Dờng nh ai cũng ýthức đợc tầm cỡ của nhà thơ trong làng văn Việt nam nhng đến nay vẫn cha có nhà nghiên cứu nào thực sự đặt vấn đề “Con ngời trong thơ ông nóichung, thơ nôm nói riêng một
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh
Xin cảm ơn sự động viên, khích lệ của gia đình, đồng nghiệp và bạn bè Vinh, ngày 30 tháng10 năm 2006 Tác giả
Lu Thị Thanh Trà
Trang 2mục lục
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu 2
3 Đối tợng Và phạm vi NGHIÊN CứU 8
4 Nhiệm vụ nghiên cứu 9
Phơng pháp nghiên cứu 0
6 Đóng góp mới của luận văn 0
7 Cấu trúc luận văn 0
Chơng 1 Con ngời nhà Nho hành đạo trong thơ Nôm Nguyễn Công Trứ 1
1.1.Con ngời nhà Nho hành đạo trong văn học Việt Nam trung đại 1
1.2.Con ngời nhà Nho hành đạo trong thơ Nôm Nguyễn Công Trứ 0
1.3 Nghệ thuật biểu hiện con ngời nhà Nho hành đạo 1
Chơng 2 Con ngời nhà Nho tài tử trong thơ Nôm Nguyễn Công Trứ 2.1 Khái niệm nhà Nho tài tử
2.2 Cơ sở xuất hiện mẫu hình nhà Nho tài tử trong văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX 9
2.3 Nguyễn Công Trứ và sự thể hiện con ngời nhà Nho tài tử trong thơNôm Đờng luật 1
2.4 Nghệ thuật thể hiện con ngời tài tử trong thơ Nôm Nguyễn Công Trứ 4
Chơng 3 Con ngời nhà Nho ẩn dật trong thơ Nôm Nguyễn Công Trứ
813.1 Con ng ời ẩn dật- một ph ơng diện độc đáo trong quan niệm của văn học Việt Nam trung đại 2
Trang 33.2 Con ngời ẩn dật trong thơ Nôm Nguyễn Công Trứ 3
Kết luận 0 Tài liệu tham khảo
113
Trong sáng tác thơ văn của Nguyễn Công Trứ, thơ nôm chiếm vị tríquan trọng và đầy ý nghĩa Cho đến nay tiếp thu cả thi pháp truyền thống vàthi pháp học hiện đại đã có nhiều công trình nghiên cứu về thơ nôm NguyễnCông Trứ nhng hầu hết chỉ khám phá về mặt t tởng, phong cách nghệ thuậtchứ cha đi sâu vào quan niệm nghệ thuật về con ngời trong thơ ông
1.2 Nguyễn Công Trứ là một con nguơì đầy mâu thuẫn, phức tạp Bởi vậy
đọc thơ ông luôn có cảm giác đầy mới lạ đan xen nhau, nhận thức con ngời
ông mỗi lúc mỗi khác và cần phải khám phá tìm hiểu Dờng nh ai cũng ýthức đợc tầm cỡ của nhà thơ trong làng văn Việt nam nhng đến nay vẫn cha
có nhà nghiên cứu nào thực sự đặt vấn đề “Con ngời trong thơ ông nóichung, thơ nôm nói riêng một cách cụ thể, toàn diện.ý thức đợc điều nàynên tôi chọn đề tài “ Con ngời trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ” không chỉ
có ý nghĩa đối với một tác giả văn học cụ thể mà còn đối với thi pháp họchiện đại về con ngời trong văn học nói chung, văn học Trung đại nóiriêng.Đề tài vì vậy có ý nghĩa về mặt lí thuyết
1.3 Thơ nôm Nguyễn Công Trứ đã đợc chọn một số bài giảng dạy ở trongnhà trờng phổ thông áp dụng cả thi pháp học truyền thống, thi pháp họchiện đại ,tiếp thu những ý kiến, những phát hiện tơng đối mới mẻ của các
Trang 4nhà nghiên cứu trớc đây, tôi mong muốn đề tài “Con ngời trong thơ nômNguyễn Công Trứ”góp phần không nhỏ vào công việc phục vụ giảng dạy ởcác trờng đại học, cao đẳng, phổ thông.
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
2.1 Từ trớc đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về cuộc đời, sựnghiệp, một số biểu hiện con ngời trong thơ văn ông đã có một số côngtrình nghiên cứu chính về cuộc đời của uy viễn tớng công đầy “thănggiáng”, cách nhìn nhận của ngời đời có lúc “ lên thác , xuống ghềnh” Thậmchí có thể xem ông nh một “hiện tợng văn học” nên khó tránh khỏi nhữngsai sót do góc độ nhìn hoặc thế giới quan của mỗi nhà nghiên cứu Đó cũngvì thơ văn ông là biểu hiện sự đa tính, phức hợp, đầy mâu thuẫn và nhiều ẩn
số về con ngời của chính nhà thơ Đứng ở phơng diện này ông là con ngờithế này nhng khi ông đứng ở phơng diện khác ông lại là một cá nhân hoàntoàn khác lạ(…).ng).ngời ta nói con ngời Nguyễn Công Trứ có sự phân thân làvì vậy
Theo nh tôi đợc biết hiện có khoảng trên 30 công trình nghiên cứu và bàiviết về con ngời và thơ văn ông Đây cha phải là con số lớn để xứng với tầmvóc của nhà thơ trong văn đàn dân tộc nhng đó cũng là một kết quả đángkhích lệ,đa ông vào vị trí nhất định trong các tác giả lớn của dân tộc
2.2 Nghiên cứu con ngời trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ là một vấn đềhoàn toàn mới mẻ, cha đợc ai nghiên cứu Trong qúa trình làm luận văn,chúng tôi quan tâm đến các công trình đã đợc công bố sau:
Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính(1958) “Thơ văn NguyễnCông Trứ’’ nxbvh.hn Có thể nói đây là một công trình nghiên cứukhá toàn diện đầu tiên về thơ văn Nguyễn Công Trứ Tuy nhiên cáctác giả này chủ yếu xem xét thơ văn ông từ nội dung t tởng của tácphẩm, phát hiện một số biểu hiện của con ngời tác giả- đó là con ngờinho giáo, chịu ảnh hởng nặng nề của nho, phật, lão Trong ông có cảcon ngời “hữu chí” và cả con ngời hành lạc Ông không chỉ giỏi thơvăn mà còn có tài trong cả hát ca trù Ngoài sáng tác thơ nôm ông cònsáng tác rất nhiều bài ca trù có giá trị, thể hiện đợc chí nam nhi, nợtang bồng Ngoài ra trong phần giới thiệu tác giả còn chỉ ra tính chấthiện thực trong thơ văn nói về nhân trình thế thái Những phát hiện về
giá trị nghệ thuật: “ thơ ông hay trớc hết là do cái không khí phóng
Trang 5ít thấy trong thơ văn của các nhà nho trong văn học Trung đại ở chỗNguyễn Công Trứ nói nhiều đến tình ái( tình ái của chính bản thânmình) - một tối kị về mặt nội dung tác phẩm văn học Trung đại Thơ
ông là một thứ thơ đại chúng đã vận dụng rất nhiều tục ngữ, thànhngữ, lời thơ thơ giản dị, dễ hiểu và dễ thuộc đối với ngời đọc
“Trong văn học Việt nam nửa cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉXIX’’(1976),Nguyễn Lộc nxbđh và thcn.hn (tái bản lần thứ 3nxbgdhn)đã giành sự u ái đặc biệt cho rằng: Nguyễn Công Trứ là mộtnhà thơ có vị trí đáng kể trong văn học Việt nam giai đoạn nửa đầu thế kỉXIX Thơ văn Nguyễn Công Trứ bao hàm một nội dung khá phức tạp, kếttinh một trạng thái ý thức của thời đại: vừa ca tụng con ngời hoạt động lạivừa ca tụng lối sống hởng lạc, cầu nhàn; vừa ca tụng nho giáo lại vừa catụng đạo giáo; vừa lạc quan tin tởng lại vừa bi quan thất vọng; vừa khẳng
định mình lại vừa phủ định mình (tr497).Nguyễn Công Trứ là một khối mâuthuẫn lớn Nghiên cứu về thơ ông, Nguyễn Lộc tập trung vào 3 chủ đềchính: chí nam nhi, cuộc sống nghèo khổ và thế thái nhân tình.Đặc biệt mộtphát hiện mới mẻ nhất về biểu hiện con ngời trong thơ văn ông là triết lí cầunhàn , hởng lạc Tuy nhiên tác giả trong công trình này nhận xét về phơngdiện t tởng Nguyễn Công Trứ còn nhiều hạn chế Ông xa lìa lập trờng nhândân trong các vấn đề xã hội Việc quan tâm của ông đến đời Sống nhân dânchỉ bó hẹp trong hoạt động thực tiễn, là sự quan tâm trên ý thức hệ nho giáo-một ý thức hệ thống trị trong suốt thời kì Trung đại Chính vì vậy cho nêntrong thơ văn Nguyễn Công Trứ thiếu hẳn một chủ nghĩa nhân đạo rộng rãi,
ít nhiều có tính chất bình dân đã đợc phát huy trong sáng tác của các nhà thơ
ở những thế kỷ trớc (tr?) Bàn về nghệ thuật Nguyễn Lộc cho rằng: thơ văn
ông không chạm trổ, đẽo gọt ,mộc mạc, nôm na mà Vẫn gây xúc cảm’’(tr514).Ông là ngời có công trong việc đa hát nói trở thành một thể thơ
dân tộc độc đáo
Chu Trọng Huyến lại có cái nhìn khá toàn diện hơn về con ngờiNguyễn Công Trứ từ thở thiếu thời cho đến khi mất trong cuốn “ NguyễnCông Trứ –con ngời và sự nghiệp’’(1995) nxbkhxh Tác giả trong công
trình này không nhìn ở phơng diện chí làm trai hay mộng công danh mà là
sự khẳng định thơ văn ông tồn tại với thời gian chính ở ‘giá trị hiện thực đợc thể hiện ở văn chơng ông với phong cách ngang tàng, dân giã mà giàu chất nhân văn triết lí(TR197).với phong cáh ngang tàng, ngất ngởng đó, Nguyễn
Trang 6Công Trứ đã thể hiện mình là: một cây bút tài hoa, uyên bác Đây cũng làbiểu hiện mới của con ngời tài tử xuất hiện đầu thế kỉ XVIII Ngoài ra ở ch-
ơng (?) tác giả còn khẳng định sự đóng góp quan trọng của Nguyễn CôngTrứ trong việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc ở đủ các thể loại văn vần, đặc biệtcâu đối nôm.’’đến Nguyễn Công Trứ câu đối nôm đợc dùng để tự vịnh, tựtrào với nghệ thuấtử dụng văn chơng quốc âm dí dỏm, điêu luyện’’(tr210)_Tại Hà Nội, ngày 15 tháng 2, năm 1944 đã diễn ra cuộc Hội thảo khoa họcbàn về Nguyễn Công Trứ Tại Hội thảo các nhà nghiên cứu đã có nhiều bàiphát biểu, những chuyên luận khác nhau khi đánh giá về con ngời ông.Năm1996 tất cả những bài này đợc tập hợp và in trong cuốn sách "NguyễnCông Trứ- con ngời, cuộc đời và thơ’’ (nhiều tác giả- Hội nhà văn Hà Nội).Trong cuốn sách này nổi lên nhiều bài đáng chú ý nh Trơng Chính "phongcách Nguyễn Công Trứ”, tác giả cho rằng đặc điểm nổi bật nhất của toàn bộ
thơ ông là thơ nôm: Nguyễn Công Trứ là ngời luôn lạc quan, tin tởng ở tài năng của mình T“ ú khí giang sơn chung đúc lại”( trời đã sinh ra mình là cóchủ ý) để thi thố tài năng Tuy nhiên vẫn có lúc nhà thơ buồn vì thế thái
nhân tình nhng không Vì thế mà làm ông nản chí Hễ nói chuyện tang“
bồng hồ thỉ, chuyện anh hùng vẫy vùng là nhà thơ lại hăm hở, sôi nổi”(tr68) Đứng trên lập trờng nho giáo để đánh giá, Nguyễn Công Trứ là
con ngời chuẩn mực với lí tởng “ trí quân, trạch dân’’.Tất nhiên những ngờithờng có trách nhiệm với đời thờng không tránh khỏi những ngang trái dochính cuộc đời mang lại Nguyễn Công Trứ cũng thuộc vào số đó, cuộc đời
đã từng tôn ông lên đỉnh vinh quang nhng cũng đã đẩy ông xuống đáy củaxã hội, làm anh lính thú Chính vì thế chúng ta thấy càng về sau ông càng cóthái độ ngất ngởng kiểu nh ‘cỡi bò vàng đeo đạc ngựa’
Từ góc độ con ngời, bài viết’’ Tính hiện đại của Nguyễn Công Trứ’’của Vơng Trí Nhàn lại phát hiện sự trởng thành con ngời cá nhân ở NguyễnCông Trứ Đây cũng là một kết quả nghiên cứu có ý nghĩa đối với việc tìmhiểu thơ văn ông nói chung và là một cơ sở khoa học cho tất cả những ngời
đang nghiên cứu về ông.Vơng Trí Nhàn nhìn Nguyễn Công Trứ xuất phát từcá tính sáng tạo của ngời nghệ sĩ: “ lần đầu tiên trong văn học Việt nam mộtnhà thơ tự nói về mình bằng một đại từ ở ngôi thứ 3(ông) Nghĩa là tác giảnhìn mình nh’’ một kẻ khác’’ có vẻ Nguyễn Công Trứ đi rất gần quan niệmphân thân, trong con ngời có vẻ có hai ba con ngời khác nhau đó là quanniệm khá mới mẻ so với hoàn cảnh đơng thời Ngoài ra tác giả còn phát hiện
Trang 7Nguyễn Công Trứ đi rất gần với một quan niệm hiện sinh, chỉ thấy cuộc đờinày là quan trọng, ngoài ra từ chối mọi nghi thức ràng buộc, dù chúng đã hếtsức phổ biến Tuy nhà nghiên cứu này cha đặt vấn đề nghiên cứu riêng vềquan niệm con ngời trong thơ nhng những kết luận của ông về nhà thơ lại cókhả năng gợi mở một cái nhìn mới về quan niệm con ngời trong thơ vănNguyễn Công Trứ.
