"Chinh phụ ngâm" 3. 3. 3. 1 Bình đối :
Toàn bộ khúc ngâm chỉ có một nhân vật trữ tình : ngời chinh phụ. Ngời chinh phụ chỉ tồn tại, xuất hiện thông qua tâm trạng. Ngời chinh phụ cũng không có hành động gì đợc hiện diện. Toàn bộ khúc ngâm chỉ là sự diển tả tâm trạng : nỗi đau buồn của ngời vợ khi có chồng đi đánh trận xa.
Đó đây nếu có một vài chấm phá về cảnh, một vài đoạn tự sự thì cũng chỉ là cái khung hoặc là lối chuyển tiếp của một tâm trạng . Tuy vậy, ta thấy ng… ời dịch đã cố gắng tiếp thu và sáng tạo rất nhiều, đặc biệt là nghệ thuật bình đối – tiểu đối để cho tác phẩm trở nên sinh động, ít đơn điệu.
Thật vậy, trong đoạn trích nghĩ về “ nỗi vất vả của ngời chinh phụ”, ta có thể hình dung ngời chinh phụ sống trong cảnh cô đơn, tâm trạng rối bời mà không ngời thổ lộ. Trong đoạn này chinh phụ đã hoàn toàn đặt mình vào cảnh ngộ của chồng, nàng lại có nhiều cảm xúc tế nhị, đợc nâng đỡ bởi một trí tởng tợng rất dồi dào, nên nàng đã “ sống” đợc nỗi khổ của ngời Chinh phu và tìm đợc những lời ảo não than vãn cho số phận của chồng nàng.
Trong đoạn trích vì thế cách đặt câu thơng hay đối nhau để biểu lộ những cảnh gian nan liên tiếp dồn dập đã gợi lên sự xa xôi cách trở giữa hai ngời :
Thật vậy! Trong đoạn trích"Trách chồng sai hẹn". Nhờ nghệ thuật bình đối mà nàng càng nhớ lời hẹn về của chồng để hy vọng bao nhiêu, thì ngời chinh phụ càng thất vọng bấy nhiêu. Sáu khổ thơ song thất lục bát tạo thành 3 cặp bình đối mà cặp nào cũng có sự đan xen giữa hai vế hy cọng và thất vọng. Ngời vợ hy vọng để thất vọng, trong thất vọng lại tìm hy vọng để an ủi , nhng rồi cuối cùng lại thất vọng. Cái cảm giác về sự gắng gợng ngày càng đuối sức trong mong chờ của ngời chinh phụ. Niềm hy vọng cứ giảm dần còn nỗi thất vọng lại cứ tăng lên. Lúc đầu, niềm hy vọng đợc diễn tả trong hơn một câu thơ của cặp bình đối.
Hẹn cùng ta Lũng Tây Nham ấy Sớm đã trông ………….
Hẹn nơi nao Hán Dơng cầu nọ Chiều lại tìm ………. .
Về cuối niềm hy vọng chỉ đợc nói tới ở nửa dòng thơ của cặp bình đối Tin thơng lại ………
Trong khi đó câu, chữ thể hiện nỗi thất vọng cứ không ngừng tăng. lúc đầu là hơn hai câu thơ
…Nào thấy hơi tăm.
Ngập ngừng lá rụng cành trâm.
Thôn tra nghe dậy tiếng cầm xôn xao. …Nào thấy tiêu hao.
Ngập ngừng gió thổi chéo bào.
Bãi hôm tuôn dãy nớc trào mênh mông. Và sau đó là hơn ba câu thơ thất vọng.
… …Ngời không thấy lại. Hoa dơng tàn đã trải rêu xanh. Rêu xanh mấy lớp chung quanh. Sân đi một bớc trăm tình ngẫn ngơ. …. . Ngời cha thấy tới.
Bức rèm tha lần dãi bóng dơng. Bóng dơng mấy buổi xiên ngang. Lời sao mời hẹn chín thờng đơn sai.
Lúc đầu sự phủ định cha mạnh mẽ : “nào thấy” “nào có”, về sau sự phủ định mạnh mẽ hơn, triệt để hơn” không thấy”, “cha thấy”.
Có thể nói rằng: trong màn “tiễn biệt”, trong viễn cảnh tởng tợng của chiến trờng và trong đoạn miêu tả đời sống ngời chiến sỹ, cũng nh những kí ức về dĩ vãng, tình tứ của ngời chinh phụ đã đợc ghi lại một cách gián tiếp, mô tả nh là một khách thể, một phụ đề. Chúng ta đã thấy ngời phụ nữ buồn bã, lo âu, ao ớc, đợi chờ, tìm kiếm và thất vọng. Nhng bấy nhiêu tâm trạng chỉ là mới đợc biểu hiện vào trong những lời nhắc nhở để gợi lại cái khung cảnh xa xôi về thời gian, về không gian. Đã đến lúc phải diễn tả những tâm tình đó bằng những hình ảnh tích cực hơn, linh động hơn. Tình tự của ngời thiếu phụ trong sáu khổ thơ trên của khúc ngâm sẽ thành chủ đề. Bao nhiêu tâm sự đợc
mô tả bằng những cử chỉ, động tác, thái độ trong đời sống hàng ngày của ngời chinh phụ.
