Vai trò nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong Chinhphụ ngâm ”

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trữ tình trong chinh phụ ngâm (Trang 30 - 33)

1. 3 4 Sự so sánh của ngời chinhphụ trong Chinhphụ ngâm ”

2.1 Vai trò nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong Chinhphụ ngâm ”

Trong quan niệm của ngời phơng Tây : thiên nhiên bao giờ cũng tồn tại khách quan ngoài con ngời, là đối tợng trực giác để con ngời khám phá,chinh phục,chiếm lĩnh. Chính vì thế họ miêu tả thiên nhiên với t cách là một khách thể tách biệt với thế giới nội tâm con ngời.

ở phơng Đông thì ngợc lại : thiên nhiên và con ngời bao giờ cũng gắn bó mật thiết,hoà quyện với nhau. Thiên nhiên là ngời bạn, là nơi để con ngơi gửi gắm nỗi thầm kín của mình và cao hơn thiên nhiên là phơng tiện để các nhà văn nhà thơ diễn tả tâm trạng nhân vật.

Đã từ rất lâu, thiên nhiên trở thành phơng tiện quan trọng trong việc phản ánh nội tâm con ngời. Đó là thiên nhiên của tâm trạng,biết đau khổ,buồn – vui day dứt,băn khoăn cùng nhân vật.

Ngay từ thế kỉ XV,nhà thơ Nguyễn Trải đã tìm đến thiên nhiên để bày tỏ nỗi lòng đối với cuộc sống,với xã hội đơng thời. Ông coi thiên nhiên nh một ngời bạn, chia sẻ nỗi buồn cùng ông :

Cò nằm hạc lặn nên bầu bạn ấp ủ cùng ta làm cái con

Thông qua việc tả, cảnh tác giả gửi gắm tình cảm,tâm sự của mình và thiên nhiên gần gũi con ngời,có sự tơng ứng với con ngời,nỗi niềm con ngời tràn ra cảnh vật,cảnh vật nói hộ tâm trạng con ngời.

Thế kỷ XVIII, tính phi ngã trong văn học cổ truyền bị phá vỡ,con ngời cá nhân xuất hiện. Lần đầu tiên văn học Việt Nam hớng đến tâm t, số phận của con ngời cụ thể, riêng biệt và văn học lúc này chú ý phản ánh đời sống bên trong của con ngời. Vì vậy, thiên nhiên đi vào thơ ca không chỉ để tỏ chí, tỏ lòng, hay thể hiện thái độ của tác giả trớc cuộc đời, trớc xã hội mà xuất hiện với t cách là một hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật riêng biệt,góp phần thể hiện nội tâm sâu kín của con ngời. Bấy giờ thiên nhiên góp phần thể hiện, nói hộ tâm trạng nhân vật. Tả cảnh không chỉ để tỏ chí, tỏ lòng, tức cảnh sinh tình,mà lúc này tả cảnh là để bộc lộ nội tâm nhân vật. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình là một biện pháp trữ tình đặc sắc trong “Chinh phụ ngâm” của Đặng trần Côn.

Đọc “Chinh phụ ngâm”, ta thấy tác giả vừa kế thừa cái cũ,vừa thiết kế mới,vì vậy nó là một ngôi nhà nghệ thuật rất mới. ở đây,tác giả sử dụng thiên nhiên nh một thứ ngôn ngữ nghệ thuật đặc biệt để chuyển tải tâm t, tình cảm của con ngời, của nàng Chinh phụ. Điều đó dễ nhận ra khi đọc khúc ngâm, chúng ta khó bắt gặp chi tiết,hình ảnh miêu tả ngoại hình, tính cách của ngời thiếu phụ,mà chủ yếu thấy sự gắn liền nỗi lòng với thiên nhiên. Đọc khúc ngâm,độc giả thờng bắt gặp hình ảnh ngời Chinh phụ nhỏ nhoi, lạc lõng

chìm đắm trong cảnh vật,dờng nh tan biến trong thiên nhiên. Làm sao ta quên đợc hai hình ảnh: nớc dới cầu và con đờng bên cầu trong đoạn “buổi tiễn đa” và bộ tranh tứ bình mà mỗi bức tranh vừa ghi lại,vừa thể hiện một khía cạnh của nỗi lòng trong đoạn “Trông bốn bề”,cũng nh hai trạng thái tình cảm”nhớ” và “sầu” bao trùm toàn bộ tác phẩm.