Phạm Vĩnh C khi bàn về "Thơ hành lạc của Nguyễn Công Trứ với dòng thơ
an lạc", xem đó là mảng sáng tác rất đặc sắc lâu nay vẫn đợc coi là thơ văncầu nhàn hởng lạc hay là thơ văn hành lạc chiếm một vị trí đáng kể Tác giả
khẳng định “ Nhu cầu hởng thụ của con ngời, nâng nó lên thành một triết lí
có sức thu phục nhân tâm thì không mấy ai làm đợc nh Nguyễn Công Trứ” (tr122) ở Nguyễn Công Trứ hành lạc lẫn hành đạo, cả sự hởng thú vui lẫn
việc thực hiện sứ mệnh của ngời anh hùnh trên đời đều là “ sự chơi”, “cuộc
chơi” Tác giả khẳng định rằng: Bậc trợng phu vì vậy vừa khao khát công danh, vừa vô cầu yên sở ngộ, vừa hăng say nhập thế, vừa biết thanh thản xuất thế, vừa biết hành vừa biết tàng, coi hành tàng thực chất không khác gì nhau( hành tàng bất nhị kì quan) Nguyễn Công Trứ luôn thể hiện cái khí phách cứng cỏi, bản lĩnh cao cờng của mình trong thơ.Ông vừa diễu cợt ng-
ời đời, vùa diễu cợt bản thân mình: tiếng cời tự trào xuyên suốt qua sáng tác của Nguyễn Công Trứ từ buổi thiếu thời đến buổi già nua là biểu hiện của năng lực làm chủ bản thân phi thờng.(131)
Với công trình “ Từ điển văn học Việt nam’’( từ nguồn gốc đến TkXIX)-Lại Nguyên Ân(1997)nxbgd,hn nhà nghiên cứu phát hiện ởNguyễn Công Trứ có những ý chí, khát vọng của kiểu anh hùng thời loạn,cái cốt cách tài tử, phong lu, sự khẳng định mạnh mẽ cá nhân nh một thựcthể xã hội và riêng t với ít nhiều giá trị thực tại và khát vọng tự do Sự khẳng
định và sự tự khẳng định “ chí nam nhi’’ ở Nguyễn Công Trứ mạnh mẽ khácthờng nh dự báo sự xuất hiện con ngời cá nhân ở văn học thế Thế kỉ XX.Trần Ngọc Vơng với cuốn “Nhà nho tài tử và văn học Việt nam”(1999)nxbđhqg,hn Công trình này thuộc nghiên cứu về loại hình tácgiả Nhà nghiên cứu đã xếp Nguyễn Công Trứ là một trong 13 nhà nho tài
tử của văn học Việt nam ở chơng III: “Nhà nho tài tử và sự phát triển củavăn học Việt nam trong các thế kỉ XVIII_XIX” Trần Ngọc Vơng khẳng
định:Trớc Nguyễn Công Trứ không ai nói nhiều đến tài trai, chí tang bồng,chí nam nhi, chí trợng phu, đến khát vọng làm ngời đến nh vậy (T131)
Trang 8Cuốn "Phạm Thái - Nguyễn Công Trứ - Cao Bá Quát’’, Vũ Dơng Quýtuyển chọn và biên soạn nxbgd 1999.
Năm 2003 xuất hiện công trình: “Nguyễn Công Trứ tác gia và tácphẩm” do Trần Nho Thìn giới thiệu và tuyển chọn Có thể nói đây là mộtcông trình khoa học đầy đủ và toàn diện từ trớc đến nay nghiên cứu vềNguyễn Công Trứ Ngoài một số các bài đã trích dẫn trong: “Nguyễn CôngTrứ – con ngời, cuộc đời và thơ” còn có những bài có giá trị khoa học rấtcao mà các tác giả mới su tầm đợc Trong dó phải kể đến bài : “NguyễnCông Trứ và thời đại chúng ta” của Trần Nho Thìn Tác giả bài viết đứng từquan điểm thời hiện đại nhận xét nhân vật- tác giả…).ng ?
Từ 1954-1975 nhiều quan điểm đứng trên lập trờng giai cấp phê phánNguyễn Công Trứ ( đàn áp cuộc khởi nghĩa, đại biểu của giai cấp thống trị)
Đến 1980 một bài viết của Trơng Chính đã đánh dấu cho mốc lịch sử mới
nghiên cứu về ông Trơng Chính cho rằng: cái cảm giác về khối mâu thuẫn lớn ở Nguyễn Công Trứ chỉ là do việc xem xét từng bài thơ, tách rời từng con ngời và thơ ca(…).ng), từ đó đến nay ngời ta mới có ‘’nhãn quan” mới trong
đánh giá con ngời Nguyễn Công Trứ Tác giả cũng đề cao chí nam nhi, chílập công danh, nợ tang bồng của Ông Chí nam nhi của ông là tinh thầnnhập thế tích cực của nhà nho, là thực hiện lí tởng “ trí quân, trạch dân’’.Mặt khác ông còn thể hiện nhu cầu hởng thụ cá nhân Tất nhiên trong thơvăn Nguyễn Công Trứ còn thiếu vắng hẳn đề tài về cuộc sống của nhân dân.Trần Nho Thìn cũng đề cập tới yếu tố hành lạc, triết lí cầu nhàn, hởng lạctrong thơ Nguyễn Công Trứ biểu hiện rất rõ Đây không phải là một pháthiện mới nhng điều đó cũng chứng tỏ các nhà nghiên cứu đã đồng nhấttrong quan điểm nhìn nhận con ngời của nhà thơ Với bài của Lê Thớc: “sựnghiệp và thi văn của uy viễn tớng công”(1928) tuy cha có phát hiện mới về
t tởng và con ngời Nguyễn Công Trứ,nhng đây là công trình biên khảo đầutiên có ý nghĩa nền tảng làm t liệu khi nghiên cứu Lê Thớc phân chia cácgiai đoạn trong cuộc đời và đánh giá nhà thơ theo tiêu chí laapj công, lập
đức, lập ngôn lu trọng l lại tìm thấy niềm hoài niệm về một thời cao đẹp
phóng khoáng của những con ngời Việt nam quá khứ: Bâng khuâng nhớ tiếc một cái gì không bao giờ còn nữa, một cái gì rất Việt nam, nhớ tiếc một thời khoáng dật, to nhớn, rộng rãi và kiêu sảc(tr100) đứng trên lập trờng của thế
hệ trí thức mới, Nguyễn Bách Khoa trong: "Tâm lí và t tởng Nguyễn CôngTrứ"(1944) phê phán quan niệm duy tâm về anh hùng, về cá nhân Có thể
Trang 9nói tác giả bài viết này là một trong số ít ngời Việt nam lần đầu tiên đứngtrên lập trờng duy vật biện chứng, quan điểm giai cấp để phân tích t tởng vàthi văn Nguyễn Công Trứ Tuy nhiên cách tiếp cận này bên cạnh những mặtmạnh, những u việt so với cách tiếp cận khác còn bộc lộ một số hạn chế dễthấy do sự nhận thức, nắm bắt và vận dụng phơng pháp cha nhuần nhuễn.
Dù sao khi đặt đối tợng nghiên cứu vào bối cảnh xã hội cụ thể, ông cũng đãchỉ ra đợc một số vấn đề mới mẻ về t tởng của Nguyễn Công Trứ mà trớc đócha ai nói đến nh “ngời anh hùng thời loạn’’, “t tởng hành lạc’’( tuy nhiêncách giải thích hành lạc lại không thuyết phục lắm ông cho rằng hành lạc làmột cách để đẳng cấp sĩ phu phản ứng lại sự hỗn xợc của bọn thơng nhân,phú hộ giàu có và từng một thời khinh miệt giới sĩ phu đẳng cấp củaNguyễnCông Trứ ) Nguyễn Bách Khoa còn cho rằng do hoàn cảnh lịch sử của thời
đại nói chung và do hoàn cảnh đáng thơng củaNguyễn Công Trứ nói riêng
đã đẻ ra tâm lí yếm thế của đẳng cấp thống trị Nguyễn Công Trứ vốn là
đẳng cấp này, nên cũng không tránh đợc tâm lí yếm thế ở ông có hai phơngdiện: quan niệm nhân sinh ảo mộng và thái đọ cầu nhàn và thoát tục Đâycũng là một phát hiện có ý nghĩa đối với nghiên cứu về con ngời trong thơnôm Nguyễn Công Trứ Không chỉ đợc nghiên cứu trong nớc mà còn ở nớcngoài cũng có một số công trình nghiên cứu thơ văn ông, trong đó phải kể
đến Nguyễn Khắc Hoạch với bài viết: “ Lí tởng kẻ sĩ trong thi văn và ngoàicuộc đời Nguyễn Công Trứ” ( Văn hoá á châu- sài gòn, số 10 tháng1.1959).Bài viết không đi sâu vào nghiên cứu t tởng tác giả mà tìm hiểu quátrình trởng thành cho đến cuối đời của nhà thơ Và mỗi giai đoạn nh vậy cómột lí tởng, một cách sống riêng Thời xuất chính ông tích cực hành đạo,thời ẩn dật ông lui vào hậu trờng hởng cuộc đời ‘’ nhàn lạc’’( ý tác giả) củangời đã làm tròn nhiệm vụ Quan trọng hơn Phạm Thế Ngũ nhìn từ nhữngkhuynh hớng thời đại đi đến quan niệm sống của tác giả đã có cái nhìn tơng
đối toàn diện và sâu sắc trong bài: "Sáng tác của Nguyễn Công Trứ" cũng đềcập đến những phơng diện biểu hiện của quạn niệm con ngời nh: Chí namnhi, quan niệm công danh, quan niệm hởng nhàn, triết lí nhân sinh đặc biệttác giả bài viết thấy điểm tơng đồng và khác biệt giữa Nguyễn Công Trứ vàmột số nhà nho trớc nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hàngv.v.v ,đồng thời chỉ ra đặc điểm nghệ thuật thơ luật của ông nguyễn thiên về
lí trí: Cả những bài tình cảm của ông cũng nghiêng về trào lộng Lại không phải cái trào lộng mềm mại duyên dáng của hồ xuân hơng mà là một cái
Trang 10trào lộng cục cằn, bộc tuệch, kém thi vị(238) Ngoài ra còn có một số bài
viết khác có giá trị về khoa học nh: Chơng Thâu, Vũ Ngọc Khánh, Kiêm
Đạt- Nguyễn Minh, Nguyễn Tài Th v v
Trên đây là những công trình tiêu biểu đã nghiên cứu về Nguyễn CôngTrứ, ngoài ra còn có hàng chục bài viết, tiểu luận khác cũng có giá trị vềmặt khoa học Ngời ta tìm thấy ở ông một nhân cách lớn, là ngời có chí khí,
có tài nhng cũng là con ngời đầy mâu thuẫn, phức tạp tuy nhiên những côngtrình nghiên cứu về Nguyễn Công Trứ mới chỉ đóng góp nhất địnhtrong việcphát hiện nội dung t tởng, hình thức nghệ thuật,phản ánh hiện thực, quanniệm sốngv v ở thơ văn ôngmột số bài có đề cập đến phơng diện biểu hiệncủa quan niệm nghệ thuật về con ngời trong thơ văn Nguyễn Công Trứ nhngcòn tản mạn, hoặc mới chỉ khai thác ở một phơng diện nào đó, một góc độnào đó chứ cha có sức khái quát,cụ thể, đầy đủ dới góc độ thi pháp học
Chính vì vậy, nghiên cứu về Nguyễn Công Trứ vẫn còn là một đề tàihấp dẫn cho nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học và những ngời yêuthích thơ văn ông
Luận văn này là côngtrình đầu tiên đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu “ quan niệmnghệ thuật về con ngời trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ ’’ một cách đầy đủ
Nguyễn Công Trứ sáng tác nhiều thể loại khác nhau: thơ nôm, hát nói,phú, thơ chữ hán.Trong đó thơ nôm chiếm vị trí quan trọng nhất Bởi vậy đềtài này chúng tôi chỉ khai thác ở mảng thơ nôm
3.2 Phạm vi, giới hạn
Luận văn tìm hiểu Con ngời trong thể loại thơ nôm NGuyễn Công Trứ
là chủ yếu Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu chúng tôi còn sử dụng,liên hệ đến các bài thơ thuộc các thể loại khác trong sáng tác của ông và kếthợp các yếu tố nh: liên hệ đến cuộc đời, thời đại ảnh hởng đến t tởng trongthơ văn NGuyễn Công Trứ
Trang 11-Nghiên cứu “Con ngời trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ” về văn bản thơcủa tác giả, chúng tôi dựa vào cuốn” thơ văn Nguyễn Công Trứ của nhómtác giả: Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính giới thiệu, hiệu
đính.nxb cục văn học-bộ văn hoá HN 1958 đây là công trình khảo cứu
đáng tin cậy nhất về Nguyễn Công Trứ cho đến lúc này Tuy nhiên trongquá trình nghiên cứu chúng tôi có tham khảo thêm một số tài liệu khác vềthơ văn Nguyễn Công Trứ để đối chiếu, chọn lựa một số tác phẩm cầnthiết
4 Nhiệm vụ nghiên cứu.
4.1.Nguyễn Hữu Sơn trong Vấn đề con ngời cá nhân trong văn học cổ’ có
nói : Dù trực tiếp, hay gián tiếp, hay do sự ý thức về đối tợng có khác nhau,song bản thân vấn đề con ngời cá nhân trong văn học nói chung, trong vănhọc cổ nói riêng vẫn là đối tợng khảo sát tiềm tàng của các nhà nghiên cứu.Bởi lẽ con ngời là chủ thể sáng tạo đồng thời cũng là đối tợng nhận thức,phản ánh của văn chơng Nghiên cứu con ngời trong tác phẩm văn học tức lànghiên cứu hình tợng con ngời đợc thể hiện trong ấy nh thế nào Qua đó chochúng ta thấy đợc quan niệm nghệ thuật về con ngời của tác giả
Trong Dẫn luận thi pháp học, Trần Đình Sử cho rằng:’’ quan niệm nghệ
thuật về con ngời là nguyên tắc lí giải, cắt nghĩa, cảm thụ của chủ thể bằngcác phơng tiện nghệ thuật’’ không thể lí giải một hệ thống văn thơ mà bỏqua con ngời đợc thể hiện ở trong đó Vấn đề quan niệm nghệ thuật về conngời thực chất là vấn đề tính năng động của nghệ thuật trong việc phản ánhhiện thực, lí giải con ngời bằng các phơng tiện nghệ thuật, là vấn đề giớihạn, phạm vi chiếm lĩnh đời sống của một hệ thống nghệ thuật, là khả năngthâm nhập của nó vào các miền khác nhau của đới sống(Tr…).ng)
Nghiên cứu con ngời trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ tức là khám phá hìnhtợng con ngời trong thơ ông Tù đó chúng ta thấy nhà thơ quan niệm về conngời, nhận thức về con ngời có gì đặc biệt so với những tác giả trớc đó và có
đóng góp gì cho sự phát triển văn học về sau
4.2.Nh chúng ta đều biết, giới thuyết về con ngời nói chung, con ngời trongtác phẩm văn học nói riêng hiện nay có rất nhiều công trình khoa họcnghiên cứu, tìm hiểu sâu và kĩ lỡng về nó Để tránh sự lặp lại không cầnthiết, trong luận văn này chúng tôi không đi vào cụ thể vấn đề này nữa mà
đi sâu vào sự biểu hiện của quan niệm nghệ thuật về con ngời trong thơnôm của Nguyễn Công Trứ Tất nhiên khi nghiên cứu tôi ý thức sâu sắc
Trang 12rằng: muốn nghiên cứu con ngời trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ phải xuấtphát từ những tiền đề, những lí luận chung về con ngời trong tác phẩm vănhọc, vị trí của nó trong tác phẩm văn học.
