩn ngơ sa. Câu trên đối với câu dới.
Phép đối nh vậy là hoàn chỉnh về thanh cũng nh về ý. Tuy nhiên, trong câu song thất nếu đối cả đợc thì tốt, hay ít nhất từ cuối vế phải đối với nhau : nớc / trời, lặn / sa .
Thơ song thất lục bát cả bốn câu làm một khổ . Bình đối là khổ song thất lục bát trớc đối với khổ song thất lục bát sau ( trong “Chinh phụ ngâm” có nhiều đoạn thơ bình đối, tiêu biểu là đoạn "trông bốn bề" có hai cặp bình đối ).