Kết thúc cho những ý nghĩ chua chát trên kia, nỗi thất vọngmột lần nữa, sẽ dội lên, để rồi chìm xuống nh những làn sóng từ ngoài khơi chạy tới đang lố nhố, xào xạc một lúc, trớc khi đổ ập xuống bờ. Ngời chinh phụ sẽ bấm đốt ngón tay tính tháng tính năm và nghĩ xa, nghĩ gần. Đây là những ngày buồn tẻ dài dằng dặc và trĩu nặng những gánh trách nhiệm : làm mẹ, làm nàng dâu, làm ngời vợ. Lại sầu, lại tủi, lại ớc ao, lại thất vọng……. Thì có chút gì là vừa lòng là an ủi trong những lúc ngắm nghía cùng gơng lợc, hay nhìn theo đàn nhạn lng trời, những lúc gói chiếc áo bông, hoặc thảo lá th tình, gieo quẻ bói tiền, hoặc tựa bóng trăng suông ? Bao nhiêu kỷ niệm toan gởi gấp, bao nhiêu tâm sự muốn nỉ non cùng chàng, chung quy chỉ là bấy nhiêu ý nghĩa hảo huyền !
Phép đối ngẫu trong khúc ngâm này luôn luôn biến đổi hợp cảnh hợp tình. Ngoài những câu tiểu đối, dịch giả còn áp dụng những khổ bình đối thật điêu luyện đặc sắc.
Đoạn 1 : Hẹn cùng ta Lũng Tây nham ấy Sớm đã trông nào thấy hơi tăm Ngập ngừng lá rụng cành trâm
Buổi hôm nghe dậy tiếng cầm xôn xao Đối với đoạn 2 : Hẹn nơi nao Hán Dơng cầu nọ
Chiều lại tìm nào có tiêu hao Ngập ngừng gió thổi chéo bào
Bãi hôm tuôn dẫy nớc trào mênh mông
Trong đoạn này, có chiếc cầu Hán Dơng ở tỉnh Cam Trúc, có núi Lũng Tây ở Thiểm Tây bên Trung Quốc cũng nh những hình ảnh cành trâm, chéo bào rất quý tộc. Vì sao những tâm trạng chinh phụ thời xa vẫn bắt gặp tâm trạng của ngời chinh phụ trong tác phẩm ? Chính vì con ngời đã rung động với cảnh chiều hôm xao xác lạnh lùng đang gieo vào lòng cô phụ những nỗi
niềm mòn mỏi chờ mong . Cảnh ấy, tình ấy đ… ợc xây dựng bằng lối vận dụng nghệ thuật bình đối – tiểu đối, bằng hình ảnh sinh động của chiếc lá chạm cành trâm, làn gió thoảng tà áo, và tiếng chim xao xác những buổi chiều hôm trong thiên nhiên của dân tộc . Nói đúng hơn muốn th… ởng thức những câu thơ đó, chúng ta phải thởng thức trong toàn bộ kết cấu của câu thơ, đoạn thơ. Tiến hơn một bớc nữa trong đoạn trích "Trông bốn bề", dịch gả sử dụng bình đối nhằm tả cảnh bốn phơng trời, xuyên qua cái nhìn chủ quan của Chinh phụ. Bốn cảnh đã thể hiện bốn sắc thái tâm hồn, mỗi cảnh có một vẻ đẹp và một đặc tính riêng biệt.
Đoạn 1: Trông bến Nam bãi che mặt nớc Cỏ biếc um,dâu mớt màu xanh Nhà thôn mấy xóm chông chênh
Một đàn cò đậu trớc ghềnh chiều hôm. Đối với đoạn 2: Trông đờng Bắc đôi chòm quán khách Rờm rà cây xanh ngắt núi non
Lúa thành thoi thót bên cồn
Nhe thôi ngọc địch véo von trên lầu Đoạn 3: Non Đông thấy lá hầu chất đống Trĩ xập xoè mai cũng bẻ bai Khói mù nghi ngút ngàn khơi Con chim bạt gió,lạc loài kêu sơng Đối với đoạn 4 : Lũng Tây thấy nớc dờng uốn khúc Nhạc liệng không, sóng dục thuyền câu Ngàn thông chen chúc khóm lau.