4.3.Vận dụng thi pháp học vào nghiên cứu con ngời trong thơ nôm NguyễnCông Trứ , chúng tôi khai thác ở 3 mảng: Con ngời nhà nho hành đạo, conngời nhà nho tài tử, a con ngời nhà nho ẩn dật Thực ra đây là những vấn đề
đã đợc phát hiện và nghiên cứu trong các công trình nghên cứu khoa học :Trần Đình Hợu, Phạm Vĩnh C, Trần Ngọc Vơng v.v…).ng Bởi vậy đề tài củachúng tôi tiếp thu những ý kiến đánh giá của các nhà nghiên cứu và bằngnhững cố gắng của mình,chúng tôi muốn đóng góp một phần nhỏ bé đểnghiên cứu con ngời trong thơ ông một cách cụ thể, toàn vẹn mang tínhkhoa học hơn Khi nghiên cứu “Con ngời trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ”,chúng tôi cũng đề cập đến con ngời và quan niệm nghệ thuật con ngời trongvăn học Trung đại, sự ảnh hởng của các học thuyết nho, phật, lão đối với cácnhà nho thời xa nói chung, với Nguyễn Công Trứ nói riêng
7 Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết thúc, nội dung chính của luận vă gồm 3 chơng.Chơng 1: Con ngời nhà nho hành đạo trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ.Chơng 2: Con ngời nhà nho tài tử trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ …).ng
Chơng 3: Con ngời nhà nho ẩn dật trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ
Trang 13của chủ thể sáng tạo Con ngời trong tác phẩm văn học lại đợc các nhà văn,nhà thơ thể hiện qua thế giới nhân vật.Với văn xuôi, đó là những nhân vật
có tên có tuổi, cũng có thể không tên,có ngoại hình, có diễn biến tâm lí,có
số phận…).ng, với thơ,thể hiện ở nhân vật trữ tình( nhân vật trữ tình có thể làtác giả, cũng có thể là đối tuợng để tác giả phản ánh) Nhân vật chính làphơng tiện cơ bản để nhà văn khái quát, tái tạo hiện thực cuộc sống mộtcách hình tợng.Con ngời đợc miêu tả trong văn học đâu chỉ là sự phản ánhhiện thực cuộc sống một cách đơn thuần mà khi đã trở thành một điểnhình, một hình tợng nghệ thuật thì nó góp phần biểu hiện quan niệm nghệthuật của nhà văn về con ngời một cách toàn diện và tập trung nhất.Bởi vậycon ngời trong văn học không chỉ thể hiện hình tợng con ngời đó nh thếnào trong tác phẩm mà quan trọng hơn thể hiện quan điểm, t tởng , nghệthuật xây dựng nhân vật để tạo cho mình một phong cách riêng, một chỗ
đứng riêng trong cái chung của mọi ngời Cái riêng đó chính là đóng gópcủa tác giả đối với một trào lu hay rộng hơn là một nền văn học Tất nhiênmỗi thời đại trào lu văn học đều xây dựng cho mình một mô hình chung vềcon ngời Nhng trong mỗi thời kì lịch sử ấy, mỗi tác giả trong một phạm vinào đó lại có những kiến giải khác nhau về con ngời, thậm chí tạo nên một
sự đột biến trong quan niệm về con ngời khiến cho sự khám phá thế giớitrở nên đa dạng và luôn là vô hạn Nghiên cứu con ngời trong thơ nômNguyễn Công trứ cũng đợc soi xét từ những góc nhìn ấy
1.1.Con ngời nhà nho hành đạo trong văn học Trung đại.Con ngời hành đạo trong văn học Trung đại thực chất chính là bóng dángcủa nhà thơ đợc gửi gắm qua hình tợng nhân vật trong tác phẩm củamình.Bằng các phơng tiện nghệ thuật mỗi nhà thơ thể hiện quan niệm nghệthuật về con ngời khác nhau tạo nên diện mạo riêng cho tác giả.Nghiêncứu về kiểu tác giả văn học Trung đại( một đặc điểm cơ bản của loại hìnhvăn học Trung đại), các nhà nghiên cứu có đa ra nhiều cách phân loại khácnhau nhng chung quy lại có 2 cách phân loại cơ bản:
Nhìn từ góc độloại hình thể loại văn học có kiểu tác giả thơ và kiểu tácgiả văn
Nhìn từ góc độ loại hình t tởng, văn hoá có kiểu tác giả thiền gia và kiểutác giả nho gia
Kiểu tác giả thiền gia ở văn học Trung đại Việt nam tuy chiếm số ợng không đông nhng đánh dấu một mốc quan trọng trong lịch sử văn học
Trang 14l-Việt nam Phật giáo vào nớc ta từ rất sớm, hình thành hai dòng : dângian và cung đình, ảnh hởng khá sâu sắc vào văn học đã có nhiều ý kiếnkhẳng định ở Việt nam không có dòng văn học phật giáo Thực ra dòngvăn học phật giáo ở Việt nam phát triển mạnh vào thời lí-trần mà các giả làcác thiền s, phật tử Tuy nhiên kiểu tác giả và dòng văn học này chỉ tồn tạitrong một thời gian nhất địn, đặc biệt từ khi nho giáo xuất hiện, chiếm vịtrí chính thống từ thế kỉ XV_ hết thế kỉ XIX thì không đợc xem trọng nhtrớc và nhờng lại địa vị cho kiểu tác giả nhà nho ở Việt nam cũng nh ởTrung Quốc,Triều Tiên, Nhật Bản trong một thời gian dài nho giáo đợc coi
là ý thức hệ chính thống ảnh hởng rất lớn đến văn học nghệ thuật, đặc biệt
về phơng diện t tởng
1.1.1.ảnh hởng của nho giáo vào văn học Trung đại.
Theo quan niệm của nho giáo, văn học có một nguồn gốc linh thiêng,một chức năng xã hội cao cả nho giáo hy vọng dùng văn chơng để giáohoá, động viên, tổ chức, hoàn thiện con ngời, hoàn thiện xã hội Những xãhội chịu ảnh hởng nho giáo phải đề cao văn hoá, văn hiến, coi trọng kẻ cóhọc và biết làm thơ văn…).ngChính vì vậy nho giáo tạo tâm lí hiếu học, tôn strọng đạo, khuyến khích, động viên các sĩ tử đi thi để lập công danh Nhogiáo cũng hình thành khuôn khổ cho lối sống’’ khắc kỉ, phục lễ’’’’ nhờngtrên kính dới’’ ‘’quân thần, phụ tử’’…).ngđối với con ngời dới thời phongkiến
Nho giáo ảnh hởng tới văn học với t cách là một học thuyết, tức là một hệthống các quan điểm về thế giới, xã hội, con ngời, lí tởng…).ngTheo GS Trần
Đình Hợu trong cuốn ‘’Nho giáo và văn học Việt nam trung cận đại”chorằng:” nho giáo ảnh hởng trực tiếp đến văn học qua thế giới quan của ngờiviết Cách nho giáo hiểu quan hệ giữa thiên đạo và nhân sự, sự tồn tại củatrời, sự chi phối của đạo, lí, mệnh; cách nho giáo hình dung thực tế, vạn sự,vạn vật và lẽ biến dịch; cách nho giáo hiểu cổ kim( lịch sử); cách nho giáohình dung xã hội, sự quan trọng đặc biệt của cơng thơng, đòi hỏi con ngời
có trách nhiệm, có tình nghĩa chi phối cảm xúc, cách suy nghĩ, làm chocon ngời quan tâm hàng đầu đến đạo đức, lo lắng cho thế đạo, nhân tâm,băn khoăn nhiều về lẽ xuất xử(…).ng) ở nhà nho tâm hết sức quan trọng.(t51-52)
Nghiên cứu về kiểu tác giả nhà nho, theo Trần đình Hợu và một số nhànghiên cứu khác nh Trần ngọc Vơng, Lại nguyên Ân đều cho rằng: trong
Trang 15quá trình vơn lên làm hệ t tởng chính thống, nho giáo đã triển khai trongthực tế hai định hớng ứng xử rõ rệt: hành- tàng tơng ứng với hai vấn đềxuất xử trong văn học Trung đại Từ đây hình thành hai loại hình nhà nho
đợc coi là chính thống: nhà nho hành đạo và nhà nnho ẩn dật Dĩ nhiên
ng-ời hành đạo vẫn coi là mẫu ngng-ời chủ đạo, bởi nếu không có mẫu ngng-ời nàylàm sao có sự thắng lợi của nho giáo ở cơng vị ý thức hệ nhà nớc chínhthống
Vậy nhà nho hành đạo thực hiện những chức năng gì và có vị trí nh thế nàotrong xã hội?
1.1.1.1 Thực hiện lí tởng nho giáo.
Nhìn chung các nhà nho ngày xa tiến đến con đờng công danh bằng khoa
cử văn chơng, để đáp ứng đợc mô hình tu thân: vinh thân, tề gia, trị quốc,bình thiên hạ nhà nho hành đạo cũng vậy muốn giúp đời trớc hết phải tựrèn luyện bản thân để cai trị đất nớc, để giúp nhân dân có cuộc sống ổn
định, no ấm Nhà nho hành đạo bao giờ cũng trao cho mình chức năng của
một vị thiên sứ.
Nhà nho hành đạo về cơ bản đợc thể chế hoá thành bộ máy quan liêu củatriều đình chuyên chế Dới triều đại Hán Vũ Đế, nhà nho đã nắm giữ hầuhết những cơng vị chủ chốt trong các bộ, các nội các từ địa phơng cho đếncấp huyện Khi đã nắm vững hầu hết những quyền lực trong tay( dĩ nhiêntrừ ngôi vua, quân đội và các vùng phiên trấn) các nhà nho hành đạo nỗ lựctriển khai việc ứng dụng lí luận nho giáo vào quản lí xã hội Họ sẵn sàngdẫn thân nhập cuộc thực hiện lí tởng: trí quân, trạch dân, mong ớc một xãhội phong kiến mẫu mực theo mô hình Nghiêu- Thuấn Bởi vậy trong cácsáng tác văn chơng, hình tợng tác giả nổi lên với t cách là con ngời hoạt
động cho xã hội, u thời mẫn thế, sẵn sàng xả thân thủ nghiã Sáng tác củanhà nho hành đạo mang màu sắc đạo lí, tính quy phạm cao trên cả hai ph-
ơng diện : nội dung và hình thức nghệ thuật
Một xã hội công bằng hay bất công, phát triển hay tụt hậu, thậm chí cónhững triều đại dễ bị loạn lạc đều phụ thuộc rất nhiều đến lớp trí thức này.Ngời hành đạo không chỉ là những ngời có trí tuệ, đợc đào tạo bài bản củacác học thuyết nho giáo, phật giáo, lão trang mà còn là những ngời có tâm,
có chí.Cái tâm của họ luôn hớng về nhân dân, triều đại Với họ trị quốc, andân là nhiệm vụ cao cả,là niềm hạnh phúc, thậm chí có ngời xem đó là nơi
Trang 16để thoả mãn ‘’chí tang bồng hồ thỉ’’, công hiến tài năng của mình cho dântộc
Con ngời hành đạo mang trong mình hệ thống giáo lí của nho giáo,những vấn đề thuộc về phạm trù đạo lí khuyên răn con ngời sống có nhâncách, giữ vững trật tự cơng thờng: nhân-lễ- nghĩa-trí-dũng;vua tôi- cha-con –vợ chồngv.v Đối với họ gia đình hạnh phúc, xã hội ổn định phải cótrật tự trên dới, phải nghiêm khắc giữa các khoảng cách nhất định Mỗi ng-
ời, mỗi gia đình đều phải tuân thủ những luật lệ đề ra của vơng triều và sẽ
bị xử phạt nghiêm khắc, thậm chí bị xử tử nếu đi trái với đạo lí đã quy
định Tất nhiên quan niệm về cuộc sống của con ngời hành đạo dới thờiphong kiến bên cạnh những u điểm còn có những hạn chế nhất định đốivới với việc phát huy cá tính sáng tạo của mối con ngời Bởi họ bị bó hẹpvào một khuôn khổ nhất định, bị kiểm soát về mọi mặt Điều này khôngnhững không làm cho xã hội phát triển mà còn ảnh hởng tới sự phát triểncủa văn học Trung đại Trong một thời gian dài văn học Trung đại ở nớc taphát triển trong những quy định ngặt nghèo về sáng tạo dới chế độ phongkiến Điều này lí giải tại sao hồn thơ của những tác phẩm văn học Trung
đại lại giống nhau đến nh vậy
1.1.1.2.Lí tởng trung quân.
