Biểu tượng về quyền lực trong thần thoại người việt

103 105 0
Biểu tượng về quyền lực trong thần thoại người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - VƯƠNG THỊ HỒNG BIỂU TƯỢNG VỀ QUYỀN LỰC TRONG THẦN THOẠI NGƯỜI VIỆT Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực nội dung chưa công bố công trình nghiên cứu trước Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vương Thị Hồng i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, giảng viên khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn ý kiến nhận xét, đánh giá, góp ý quý báu Hội đồng khoa học đánh giá luận văn giúp em hoàn thiện luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Vương Thị Hồng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc đề tài 11 NỘI DUNG 12 Chương 1: LÝ THUYẾT VỀ BIỂU TƯỢNG QUYỀN LỰC VÀ THỂ LOẠI THẦN THOẠI 12 1.1 Lý thuyết biểu tượng quyền lực 12 1.1.1 Khái niệm biểu tượng 12 1.1.2 Một số đặc điểm biểu tượng 17 1.1.3 Phân loại biểu tượng 18 1.1.4 Thần thoại người Việt - biểu tượng quyền lực tự nhiên 19 1.2 Thần thoại Việt Nam 21 1.2.1 Khái niệm thần thoại 21 1.2.2 Các nhóm thần thoại tiêu biểu 23 1.2.3 Phân biệt thần thoại với số thể loại khác 24 1.3 Khảo sát biểu tượng quyền lực thần thoại người Việt 28 iii 1.3.1 Nhận diện biểu tượng quyền lực tiêu biểu thần thoại người Việt 28 1.3.2 Bảng thống kê 29 1.3.3 Nhận xét 30 Chương 2: NHỮNG BIỂU TƯỢNG QUYỀN LỰC TIÊU BIỂU TRONG THẦN THOẠI NGƯỜI VIỆT 33 2.1 Biểu tượng lửa 35 2.1.1.Biểu tượng lửa văn hóa nhân loại 35 2.1.2 Biểu tượng lửa thần thoại người Việt 37 2.2.Biểu tượng “thần khổng lồ” tự nhiên 44 2.2.1 Biểu tượng “thần khổng lồ” tự nhiên văn hóa nhân loại 44 2.2.2 Biểu tượng “thần khổng lồ” tự nhiên thần thoại người Việt 45 2.3 Biểu tượng nước 48 2.3.1 Biểu tượng nước văn hóa nhân loại 48 2.3.2 Biểu tượng nước thần thoại người Việt 50 2.4 Biểu tượng đất 55 2.4.1 Biểu tượng đất văn hóa nhân loại 55 2.4.2 Biểu tượng đất thần thoại người Việt 56 Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƯỢNG VỀ QUYỀN LỰC TRONG THẦN THOẠI NGƯỜI VIỆT 61 3.1 Tính hệ thống biểu tượng 61 3.2 Kết cấu, cốt truyện 63 3.2.1 Kết cấu 63 3.2.2 Cốt truyện 64 3.3 Hình tượng nhân vật 65 3.3.1 Thần sở hình thành hình tượng nhân vật thần quyền lực thần thoại người Việt 66 iv 3.3.2 Đặc điểm hình tượng nhân vật thần quyền lực 72 3.4 Ngôn ngữ nghệ thuật 85 3.4.1 So sánh 86 3.4.2 Phóng đại 88 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học dân gian với tư cách nghệ thuật ngôn từ, hai phận văn học dân tộc Tuy nhiên khơng có thế, văn học dân gian phần khơng thể thiếu văn hóa dân gian, vừa có tính độc lập tương đối vừa có nhiều mối quan hệ phong phú, đa dạng tinh tế với phận khác văn hóa dân gian Trong mối quan hệ đó, văn học dân gian có hội để bộc lộ sinh động vai trò Thần thoại thể loại xuất sớm lịch sử hình thành phát triển văn học dân gian, thần thoại đánh giá “Vẻ đẹp khơng trở lại” lồi người xã hội nguyên thủy kết thúc Ra đời giai đoạn đầu phát triển xã hội, thần thoại có vai trò tích cực người Thần thoại phương tiện nhận thức quan trọng người nguyên thủy, đồng thời nguồn gốc hình thành nên bao giá trị tinh thần, bao nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Đối với người đời sau, thần thoại khơng có giá trị tư liệu quý để tìm hiểu lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập qn, biểu tượng,…mà có giá trị tinh thần to lớn hướng dẫn hình tượng nghệ thuật độc đáo, suy nghĩ chất phác, ngây thơ Đến với thần thoại sống lại khơng khí buổi bình minh lịch