Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
23,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Đoàn Thị Thu Thương ĐIỀUTRATHÀNHPHẦNCÁCLOÀIRAUĂNLÀMTHUỐCCỦA2XÃNGHĨALONGVÀNGHĨALẠCTHUỘCHUYỆNNGHĨAĐÀN,TỈNHNGHỆAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA H ỌC SINH HỌC (Chuyên nghành: Thực vật học) Vinh – 12/2010 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Đoàn Thị Thu Thương ĐIỀUTRATHÀNHPHẦNCÁCLOÀIRAUĂNLÀMTHUỐCCỦA2XÃNGHĨALONGVÀNGHĨALẠCTHUỘCHUYỆNNGHĨAĐÀN,TỈNHNGHỆAN Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60.42.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ TRỰC NHÃ Vinh – 12/2010 2 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn Thạc sỹ Khoa học Sinh học tại Chuyên ngành Thực vật, Khoa Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Vinh, tôi nhận được sự ủng hộ giúp đỡ củacác Thầy, Cô giáo, các địa phương nơi nghiên cứu, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Trực Nhã người Thầy hướng dẫn khoa học đã chỉ dẫn và giúp đỡ tận tình cho tôi hoàn thành đề tài luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến các Thầy, Cô giáo Khoa Sau Đại học và Khoa Sinh học – Trường Đại học Vinh, cán bộ công nhân viên Trường THPT Đông Hiếu, cùng gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Và tôi xin chân thành cảm ơn các phòng, ban liên quan thuộc UBND huyệnNghĩaĐàn, cán bộ trạm khí tượng thuỷ văn Tây Hiếu - NghĩaĐàn,các phòng ban thuộc2xãNghĩa Long, NghĩaLạcvàcác quý lương y, các hộ gia đình ở 2xã trên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Vinh, ngày 15 tháng 10 năm 2010. Tác giả Đoàn Thị Thu Thương 3 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn. Mục lục. Danh mục các bảng biểu - bản đồ. Mở đầu ………………………………………………………………………… … 1 Chương 1. Tổng quan nghiên cứu cây raulàmthuốc ………………… .…… . 3 1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc một số nước trên thế giới, ở trong nước vàNghệAn ………………………………………… … 3 1.1.1. Trên thế giới . 3 1.1.2. Ở Việt Nam ………. ……………………….…………… …. … ….6 1.1.3.Ở NghệAn ……………………………………… …………… .…. . 11 1.2. Điều kiện tự nhiên vàxã hội tại khu vực nghiên cứu …………… …… 12 1.2.1. Điều kiện tự nhiên củahuyệnNghĩaĐàn,tỉnhNghệ An………… .12 1.2.1.1 Vị trí địa lý………………………………………………… …… . 12 1.2.1.2. Địa hình …………………………………………………… … . 13 1.2.1.3. Đất đai …………………………………………………… ……. . 14 1.2.1.4. Khí hậu và thuỷ văn ……………… ……………………………. . 14 1.2.1.5. Tài nguyên rừng ………………………………………………. … 14 1.2.1.6. Cây trồng, vật nuôi ……………………………………………… .14 1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội củahuyệnNghĩaĐàn,tỉnhNghệAn . ……16 1.2.2.1. Dân cư. ………………………………………………………….… 16 1.2.2.2. Lao động và đời sống… ………………………………………….…16 1.2.2.3. Kinh tế. ………………………………………………………….… 17 Chương 2. Vật liệu và Phương pháp nghiên cứu ………. …………………… …18 2.1. Địa điểm và thời nghiên cứu … ……………………………………. … 18 2.2. Giả thuyết khoa học …………………………………… ………… …. 18 2.3. Các tư liệu dùng cho nghiên cứu … …………………………… . … 18 2.4. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… . … 18 4 2.4.1. Phương pháp điềutra thực địa ……………………………… ………18 2.4.1.1. Phương pháp phỏng vấn …………………………………… …. …18 2.4.1.2. Phương pháp thu thập tài liệu ……………………………… . .….18 2.4.1.3. Phương pháp lấy mẫu, xử lý và giám định mẫu vật …………….… 18 2.4.2. Phương pháp giám định nhanh họ và chi ngoài thiên nhiên …… ……18 2.4.3. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm …………………. .18 2.4.3.1. Phương pháp xác định tên khoa học …………………………….…19 2.4.3.2. Phương pháp xây dựng danh mục ………………………………… .19 2.4.4. Phương pháp đánh giá đa dạng về phânloại …………………………19 2.4.5. Đánh giá tính đa dạng chữa trị các nhóm bệnh …………………… 19 2.4.6. Đánh giá mức độ gặp ………… …………………………………. . .19 Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận……………………… ……… …. 20 3.1. Thống kê cácloài cây raulàmthuốccủa người dân tộc Thái và Thổ ở 2xãNghĩaLongvàNghĩa Lạc, huyệnNghĩaĐàn,tỉnhNghệAn sử dụng ……… .……………20 3.2. Đánh giá, so sánh và nhận xét kết quả nghiên cứu và thảo luận ……… … .61 3.2.1. Đa dạng về các taxon họ, chi, loài ………….……………………… . 61 3.2.2. So sánh các taxon bạc họ, chi, loài ở 2 khu vực nghiên cứu……… .62 3.2.3. Sự đa dạng trong các trong các họcây raulàmthuốc …………… . 64 3.2.4. Sự đa dạng về bậc chi ……………………………………………… . .66 3.2.5. Sự đa dạng về dạng thân củacácloàiraulàmthuốc ở NghĩaLongvàNghĩaLạc chữa trị bằng cây thuốc dân tộc ……………………… ……… … … 66 3.2.6. Sự đa dạng về các bổ phận sử dụng ………………. ……………… …67 3.2.7. Sử phân bố cây raulàmthuốc theo môi trường sống ………………….68 3.2.8. Sự đa dạng về các nhóm bệnh chữa trị………………………………….69 3.2.9. Danh sách các cây raulàmthuốc bổ sung cho tài liệu “ Cây rau, trái đậu dùng để ănvà trị bệnh” (2005) của TS Võ Văn Chi (xem phụ lục 2) …… …….… 70 5 Kết luận và kiến nghị …………………………………………… …………… 71 1. Kết luận. …………………………………………………….……… . … .…71 2. Kiến nghị……………………………………………… ……………….…….72 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1. Phiếu điềutra thu mẫu thực địa và Etiket (8 cm x 12cm) Phụ lục 2.Cácloàirauănlàmthuốc bổ sung cho tài liệu “cây rau, trái đậu dùng để ănvà trị bệnh” (2005) của TS. Võ Văn Chi. Phụ lục 3. Một số bài thuốc thu thập được ở vùng nghiên cứu. Phụ lục 4. Một số hình ảnh về cây raulàmthuốc ở 2xãNghĩaLongvàNghĩaLạcthuộchuyệnNghĩaĐàn,tỉnhNghệ An. 6 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Bản đồ - Bảng biểu Trang Bản đồ hành chính huyệnNghĩa Đàn………………………………………………13 Bảng 1. Số liệu khí tượng trạm Tây Hiếu - Nghĩa Đàn từ 2006 đến 2010…………15 Bảng 2. Danh lục cây rauănlàmthuốcđiềutra được ở 2xãNghĩaLongvàNghĩaLạcthuộchuyệnNghĩaĐàn,tỉnhNghệ An……………………… 21 Bảng 3. Sự phân bố các taxon bậc họ, chi, loài……………………. ………………61 Bảng 4. Số lượng họ, chi, loài ở hai lớp trong ngành Ngọc lan………………… 62 Bảng 5. So sánh hệ cây raulàmthuốccủaNghĩaLongvàNghĩaLạc với hệ cây thuốc Việt Nam ………………………………………………………… .63 Bảng 6. Sự phân bố số lượng loài cây raulàmthuốc trong các họ……………… .64 Bảng 7. So sánh các họ có nhiều loài cây raulàmthuốc c ủa 2xãNghĩaLongvàNghĩaLạc