Dới thời phong kiến, ngời dân đợc đặt trong mối quan hệ với triều đại: trên
là vua chúa, dới là thần dân Vua chính là thiên tử đợc cấp cho một ý nghĩagần nh hiện thực, kẻ duy nhất có mệnh( “chân mệnh đế vơng”)tức là kẻduy nhất đợc thiên phụ giao cho thay mình cai trị thiên hạ, đợc thâu tómmọi quyền lực và của cải vào tay mình.Thiên hạ nh những con chiên phảiphục tùng theo mệnh lệnh của vua chiếu xuống.’’phổ thiên chi hạ mạc phivơng thổ, suất hải chi tân mạc phi vơng thần’’.cái gì dù cái đó tầm thờngcách mấy mà chẳng là của vua, ai dới gầm trời mà chẳng phải là bề tôi củavua? Vì c dân c trú theo đơn vị huyết tộc và dòng họ, các quan hệ thân tộc
có vai trò vô cùng to lớn, nên hoàng đế – thiên tử vừa phải là một ngờiduy nhất( Bầu trời không thể có hai mặt trời, nớc không thể có hai vua),nhng đồng thời là ngời của một dòng họ xác định Trời giao nớc về nguyêntắc cho ngời có đức, có đại đức, mà đại đức là hiếu sinh, là biết thơng xót,chăm sóc nuôi dỡng các sinh mệnh khác Bám vào nguyên lí đó mà trongsuốt lịch sử tồn tại của mình, nho giáo luôn nhắc nhở, đề cao, nhấn mạnhhay quyết liệt đòi hỏi ngời làm vua luôn phải tự thể hiện là ngời ‘’chí
Trang 17đức’’ Nho giáo quy định đã ở thân phận bề tôi thì phải ‘’quân sử thần tử,thần bất tử, bất trung; phụ sử tử vong, tử bất vong, bất hiếu”( Vua khiến bềtôi phải chết, bề tôi không chịu chết là không trung; cha bảo con quênmình, con không quên mình là con bất hiếu) Tất nhiên trong quá trình caitrị đất nớc những bậc Đại Vơng đều rất cần đến vai trò của tầng lớp nho sĩ.
đó là những con ngời có học vị đợc thăng quan tiến chức bằng con đờngkhoa cử Bởi vậy tầng lớp nho sĩ đều là những con ngời tài giỏi Khôngnhững tài thơ văn mà họ còn có tài thao lợc, tài kinh bang tế thế
Nho sĩ có một vinh dự đợc gần gũi với vua, đợc sát cánh bên vua đểcai trị đất nớc, giúp dân có cuộc sống yên ổn, kinh tế phát triển Đặc biệtvới nhà nho hành đạo, trách nhiệm với đất nớc càng nặng nề hơn Họ dànhtoàn tâm toàn lực, đa đức và tài để phò vua dựng nớc Bởi vậy tầng lớp này
đôi lúc dễ dẫn đến ngu trung, thực hiện theo thánh chỉ của vua truyền đến
mà quên đi lẽ phải, điều lợi cho dân.Ngời ẩn dật căn cứ vào thực tế có líkhi chê trách hay nhạo báng những nhà nho hăm hở khi nhập cuộc là” ănphải bả phù hoa’’ “say mê thế lợi’’, nổi chìm theo ‘’ thế tục’’
Phải chăng Nguyễn Công Trứ của chúng ta trong hai lần chống cuộckhởi nghĩa của nông dân: Nông Văn Vân và Phan bá Vành cũng đợc giới
sử học nghiên cứu dới góc độ này?
1.1.3 Biểu hiện con ngời nhà nho hành đạo trong văn học Trung đại.
Văn học nho giáo chính thống là một thứ văn học ‘’chí thiện’’phải hoàntoàn phù hợp với những tiêu chuẩn đạo đức, đợc đo bằng nhũng thớc đo
đạo đức Ngời xa có nói “thi dĩ ngôn chí”, vì để bộc lộ tâm, chí, thơ trởthành bộ phận lớn nhất, trữ tình thành nét chủ đạo trong văn học Nhng trữtình không phải là bộc bạch cái tôi cảm xúc mà bộc bạch cái ta đạolí( ngôn chí) Vì nhằm mục đích giáo hoá, văn học có chức năng truyền đạtchứ không có chức năng phát hiện, phản ánh, nhận thức Nó hớng về bắtchớc, thể hiện đạo chứ không cố gắng về mặt tìm tòi, sáng tạo hình thức đểmô tả, tái hiện thực tế Đối với thực tế nó thiên về phẩm bình, tìm ý nghĩa
đạo lí hơn là băn khoăn tìm hiểu
Trong văn học Trung đại mẫu hình con ngời hành đạo thể hiện rất rõ
ở những tác phẩm của những nhà nho theo nghiệp văn chơng Đặc biệt cácnhà thơ nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Huyện Thanh Quan,Nguyễn Khuyến, Tú Xơng , Nguyễn Công Trứ…).ngtinh thần nhập thế thể
Trang 18hiện rất tích cực Đó là những con ngời có khí phách, có chí hớng làmquan, quan tâm đến chính trị, đến vơng triều, sự tồn vong của dân tộc,cuộc sống ấm no cho nhân dân Đây chính là nét mới trong văn học trung
đại Trong truyện cổ tích dờng nh không có con ngời khí phách mà chỉ đợcxây dựng ở tính cách nh: thật thà, dũng cảm, trung thực mà thôi Cái khíphách ở đây đợc thể hiện ở t tởng của con ngời dám đi ngợc lại một lực l-ợng đông gấp bội để bảo vệ ý chí, lí tởng của mình Trong truyện " ThạchSanh" thì Thạch Sanh không phải là nhân vật có khí phách mà chỉ là mộtcon ngời lập chiến công chứ cha bao giờ là ngời khí phách dám đem tinhthần chống chọi với bạo lực Hành động của chàng cũng chỉ một phần nào
đó mang tính chất bản năng mà thôi
Vậy tại sao con ngời hành đạo lại ẩn hiện rất nhiều ở các nhà thơnày? Phải chăng đây là những nhà thơ chịu ảnh hởng nặng nề bởi t tởngnho gia Với họ đã sinh ra trên đời phải cống hiến tài năng mà phò vua,giúp nớc, giúp dân Sống phải có chí hớng nhng đồng thời phải mang trongmình những nhân cách tốt đẹp Đó là cái đạo để giúp đời Bởi vậy đối vớicác nhà nho hành đạo, vấn đề đạo đức đợc đa lên hàng đầu.Nhà thơNguyễn Trãi có nói
Tài thì kém đức một vài phân
Đại thi hào dân tộc nguyễn Du cũng cho rằng:
Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài
( truyện kiều)Với các nhà nho hành đạo, văn chơng dĩ nhiên là công cụ chính trị,
là phơng tiện để thực thi giáo hoá.Thứ văn chơng đó cũng phải hớng tới đa
số nhân dân, mà phần lớn là mù chữ,để truyền đạt những thông tin hànhchính quan phơng chứ không phải cảm xúc cá nhân Cho nên dễ hình dungvì sao chúng là những “sản phẩm đồng loạt” đợc “đúc” theo những khuônmẫu xác định, đánh mất tính độc đáo hơn nhất, vốn là phẩm chất làm nêngiá trị đích thực của bất kì tác phẩm văn học nào Đa số những nhà nhohành đạo là những ngời dày công học tập, rèn luyện kĩ xảo văn chơng,không ít ngời trong số họ thực sự có tài năng nghệ thuật Cả khi ca tụngcảnh thái bình thịnh trị, lẫn khi sống hết mình với những lí tởng- không t-ởng chính trị của mình, đặc biệt khi triều đình hay quốc gia đối diện vớinhững khó khăn, những hiểm hoạ liên quan đến sự tồn vong vận mệnh của
Trang 19toàn dân tộc họ đã thể hiện nhiều xúc cảm, những tâm sự , viết nên nhiều
áng văn chơng tâm huyết
Trong văn học Trung đại, con ngời hành đạo thể hiện ở chí làm trai
Đó là khát vọng lập công danh với lí tởng hành đạo phò đời, giúp nớc.Hình tợng con ngời hành đạo trong thơ Nguyễn Trãi thể hiện ở tấm lòng u
ái, lo nớc thơng dân, những trằn trọc nghĩ suy về dân tộc:
Bui một tấc lòng u ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều dâng ( Thuật hứng V)
Nguyễn Trãi ý thức đợc trách nhiệm của mình với ngời dân Ngời làmquan chính là ngời ăn lộc của dân, đợc dân nuôi sống để giúp nớc giúp dân
có cuộc sống ổn định, kinh tế phát triển Nỗi lòng ân huệ này ẩn hiện đây
đó rất nhiều trong tác phẩm của nhà thơ Đó là hình ảnh một con ngời biết:
“Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày”
Ông gắn bó với nớc với triều đình Lê Sơ không chỉ bằng đạo lí màbằng cả cuộc đời vào sinh ra tử của mình Bởi vậy khi bị bạc đãi, bị dèmpha ông muốn rút lui ở ẩn mà vẫn bị day dứt trong vấn đề xuất xử Thái độsống nói chung là xuất hay xử? Thung dung làm bạn với trăng gió chimmuông hay cúc cung tận tuỵ lo việc đời? Trớc sau ông đều ở vào cảnh bịníu kéo: một bên là quân thần đòi báo đáp, thơng sinh đòi chăm lo và mộtbên là vợn hạc oán hờn, níu mây vẫy gọi Là một nho sĩ, một nhà đạo đứcNguyễn Trãi luôn nói đến trung, hiếu, con ngời ông luôn hớng đến bổnphận thiêng liêng đối với gia đình và tổ quốc Khi ra làm quan, khi về ở ẩn,lúc nào Nguyễn Trãi cũng tâm niệm đến hai chữ trung hiếu.Hình tợng conngời hành đạo trong thơ Nguyễn Trãi luôn thể hiện nỗi lòng canh cánh với
đời, niềm trăn trở day dứt khôn nguôi Đó là con ngời “lo trớc nỗi lo củathiên hạ, vui sau cái vui của thiên hạ”, làm việc với tinh thần nhập thế tíchcực
Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, con đờng hoạn lộ có vẻ không chông gai nhNguyễn Trãi nên con ngời hành đạo hiện lên trong thơ văn ông một t thếthoải mái và đầy hoài bão để đa hết tài năng của mình ra phò tá cho vuacai quản đất nớc Tuy nhiên vốn không phải vì danh lợi mà vớng mắc hoạn
đồ:
Lng mang vàng đâu phải là thích phong hầu
(Trung tân quán ngụ hứng)
Trang 20nên sau nhiều năm rong ruổi, ráng hết sức mình mà vẫn không xoay nổi
đ-ợc tình thế cho nhà mạc, đem lại cảnh thái bình cho đất nớc, Nguyễn BỉnhKhiêm đành ngậm ngùi: “ giúp nớc thơng dân cha thoả lòng ta hồi trớc,băn khoăn rất thẹn già không có tài: mà thú nhận nỗi bất lực của mình
Tế nịch phù nguy quýphạp tài
Cố viên hữu ớc trụng quy lai ( Ngụ hứng)( Tự thẹn kém tài với kẻ đắm đuối, đỡ kẻ nguy nan,
đã có ớc hẹn với vờn cũ, nặng tình ra về)tuy nhiên hình tợng con ngời hành đạo trong thơ ông không phải là nổi bật
mà là con ngời ẩn dật Nguyễn Bỉnh Khiêm chán ghét công danh, xem đó
là phù phiếm nên dù lúc xã tắc nghiêng đổ phải dốc sức phù trì, ông vẫnmơ ớc nhàn dật quê nhà:
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻNgời khôn ngời đến chốn lao xaoTìm cảnh nhàn ở nơi vắng vẻ, tránh nơi chợ lợi, đờng danh huyên náo, nơicon ngời chen chúc xô đẩy, giành dật hãm hại nhau Nhng với ông tìm nơivắng vẻ không chỉ là trốn tránh mà còn là tìm đến nơi thích thú- cái thíchthú hơi khác với những “ngời khôn”, ngời trên đời ông quan niệm “nhàn”trớc hết là sự thoải mái “ nội đắc tâm thân lạc, ngoại vô hình dịch luỵ”(Bêntrong đợc cái vui của tâm, của thân: bên ngoài khỏi cái luỵ hình dịch)(Cảm hứng)
Ta lại bắt gặp trong thơ bà Huyện thanh quan nỗi niềm trắc ẩn với dân tộc
Đó là niềm hoài cổ về qúa khứ đẹp đẽ, là thời vàng son của bà Tâm trạngcủa bà cũng chính là tâm trạng của tầng lớp nhà nho lúc bấy giờ
Quan niệm con ngời hành đạo trong văn học Trung đại do xuất phát từ t ởng nho giáo nên trong tác phẩm của họ hình tợng nhân vật ý thức rất cao
t-về sứ mệnh cao cả trong xã hội Thực ra đây là ý thức tham gia hoạt động chính trị xã hội, tham gia vào hoạt động cai trị đất nớc, hớng đạo, dẫn dắt nhân dân để mang lại cái mà họ coi là ân huệ cho dân nho giáo coi con ngời là một yếu tố của tam tài: thiên- địa –nhân< cũng là con ngời của vũ trụ Đó là con ngời kính sợ trời, tin thiên mệnh, tin huyền tởng, ngỡng vọng siêu nhân Về luân lí, con ngời nho giáo thiên về coi trọng đạo hiếu , luân thờng nên họ thiếu hẳn ý thức về xã hội Cá nhân trong nho giáo là con ngời thông với trời, hợp với trời , chứ không hợp với xã hội Nói cách
Trang 21khác ý thức xã hội kém phát triển Nói nh vậy để chúng ta thấy con ngời hành đạo trong văn học Trung đại có thể xảy ra hai loại: Một loại đủ tỉnh táo để điều hoà đợc giữa hành đạo với thực tế( vấn đề xuất- xử biết sử dụng
đúng thời cơ) và loại nhà nho chỉ biết hành đạo vì cứu chúa, an dân mà dễ dẫn đến ngu trung Hầu hết con ngời hành đạo trong văn học Trung đại
đều thể hiện sự trung thành với vua chúa, triều đại mà họ đang phụng sự
Đó là những con ngời đợc đặt trong khuôn khổ của đạo trung hiếu NguyễnKhuyến viết:
Ơn vua cha chút báo đền,
Cúi trông thẹn đất, ngửa lên thẹn trời
Đó còn là hình ảnh những con ngời hành động xã thân vì độc lập dân tộc
mà nhiều nhà nho thể hiện trong cuộc chiến đấu chống thực dân pháp cuốithế kỉ XIX, dù biết rằng khả năng thành công mong manh Dám hy sinh,dám xả thân vì họ sống và hành độngbằng tinh thần và trách nhiệm cao với
đời, với dân tộc:
Vì nớc tấm thân đã gửi, còn mất cũng cam,
Giúp đời cái nghĩa đáng làm, nên h nào nại
(Văn tế Trơng Định_ nguyễn Đình Chiểu)
Đó là t thế khảng khái của đấng nam nhi đợc sánh cùNG trời đất dới thời
đại Lí_Trần:
Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết vũ hầu (Phạm Ngũ Lão)
Nh trên đã nói, nho giáo vốn là học phái chủ trơng con ngời sống cótrách nhiệm với đời, nhập thế, cứu thế, Nhng trong cuộc đời xuất hay xửthì phải có điều kiện Họ vốn coi mình là trung gian giữa vua –dân, coi
đích cao nhất là giữ gìn đạo đức.Nếu nớc trị, vua biết đến đợc tin dùng thìxuất, nếu ngợc lại thì xử Thế nhng đồng thời con ngời lại có trách nhiệm,vì nghĩa phải lo lắng vì đời, tranh thủ mọi cơ hội để hành đạo Tinh thần đó
đợc thể hiện rất rõ trong quan niệm nghệ thuật về con ngời hành đạo ở tácphẩm của các nhà nho Trung đại Tuy nhiên con ngời hành đạo trong mỗitác phẩm văn học Trung đại hiện lên không giống nhau ở t thế hoặc hoàncảnh, thời đại v.v nhng về quan điểm đều bắt nguồn từ t tởng nho giáo.Đó
là con ngời sinh ra để lập công danh, sự nghiệp, giúp vua cai trị đất nớc,giúp dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc Với Nguyễn Công Trứ cũng thể
Trang 22hiện tinh thần nhập thế tích cực đó Bên cạnh những điểm giống nhau ấy,con ngời hành đạo trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ còn có những sắc nétriêng, tạo nên diện mạo riêng trong làng thơ Việt nam.