Cánh ghềnh thấp thoáng ngời đâu đi về.
Bốn khổ thơ đợc dịch giả sử dụng phép đối ngẫu (bình đối) làm cho mỗi cảnh vật đợc miêu tả với một sắc thái đặc sắc:Nếu nh cảnh phơng Nam lá cảnh bãi sông cỏ tốt xanh um che cả bến nớc, ngàn dâu xanh mớt chạy dài ven sông, lác đác mấy cái nhà đứng đơn côi, trơ trọi , một đàn cò đi kiếm ăn trở về
đứng trớc ghềnh trong ánh chiều đang xuống, thì phơng Bắc ngàn cây trùng điệp, núi non chất ngất, thấp thoáng mấy lều quán chỏng chơ càng gợi vẻ hoang vu, bên thành những đợt sóng lúa đang cồn lên dào dạt và văng vẳng đâu đây có tiếng sáo trầm bổng, véo von thật bồi hồi, thiết tha và nếu nh ph- ơng Đông là cảnh rừng lá rụng tơi bời, nhng vẫn có đôi chim trĩ đang cùng nhau vỗ cánh với khóm mai nh cùng đang múa lợn nhịp nhàng, xa hơn là cảnh sơng khói mịt mù mênh mông nh biển khơi cùng với tiếng kêu thảng thốt của một con chim lạc đàn. Thì phơng Tây là cảnh dòng sông quanh co uốn khúc với những cánh nhạn chao liệng trên bầu trời mênh mông, bạt ngàn rừng thông xanh và lau lách um tùm, xa xa thấp thoáng bóng ngời không biết từ đâu tới và đi về nơi đâu…
Bốn khổ thơ gắn với bốn phơng trời thực sự là bốn bức tranh phong cảnh,mỗi cảnh đợc miêu tả với một sắc thái riêng. Cảnh mở ra bốn phơng : Nam -Bắc- Đông- Tây, nhng đều xuất phát từ một điểm nhìn tâm trạng,hay ngợc lại cảnh bốn phơng đã quy tụ lại một nỗi lòng: nỗi nhớ thơng và niềm thấp thỏm mong chờ.
3. 3. 3. 2 Tiểu đối
Nếu nh với nghệ thuật bình đối,nỗi nhớ thơng của ngời chinh phụ càng ngày càng tăng lên,nàng càng mong thì càng bặt tin tức,ngày về của ngời chồng càng xa xôi,hy vọng bao nhiêu lại càng thất vọng bấy nhiêu. Thì với nghệ thuật tiểu đối,ngời chinh phụ cảm thấy nh mình đau khổ,cuộc sống mất hết ý nghĩa. Điều này đ ợc thể hiện rất rõ trong đoạn trích "Cảnh cô đơn lo buồn của ngời Chinh phụ".
Biếng cầm kim /biếng đa thoi
Oanh đôi thẹn dệt/bớm đôi ngại thùa …
Dệt làm chi oanh đôi, thùa làm chi bớm đôi bởi vì theo đờng kim, mũi chỉ, làm cho nàng thêm cô đơn, trống vắng. Chim kia còn có đôi,bớm kia còn có bạn, còn nàng thì vò võ một mình. Nàng dần hiểu đợc cái nguyên cớ của sự xa lánh là chiến tranh. Và đoạn trích"Những nỗi vất vả của Chinh phu"nàng
tởng tợng ra cảnh chiến tranh,tởng tợng ra nỗi khổ mà chồng nàng phải gánh chịu nơi chiến địa bằng bút pháp nghệ thuật tiểu đối do dịch giả đa,lại bổ sung càng tăng thêm sự gian khổ,nỗi chán chờng của ngời chinh phụ.
- Nằm vùng cát trắng/ngủ cồn rêu xanh… - Hình khe/thế núi gần xa.
- Đứt thôi lại nối /thấp đà lại cao
Ngời chồng mà nàng yêu dấu nay hẳn là đầy mệt mỏi và gian khổ. Vẻ hào hùng của ngời lính chiến đấu nay còn đâu. Nỗi chán chờng và cái chết luôn rình rập quanh chàng, cớp đi của nàng niềm hi vọng ngày chàng trở về. Nàng hối hận vì đã để chàng ra đi vì danh lợi,vì giấc mộng công hầu.
Hi vọng chồng trở về, nàng cảm thấy ngày đó thật xa vời và biết đâu,chồng mình không bỏ mình nơi chiến địa. Ngay bản thân mình, nàng cũng cảm thấy “mỗi năm một nhạt mùison phấn”nhan sắc phai mà thời gian trôi đi quá nhanh.