sử dân tộc, tìm lại thuở nguyên vẹn, sơ khai người bước chập chững Thần thoại văn hóa ngun sơ nhân loại Văn hóa trở thành lĩnh vực rộng lớn, bao la sống lồi người Đó vấn đề thuộc nhận thức người tồn cách nhìn, cách ứng xử người với tự nhiên cộng đồng xã hội Ngày nay, kí hiệu học coi hướng nghiên cứu chủ yếu văn hóa học đương đại Nó có nhiệm vụ tìm hiểu, cắt nghĩa biểu tượng (symbol), xét đến giới văn hóa giới biểu tượng Biểu tượng ln hình ảnh (kí hiệu) ký gửi vào hàm nghĩa kín đáo cộng đồng Việc giải mã văn hóa thực chất việc giải mã biểu tượng văn hóa Ta nhận thấy biểu tượng nhiều lĩnh vực, văn học dân gian lĩnh vực quan trọng, thể quan niệm, tư tưởng, thái độ, tình cảm cộng đồng thơng qua hệ thống hình tượng nghệ thuật biểu tượng văn hóa, nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, tìm mã văn hóa ẩn tàng biến hóa hình tượng văn học dân gian, đặc biệt thể loại thần thoại với vị thần quyền lực khám phá lí thú bổ ích Đây sở để chúng tơi thực đề tài Biểu tượng quyền lực thần thoại người Việt Con người sống giới biểu tượng Từ góc nhìn này, chúng tơi muốn làm bật hệ thống biểu tượng kho tàng thần thoại người Việt Nó chìa khóa giải mã đời sống văn hóa, tinh thần cộng đồng dân tộc nói chung người Việt nói riêng Đó hành trình trở với giá trị văn hóa truyền thống, mà vấn đề giữ gìn sắc dân tộc đặt thiết Không vậy, thần thoại thể loại đưa vào giảng dạy chương trình phổ thơng Do vậy, việc nghiên cứu giúp người giáo viên có cách tiếp cận nét nhìn thể loại Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian từ lí thuyết biểu tượng Trên giới, nghiên cứu biểu tượng công việc nhà khoa học đề cập đến từ lâu thông qua chuyên ngành khoa học đời từ trước Công nguyên toán học, triết học, sử học, xã hội học,…Mặc dù chuyên ngành khoa học nhiều đề cập đến biểu tượng đối tượng để nghiên cứu chưa có cơng trình thực coi chuyên ngành khoa học độc lập nghiên cứu biểu tượng Vào đầu kỉ XX, ký hiệu học (semiotics/semiology) đời, coi chuyên ngành khoa học nghiên cứu ý nghĩa ký hiệu, tín hiệu, biểu tượng, tượng văn hóa,…Từ đó, giải nghĩa thành tố văn hóa người sáng tạo trình phát triển văn hóa ngơn ngữ, biểu tượng,…Với chun ngành khoa học xuất nhà ký hiệu học đại Claude LéviStrauss, Jacques Lacan, Michel Foucault, Jacques Derrida, Roland Barthes, Julia Kristeva Nghiên cứu biểu tượng coi cách tiếp cận cụ thể văn hóa biểu tượng kết tinh giá trị văn hóa người sáng tạo nên Có thể nói, việc nghiên cứu biểu tượng văn hóa Việt Nam tiến hành sớm Song từ thập kỉ giới phát triển văn hóa (1988 - 1997) trở lại việc nghiên cứu văn học, đặc biệt văn học dân gian dựa lý thuyết biểu tượng phương pháp tiếp cận nghiên cứu biểu tượng phát triển trước số lượng chất lượng Nhiều nhà nghiên cứu dùng lí thuyết biểu tượng văn hóa để đối chiếu văn học khám phá cơng trình văn hóa văn học điển Nguyễn Xn Kính với Thi pháp ca dao (1993), tác giả tiếp cận biểu tượng từ văn học dân gian thông qua thi pháp học đặc trưng thể loại ca dao Ông đánh giá người tiên phong nghiên cứu biểu tượng văn học dân gian Việt Nam Hay tác giả Trần Thị An với viết “Những biểu tượng không gian thiêng truyền thuyết dân gian người Việt” (1999) in Những vấn đề lí luận lịch sử văn học Viện Văn học xem số cơng trình soi chiếu biểu tượng văn học đặt từ tảng văn hóa Nguyễn Văn Hậu, viết Đi tìm sắc văn hóa dân tộc qua giới biểu tượng (2009) đưa nhận định: Bản sắc văn hóa dân tộc biểu lĩnh sáng tạo dân tộc Nó kết tinh thành biểu tượng văn hóa thơng qua hệ thống biểu tượng, ta hiểu tính cách dân