1.2.Con ngời hành đạo trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ.
1.2.1.Chí làm trai trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ.
Con ngời hành đạo trong văn học Trung đại xuất hiện sớm trong cáctác phẩm của Nguyễn Trãi, Phạm Ngũ Lão và thể hiện rõ nhất ở chí namnhi Đến Nguyễn Công Trứ , chí nam nhi bộc lộ một cách manh mạnh mẽtrong tác phẩm của Nguyễn Công Trứ nói chung và trong thơ nôm của ôngnói riêng Từ Nguyễn Trãi cho đến Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Bỉnh Khiêm,Cao Bá quát, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Công Trứ v v Trong tác phẩm của
họ hiện lên hình tợng tráng sĩ với khí phách cao đẹp, với khát vọng lập nên
sự nghệp vẻ vang, theo đuổi công danh sự nghiệp để giúp vua cai trị thiênhạ Chúng ta đều biết đã có một Quảng Nghiêm Thiền S(1122_1190) nói:
Nam nhi tự hữu xung thiên chí,
Tu hớng nh lai hành xứ hànhMột phạm ngũ lão với:
“ nam nhi vị liễu công danh trái”
Hai ngời một là nhà nho một là nhà s nhng phơng pháp t duy của họ lạigiống nhau, đó là khao khát khẳng định một cái gì đó của chính mìnhtrong cuộc đời này, khao khát làm nên một sự nghiệp bằng hành động thựctiễn chứ không phải bằng sách vở Tuy nhiên mỗi nhà nho dới thời phongkiến có thể lựa chọn cho mình một hớng đi cho riêng: có ngời lập ngôn, cóngời lập đức và có kẻ lập công Bởi vậy con ngời hành đạo trong mỗi tácphẩm đều cùng một lí tởng nhng thể hiện lại không giống nhau Hơn nữa
sự giống nhau đó cũng làm nên cá tính sáng tạo độc đáo và sắc thái riêngcho từng tác giả
Chí nam nhi trong thơ Nguyễn Công Trứ giống với chí nam nhi của cácnhà thơ trí thức thời Lí- Trần, một mặt cũng giống nh tất cả mọi ngời thờiTrung đại, ông tin rằng có số mệnh, có trời trong số phận( Trời ban chomình cái tài để giúp nớc) nhng mặt khác ông cũng tin vào bản thân và sự
nỗ lực của chính bản thân để đợc lu danh cùng thiên cổ:
Đã sinh ra ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông (Đi thi tự vịnh)
Trang 23Một số nhà nghiên cứu nhấn mạnh việc Nguyễn Công Trứ đề cao khátvọng lập công danh cá nhân hơn là lí tởng phụng sự cho đất nớc Xét vềphơng diện đạo đức để đánh giá con ngời thì đây là một t tởng không lànhmạnh, t tởng hám danh lợi Thực ra đây chính là động lực khiến ông hănghái lập nên những chiến tích và công trạng Đọc hai câu thơ chúng ta cócảm nhận rằng những hoài bão, khát vọng của một đấng nam nhi đã đợchun đúc thành chí khí, trở thành một mục đích lớn trong đời ông.
Với giọng điệu khẳng định mạnh mẽ đó, chân dung một con ngời đầy chíkhí hiện lên với những sắc thái riêng mà không nhà thơ nào có đợc Ôngxác định chí nam nhi đứng giữa trời đất là phải lập nên danh nghiệp Bởivậy trong nội dung khẳng định chí nam nhi ông thờng dùng từ chỉ quan hệ:nguyên nhân hệ quả( đã_ phải)
Quả thực cả cuộc đời của Nguyễn Công Trứ là hành trình của nhữngcống hiến cho triều đình Ngay từ khi còn là một nho sinh nho nhã 26 tuổi
đã dâng bản điều trần “ thái bình thập sách”cho vua Gia Long khi ông tuầnphủ qua nghệ an năm 1803 Từ đây trở đi Nguyễn Công Trứ lựa chọn chomình con đờng của các sĩ tử đi thi để ra làm quan giúp vua cai trị đất nớc
Dù bị đánh trợt mấy lần nhng ông vẫn tiếp tục đi thi quyết đậu đạt mớithôi đén năm 42 tuổi nhà thơ đã thực hiện đúng nguyện vọng của mình
Là một đại quan của truiêù nguyễn, là rờng cột của quốc gia trong một thờigian dài, Nguyễn Công Trứ không chỉ giỏi thơ phú mà còn là một võ tớnggiỏi về binh pháp, có tài thao lợc đánh giặc, dẹp loạn cho dân tộc đặc biệt
ông rất hiểu câu nói của vua lê thánh tông đại ý: thời bình dụng văn, thờiloạn dùng võ.Trong quá trình làm quan nhà thơ biết sử dụng hợp thời khi
đứng ở hai phơng diện:
Văn dìu cánh phợng yên trăm họ
Võ thét oai hùnh dẹp bốn phơng
(Vịnh văn võ Một con ngời đầy nghị lc: Khi cha thực hiện đợc khát vọng củamình ông lại than thở nhng không vì thế mà bi quan, ngợc lại chúng ta cảm
nhận ở ông một con ngời đầy nghị lực:
Cảnh muộn đi về nghĩ cũng rầu Trông gơng mà thẹn với hàm râu
Và khi vui diễu cợt mà chơi vậyTuổi tác ngần này đã chịu đâu
Trang 24Khi đã đỗ đạt làm quan, ông đem hết sức mình ra để phụng sự cho lí tởng,hoài bão của mình( cũng là lí tởng của các bậc nhà nho hành đạo phụng sựcho triều đình phong kiến) Ông đã ghi dấu ấn trong lịch sử với hai côngtích lớn: dẹp loạn và khẩn hoang Ông không quan tâm nhiều đến bớcthăng trầm của hoạn lộ bởi đối với ông đỗ thủ khoa, làm tham tán, làmtổng đốc đông chẳng qua cũng là những phơng tiện để ông thực hiệnnhững hoài bão ‘’ trí quân trạch dân” của một đạo nho mà ông mang sẵn từkhi còn là bạch diện th sinh.
Cái chí của Nguyễn Công Trứ đã đợc thể hiện ở trong thơ nhng khácvới nhiều ngời ở chỗ: ông hoạt động thực sự để thực hiện cái chí đó Phảichăng một tinh thần nhập thế tích cực, hoạt động sôi nổi ăn sâu trong tiềmthức, tâm trí của nhà thơ nên trong cuộc đời Nguyễn Công Trứ đã cónhững hành động khác thờng?
Cũng phải nhận rằng chí nam nhi của Nguyễn Công Trứ còn có mộtnét mới so với thời đại Lí- Trần và các nhà nho khác: Một mặt tần số củachí nam nhi và các từ đồng nghĩa ( nợ công danh, tang bồng hồ thỉ, chí khíanh hùng…).ng)xuất hiện nhiều và dày đặc trong thơ ông Mặt khác chí namnhi còn thể hiện một cách sôi nổi, mạnh mẽ không kém phần quyết liệt.Không chỉ bộc lộ trong thơ mà ngoài đời Uy Viễn đã là một con ngời nhvậy Chỉ xét trong phạm vi thơ nôm đã thấy từ " danh" xuất hiện rất nhiềutrong thơ nôm Trong tổng số 53 bài thơ nôm có đến 8 bài nhắc đến côngdanh Ngoài ra một loạt các từ chỉ chí khí nam nhi cũng xuất hiện mộtcách rầm rộ trong thơ nôm Nguyễn Công trứ Điều đó chứng tỏ trong tâmtrí nhà thơ vấn đề công danh, sự nghiệp đặt ra với ông thật da diết và xem
đó là phận sự lớn nhất mà mệnh trời đã ban phát cho:
“Thiên phú ngô, địa tái ngô,Thiên địa sinh ngô nguyên hữu ý”
- Con ngời hành đạo trong cái nhìn của Nguyễn Công Trứ thể hiện rõ
ở những dạng khác nhau: Con ngời danh phận, con ngời chức năng phận
vị Dạng thái này do ảnh hởng của t tởng nho giáo Con ngời sinh ra đãphải học cách thuận theo đạo trời, hành động trong vòng lễ giáo cơng th-ờng đạo lí, trong vòng tôn tri trật tự ở vai trò nào con ngời cũng tuân theobổn phận, trách nhiệmcủa mình
ý thức về con ngời danh phận: Chính là ý thức kẻ sĩ của NguyễnCông Trứ T cách bề tôi đã đợc ông thể hiện hoàn hảo ý thức báo quốc “
Trang 25thợng vị đức, hạ vị dân Những hoài bão của con ngời trong thơ ông thựcchất là những hoài bão để cống hiến, để phụng sự cho vua, cho dân tộc.Mỗi một nam nhi sinh ra và lớn lên, đặc biệt khi đỗ đạt làm quan đềumang ý thức danh phận này Bởi các học thuyết nho giáo trong thời phongkiến rèn luyện kẻ sĩ ở đạo làm quan, đạo quân thần phụ tử, trên vì vua dớivì dân Con ngời trong thời đại bấy giờ là con ngời của cộng đồng, của cái
ta chứ không thể là con ngời cá nhân riêng lẻ Đó là chức năng, phận vịcủa kẻ làm tôi, của một nho sĩ Trong thơ Nguyễn Trãi, Phạm Ngũ Lão ýthức này bộc lộ rõ rệt Thế nhng khác với các nhà thơ lớp trớc con ngờidanh phận hay chức năng trong thơ Nguyễn Công Trứ bên cạnh con ngờicủa cộng đồng, phụng sự vì dân vì nớc dờng nh còn mang một chút của ýthức cá nhân trong ấy Bên cạnh lập công danh để công hiến cho dân tộcnhà thơ còn muốn khẳng định vị trí của mình ở trong trời đất, trong vũ trụ
Con ngời chức năng dới con mắt của Nguyễn Công Trứ không tỏ ra
an phận với từng nhiệm vụ của mình mà luôn hăm hở sục sôi với cái nợcông danh…).ng
ý thức danh phận đi liền với ý thức hành động Con ngời trong “lồng”( chữdùng của Nguyễn Công Trứ) luôn đau đáu niềm khát vọng lập công danh
đã làm nên sắc thái đặc biệt riêng trong cái nhìn về con ngời danhphận Cái nhìn không còn mang tính khuôn khổ, khô cứng mà đã đợc thổivào đó một linh hồn, một sắc thái sống động của con ngời thực
Sinh ra và phụng sự cho triều Nguyễn đang trong hoàn cảnh loạn lạc, triều
đình còn lúng túng trong đờng lối chính trị, nho giáo thì bất lực, kẻ sĩ lúcbấy giờ thì tầm thờng, dốt nát nhng không vì thế mà làm ông nhụt chí, tráilại càng khơi dậy tinh thần chủ nghĩa anh hùng cá nhân ở ông
“Vũ trụ gian giai chi phận sự, nam nhi đáo thử thị hào hùng”
Trong văn học Trung đại nhiều nhà thơ cũng thể hiện chí nam nhi
nh-ng phải nói đến Nguyễn Cônh-ng Trứ con nh-ngời ấy thể hiện một cách sôi nổi,mạnh mẽ không kém phần quyết liệt ý thức bản ngã thể hiện rõ rệt trongthơ ông- điểm khác biệt so với các nhà thơ Trung đại Với nhà thơ quanniệm về con ngời luôn đi liền với quan niệm về công danh, phận sự Đãsinh ra ở trong trời đất tức là mang một trách nhiệm nặng nề với trời đất
T tởng ấy trong sáng tác thơ ông cũng thể hiện rất rõ, thể hiện một cáchhào hứng,không kém phần quyết liệt Hình tợng con ngời trong thơ nômhiện lên chủ yếu là hình ảnh những trang nam nhi với hoài bão và khát
Trang 26vọng cao cả Đối lập với họ là những kẻ tiểu nhân dốt nát, nhỏ nhen, là thếthái nhân tình bạc bẽo cũng đợc đề cập tới với thái độ phê phán, khinh ghét
rõ ràng
1.2.2 Thực hiện đạo quân thần, vi tử của kẻ sĩ. “ ”
Theo truyền thống của xã hội phong kiến, các nghề nghiệp đợc phân
ra làm 4 loại: sĩ, nông, công, thơng và theo đó sĩ đợc xem là nghề cao quýnhất, kẻ sĩ cũng đợc xem là ngời cao quý nhất Nguyễn Công Trứ rất tựhào là mình đợc làm kẻ sĩ:
Tớc hữu ngũ sĩ c kì liệtDân hữu tứ, sĩ vi chi tiên
Có giang sơn thì sĩ đã có tên,
Từ Chu, Hán vốn sĩ này là quý
( Vịnh kẻ sĩ)Dới thời Trung đại nhiều nhà thơ cũng tự ví mình là kẻ sĩ Vậy con ngời kẻ
sĩ khác với ngời thờng ở chỗ nào? Họ hành đạo ra sao? Hình tợng kẻ sĩtrong sáng tác của Nguyễn Công Trứ thể hiện rất nhiều ở những bài hátnói( khảo sat thêm) ông đã tự ghép mình vào trong các mối quan hệ vuatôi, cha con, anh em v v tự thấy mình phải thờ ai, theo ai, tự biết phải giữcái gì và bỏ cái gì, Bởi vậy nh những kẻ sĩ khác, ông thấy mình phải cónghĩa vụ cơng thờng, thực hiện đạo làm tôi, làm con:
Nặng nề thay hai chữ quân thân
Đạo vi tử vi thần đâu có nhẹ(không đầu đề)hoặc:
Miền tộc đảng đã khen là hữu đễ,
Đạo lập thân phải giữ lấy cơng thờng
(Vịnh kẻ sĩ)Tuy trong mảng sáng tác chữ nôm, kiểu hình tợng này hơi mờ nhạtnhng cũng thể hiện rõ quan điểm của đạo làm tôi, làm con Mặc dầu sốngtrong cảnh nghèo hèn cha làm quan cho đến khi thành đạt dới nhiều cám
dỗ vật chất nhng Nguyễn Công Trứ luôn giữ mình trong sạch
Nhân nghĩa tớc trời thì phải giữ, Lợi danh đờng nhục cũng nên kinh
( vui cảnh nghèo)
Trang 27Trớc đây Nguyễn Trãi đề cao và coi trọng “nhân nghĩa” đến Nguyễn CôngTrứ vấn đề này cũng đợc nhà thơ ý thức rất rõ- phải giữ lấy nhân nghĩatrong bất cứ hoàn cảnh nào và xem danh lợi chỉ là chốn phù hoa Điều nàythể hiện nét đẹp trong nhân cách của ngời hành đạo Nói tới kẻ sĩ là nói tớicon ngời học nho và hành đạo theo quan điểm sống của nhà nho Mặc dùtriều đại nhà Nguyễn là một triều đại phong kiến suy tàn, dù ông ý thức rất