Tâm trạng của ngời Chinh phụ đơc thiên nhiên bao la chứng giám

Có thể nói nhiên nhiên đã góp phần cực kỳ quan trọng trong viêc khắc hoạ nỗi lòng ngời Chinh phụ. Do vậy thiên nhiên đã trở thành tiếng nói nội tâmvà tiếng nhạc lòng của ngời vợ trẻ

Những biểu hiện tinh tế và phúc tạp nhất của đời sống nội tâm đợc tác giả khắc hoạ bằng nghệ thuật “tả cảnh ngụ tình” quen thuộc. Toàn bộ khúc ngâm đã đơc diễn ra qua hai khung cảnh thiên nhiên khác nhau đến mức đối lập. Quả là tác giả khúc ngâm đã phá vỡ lôgíc tâm cảnh. Cùng một lúc, ngời Chinh phụ sống trong hai trạng thái tình cảm:nỗi lòng khắc khắc khoải,sầu muộn,cô đơn gợi lên hình ảnh thiên nhiên khắc nghiệt, lạnh lẽo,tàn phai và niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi dẫn đến sự nhập cuộc đắm say trong cảnh thiên nhiên lộng lẫy,quấn quýt, giao hoà

Tuy nhiên, cái nền tâm trạng vẫn là "nhớ" và “sầu”. Mọi biểu hiện tinh vi, đa dạng của đời sống tình cảm đều dựng trên cái nền tâm trạng ấy. Vì vậy trong cả khúc ngâm luôn luôn xuất hiện sự so sánh cảnh vật có đôi, có duyên, có tình, có hạnh phúc, còn con ngời thì lẻ loi, cô quạnh

Kìa loài sâu hai đầu cùng sánh Nọ loài chim chấp cánh cùng bay Liễu sen là thứ cỏ cây

Đôi hoa cùng sánh,đôi cây cùng liền ấy loài vật tình duyên còn thế

Sao kiếp ngời nỡ để đấy đây

Nỗi lo cho vận mệnh của chồng ở nơi chiên địa, nỗi buồn cho thân thế đời mình, bao điều tâm sự chồng chất ngổn ngang trong lòng ngời Chinh phụ

để đợc đúc thành khúc ngâm. Tất cả đều theo quy luật từ cảnh vật quay về tâm trạng, cảnh vật càng quấn quýt,giao hoà thì lòng ngời càng cô đơn,tan nát.

Qua khúc ngâm,hơn chỗ nào hết Chinh phụ mới thật sự sốngvới lòng mình, cùng với đau đớn của tâm hồn. Nàng không mơ mộng, hoặc mong ớc xa xôi,Cảnh vật bên ngoài không có gì làm cho nàng chú ý dến nữa và nàng đã tập trung tất cả tâm trí, ý nghĩ vào thế giới bên trong để nhận định sự trống trải, bao la, và tràn ngập cõi lòng.

Thành công của “Chinh phụ ngâm” chính là ở chỗ nhà thơ biết cách thể hiện sâu sắc và tinh tế mối quan hệ giữa ngoại cảnh và tâm cảnh, giữa thiên nhiên và tâm trạng con ngời. Ngời vui và tâm trạng vui cũng lan toả lên cảnh vật, ngắm nhìn cảnh vật đâu cũng thấy vui. Ngời buồn thì tấm lòng sầu muộn cũng thấm vào cảnh vật và càng trở nên sầu não

Cảnh buồn ngời thiết tha lòng

Cành cây sơng đợm tiếng trùng ma phun Sơng nh búa bổ mòn gốc liễu

Tuyết dờng ca xẽ héo cành ngô

Điều đáng nói là tác giả vẫn không để cho ngời chinh phụ rơi vào cảnh tuyệt vọng, dù lòng nàng tràn ngập nỗi buồn lo khắc khoải. Khúc ngâm nhiều lần ca ngợi tuổi trẻ, lên tiếng tố cáo sự vùi dập tuổi trẻ, dù chỉ mới là bênh vực cho tình yêu lứa đôi nhng ta vẫn thấy tính chất nhân bản của tác phẩm.

Có thể khẳng định rằng : tác giả đã rất tài tình khi miêu tả tâm trạng nhân vật chinh phụ với những trạng thái cảm xúc khác nhau. Để có đợc thành công này, trớc hết phải kể dến bút pháp tả cảnh ngụ tình tuyệt diệu trong khúc ngâm.

2. 2 Nghệ thuật tả cảnh và tình trên mối quan hệ hài hoà - thống nhất trong Chinh phụ ngâm“ ”

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trữ tình trong chinh phụ ngâm (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w