… Nghĩ mệnh bạc/tiếc niên hoa Gái tơ mấy chốc/đã ra nạ dòng
Có thể nói việc vận dụng tiểu đối một cách linh hoạt trong các câu thơ của khúc ngâm đã tạo nên âm điệu, tiết tấu nhịp nhàng của các câu thơ, phù hợp với tình cảm, cử chỉ âu yếm, vui mừng nhng cũng dịu dàng,chừng mực của ngời thiếu phụ phong kiến xa.
Bút pháp đối ngẫu trong chinh phụ ngâm đã phục vụ đắc lực cho việc biểu hiện nội dung trữ tình của tác phẩm. Ngời ta thờng ca ngợi tài năng của Nguyễn Du trong việc sử dụng đối ngẫu. Về phơng diện này, “Chinh phụ ngâm” thành công không phải ít. Nhờ bút pháp đối ngẫu này mà những nỗi niềm khao khát thầm kín nhng thiết tha của ngời chinh phụ đợc thể hiện khá độc đáo.
Nếu nh “Cung oán ngâm khúc” sử dụng đối ngẫu làm cho tác phẩm trở thành trang trọng, nhng nặng nề,thì “Chinh phụ ngâm” trái lại, sử dụng đối
ngẫu làm cho câu thơ chao đa, uyển chuyển. Nguyễn Gia Thiều dùng đối ngẫu trong thơ nh một nhà kiến trúc mẫu mực, còn Đặng Trần Côn sử dụng đối ngẫu nh một nghệ sĩ tài ba. Dới ngòi bút của dịch giả Đoàn Thị Điểm, nhờ biện pháp đối ngẫu mà các thành phần cũng nh các từ ngữ trong câu, trong đoạn, có dịp chọi vào nhau để phát ra hào quang, toả ra ánh sáng. Với bút pháp đối ngẫu “Chinh phụ ngâm” đã trở thành một thi phẩm điển hình. Vì vậy nó còn trờng tồn mãi và luôn luôn đợc bạn đọc yêu mến.
III. Kết luận
"Chinh phụ ngâm "là một mốc son chói lọi mở đầu cho một chặng đờng phát triển rực rỡ của thơ cổ điển Việt Nam. Hơn 250 năm qua,"Chinh phụ ngâm"
không chỉ tồn tại nh một tác phẩm nghệ thuật đích thực, mà còn có sức sống mãnh liệt trong lòng độc giả Việt Nam. Sức sống ấy cũng chính là sự ghi nhận, khẳng định giá trị của tác phẩm trên phơng diện nghệ thuật trữ tình.
1. Trớc hết là nghệ thuật thể hiện các bớc tâm lí. " Chinh phụ ngâm" đã thành công ít nhiều trong việc miêu tả tâm lý nhân vật. Chàng chiến sĩ quý tộc và nàng Chinh phụ đài các. Phải chăng là những nhân vật điển hình cho những ngời đau khổ vì chiến tranh.
2. Bút phát tả cảnh trong "Chinh phụ ngâm" đã phục vụ đắc lực cho việc biểu hiện nội dung trữ tình của tác phẩm. Về phơng diện này,"Chinh phụ ngâm"cũng đã thành công ở chỗ,ngoại cảnh gắn bó với tình ngời,tình yêu lúa đôi. Từ cảnh tiêu điều lạnh lẽo của một ngày u ám, đén cảnh đẹp não nùng,quyến rũ trong một đêm trăng lộng lẫy đều liên quan đến nỗi niềm khao khát,thầm kín nhng thiết tha của ngời Chinh phụ.
3. ở "Chinh phụ ngâm"thành công về nghệ thuât đối ngẫu (bình đối -tiểu đối) cũng đã phục vụ đắc lực cho việc biểu hiện nội dung trữ tình của tác phẩm. Nhờ bút pháp đối ngẫu này mà tâm trạng buồn sầu,cô đơn của ngời Chinh phụ đơc thể hiện khá độc đáo,sâu sắc.
Có thể nói: "Chinh phụ ngâm" là tiếng nói biểu hiện lòng yêu hoà bình của dân tộc. Tiếng nói ấy đợc cất lên từ cõi lòng một ngời phụ nữ quý tộcvề những khat vọng tự nhiên,chân chính của con ngời về cuộc sống, về hạnh phúc tình yêu. Đó là tiếng nói nhân văn,nhân bản. Tiếng nói ấy đợc thể hiện trong một hình thc thơ "với những câu thơ đẹp vào bậc nhất trong thơ Việt Nam"(lời Hoài Thanh về bản Chinh phụ ngâm)-khẳng định một bớc tiến vợt bậc của ngôn ngữ văn học dân tộc. "Chinh phụ ngâm"cũng là tấm gơng sáng trong việc kế thừa truyền thống văn học dân tộc và tiếp thu có sáng tạo ảnh hởngcủa văn học nớc ngoài.