rõ số phận chung củ tất cả các kẻ sĩ khi vào chốn quan trờng đều phải chịucảnh:
Ra trờng danh lợi vinh liền nhụcGiữa cuộc trần ai lhóc lộn cời ( tình cảnh lamg quan)Nhng ông vẫn cứng rắn với lập trờng của mình về trách nhiệm với vua, với dân Bởi vậy hình tợng kẻ sĩ trong thơ ông hiện lên là hình ảnh một vị quantốt thực sự Không chỉ ở chốn quan trờng mà còn là một võ tớng oai hùng giữa trận mạc:
Trong lăng miếu ra tài lơng đống
Ngoài biên thuỳ rạch mũi can tơngQuả thực cuộc đời của Nguyễn Công Trứ đã cống hiến cho thời đại khôngchỉ cái tài múa bút mà còn phải vác cung kiếm đi trừ diệt phiến loạn Đốivới việc an dân, kẻ sĩ Nguyễn Công Trứ đã góp công vào khai hoang giúpcho nhân dân có cuộc sống ấm no hạnh phúc Trong cuộc sống riêng tcũng nh trong việc công, ông luôn nhớ tới trách nhiệm nặng nề và vẫn giữvững đợc chí lớn của mình Hẳn chúng ta còn nhớ giai thoại về nàng hiệu
th khi nhắc lại câu nói “ giang sơn một gánh giữa đồng” thì ngời anh hùngNguyễn Công Trứ nhớ ngay bổn phận phải làm gì cho ngời xa Đây vừa làbiểu hiện của con ngời cá nhân tài tử nhng cũng là biểu hiện của bổn phậnlàm trai Ngay đến 80 tuổi giữa cảnh “nhất toạ lê hoa áp hải đờng” ngờivẫn không quên sự nghiệp và bổn phận của kẻ sĩ mà vội vã dâng sớ xin đi
đánh thực dân pháp Qua đó chúng ta thấy ở ông là một con ngòi tráchnhiệm, sôi nổi, hào hùng và một chí khí mạnh mẽ
Cũng nh các nho sĩ khác, Nguyễn Công Trứ đề cao đạo trung quân,một lòng trung thành với vua, thậm chí xem đó là ân huệ phải trả:
ơn chúa vun trồng kể xiết bao,
Một ngày càng một rấn thêm cao
Trang 28Lng đeo đai bạc sơng nào nhuốm Đầu đội tàn xanh nắng chẳng vaò
(cây cau) Hình ảnh cây cau đợc vun trồng, ngày một tơi tốt, từng buồng quả chất
đầy khôn kể xiết Nhiều quả nên tiện lợi cho việc đãi khách Dáng cây cao
nh cột chống giữa trời, vững chãi trong gió bão Một cáay cau cụ thể, chitiết và rất xác thực Thực ra nhà thơ không chỉ tả cây cau mà còn gửi gắmdáng dấp mình trong đó Cây cau đợc vun trồng hay chính là thân thế củatác giả đã đợc ơn vua tác thành, ngày càng phú quý: “đai bạc, lọng xanh”
Đặc biệt hai câu cuối động tác giơ tay chông và tinh thần chẳng nao đãmang dáng dấp của một đấng nam nhi đội trời đạp đất, hiên ngang giữacao xanh Hai câu thơ tiêu biểu chỉ tinh thần khảng khái, bất khuất của nhàthơ, dẫu có bị dèm pha, dẫu có bị thăng giáng thất thờng, dẫu gió bão cuộc
đời ra sức lay chuyển thì lòng ông cũng không nao núng, không khuấtphục, không luồn cúi
Đọc thơ ông ta thấy hiện lên một con ngời rất trung thành, biết giữachữ “tín”, biết đề cao đạo trung hiếu Mặc dù bố ông là Nguyễn Công Tấnlàm quan cho Triều Lê nhng khi Nguyễn Công Trứ sinh ra không thể giúp
Lê đợc nữa ông vẫn không phụ Lê Tâm trạng đó thể hiện rất rõ trong bài
“Từ thứ về tào”.Bằng cách sử dụng điển tích điển cố trung quốc(Từ thứ làngời tài giỏi ở Trung Quốc giúp Lu Bị giấy nghiệp nhà Hán.Tào Tháomuốn thu dùng Từ Thứ bày mu bắt mẹ Thứ nên bất đắc dĩ Thứ phải sangTào, hứa với Lu Bị không bày một kế gì cho Tào Tháo đánh Hán ) Thơ
ông hiện lên hình ảnh cái tôi đầy trăn trở Song cái quý nhất ở con ngờinày là đã không bị nội tâm làm cho yếu mềm chí khí Nhiều bài thơ dùtrực tiếp hay gián tiếp nhà thơ đã gửi gắm tâm sự của bản thân ngay vàonhững vật thể nhỏ bé( cây cau, tấm phản…).ng.) Và chân dung ông dẫu làphác hoạ song cũng đã rõ nét: một con ngời chỉ biết cống hiến, rất “ngangtàng” nhng đầy trách nhiệm
Là một nho sĩ, bao giờ Nguyễn Công Trứ cũng xuất hiện với t thế là mộtchủ thể tích cực, dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm “Tthế đó khiến ông vợt qua đợc nhiều sự gò bó của t tởng nho giáo mà hoàncảnh giáo dục đa lại cho ông, nh phần nào vợt đợc t tởng danh phận( cha
có danh phận gì ông vẫn đa thái bình thập sách), phần nào vợt đợc t tởng
đẳng cấp( đang làm quan bị đa xuống làm lính vẫn chấp nhận)” Do quan
Trang 29niệm về con ngời nh vậy nên ông phải suy nghĩ và giải quyết những vấn đề
do cuộc sống xã hội đề ra Nguyễn Trãi có nói: “suy nghĩ xa thì thànhcông kì” Thành công của Nguyễn Công Trứ một phần do t thế làm ngờicủa ông Tất cả những chí khí ở Nguyễn Công Trứ đều đợc bày tỏ mộtcách rành mạch, dứt khoát bằng những lời thơ chân thành tha thiết , đầy vẻ
tự hào và tin tởng
Quan niệm con ngời hành đạo ở các nhà thơ trớc nh: Nguyễn Trãi,Nguyễn Bỉnh Khiêm vào thời chế độ phong kiến đang đi lên nên ý thức vềphận sự, bổn phận của bề tôi của một nhà nho đối với vơng triều , với nhàvua là nổi bật Họ luôn có ý thức đề cao nhà vua, đề cao hành động, lí t ởng
“tề gia trị quốc bình thiên hạ” Con ngời hành đạo trong thơ nôm NguyễnCông Trứ ở vào giai đoạn khi giai cấp phong kiến đang suy vong nên giữabản thân và thời đại có những mâu thuẫn; giữa nhà vua và triều đình vớibản thân ông bề ngoài có vẻ gắn bó, tin tởng theo quan niệm vua tôi nhngbên trong có sự bất đồng và khoảng cách thiếu tin cậy lẫn nhau Bởi vậycon ngời hành đạo không thuần khiết, không nhất quán nên có những khúcngoặt quanh co Từ chỗ đề cao nhà Nguyễn, Nguyễn Công Trứ đi đến tốcáo những thối nát của Triều Nguyễn Từ những mâu thuẫn này mà có nhànghiên cứu nhận xét rằng ngôn từ trong thơ ông trở nên vô quan phơngkiểu nh :" không quân thần phụ tử đếch nên ngời" Tuy nhiên khác với CaoBá Quát nổi dậy chống lại triều đình nhng Nguyễn Công Trứ vẫn bảo vệ c-
ơng thờng đạo lí
1.2.3 Con ngời trăn trở trớc thế thái nhân tình.
Đối lập với những con ngời hoài bão, có chí khí cao, trong thơ NguyễnCông Trứ còn xuất hiện hình ảnh con ngời chứa đựng nhiều nỗi niềm với
đời, với những vấn đề thuộc phạm trù đạo lí, nhân cách Khác với NguyễnBỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ không có thế mạnh trong đề tài về nhântình thế thái Dù ít ỏi nhng ta vẫn thấy đợc nỗi trăn trở, sự hoài nghi củanhà thơ về cuộc sống, về nhân cách của con ngời Có lẽ trong chốn quan tr-ờng đầy rẫy những cạm bẫy đã cho ông những bài học đắt giá mà chínhnhà thơ phải trả bằng danh dự chính mình Một con ngời ban đầu nhậpcuộc với đời, với bao tinh thần nhập thế sôi nổi nh vậy giờ đây ta lại bắtgặp hình ảnh con ngời bi quan chán nản trớc nhân tình thế thái Phải chăngnhà thơ sống trong môi trờng phong kiến đang trên đà đi xuống, ở đó vàngthau còn lẫn lộn, dờng nh đồng tiền trở thành một thế lực đen tối đang chế
Trang 30ngự đời sống con ngời Bởi vậy đọc thơ nôm Nguyễn Công Trứ bên cạnhcon ngời khí phách còn có hạng quan lại tiểu nhân, dốt nát, hẹp hòi, ích kỉ.
Đó là lớp ngời đợc nhà thơ khái quát trong bài “ vịnh cây vông”:
Tuổi tác càng già càng xốp xáp,Ruột gan không có, có gai chông,
Ra tài lơng đóng không nên mặt,Dựa chốn phiên ly chút đỡ lòng
…).ng…).ng…).ng…).ng…).ng…).ng…).ng…).ng…).ng…).ng…).ng…).ng Nói đến sự đổi trắng thay đen của ngời đời đã trở thành một đối tợngkhông thể thiếu trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ: Trách ngời đời, Vịnh sự
đời, Thế tình bạc bẽo, Trách đời, Thói đời v v Hàng loạt các bài thơ trên
đều cha đựng niềm phẫn nộ trớc sự tráo trở, lòng nham hiểm của ngời đời
Đó là hình ảnh những con ngời ích kỷ trong xã hội phú hộ và phong kiến
đảo điên, giả dối lúc bấy giờ:
Những nghĩ xa gần khéo gớm thay!
Sự đời tráo trở giống bàn tay
Hãy xem gơng trớc to tày liếp,
Mà biết lòng ngời mỏng tựa mây
(Vịnh sự đời)
Từ “lòng ngời” xuất hiện rất nhiều trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ Chỉtrong mấy bài thơ viết về nhân tình thế thái nhng có đến (?) lần xuấthiện.Điều đó cho thấy nhà thơ chú ý đến nhân cách và sự thoái hoá trongnhân cách con ngời
Thậm chí giống với Hồ Xuân Hơng, nhà thơ còn văng cả câu chửi tục rấtcay độc ở trong thơ của mình Điều đó cũng chứng tỏ một phần nào nỗilòng của nhà thơ trớc sự suy sụp về nhân cách con ngời thời bấy giờ:
Đẽo mẹ nhân tình đã biết rồiLạt nh nớc ốc bạc nh vôi( Thế tình bạc bẽo)Rất có thể sự mục nát của triều đình đã cho nhà thơ nhận ra đợc sự vôdụng, bất lực của những con ngời vừa vô đức vừa kém tài Dờng nh danh t-
ớc và tiền bạc đang “gậm nhấm” nhân cách, bào mòn tâm hồn họ Một lúcnào đó đã biến họ nh những “con sâu” ngoan ngoãn phục tùng trớc sứcmạnh của một thế lực vô hình Phải là ngời đã từng trải nghiệm giữa cuộcsống không mấy êm đềm, tốt đẹp mới dò hết lòng ngời đến nh vậy Thật
Trang 31vậy trong quá trình làm quan, Nguyễn Công Trứ trải qua nhiều cay đắng,oan ức vì ghen tức của ngời đời Khi Tham Tán, khi Tổng đốc đông nhngcũng có khi phải làm anh lính thú thực ra đó là kết quả của thói đời màthôi Điều này cũng giúp cho chúng ta phần nào khỏi ngạc nhiên vì saokhông thấy một sự ngỡ ngàng hay đột ngột trớc những vấn đề của cuộcsống Ngợc lại ta thấy hiện lên con ngời biết đoán đợc lòng ngời và chấpnhận sự thật đó Đó là suy nghĩ của con ngời đạt đến “ ngũ thập tri thiênmệnh”
Cùng với các nhà thơ trung đại khác, Nguyễn Công Trứ cũng nhìn thấymặt trái của đồng tiền, con đờng danh lợi trong chốn quan trờng ảnh hởng
nh thế nào đến nhân cách con ngời Tất nhiên khác với Nguyễn Khuyến,
Tú Xơng hay Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm, ngòi bút Nguyễn CôngTrứ không nặng tính đả kích, lên án, tố cáo xã hội bấy giờ ông chỉ nêulên, hay nói đúng hơn chỉ đề cập đến chứ không có ý dùng nó để chống lạixã hội Trong mắt nhà thơ mọi ông quan đều dốt nát, ích kỷ, xấu xa Họ cóthể vì danh lợi mà quên đi tình nghĩa lúc nào Họ cũng có thể vì danh lợi
mà hữu ý trở thành những “con kỳ nhông”nh trong truyện ngắn SêKhốpluôn thay hình đổi dạng để thích nghi với hoàn cảnh thực tại
Nghĩ đâu miệng thế khi yêu ghét,
Mà biết lòng ngời có trớc sau
(Thế tình đen bạc) Điều đặc biệt so với các nhà thơ khác khi đề cập đến đồng tiền, đếndanh lợi ta không thấy sự chán nản hay tuyệt vọng, bi quan nào Ngợc lại
đọc thơ nôm của cụ ta luôn cảm nhận một tinh thần lạc quan yêu đời, niềmtin vào số phận Đọc thơ ông ban đầu ngời đọc dễ nhầm tởng đây là nỗilòng của con ngời mất hết niềm tin vào cuộc đời nhng ở cuối bài thơ đềukết thúc một niềm lạc quan vào cuộc sống, ta vẫn thấy hiện lên con ngời
hồ hởi đang xây những “viên gạch hồng” để làm tơi đẹp cuộc sống.Trongthơ văn Nguyễn Công Trứ, trời là đấng tối cao, là ngời nắm giữ then máytạo hoá, là kẻ chứng dám các giá trị tinh thần Bởi vậy trời chính là chỗ dựatin cậy của mọi ngời, giúp họ tiếp tục sống và làm việc Ta hãy xem tần sốxuất hiện của từ “trời” và “đất” chỉ khảo sát riêng ở mảng thơ nôm đã thấycó(?) lần:
Hãy xem giời đất thời liền rõ,Dầu nắng dầu ma có mãi đâu
Trang 32Còn giời còn đất còn non nớc,
Có lẽ ta đâu mãi thế này!