tộc Bài viết không giải mã ý nghĩa biểu tượng giới thiệu biểu tượng từ góc độ lý thuyết, khẳng định vai trò biểu tượng q trình nhận diện sắc văn hóa dân tộc Năm 2011, tác giả Trần Lê Bảo với Giải mã văn học từ mã văn hóa phần quan tâm coi trọng nghiên cứu, giải thích mối quan hệ gắn bó văn học văn hóa thời đại ngày Chính mà việc tìm hiểu giải mã văn hóa tác phẩm văn học không cần thiết cho việc nghiên cứu văn học nước mà vô cần thiết việc nghiên cứu văn học nước Trong nghiên cứu đăng năm 2006, Nguyễn Thị Bích Hà sử dụng lý thuyết mã văn hóa để nghiên cứu văn học dân gian Trong viết Mã mã văn hóa đăng tạp chí Văn hóa dân gian Trên sở đó, năm 2013, Nguyễn Thị Bích Hà xuất Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa (2013, NXB Văn hóa thơng tin) Có thể coi cơng trình chuyên sâu nghiên cứu văn học dân gian theo khuynh hướng biểu tượng luận Cơng trình trình bày cách rõ ràng phương pháp nghiên cứu văn học dân gian qua mã văn hoá dân gian; quan niệm văn hoá, mã văn hoá; mối quan hệ văn hoá, văn hoá dân gian văn học dân gian; với khái niệm: tín ngưỡng, mã tín ngưỡng, phong tục tập quán, mã phong tục tập quán ; thao tác nghiên cứu văn học dân gian dựa vào mã văn hoá dân gian Từ 2007 đến 2014, Đinh Hồng Hải tác giả có nhiều cơng trình nghiên cứu dịch thuật giới thiệu phương pháp tiếp cận nghiên cứu biểu tượng (cấu trúc luận, ký hiệu học, nhân học): Nghiên cứu biểu tượng vấn đề tiếp cận nhân học biểu tượng Việt Nam (2007), Nghiên cứu văn hóa từ góc nhìn nhân học biểu tượng (2010), Cấu trúc luận nghiên cứu biểu tượng: từ ký hiệu học đến nhân học biểu tượng (2012), Khoa học ký hiệu (Terence Hawkes, 2012), Khám phá biểu tượng văn học (Raymond Firth, 2012),… Năm 2014, Đinh Hồng Hải tập hợp tất viết Nghiên cứu biểu tượng - Một số hướng tiếp cận lý thuyết Có thể xem cơng trình giới thiệu cách hệ thống lý thuyết biểu Những tượng núi, sông, biển, đồi…đều chỗ đất đá đào sâu hay đắp cao mà thành sinh từ “hư vô” nào, dựa theo mục đích ý chí siêu nhiên Chúng có thuộc tính chất vật chất, hình thức cụ thể vật chất muôn màu, muôn vẻ Và vật, tượng vũ trụ sản vật cải biến vật chất lao động Mặc dù trời đất thuở ban đầu hỗn độn, nhập nhằng, chưa phân chia rõ rệt Những người xưa quan niệm rằng: vũ trụ có ba tầng Trên trời có thiên đình, đất có âm phủ, có người - trần gian Trước đây, tầng vũ trụ thơng tỏ với nhau, vị thần điều khiển ba giới thiên đình Chính có ba tầng vũ trụ nên thần thoại, thần người trần đến giới khác cách dễ dàng Và ông Trời, thần Đất, thần Nước, Diêm Vương đời Ơng Trời sinh mn lồi Trời có mắt, thấy tất cả, biết hết xảy gian Người ta tin Trời ăn công Nếu trời bậc tối cao tầng cao thần Đất bậc tối cao tầng thấp Thần sinh hoạt mặt đất lại biết hết công việc nơi trần Trong bảy ngày cuối năm thần Đất vắng mặt hạ giới lên chầu Ngọc Hồng khơng dám động vào đất thần Đến ba mươi thần xuống trần Thần có oai quyền lớn.Thần chừng phạt kẻ phạm tội Thần Thủy Tinh, Hà Bá dễ dàng lên mặt đất Tuy nhiên thần Nước không lên cõi cai quản thần Núi cõi trời Cõi đất cõi nước gần có giới hạn, ngăn cách cõi đất cõi trời cõi trời với cõi nước thường dễ dàng xâm nhập lẫn Thần Mưa đem vòi rồng xuống hút nước cõi nước Thần Thiên Lôi xuống cõi đất thường xuyên, thần Thổ Công lên trời vào dịp cuối năm Trong thần nước lên mặt đất không chiếm lĩnh không gian cõi đất, (Thần Nước không lên chiếm nơi trú ngụ thần Núi) 83 Thần Sét đời gắn với việc xét xử kẻ ác nơi trần Mỗi lần xử án, thần thường đánh trống đeo bên làm thành tiếng sấm (cho nên người ta gọi