với họ, loài tương ứng của hệ thực vật Việt Nam……………………64 Bảng 8. Sự phân bố số chi trong họ và số loài trong chi……………………………65 Bảng 9. So sánh cácloài thân cây raulàmthuốc tại 2xãNghĩaLongvàNghĩaLạc nghiên cứu………………………………………………………………………… 66 Bảng 10. Đa dạng về bộ phận sử dụng của cây raulàmthuốc ở 2xãNghĩaLongvàNghĩaLạc nghiên cứu……………………………………………………………….67 Bảng 11. Sự phân bố các cây raulàmthuốc theo môi trường sống…………………68 Bảng 12. Đa dạng về các nhóm bệnh chữa bằng cây raulàmthuốccủa2xãNghĩaLongvàNghĩa Lạc………………………………………………………………… 69 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. 7 Nguồn tài nguyên Thực vật vô cùng đa dạng và phong phú, trong đó có nguồn cây rauăn hàng ngày của chúng ta, khó có thể phân biệt khái niệm ăn được vàlàmthuốc vì con người thông qua việc chế biến thực vật làm thức ăn đã giữ cho cơ thể được cân bằng, tránh được bệnh tật. Khi có bệnh nghĩa là có sự mất cân bằng sinh lý của cơ thể; con người đã sử dụng những loài cây cỏ nhất định nào đó mà đảm bảo được sự cân bằng , tránh được bệnh tật. Trong ăn uống hàng ngày, cácloài thực phẩm từ cây cỏ khi dùng với liều lượng thích hợp đều có hoạt tính sinh lý nhất định. Cây cỏ đã cung cấp cho cơ thể con người những thànhphần dinh dưỡng chính cùng với các muối khoáng vàcác vitamin. Nhờ đó mà loài người đã tồn tại và phát triển như ngày nay. Rauvàcácloại thực phẩm khác có nguồn gốc thực vật đã góp phần quan trọng vào việc cung cấp protein, gluxit, lipit, vitamin, muối khoáng……. cho con người. Trong hoàn cảnh một vùng địa phương còn nghèo chỉ ăn nhiều thức ăn có chất bột là chính, nguồn protein động vật, như sữa và thịt tuy rất bổ nhưng lại đắt tiền, nhân dân vùng Nghĩa Đàn đã sử dụng những thức ăn thực vật có lượng protein cao như đậu tương, đậu ván, đậu cô ve, lạc, …. còn nhiều loạirau xanh không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của nhân dân ta. Có rất nhiều loài cây cỏ được sử dụng làm nguồn rauănlàm thuốc, có nhiều công trình tập hợp chúng nhưng chưa đầy đủ, nhất một số dân tộc thiểu số vùng miền núi NghệAn này. Vì vậy, để góp phần nhỏ bé của mình vào việc thống kê lại những cây cỏ thường dùng làm thực phẩm sử dụng hàng ngày là một việc làm rất cần thiết. Mặt khác, hiểu được giá trị làmthuốccủa từng loài thực vật giúp cho con người phòng và trị bệnh. Cho nên, chúng tôi chọn đề tài: “Điều trathànhphầncácloàirauănlàmthuốc ở 2xãNghĩaLongvàNghĩaLạcthuộchuyệnNghĩaĐàn,tỉnhNghệ An”. 2. Mục tiêu của đề tài. - Điềutra thu thập thànhphầncácloài rau, tìm hiểu công dụng của chúng về mặt cung cấp dinh dưỡng và giá trị làmthuốc ở 2xãNghĩaLongvàNghĩaLạcthuộchuyệnNghĩaĐàn,tỉnhNghệ An, nhằm góp phần tuyên truyền và phổ biến trong nhân dân trồng và sử dụng cácloàirauăn đạt hiệu quả cao hơn. 8 - Phân tích đánh giá tính đa dạng cácloạirau về các mặt: Thànhphần loài, môi trường sống, bộ phận sử dụng, giá trị dinh dưỡng , ý nghĩa chữa bệnh và cách sử dụng chúng. 