…).ng…).ng…).ng…).ng…).ng…).ng…).ng…).ng…).ng…).ng
Đó là hình ảnh có mang dấu ấn của các “đấng bề trên tự nhiên” nên trongthơ nôm Nguyễn Công Trứ luôn hiện lên con ngời ở thế chủ động, làm chủbản thân trớc mọi hoàn cảnh.Đây cũng chính là một biểu hiện của con ng-
ời nhà nho hành đạo điển hình ở trong thơ Nguyễn Công Trứ nói chung,thơ nôm ông nói riêng
1.3.Nhệ thuật thể hiện con ngời nhà nho hành đạo.
Một tác phẩm nghệ thuật tồn tại bao giờ cũng chuyển tải đợc nộidung ý nghĩa đích thực cho đời Nội dung đó đợc thể hiện bằng các phơngtiện nghệ thuật: ngôn từ, giọng điệu, thời gian, không gian v v.Mỗi nhànhà văn, nhà thơ cùng dòng chảy với thời đại lại có quan niệm nghệ thuậtriêng trong tác phẩm của mình để tạo ra bản sắc riêng và độc đáo, khônglặp lại lối mòn của những ngời đi trớc Có nhà nghiên cứu nói đại ý rằng:một nhà văn cũng nh một tác phẩm xuất hiện vấn đề không phải anh taviết đợc bao nhiêu tác phẩm, nói đợc cái gì mà là anh ta đã tạo ra đợc cáigì mới cho đời.Xét về nghệ thuật, Nguyễn Công Trứ không phải lỗi lạc nhcác nhà thơ khác Hơn nữa đây lại là thể thơ nôm đờng luật đợc quy địnhchặt chẽ, theo một công thức có sẵn nhng ta cũng có thể thấy đợc nhữngnét riêng biệt khi thể hiện con ngời trong tác phẩm của ông
Nhà thơ đặt con ngời trong mối quan hệ với vũ trụ: nhân.Nh chúng ta đã biết văn học trung đại là loại hình văn học, là sảnphẩm của xã hội xây dựng trên nền tảng các quan hệ phong kiến Văn họctrung đại có nhiều thể loại khác nhau và các thể loại cũng biến động quacác thời kì của loại hình văn học này Nhng nhìn chung con ngời trong nềnvăn học này có một số đặc điểm loại hình nh mang dấu ấn đẳng cấp, dấu
thiên-địa-ấn của hệ t tởng tôn giáo, của sáng tác dân gian Tuỳ theo khu vực phơng
đông hay phơng tây mà con ngời có những nét riêng biệt ở phơng đôngvới văn học Trung Quốc, văn học Việt Nam, do ảnh hởng của mô hình vũtrụ thiên, địa, nhân, hoặc quan niệm thiên nhân tơng cảm có từ cổ xa, vàcũng do cuộc sống dựa vào nền tảng nông nghiệp, ngời ta quan niệm conngời là một cá thể vũ trụ, mang dấu ấn của vũ trụ, thiên nhiên v v.Vũ trụ
đây là mây nớc, trăng gió, núi sông, sấm chớp, loài cây, hoa v.v Các nhà
Trang 33thơ có thể miêu tả ngoại hình, có thể ở tính cách, t tởng…).ngChẳng hạnNguyễn Du ca ngợi vẻ đẹp nàng Kiều bằng các nét chấm phá những hình
ảnh thiên nhiên; miêu tả con ngời đầy khí phách-một kiểu anh hùng thờiloạn bằng hình ảnh “râu hùm, hàm én”với hành động ngang tàng: “chọctrời khuấy nớc mặc dầu” Nguyễn Công Trứ cũng soi chiếu con ngời hành
xa với con ngời đời thờng
Khảo sát trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ điều đặc biệt ta còn thấy
sử dụng nhiều quan hệ từ, nhiều từ nối nh: Đã, phải, thì, vốn, sao, saocho,song, vốn…).ngNhững quan hệ từ đi vào thơ nôm ông không còn mangchức năng liên kết câu nữa mà là sự tiếp nối giải trình về nội dung làm chocâu thơ mang tính chất lập luận:
Đã mang tiếng ở trong trời đất,
Phải có danh gì với núi sông
( Đi thi tự vịnh)
Đã từng tắm gội ơn ma móc,Cũng phải xênh xang hội gió mây ( Hội gió mây)
Trong nội dung khẳng định chí nam nhi ông thờng dùng kết cấu câunguyên nhân - hệ quảnh trên Tất cả những biểu hiện đó đã làm nên mộtgiọng điệu không thể lẫn lộn trong rất nhiều giọng điệu cùng nói về chínam nhi trong đời Nó rất khác với vẻ trăn trở, suy t nặng với đời nh PhạmNgũ Lão Cũng không băn khoăn, trung thành nh Nguyễn Trãi hay ĐặngDung: " Quốc thù vị báo đầu tiên bạch - -Kỉ độ long tuyền đái nguyệt ma"
Trang 34(Tiêu biểu hơn nữâ cho kiểu kết cấu mang tính chất lập luận này có bài thơ
“ Bỡn cô đào già”:
Liếc trông đáng giá mấy mời mơi;
Đem lạng vàng mua lấy tiếng cời;
Giăng xế nh ng mà cung chẳng khuyết,
Hoa tàn song lại nhị còn tơi
Chia đôi duyên nọ đà hơn một,
Mà nét xuân kia vẹn cả mời,
Vì chút tình duyên nên đằm thắm
Khéo làm cho bận khách làng chơi
Với những cặp quan hệ từ: nhng mà- song lại; đà- mà; vì- nênv v v tạonên tính lập luận chặt chẽ cho câu thơ Nguyễn Công Trứ đã khẳng định đ-
ợc vẻ đẹp một thời của cô đào đã từng làm bận lòng ngời quân tử Vẻ đẹp
đó đến nay vẫn làm nhà thơ rung động bởi cái đằm thắm duyên dáng tồntại cùng thời gian của cô gái.)
Văn học Trung đại chủ yếu sử dụng câu thơ điệu ngâm nhng đến Hồ XuânHơng, Nguyễn Công Trứ đã có sự đột phá Đó là các tác giả đã đa câu thơ
điệu nói vào trong thơ của mình tạo nên tính hiện đại, mới mẻ trong ngôn
từ cũng nh trong cấu trúc câu thơ.Đây đợc xem nh một đóng góp riêng củanhà thơ về nghệ thuật đối với quá trình phát triển văn học Việt Nam vềsau Thật vậy trào lu văn học lãng mạn 1932- 1945 là sự tiếp nối từ câu thơ
điệu ngâm sang câu thơ điệu nói
Thơ đờng luật là thơ có kết cấu hoàn chỉnh, một cấu trúc khép kín,không chấp nhận sự co giãn, uyển chuyển Do vậy không thích gợp choviệc kể chuyện ở đó các tình tiết sự kiện móc xích, đan xen lẫn nhau, diễn
ra trong một phạm vi rộng cả về không gian lẫn thời gian Nó đợc xem làthể thơ thuộc đẳng cấp trên trong hình thức thể loại văn học Trung đại Tuynhiên khi đi vào thơ nôm, thơ đờng luật đã đợc các nhà thơ của chúng ta “phá cách” một cách có ý thức, không còn tuân theo những quy định mangtính chuẩn mực đó nữa mà đã thổi vào đó luồng sinh khí mới tạo cho nómột sức sống mãnh liệt, mang đạm bản sắc dân tộc Việt nam Và NguyễnCông Trứ cũng là một nhà thơ mang tinh thần đó
Cấu trúc câu thơ không có gì đặc biệt, không có sự thêm hay bớt ở
đây Có vẻ nhà thơ không dụng công lắm khi sử dụng hình thức câu thơ,
ông nghĩ thế nào viết thế ấy Câu thơ không chạm trổ đẽo gọt vẫn giữ
Trang 35nguyên đợc vẻ chân chất của sự việc, ý nghĩa nên có một vẻ riêng Nókhông mang dáng dấp của những câu thơ đợc tinh luyện với những ngôn
từ hàm súc, ý thơ d ba Cái khuôn về hình thức câu thơ không đổi nhngcách tổ chức ngôn từ thì đã có sự thay đổi rõ nét Đó là những câu thơ vìgần gũi với đời thờng mà mang dáng dấp tự do, bình dị Con ngời trong thơnôm Nguyễn Công Trứ cũng chính là bản thân nhà thơ đợc thể hiện rấtsinh động dới lớp ngôn từ ấy, vừa gần gũi với chúng ta vừa mang dáng dấpcủa một vị anh hùng.; vừa bình dị nhng rất bản lĩnh, tự tin và đầy chí khí Không chỉ có vậy, con ngời trong thơ ông còn thể hiện ở cả cách ngắtnhịp có sự thay đổi rõ rệt so với câu thơ đờng luật Nếu câu thơ đờng luậttheo quy định đợc ngắt theo nhịp chẵn/ lẻ thành các bớc 2/2/3 hoặc 4/3 thìtrong 46 bài thất ngôn bát cú đờng luật không hoàn toàn đúng nh vậy.Cách ngắt nhịp trong thơ ông chủ yếu theo nhịp lẻ/ chẵn kiểu: 3/4 hoặc3/1/3 Đột phá trong cách ngắt nhịp cũng cũng minh chứng cho nhữngkhác biệt về con ngời trong thơ Nguyễn Công Trứ-con ngời khí phách, ýchí, mạnh mẽ và tự tin vào chính bản thân mình Đọc thơ ông ta bắt gặpgiọng điệu của một ngời tin chắc vào mục tiêu và lí tởng của cuộc đời màmình đã chọn, không mảy may một chút hoài nghi, do dự, không đặt ra sựbăn khoăn trớc lẽ xuất xử của cuộc đời khi con ngời đang nhập cuộc Conngời trong thơ ông đã xác định con đờng của mình để phấn đấu, để xả thân
và thực hiện bằng đợc Hiếm có con ngời nào dõng dạc đợc nh ông, luôntuyên bố và tuyên bố rất hùng hồn các quan điểm của mình đặc biệt quan
điểm về công danh sự nghiệp Hiếm có một ngời nào , suốt cuộc đời vàtrong mọi lĩnh vực đều luô giữ đợc giọng điệu đầy quyết tâm, mang tínhquả quyết đến nh vậy Vấn đề càng rõ hơn khi ta biết cuộc đời của NguyễnCông Trứ là một cuộc đời không phẳng lặng Và trong mọi hoàn cảnh khókhăn nhất, con ngời ấy vẫn mang một giọng điệu lạc quan tin tởng vào t-
ơng lai, vợt lên số phận của mình Đọc thơ cụ cho ta cái hy vọng làm cho
đời xấu trở nên tốt, dở hoá hay, quyết đem cái chí khí hoài bão mà thêu dệtnon sông đất nớc
Có thể xem Nguyễn Công Trứ là nhà nho hành đạo điển hình nhất,luôn vơn tới một phong thái mạnh mẽ, tráng niên nên thơ ngôn chí của ôngcũng đợc thể hiện một phong cách rõ ràng, rành rẽ, thẳng thắn Thơ cũng
nh ngời luôn ào ào, sôi nổi cho ta hình dung nói và làm luôn song tiến vớinhau Bất cứ ở vào hoàn cảnh nào ông cũng thể hiện niềm lạc quan tin tởng
Trang 36ở bản thân mình Đó là hình ảnh con ngời biết vợt lên số phận và biết hành
động vì lí tởng của thời đại
Chơng II:
Con ngời nhà nho tài tử trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ.
2.1.Khái niệm nhà nho tài tử.