thần Sét ông Sấm) thần từ trời nhảy xuống tận nơi, trỏ cờ vào đầu tội nhân, bổ búa vào đầu Có thần bỏ lưỡi búa lại bận việc phải nhiều nơi Thần thường ngủ mùa đông, vào khoảng tháng hai, tháng ba thức dậy làm việc Trong đấu tranh tự nhiên, người ngày khẳng định vị trí vũ trụ, họ có nhu cầu lí giải tồn thân Trong thần thoại, hành trạng Ngọc Hồng với cơng việc lấy chất tinh túy từ đất nặn người Sau đó, người giao cho mười hai bà mụ tiếp tục hồn chỉnh cơng việc Các mụ dạy người cười, khóc, nói chuyện,…để lí giải cung bậc cảm xúc khác đời sống người Với quan sát tỉ mỉ để lí giải tượng tự nhiên, người xưa sáng tạo câu chuyện độc đáo với trí tưởng tượng bay bổng Thần Mặt Trăng tính tình nóng nảy lại hay sà xuống dòm ngó hạ giới Mặt Trời kiệu có người khiêng, người khiêng niên hành trình thần chậm niên có tính hay chơi đùa, la cà dọc đường khiêng kiệu người đứng tuổi hành trình thần nhanh họ khơng làm phí dọc đường Có thể thấy, sức khỏe tài phi thường họ tăng cấp gấp nhiều lần khả thân Người nguyên thủy dù có lãng mạn đến đâu chưa thể hình dung khác thân Vì vậy, thần thần thánh hóa, tăng cấp tài năng, sức mạnh người, mang mơ ước thay đổi tự nhiên, cải biến vũ trụ Sự khổng lồ kích thước, vĩ đại hành trạng vị thần - anh hùng cộng đồng, tạo vẻ đẹp kì vĩ đầy lãng mạn, độc đáo thần thoại dân tộc nói chung thần thoại Việt nói riêng Hành trạng thần tương xứng 84 với thân hình kỳ vĩ, to lớn chức mà dân gian trao cho thần Hay nói cách khác quyền lực mà vị thần có để làm nhiệm vụ riêng 3.4 Ngơn ngữ nghệ thuật Nhà nghiên cứu Nguyễn Đổng Chi có nhận xét thấu đáo đời thần thoại: "Thần thoại xuất vào lúc mà trình độ nhận thức người sáng sủa, óc trừu tượng suy đốn nảy nở, sinh hoạt tình cảm dồi Nhờ họ biết xếp cho có hệ thống ý nghĩ tình cảm để xây dựng thành câu chuyện Thần thoại xuất vào lúc mà tiếng nói người phát triển Ngữ vựng nghèo nàn, ngữ pháp đơn giản đủ cho xã hội dùng vào phô diễn việc" Quá trình sinh tồn, lao động giúp tư ngôn ngữ người ngày phong phú, việc lí giải tượng tự nhiên, xã hội cội nguồn giúp cho người tiếp tục khám phá bí ẩn sống Công cụ lao động đời bước tiến lồi người Khi phát minh cơng cụ lao động, người thần thánh hóa phát minh Hoặc đời sau khơng thể lí giải nguồn gốc công cụ lao động thần hóa Đó sở để hình thành nên giới thần vừa gần gũi mà lại xa lạ với ngày Khi tư người phát triển, người nhận thức lại vấn đề cũ Những câu chuyện thần thoại cũ tu sửa, phát triển cho logic, hoàn thiện hơn.Vì vậy, nhờ có ngơn ngữ, người dần ý thức việc truyền lại tri thức, nhận thức, kinh nghiệm cho đời sau sở để thần thoại tiếp tục đời, tiếp tục làm mới, thêm sức hấp dẫn, ăn tinh thần người Ở thời kì xa xưa, thần thoại lịch sử người Thần thoại thể loại đời sớm hệ thống thể loại văn học Theo dòng chảy nhân loại, thần thoại dần hoàn thiện nhường chỗ cho thể loại khác 85 (sử thi, truyền thuyết, cổ tích…) Những thể loại đời sau ln kế thừa thần thoại yếu tố định (các mẫu nhân vật, ngơn từ, nghệ thuật phóng đại…), nhiều thần thoại truyền thuyết hóa khiến ngày khó phân biệt tác phẩm thần thoại hay truyền thuyết Như vậy, thể loại thần thoại tồn hệ thống văn học, văn hóa nhân loại dân tộc Nó góp phần giúp người đại nhìn nhận lịch sử mình, khơng yếu tố thần tư thần thoại tồn ý thức xã hội nghệ thuật, yếu tố cội rễ để nhân loại sáng tạo giá trị văn học, văn hóa nghệ thuật sử dụng ngày như: ẩn dụ, so sánh, phóng đại; không gian, thời gian nghệ thuật, kết cấu, cốt truyện,…mà thời kì đó, người ta cho thần thoại thể loại “vừa nghệ thuật, vừa nghệ thuật” Tuy nhiên, cần khẳng định biện pháp nghệ thuật không tự giác Chính điều tồn tư người nguyên thủy Họ suy nghĩ, tưởng tượng theo kiểu phóng đại, so sánh ẩn dụ, chí khơng biết biện pháp nghệ thuật Cái gọi biện pháp nghệ thuật gán ghép ngày nhận thức thần thoại vừa văn hóa, vừa nghệ thuật 3.4.1 So sánh So sánh biện pháp tu từ sử dụng hầu hết tác phẩm văn học Nhưng đây, nghiên cứu biện pháp so sánh nghiên cứu túy ngôn ngữ Với phương diện xét từ cụm từ so sánh, cho rằng, chưa ngơn ngữ thần thoại Cũng ngơn ngữ đời sau Thần thoại thể loại truyền miệng, ngôn ngữ nguyên thủy chắn có nhiều biến đổi, khơng giữ ngun hình thức diễn đạt ban đầu Do đó, đây, việc thống kê từ cụm từ so sánh khơng cần thiết, chí khơng với phương pháp nghiên cứu thần thoại Chúng suy 86 nghĩ theo hướng khác: So sánh đặc điểm tư nguyên thủy Cũng thế, nói phóng đại ẩn dụ Đặc điểm bảo lưu nhiều dân tộc trình phát triển sau Ở thời đại, lối tư dành cho sáng tác nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật ngôn từ Ấn tượng độc đáo mà hình tượng thần gợi cho người đọc ngày vẻ đẹp mộc mạc, kì lạ từ vị thần Thần thoại chưa có khả khắc họa vẻ đẹp nội tâm nhân vật, nghĩa nhân vật có vài nét phác họa diện mạo, hình thể, hành động Người xưa tìm hình ảnh độc đáo, liên tưởng kì lạ để phác họa chân dung vị thần Hình tượng thần xây dựng từ yếu tố thiên nhiên yếu tố người Trong thần thoại người Việt, xây dựng hình tượng Thần Trụ Trời, tác giả dân gian có hình ảnh so sánh sau: chân thần bước bước từ tỉnh qua tỉnh hay đỉnh núi sang đỉnh núi hay Đất phẳng mâm vuông, trời hai bát úp, chỗ giáp giới trời đất gọi chân trời Mặc dù việc sử dụng nghệ thuật so sánh tự giác phần thấy từ việc quan sát thực tế cộng với liên tưởng độc đáo giúp người xưa có hình dung đậm chất vật bầu trời, vũ trụ Đối với thần Biển, tác giả dân gian có so sánh phong phú, hồn nhiên: Lúc biển động, có sóng cao núi mà người miền biển gọi sóng thần Bên cạnh đó, Thần Văn miêu tả sau: Người ta thường hình dung mặt mũi nhăn nhó, khơng râu, tay trái cầm nghiên, tay phải cầm bút lông, người nghiêng trước, chân trái nhắc lên phía sau chạy, thân hình lại để trần Thơng qua việc tìm hiểu trên, ta thấy biện pháp so sánh sử dụng không nhiều bước đầu cho ta thấy ý thức sáng tạo, sức tưởng tượng tương đối phong phú người xưa sống, thiên nhiên Đặc 87 biệt biện pháp giúp người xưa vẽ nên hình ảnh nghuệch ngoạc, thơ mộc vị thần thơ mộc diễn tả sống buổi đầu nhân loại nói chung thần thoại người Việt nói riêng 3.4.2 Phóng đại Theo quan niệm người xưa, vị thần quyền lực thần thoại nhân vật vừa có sức mạnh phi thường, vừa có khả sáng tạo giá trị vật chất tinh thần cho tộc người Họ không người có sức mạnh khai sơn phá thạch, đào sơng lấp biển, mà với q trình lao động khơng ngừng, họ phát minh nghề nghiệp quan trọng, tạo tảng kinh tế vững cho cộng đồng Như vậy, nói, vị thần không tạo nên không gian sinh tồn cho tộc người, mà họ góp phần đem lại ổn định mặt kinh tế, đảm bảo cho phát triển bền vững cộng đồng người Họ kết tinh sức mạnh lao động, sáng tạo tộc người Do vậy, tâm thức người xưa, biểu tượng vị thần buổi khai thiên lập địa có vai trò quan trọng Thế giới thần thần thoại phóng đại mặt kích thước hành trạng để trở nên độc đáo, phi thường Hầu hết thần thần thoại tô vẽ trí tưởng tượng với thực trước mắt, giới thần khơng phải sản phẩm hoang tưởng mà có nguyên từ thực tiễn Nghệ thuật phóng đại giúp người xưa tái lại giới vũ trụ bao la, bí hiểm với việc khái quát lịch sử khai phá thiên nhiên, kiến tạo xã hội nhân