3. Nội dung nghiên cứu. - Điềutracácloàirauăn trong môi trường tự nhiên (rừng, đồi, .) và trong vườn nhà, phân biệt cácloàirau trồng, rau dại mà người dân ở 2xãNghĩaLongvàNghĩaLạc .thuộc HuyệnNghĩaĐàn,TỉnhNghệAn sử dụng. - Điềutra giá trị dinh dưỡng, giá trị làmthuốcvà thu thập các bài thuốc từ rauăn đối với từng nhóm bệnh dựa vào các lương y và nhân dân trong vùng. - Phân tích, đánh giá tính đa dạng loài, sắp xếp cácloài theo hệ thống phânloại hiện hành như: Tên địa phương (Kinh/Thái), tên phổ thông, tên khoa học, các dạng cây, môi trường sống, bộ phận sử dụng, các chất chính,và giá trị sử dụng của chúng. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 9 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY CỎ LÀMRAUĂNVÀLÀMTHUỐC TRÊN THẾ GIỚI, TRONG NƯỚC VÀ Ở NGHỆ AN. 1.1.1. Trên thế giới. Con người từ khi xuất hiện để tồn tại và đấu tranh chống chọi với thiên nhiên, con người đã sử dụng cây cỏ phục vụ cho cuộc sống của mình như làm thức ănlàmthuốc chữa bệnh, dùng chất độc trong cây cỏ để bẫy chim thú…Từ đó những kinh nghiệm tìm kiếm và sử dụng cây cỏ dần được tích lũy qua nhiều thế hệ và tạo nên tri thức “Dân tộc thực vật học”. Các tri thức đó được lưu truyền từ đời này qua đời khác, lan truyền từ vùng này qua vùng khác. Việc giao lưu chia sẻ kinh nghiệm sử dụng cácloài cây cỏ làmrau ăn, làmthuốc giúp con người sử dụng hiệu quả nhất tài nguyên thiên nhiên để giữ gìn và nâng cao sức khỏe, phòng tránh bệnh tật, sau đó xuất hiện nhiều người làmnghề cắt thuốc chữa bệnh. Trong lịch sử loài người, Trung Quốc là nơi có nền y học dân tộc đã phát triển sớm. Vào những năm trước CN, Thần Nông đã đi sâu tìm hiểu tác dụng của cây cỏ đến sức khỏe con người, ông đã thử nghiệm bằng cách nếm nhiều loại lá cây trong thiên nhiên và ghi chép trong cuốn sách “Thần nông bản thảo” gồm 365 vị thuốc rất có giá trị [theo 26]. Trương Trọng Cảnh thời Đông Hán (cách đây 1700 năm) đã nghiên cứu cây thuốc chữa bệnh và viết “Thương hàn tập bệnh luận” để chữa các bệnh dịch và bệnh về thời tiết nói chung, bằng thảo dược [theo 27]. Kinh nghiệm sử dụng thảo dược của biết bao thế hệ đi trước đã được lưu truyền cho hậu thế qua nhiều sách thuốc có giá trị. Trong cuốn “Thủ hậu bị cấp phương” từ đời nhà Hán – Trung Quốc (168 trước CN) đã sưu tập, thống kê được 52 đơn thuốc chữa bệnh từ cácloài cây cỏ [theo26]. Từ xa xưa con người đã từng biết sử dụng cây Hành (Allium fistulosum L.), thời xuân thu của Trung Quốc có ghi: “Phàm lễ là ăn uống phải có Hành hấp”. Trong dân gian cũng có câu “một ngày không thể không có hành”, “Hành làm bác của thức ăn” [12, 23]. Trong y học dân gian dùng hành chữa phong ác khí, nhức đầu, mắt mờ, tai điếc, phụ nữ động thai, trẻ em sưng thủng [12]. 10 . Đoàn Thị Thu Thương ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÁC LOÀI RAU ĂN LÀM THUỐC CỦA 2 XÃ NGHĨA LONG VÀ NGHĨA LẠC THUỘC HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Thực. - Nghĩa Đàn từ 20 06 đến 20 10…………15 Bảng 2. Danh lục cây rau ăn làm thuốc điều tra được ở 2 xã Nghĩa Long và Nghĩa Lạc thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An ……………………. .21