3 Nghệ thuật tả cảnh và tình trên mối quan hệ đối lập trong Chinh “

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trữ tình trong chinh phụ ngâm (Trang 40 - 44)

phụ ngâm

Thiên nhiên đã từng làm ngời bạn chia sẻ nỗi niềm của ngời Chinh phụ. Thiên nhiên với nhân vật luôn gắn bó hoà quyện lẫn nhau. Thiên nhiên nói hộ lòng ngời Chinh phụ trong buổi tiễn đa chồng ra trận, trong nỗi mong ngóng nơi cuối trời. Cảnh và ngời luôn đan cài vào nhau. Cảnh không đơn thuần là cảnh mà đã nhuốm lên đó bao nỗi niềm của ngời Chinh phụ. Trong "Chinh phụ ngâm" của Đặng Trần Côn còn có một thiên nhiên đầy tính khách thể. Nó hoàn toàn khác xa với thiên nhiên nội cảm, luôn thống nhất, tơng ứng với con ngời. Thiên nhiên khách thể tồn tại qua thời gian, không lệ thuộc vào tâm trạng của nhân vật, đối lập với nhân vật.

Thật vậy! Thiên nhiên với t cách là một khách thể đã xuất hiện đối lập với tâm trạng, nỗi lòng của ngời Chinh phụ chính là một nét mới, nét đặc sắc

nghệ thuật của Đặng Trần Côn. Qua thiên nhiên khách thể nói lên nỗi lòng nhân vật –nỗi buồn, nỗi cô đơn và niềm khát khao hạnh phúc của con ngời.

Khung cảnh thiên nhiên trong "Chinh phụ ngâm" có đêm trăng, có tiếng dế, có hàng chuối, có gió mạnh, có hoa thắm, nguyệt trong. Thiên nhiên tuy gợi chút não nùng, nhng vẫn đẹp một cách lộng lẫy với mầu sắc, đờng nét sinh động

Lá màn lay, ngọn gió xuyên

Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trớc rèm Hoa dải nguyệt nguyệt in một tấm Nguyệt lồng hoa hoa thắm từng bông Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng Trớc hoa dới nguyệt trong lòng xiết đau

Cảnh vật hiện lên đầy sức sống dạt dào chuyển động “ Nguyệt soi”, “Gió thốc”, “Màn lay” “Gió xuyên”. Sức sống tràn trề đến phải “Dải”,phải “Lồng”. Xuân sắc ấy làm cho nguyệt phải sáng “In một tấm”,hoa phải “thắm từng bông”. Hoa và nguyệt đợc gợi tả trong sự quấn quýt, gieo hoà. ở khổ thơ có tới sáu từ “Hoa”,sáu từ “Nguyệt” đợc lặp đi lặp lại. Nghệ thuật điệp từ theo lối sóng đôi kết hợp với các động từ “theo” “dải” “lồng”, càng gợi lên sự bện quỵên xoắn xuýt giữa hoa và nguyệt. Vừa sóng đôi vừa đồng nhất hoa và nguyệt ánh chiếu lẫn nhau để cùng toả sắc,lên hơng. Nhờ có “hoa dải nguyệt” mà “nguyệt in một tấm”, nhờ có “ nguyệt lồng hoa” mà hoa “thắm từng bông”. Cảnh không chỉ có vui, có “trùng trùng” mà còn tràn trề xuân tình,xuân sắc. Âm diệu nhịp nhàng đọc lên nghe rất êm tai, làm cho ta nhận thấy ngay cái cảnh trăng hoa trập trùng trái ngợc với cõi lòng sầu não về sự cô độc của ngời Chinh phụ. Bởi ngời Chinh phụ nhìn vào thực tế và thấy đó chỉ là những ảo ảnh. Nh vậy nỗi lo của ngời Chinh phụ về chồng ngoài mặt trận càng nhiều hơn, bởi vì trớc chiến trận có gì chắc chắn dám khẳng định .

Điều đáng nói là tác giả vẫn không để cho ngời chinh phụ rơi vào hoàn cảnh tuyệt vọng, dù nỗi lòng tràn ngập những buồn lo, khắc khoải. Khúc

ngâm nhiều lần ca ngợi tuổi trẻ, lên tiếng tố cáo sự vùi dập tuổi trẻ, dù cho chỉ là bênh vực cho tình yêu lứa đôi, ta vẫn thấy tính chất nhân bản của tác phẩm. Mở đầu khúc ngâm là hình tợng “Chàng tuổi trẻ” và kết thúc là sự hãi hùng về cái già cỗi ( kẻ thù không đội trời chung với tuổi trẻ ). Vì vậy trong cả khúc ngâm luôn xuất hiện sự so sánh giữa cảnh vật có đôi, có duyên, có tình, có hạnh phúc, với con ngời thì lẻ loi , cô quạnh.

Chàng chẳng thấy chim uyên ở nội Cũng dập dùi chẳng vội phân trơng Chẳng xem chim én trên rờng

Bạc đầu không nỗi đôi đờng rẽ nhau

Nàng so sánh cuộc sống của chim muông , hoa cỏ với thân phận mình và ao ớc đợc “hoá thân” vào chim muông, cây cỏ mà.

Đầu tiên nàng xem chim uyên, chim én là loài chim sống kết đôi chung thuỷ “ bạc đầu không nỡ đôi đờng rẽ nhau” và kể cả cây cỏ nh liễu, sen cũng “ đôi hoa cùng sánh, đôi cây cùng liền” rồi rút ra lời kết luận.

ấy loài vật tình duyên còn thế Sao kiếp ngời nỡ để đấy đây

Sau lời oán trách có vẻ “bâng quơ” nhng rất sâu sắc và quyết liệt, nàng thể hiện sự tha thiết cầu mong nh tự nguyện hiến dâng cuộc đời nàng cho sự gắn bó, gần gũi, thân thơng :

Thiếp xin muôn kiếp sau này

Nh chim liền cánh nh cây liền cành

Thế rồi nh một sự thảng thốt dơ tay níu kéo lại cái thời xuân sắc mà chỉ một lần xuất hiện trong tuổi trẻ.

Thiếp xin chàng chớ bạc đầu

Thiếp xin giữ mãi lấy màu trẻ trung

Điệp ngữ "thiếp" ở hai câu đầu là mong ớc xuất phát từ một tình cảm chân thành, thật cảm động. Một ớc mong cho mình, một ớc mơ cho chồng, nhng suy cho cùng là vì chồng, vì hạnh phúc chung.

Kết thúc ngâm khúc ta thấy có những ớc mơ lớn. Có ớc mơ chồng lập công chiến thắng, đợc hiển vinh. Nhng mạnh mẽ hơn, tha thiết hơn vẫn là cái ớc mơ của một con ngời đã nếm trải quá đủ vị chua cay trong cuộc sống cô đơn kéo dài : ớc mơ chồng trở về để lứa đôi đoàn tụ, sum hợp vợ chồng. Đặng Trần Côn thật tinh tế , sâu sắc vì đã xây dựng đợc một thiên nhiên khách thể : cảnh - tình đối ứng để diễn tả tâm trạng của nhâ vật. Nỗi buồn của ngời thiếu phụ đợc thử nghiệm và cọ xát qua thời gian. Cảnh vật trở thành tấm gơng phản chiếu nỗi cô đơn trong lòng và thổi bùng nỗi khát khao hạnh phúc của ngời chinh phụ. Qua khúc ngâm ta thấy con ngời cô đơn chỉ có cảnh vật là bạn, ngời chinh phụ dờng nh đắm chìm vào không gian bao la khôn cùng.

Nét đặc sắc tài hoa của Đặng Trần Côn là đã xây dựng đợc một hệ thống ngôn ngữ thiên nhiên thật đặc sắc và tài hoa , dẫu cảnh vật ấy có tơng ứng hay đối xứng với tình cảnh của nàng thì cũng góp phần đắc lực cho viêc diễn tả tâm trạng của ngời chinh phụ. Cảnh vật đẹp luôn gắn với lòng ngời, là tấm màn cho nàng dăng mắc tâm trạng cảnh vật ở đây là một thứ ngôn… ngữ nghệ thuật đặc biệt để diễn tả tâm trạng của ngời chinh phụ.

Ra đời trong những năm 40 của thế kỷ XVIII "Chinh phụ ngâm" xứng đáng là một tác phẩm văn học cổ điển mở đầu cho giai đoạn văn học cổ điển Việt Nam. Đó là một bông hoa thơm quý trong vờn văn học dân tộc.

Chơng 3

Nghệ thuật trữ tình bằng biện pháp đối ngẫu trong "Chinh phụ ngâm"

Một phần của tài liệu Nghệ thuật trữ tình trong chinh phụ ngâm (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w