loại theo thời gian Về hình tượng thần thường phóng đại từ hai phương diện: kích thước ngoại hình hành động Trong cách phóng đại người xưa, xu hướng lấy rộng lớn kì vĩ thiên nhiên, vũ trụ làm chuẩn, hình tượng thần gần với thiên nhiên vũ trụ với người Hình tượng thần chưa miêu tả mà hình dung qua vài nét sơ lược Điều giúp có sở khẳng định thần thoại nói chung hình tượng thần nói riêng sản phẩm tự 88 phát, sợi dây để người gắn kết chặt chẽ với tự nhiên đồng thời phương tiện hữu hiệu để người xưa tri giác, nhận thức tự nhiên Cuộc sống người thời cổ không nương nhờ thiên nhiên, muốn chinh phục thiên nhiên mà có sợ sệt thiên nhiên Vì vậy, hình tượng thần với hành động độc đáo, phi thường hình dung, tưởng tượng thơ ngây, tự nhiên Chuỗi hành động thần sáng tạo tùy thuộc vào trí tưởng tượng, tư tộc người Và khẳng định rằng: phóng đại biện pháp nghệ thuật quan trọng thành công thần thoại Nhờ phóng đại mà người xưa phần hình dung kì vĩ vũ trụ, sức sáng tạo kì diệu người Cũng nhờ biện pháp mà ngày tìm thấy vẻ đẹp nguyên sơ nghệ thuật, vẻ đẹp khiết tư người với trí tưởng tượng phong phú, chất phác người xưa vẻ đẹp mà ngày nghệ thuật lặp lại mà mơ bắt chước cách sáng tạo Tiểu kết Thần thoại sản phẩm chế độ cộng sản nguyên thủy Thần thoại mang nhiều tính chất hoang đường người gửi gắm vào lòng khao khát tìm hiểu vũ trụ, vươn lên lao động đấu tranh, chắp cánh cho tâm hồn người bay bổng với ước mơ cao đẹp Đọc câu chuyện thần thoại ta bắt gặp vị thần quyền lực với vẻ đẹp kì vĩ lớn lao Có thể nói, thần thoại hình thành từ ba nguồn chủ yếu Một mối mâu thuẫn lớn giữ khát vọng giải thích tượng tự nhiên với hiểu biết thấp giới tự nhiên Hai từ khát vọng vươn lên chiếm lĩnh, ngự trị giới tự nhiên, chinh phục tự nhiên người Và cuối từ khát vọng giải thích mối quan hệ nảy sinh ngày đa dạng người với mình, với người khác với cộng đồng khác buổi sơ khai Biểu tượng thần quyền lực thần thoại sản phẩm độc đáo tư nguyên thủy Nó sáng tạo biện pháp nghệ thuật vô ý 89 thức lại đạt hiệu thẩm mĩ cao Các thần lên với đặc điểm ngoại hình, chức hành trạng Thơng qua câu chuyện thần thoại, ta hiểu quan niện thực tế quan niệm thẩm mĩ họ Sự độc đáo việc khắc họa hình tượng nhân vật thần đánh dấu bước quan trọng phát triển tư người cổ đại Thần thoại sáng tác ánh sáng trí tưởng tượng hư cấu lòng tin ngây thơ người thời Những sáng tạo nghệ thuật họ chưa phải tự giác Một biện pháp nghệ thuật quan trọng tạo nên hấp dẫn cho vị thần quyền lực thần thoại tiêu biểu như: phóng đại, so sánh Nhờ phóng đại mà ngày tưởng tượng lại đời sống người buổi đầu, hình dung vẻ hoang sơ, kì bí vũ trụ ngày xa xăm, vẽ phóng khoáng thiên nhiên, vạn vật Nhờ so sánh giúp người phát huy trí tưởng tượng mình, nhờ trí tưởng tượng ấy, người khơng ngừng ước mơ, khám phá, sáng tạo Và lí người ta cho thần thoại "vẻ đẹp khơng trở lại" mà ta tìm lại thể loại 90 KẾT LUẬN Thần thoại thể loại đời, phát triển suy thối hình thái xã hội cơng xã ngun thủy Nó sản phẩm tinh thần người ngun thủy, nội dung mang tính chất hoang đường ảo tưởng, chứa đựng nhiều yếu tố có giá trị quan trọng nhiều mặt Thần thoại kết tinh nghệ thuật hóa quan niệm cổ xưa giới tôn sùng tự nhiên Từ niềm tin vào giới tự nhiên thần thánh mà người xưa sáng tạo thần thoại thực hành tín ngưỡng nguyên thủy Từ khát vọng vén vũ trụ mà nét phác họa văn hóa hình thành ngày bồi đắp đậm đặc Ở phương diện khác, văn hóa tập hợp hệ thống biểu tượng người tạo Và vậy, biểu tượng đối tượng để người thể sắc văn hóa Biểu tượng sản phẩm văn hóa hình thành