Xét từ loai hình kiểu tác giả nho gia, một số nhà nghiên cứu ( tiêubiểu Trần Đình Hợu, TRần Ngọc Vơng) đã chia thành ba loại nhà nho:Nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật , nhà nho tài tử Cả ba loại hình nhà nhonày đều bộc lộ rõ trong văn học Trung đại Tuy nhiên tử thế kỷ X_Thế kỷXVIII tồn tại song hai loại hình nhà nho chính thống: nhà nho hành đạo vànhà nho ẩn dật Đầu Thế kỷ XVIII xuất hiện thêm loại hình nhà nho mới-nhà nho tài tử Ngời đầu tiên đề cập đến loại hình nhà nho tài trong vănhọc trung đại phải kể đến cố GS Trần Đình Hợu trong luận án tốt nghiệp
Đại học tổng hợp Hà Nội, về sau đợc triển khai trong các bài giảng của
ông Sau đó khái niệm nhà nho tài tử đợc nhiều nhà nghiên cứu sử dụng,trong đó phải kể đến GS Phan Ngọc Tuy nhiên các nhà nghiên cứu này chỉ
đề cập đến chứ cha nghên cứu sâu về con ngời tài tử Đến năm1995 xuấthiên cuốn sách “ Nhà nho tài tử “ cuả trần Ngọ Vơng- NXBGD Đây đợcxem là công trình đầy đủ nhất với ý nghĩa khoa học đã đi sâu khám pháloại hình nhà nho tài tử và biểu hiện của nó trong văn học Trung đại ViệtNam
Theo Trần Ngọc Vơng: nhà nho tài tử trớc hết vẫn là nhà nho kể từ nguồngốc xuất thân, học vấn và quy trình đào tạo, lẫn hệ thông cơ bản trongnhân sinh quan và thế giới quan (Tr 81)
Để tự nhận và đợc coi là ngời tài tử , họ từng phải là những học trò xuấtsắc Nếu không toàn diện thì cũng trên một số phơng diện chính- củakhổng môn Đợc số phận u đãi, thiên nhiên phú cho những phẩm chất hơnngời , tử thuở thiếu thời, ngời tài tử đã luôn tâm niệm về “Tính trội” củamình và luôn lăm le sử dụng nó khi có dịp Tài năng đó là u thế hàng đầu ,
là tiền đề số một khiến cho một nho sinh trở nên một tài tử đích thực(Tr83) Nh vậy giá trị cao nhất của ngời tài tử là “Tài” ( có thể tài trong vănchơng nghệ thuật “cầm, kì., thi, hoạ”, cũng có thể tài kinh bang tế thế…).ng)
và bên cạnh đó có cả “tình”, sắc, thậm chí cả hởng thụ Đây là con ngời cónhiều u điểm nhng cũng có không ít nhợc điểm bởi ở họ luôn có sự hài hoà
Trang 37giữa tài năng và hởng thụ cá nhân Tất nhiên cũng có một số ngời tài tửbiết giữ cho mình ở một mức độ nhất định về “tính trội” của minh kiểu nhnhà thơ Nguyễn Du để đợc hoà nhập với thời đại Cũng có một số ngờichất tài tử thể hiện rất mạnh mẽ, dẫn tới một sự đột phá trong ý thức giảiphóng cái tôi cá nhân Họ không những thể hiện ở mặt nội dung mà cònbiểu hiện ở hình thức nghệ thuật: cách sử dụng ngôn từ, cấu trúc câu, ngắtnhịp…).ngửtong tác phẩm của mình
- Theo Trần Ngọc Vơng: Điểm khác biệt cơ bản giữa ngời tài tửvới ngời hành đạo và ẩn dật ở chỗ ngời tài tử coi “ tài” và “tình” chứ khôngphải đạo đức làm nên giá trị của con ngời ( Tr84) Tài tử không chỉ là điểm
để phân biệt với ngời thánh hiền mà cao hơn, là điều khiến họ tự hào
Ng-ời tài tử thể hiện cái tài của mình theo nhiều cách, nhiều góc độ khác nhau
Có thể đó là tài trị nớc, tài cầm quân, có thể tài trong học vấn, tài nhả ngọcphun châu, tài cầm , kì , thi , hoạ Những thứ nghệ thuật tài hoa và gắn cảtình nữa mới thành ngời tài tử
- Từ thế kỷ XVIII con ngời tài tử xuất hiện hàng loạt trong các tácphẩm của các tác gia văn học nh: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Cao BáQuát, Phạm Thái, Nguyễn Công Trứ v.v Vào những năm cuối cùng củathế kỷ XIX đầu thế kỷ XX với ngững Dơng Khuê, Chu Mạnh Trinh, Tản
Đà V v Mỗi tác giả thể hiện chất “tài tử” ở những phơng diện khác nhau,
đậm hay nhạt, thậm chí có ngời còn hớng đến cả hành lạc Nguyễn CôngTrứ đợc xem là điển hình của loại này
Vậy ngời tài tử khác với ngời hành đạo và ẩn dật ở chỗ nào?
Nếu ngời hành đạo thiên về lí trí, trách nhiệm, nghĩa vụ với vua tôi thì ngời
ẩn dật nh một biểu hiện đối cực của ngời hành đạo Họ phủ nhận việc
“hành đạo” ( loại hành đạo “ngu trung”, thiếu tỉnh táo) và đề cao bảo toàndanh tiết là đặc điểm cơ bản trong ý thức t tởng Để thực hiện điều nàytruớc hết họ tìm đến một môi truờng , một không gian “vô trần” , cô tịch,tránh mọi mỗi liên hệ xã hội Ngợc lại ngời tài tử thiên về tình cảm cánhân, quyền lợi, tự hào về tài năng đợc phú bẩm, đặc biệt họ biết hởng thụ
Đây cũng chính là bớc đột phá trong văn học trung đại Việt nam- sự tự thểhiện cái tôi ca nhân một cách mạnh mẽ trong tác phẩm của mình Nói cáchkhác con ngời hành đạo và ẩn dật thuộc về con ngời “Phi ngã” còn con ng-
ời tài tử thuộc về con ngời “ bản ngã”
Trang 38- Con ngời tài tử thể hiện rất rõ trong tác phẩm của các nhà nhothuộc tầng lớp thợng lu trí thức Đó là hình ảnh các tài tử ra đời để thaythế cho bậc quân tử, các trợng phu là những ngời độc chiếm văn đàn trớc
đây Các tài tử ấy học đạo thánh hiền, nhng suy nghĩ theo lối thị dân nh:Nguyễn du, Hồ Xuân Hơng, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, PhạmThái…).ngđều tự nhận mình là tài tử Con ngời tài tử là điển hình mới của thời
đại con ngời quân tử bị chế diễu, đạo đức sống khắc kỉ phục lễ bị mạt sát.Phan Ngọc cho rằng: “ Đó là một trào lu t tởng manh nha trong lòng nhữngchàng trai tài giỏi nhất thời đại “( Tr 45) Xét về phơng diện đạo lí cơng th-ờng , ngời tài tử đáng bị lên án nhng xét về mặt xã hội thì đây là điều đángmừng bởi nó biểu thị cho sự phát triển trong ý thức tinh thần của con ngời ,giải phóng cái tôi cá nhân bị gò bó trong khuôn khổ nhất định dới lòng xãhội phong kiến lúc bấy giờ Bởi thế ngời ta cho rằng trào lu văn học lãngmạn là sự tiếp nối từ chất tài tử của các nho sĩ tài năng này.Không chỉ có “tài “ mà còn có cả “tình” luôn song song và tồn tại trong con ngời tài tử.Phải nói đó là biẻu hiện của con ngời lãng tử rất đa tình Trần Ngọc Vơngnói : Ngời tài tử cậy tài, ý thức cao về tài năng của mình, một cách tựnhiên, có những đòi hỏi thẳng thắn về tình yêu và hạnh phúc “Đa tình” trởthành đặc trng thứ hai đợc ngời tài tử bộc lộ để phân biệt mình với ngờikhác- với những mẫu nhà nho truyền thống ( Tr91)
- Ngời tài tử thể hiện trong văn học Trung đại thế kỷ nửa đầu thế
kỷ XVIII cũng là những con ngời lập chí hớng công danh , nhng với họ “tríquân, trạch dân” không phải trung với vua để giúp an dân làm chức năngcủa ngời hành đạo mà là cách để họ thể hiện tài năng hơn ngời hoặc thử tài
mà thôi Tuy nhiên trong số những nhà nho tài tử vẫn có những ngời dotiếp thu nhiều luồng t tởng khác nhau: nho, đạo, lão nên có sự hài hoà hoặcchu chuyển giã các luồng t tởng theo đìêu kiện và môi trờng sống củamình Bởi vậy mỗi nhà thơ thể hiện con ngời tài tử khác nhau Đọc thơNguyễn Du chúng ta thấy không chỉ thấycó con ngời tài tử giỏi cầm kì thihoạ, thích uống rợu, ngâm thơ dới ánh trăng mà con có cả một con ngờinặng về đời, trách nhiệm với đời, với ngững số phận hẩm hiu Bởi thế cuốicuộc đời ông không tránh khỏi nỗi buồn vị nhân thế Cao Bá Quát lại có h-ớng đi riêng, con ngời tài tử hiện lên trong thơ ông là con ngời nổi loạn.Khi bất mãn với triều đình con ngời này sẽ không thực hiện theo lí tởngcủa nho giáo nữa Đến Nguyễn Công Trứ, con ngời tài tử thể hiện dới góc
Trang 39độ khác: Vừa hành động vừa biết hởng thụ( nghiêng về hành lạc) Vậytrong một thời gian ngắn nh vậy tại sao ngôì tài tử laị xuất hiện trên văn
đàn một cách phong phú và rầm rộ đến nh vậy? Phải chăng đó là kết quảcủa sự phát triển lịch sử xã hội
2.2.Cơ sở xuất hiện mẫu hình nhà nho tài tử và biểu hiện
trong văn học nửa cuối Thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX
2.2.1 Cơ sở kinh tế xã hội.
Đằng sau mỗi một loại hình nhà nho xuất hiện đều có thể nhận ra một cơ
sở kinh tế xã hội mang tính độc lập tơng đối Sự xuất hiện nhà nho hành
đạo hay ẩn dật, tài tử cũng không nằm ngoại lệ đó Chủ nghĩa duy vật lịch
sử đã chỉ rõ rằng: Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội; ý thức xã hội là
sự phản ánh lại tồn tại xã hội Mỗi khi tồn tại xã hội , nhất là phơng thứcsản xuất thay đổi thì t tởng, những quan điểm về chính trị, pháp quyền,triết học, đạo đức, văn hoá, nghệ thuật v.v sớm muộn sẽ biến đổi theo Nói
nh vậy không có nghĩa lịch phát triển văn học đồng nghĩa hoặc cùng pháttriển với lịch sử xã hội mà để chứng minh cho sự ảnh hởng của lịch sử đốivới văn học rất lớn Đặc biệt ảnh hởng về t tởng, thế giới quan, thể loạiv.v
Có thể nói xã hội Việt Nam trong giai đoạn này rất phát triển về kinh tế
Đó là sự hội nhập nền kinh tế thị trờng, các thơng gia ngời nớc ngoài đãtràn ngập trên lãnh thổ nớc ta Trong nớc bắt đầu xuất hiện những cao lâutửu quán, những trung tâm thơng mại lớn báo hiệu cho sự xuất hiện và hngkhởi của các đô thị Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế hàng hoá trongcác thế kỷ XVII- XVIII đã làm hng khởi bộ mặt của các đô thị đồng thờithổi vào cuộc sống ngời dân một luồng văn hoá mới mang tinh thần đô thị
ở đàng ngoài, Thăng Long( kẻ chợ) với 36 phố phờng trở thành một đô thịsầm uất cùng với các lâu đài, cung điện và phủ chúa còn có thêm nhiềudãy phố mới Thành phố thứ hai ở đàng ngoài khi đó là phố Hiến – một tụ
điểm thơng mại tiếp đón nhiều thơng nhân nớc ngoài về buôn bán ở Đàngtrong có nhiều đô thị nh Hội An, Gia Định, Hà Tiên…).ngBản thân kinh đôcũng không còn nh trớc: triều đình,các phủ đệ của các vơng gia, khôngnhững là nơi buôn bán của ngời trong nớc mà còn là nơi lui tới của nhiềukhách thơng gia ngời nớc ngoài Đặc biệt các cao lâu tửu quán không còn
Trang 40là nơi giành cho các bậc “đế vơng” giàu có, các công tử, quan lại mà còngiành cho cả đám tao nhân mặc khách Những ngời này tìm tới đây là tìmnhững tri âm tri kỷ, những ngời bạn tâm giao, có thể nơi để thử tài củamình Cũng có thể là các quan khi trút bỏ y phục triều đình muốn tìm đếnthú vui giao kết, những nho sĩ, hàn sĩ lỡ độ công danh v v Tất cả đã tạonên một môi trờng kinh tế_ văn hoá phi cổ truyền, một xã hội thị dân đặctrng Từ môi trờng đô thị nh vậycũng là mảnh đất màu mỡ để cho nhiều
điều mới lạ có dịp nảy sinh, cac loại hình tình cảm cá nhân đợc hình thành.Lịch sử xã hội không đồng nghĩa với lịch sử văn học Cũng nh khi chia cácgiai đoạn lịch sử chúng ta cũng không thể căn cứ vào lịch sử xã hội đểphân chia các giai đoạn văn học Nhng lịch sử xã hội ảnh hởng rất lớn đến
sự phát triển của văn học Nói nh vậy để chứng minh rằng trong bối cảnhxã hội nh vậy, văn học giai đoạn này nh một tấm gơng phản chiếu thời
đại Hình tợng con ngời cá nhân xuất hiện một cách rầm rộ trong văn học.Con ngời trong văn học giai đoạn này có nhu cầu cá nhân, khát vọng cánhân và sống đúng với bản thân mình Con ngời tự thể hiện mình và có cátính riêng, thậm chí còn xuất hiện cả những “ anh hùng thời loạn”
Nhà nghiên cứu Phan Ngọc cho rằng: “ Vào giai đoạn văn học thế kỷXVIII nửa đầu Thế kỷ XIX t tởng thị dân đòi hởng lạc, đòi hỏi hạnh phúc,chống lại thói an bần lạc đạo xuất hiện và trở thành xu thế chính”.(TR84)Lịch sử xã hội Việt Nam từ thế kỷ XVI diễn ra vô cùng phức tạp Đất nớccùng song song tồn tại hai chính quyền với một vua hai chúa: chúaTrịnh( Đàng ngoài), chúa Nguyễn ( Đàng trong) Hai thế lực luôn tranhchấp nhau về chính trị, các quan lại trong phủ chia bè phái ảnh hởng đếnkinh tế của đất nớc, nhân dân phải chịu khổ cực bởi nền kinh tế kiệt quệ vìchiến tranh ở Miền nam các chúa Nguyễn đã hình thành và củng cố đợcchính quyền của mình Các vua Lê, ngoài ý muốn phải chịu tồn tại trong
sự “ bảo trợ”tuy vẫn đợc nói là “khuông phò” của các chúa Trịnh, nhữngngời khai thác triệt để công lao trùng hng cho triều đại nhà Lê của gia đìnhmình để tự lập Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, một ngôi chúa bêncạnh ngôi vua với quyền lực Hoàng đế trọn vẹn Trong vòng gần hai trămnăm một đất nớc tồn tại hai miền độc lập về chính trị, họ Trịnh vẫn duy trì
ông vua trên danh nghĩa, và họ Nguyễn vẫn xng thần với nhà Lê một cáchhình thức Trong tình hình chính trị rối ren nh vậy, mỗi chính quyền lạithực hiện những chính sách khác nhau để giao nạp những nhân tài về cho