cách tự nhiên “hành trình văn hóa” lồi người Đặc biệt, với biểu tượng quyền lực thần thoại, ta thấy sức mạnh siêu nhiên củacác vị thần tự nhiên tiêu biểu thần Lửa, thần Nước, thần khổng lồ thần Đất Mỗi vị thần có hình dáng, nguồn gốc, cá tính lĩnh vực chuyên môn mà họ quản lý Với thể loại dân gian coi hình thức sáng tác người thời đại xa xưa, thần thoại thể ý thức muốn tìm hiểu vũ trụ, lý giải vũ trụ chinh phục giới tự nhiên người Các biểu tượng quyền lực thần thoại người Việt nơi kết tinh chắt lọc tinh hoa tinh túy người thời Việc giải mã biểu tượng vừa giúp thấy toàn tranh đời sống, xã hội, tín ngưỡng, phong tục người Việt, vừa giúp ta thấy giá trị nghệ thuật độc đáo thể loại “vừa nghệ thuật vừa nghệ thuật” Những câu chuyện thần thoại ngắn có kết cấu đơn giản chứa đựng kết tinh hàng ngàn, hàng vạn năm kinh nghiệm mà khơng dễ khám phá hết 91 Như vậy, dựa vào việc nghiên cứu biểu tượng văn hóa,ta thấy mối quan hệ biểu tượngvăn hóa - văn học tầm khái quát, với sâu vào thể loại thần thoại Qua đó, ta phát giá trị văn hóa nghệ thuật có thần thoại người Việt Không vậy, thể loại người buổi đầu Nó sở để thể loại sau phát triển giá trị văn hóa sơ khai trở thành giá trị đậm đà sắc dân tộc sau này.Nét đẹp văn hóa mạch nước nguồn nhuần thấm len lỏi chảy tâm hồn bao hệ lớp người Việt Nam Và khởi nguồn từ thần thoại 92 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Ngô Thị Thanh Quý, Vương Thị Hồng (2016), “Biểu tượng văn hóa thần thoại người Việt”, Tạp chí Khoa học công nghệ, số 12/2, 2016, tr 63-67 Vương Thị Hồng (2018), “Lửa - biểu tượng quyền lực thần thoại người Việt”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 5, tr 61-70 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (1999), Những biểu tượng không gian thiêng truyền thuyết dân gian người Việt”, Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội, tr 732 - 759 Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1956), Lược khảo thần thoại Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, H Chu Xuân Diên (1984), Từ điển Văn học tập II, Nxb Khoa học xã hội, HN Chu Xuân Diên(1995), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu liên ngành, Tủ sách Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (1999), Xã hội học, Nxb Giáo dục, H Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội Goren-Inbar et al (2004), Evidence of Hominin Control of Fire at Gesher Benot Ya’aquov, Israel (Chứng linh trưởng sử dụng lửa Gesher Benot Ya’aquov, Israel), Science, tr 725-727 Gareth Morn (1994), Cách nhìn tổ chức từ nhiều góc độ, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bích Hà (2013), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Bích Hà (2006), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Đinh Hồng Hải (2015),Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam - tập 2, Nxb Thế giới, H 13 Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng - số hướng tiếp cận lí thuyết, Nxb Thế giới, Hà Nội 94 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hậu (2015), Về tính hình tượng tính biểu tượng tác phẩm văn hóa - Nghệ thuật, http://huc.edu.vn 16 Nguyễn Văn Hậu (2001), Về biểu tượng văn hóa lễ hội truyền thống dân tộc, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hồng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (2001), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Thị Huế (chủ biên), 2009, Tổng tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập Thần thoại, NXB Khoa học xã hội 20 Nguyễn Thị Huế (2008), “Thần thoại dân tộc Việt Nam thể loại chất”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 21 Jean Chevalier (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới (bản dịch Nxb Đà Nẵng, trường viết văn Nguyễn Du) 22 Đinh Gia Khánh (chủ biên), 1998, Văn học dân gian Việt Nam (tái lần thứ 3), NXB Giáo dục 23 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 25 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Thị Huế(1996), Kho tàng thần thoại Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Kính (1993), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Kính (2003), Con người mơi trường văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 28 Phương Liên - Minh Đức (2011), Nước - suối nguồn minh triết, Nxb Thời đại,TP.HCM 29 Mêlêtinxki (1991), Từ điển thần thoại, Nxb Bách khoa Xô Viết (Bùi Mạnh Nhị dịch) 30 Phan Ngọc ( 2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 31 Bùi Mạnh Nhị (1999), Văn học dân gian - cơng trình nghiên cứu, Nhà xuất giáo dục, H 32 Bùi Văn Nguyên (1997), Thần thoại truyền thuyết, Nxb Dân tộc, HN 33 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 34 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐHQG, HN 35 Ngô Thị Thanh Quý (2016), “Thần thoại từ góc nhìn thể loại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học 7, 2016, tr.83 36 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Hà Nội 37 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam (tập 2), Nhà xuất Giáo dục 39 Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm I Hà Nội 40 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nhà xuất Giáo dục 41 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần người đất Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (1995), Giảng văn văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Stephen Openheimer (2005), Địa đàng phương Đơng, Nxb Lao động trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 96 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT SỐ LƯỢNG CÂU CHUYỆN ĐỀ CẬP ĐẾN BIỂU TƯỢNG QUYỀN LỰC TRONG THẦN THOẠI NGƯỜI VIỆT Biểu tượng Số Tỉ lệ STT Tên truyện quyền lực lượng % Biểu tượng nước Thần Nước Khảo dị: Thần Nước Thần mưa 20% Khảo dị: Thần mưa Truyện Lý Vĩ đốt nhà hạ thần Nước Truyện thần Nước lấy chàng đánh cá Biểu tượng lửa Thần lửa Thần bếp 20% Khảo dị: Thần Bếp Truyện Nhện làm hạ thần Bếp Nữ thần lửa Truyện Cường Bạo đại vương Biểu tượng “người Thần Trụ trời khổng lồ” tự nhiên 16.7% Thần biển Thần Nam - thần Nữ Bà Nữ Oa Bà Tồ Cô Biểu tượng đất Thần Đất 16.7% Khảo dị: Thần Đất Truyện Thần Đất bị đánh Diêm vương Khảo dị: Diêm vương Nữ thần mặt trăng mặt trời Biểu tượng mặt trời, Mười hai bà mụ 10% mặt trăng Ông Trời Biểu tượng lúa Lúa cỏ 6.67% Nữ thần lúa Biểu tượng rắn Truyện thần Cuống 6.67% Truyện ông dài ông cụt Biểu tượng núi Thần núi 3.3% Tổng số truyện 30 100% ... Lý thuyết biểu tượng quyền lực thể loại thần thoại Chương Những biểu tượng quyền lực tiêu biểu thần thoại người Việt Chương Nghệ thuật xây dựng biểu tượng quyền lực thần thoại người Việt Kết luận... đề tài nhằm góp phần làm rõ biểu tượng quyền lực thần thoại người Việt: - Hệ thống hóa tri thức thể loại thần thoại tri thức biểu tượng quyền lực thần thoại người Việt 10 - Hiểu rõ nét đặc sắc,... tiêu biểu 23 1.2.3 Phân biệt thần thoại với số thể loại khác 24 1.3 Khảo sát biểu tượng quyền lực thần thoại người Việt 28 iii 1.3.1 Nhận diện biểu tượng quyền lực tiêu biểu thần

Ngày đăng: 11/04/2020, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan