1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Biểu tượng về đất nước trong thơ Nguyễn Khoa Điềm

125 641 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 700,98 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== NGUYỄN THỊ THÚY BIỂU TƢỢNG VỀ ĐẤT NƢỚC TRONG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Hà Công Tài HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Hà Công Tài - ngƣời thầy tận tâm hƣớng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô giáo Phòng sau Đại học – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội quan tâm giúp đỡ em trình học tập thực đề tài Xin gửi tới ngƣời thân – gia đình, bè bạn – ngƣời động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu lời cảm ơn sâu sắc Hà Nội, ngày… tháng … năm…… Ngƣời thực Nguyễn Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 12 Chương 1: BIỂU TƢỢNG THƠ CA VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM 12 1.1 Biểu tƣợng 12 1.1.1 Quan niệm biểu tƣợng 12 1.1.2 Biểu tƣợng nhìn từ góc độ khác 15 1.1.3 Biểu tƣợng thơ ca 19 1.2 Hành trình sáng tác thơ Nguyễn Khoa Điềm 20 1.2.1 Giai đoạn tuổi trẻ, sinh viên 20 1.2.2 Giai đoạn tham gia kháng chiến chống Mỹ 22 1.2.3 Giai đoạn sau kháng chiến chống Mỹ 30 Chương 2: CÁC LOẠI BIỂU TƢỢNG VỀ ĐẤT NƢỚC TRONG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM 35 2.1 Biểu tƣợng đất nƣớc - nơi cƣ trú 35 2.1.1 Biểu tƣợng thôn, làng, 35 2.1.2 Biểu tƣợng phố 43 2.2 Biểu tƣợng đất nƣớc - truyền thống lịch sử, văn hóa 57 2.2.1 Truyền thống yêu nƣớc, chống giặc ngoại xâm 57 2.2.2 Truyền thống văn hóa 61 2.3 Biểu tƣợng đất nƣớc - ngƣời 70 2.3.1 Biểu tƣợng ngƣời mẹ em bé 70 2.3.2 Biểu tƣợng ngƣời lính 74 2.3.3 Biểu tƣợng nhân dân 78 Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƢỢNG VỀ ĐẤT NƢỚC TRONG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM 82 3.1 Hệ thống ngôn ngữ 82 3.1.1 Ngôn ngữ luận giàu triết lý 83 3.1.2 Ngôn ngữ đậm chất văn hóa dân gian 87 3.1.3 Ngôn ngữ đậm sắc thái Huế 89 3.2 Hình ảnh chọn lọc 91 3.2.1 Hình ảnh máu lửa 92 3.2.2 Hình ảnh ngƣời thời đại 98 3.3 Tƣ giàu liên tƣởng tƣởng tƣợng 105 3.3.1 Liên tƣởng 106 3.3.2 Tƣởng tƣợng 109 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhƣ biết, văn học – nghệ thuật xét cho phản ánh thực đời sống theo cách riêng Nếu âm nhạc dùng âm thanh, tiết tấu, giai điệu , hội họa dùng màu sắc, đƣờng nét, hình khối để thể tranh đời sống giới tâm hồn ngƣời nghệ sĩ, văn chƣơng nghệ thuật ngôn từ Văn chƣơng dùng hình ảnh, biểu tƣợng để gửi gắm tƣ tƣởng, tình cảm tác giả Việc sáng tạo, lựa chọn biểu tƣợng đòi hỏi trình độ tƣ trừu tƣợng, trí tƣởng tƣợng phong phú, tâm hồn bay bổng, giàu cảm xúc Và giải mã biểu tƣợng thách đố đầy khó khăn, thú vị, giúp ta hiểu đƣợc cách thể thơ ca, giới tâm hồn, cảm xúc tài nhà văn, nhà thơ 1.2 Văn học giai đoạn sau kháng chiến chống Mĩ Việt Nam xuất nhiều bút để lại ấn tƣợng khó phai mờ thi đàn nhƣ: Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật không kể đến Nguyễn Khoa Điềm – nhà thơ với cách cảm, cách nghĩ, cách thể riêng đất nƣớc, ngƣời Việt Nam Ngƣời để lại dấu ấn sâu đậm lòng độc giả Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 thôn Ƣu Điềm, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế Ông sinh gia đình có truyền thống yêu nƣớc cách mạng Từng tốt nghiệp Khoa Văn, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, trực tiếp tham gia phong trào cách mạng Huế, xây dựng sở cách mạng, viết báo, làm thơ, giữ nhiều trọng trách máy lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc… Nhƣng hết ta cảm nhận đƣợc Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ với cảm xúc nồng nàn suy tƣ sâu lắng, nói đất nƣớc, dân tộc Ta nhƣ thấy đƣợc niềm tự hào, yêu mến kính trọng nhà thơ Tổ quốc Đất nƣớc thơ Nguyễn Khoa Điềm trở thành biểu tƣợng thật đẹp, thật thiêng liêng nhƣng đỗi bình dị, đời thƣờng Một đất nƣớc gần gũi với nhân dân, với ngƣời cần lao, chịu đựng âm thầm cống hiến để làm nên hai từ thiêng liêng Đất Nƣớc 1.3 Đất nƣớc thơ Nguyễn Khoa Điềm chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Việc tìm, giải mã tín hiệu nghệ thuật đặc biệt biểu tƣợng đất nƣớc thơ Nguyễn Khoa Điềm đƣờng, cách thức để đến với trái tim ông Một trái tim đập nhân dân, đất nƣớc Trái tim hƣớng dân tộc với niềm trân trọng, tự hào đƣợc sinh lớn lên quê hƣơng Việt Nam: “Ôi Đất Nƣớc sau bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sông ta….” (Mặt đường khát vọng) 1.4 Nguyễn Khoa Điềm có tác phẩm đƣợc chọn giảng dạy chƣơng trình Ngữ văn Trung học sở Trung học phổ thông Vì vậy, luận văn tài liệu tham khảo cho trình dạy học nhà trƣờng 1.5 Nguyễn Khoa Điềm đến với thơ kháng chiến chống Mỹ dân tộc diễn cam go, khốc liệt kể từ Những cô gái chằm nón thơ, Đất ngoại ô, Mặt đường khát vọng xuất văn đàn thơ ca kháng chiến chống Mỹ có thêm Nguyễn Khoa Điềm, nhà thơ trƣởng thành từ kháng chiến Và từ sau ngƣời ta nhắc nhiều đến thơ ông, nhiều viết công trình nghiên cứu khoa học thơ Nguyễn Khoa Điềm Chúng ta nhìn lại đánh giá cách khái lƣợc: Báo Văn nghệ số 437, ngày 23 tháng 02 năm 1972, Thái Duy viết "Một khúc hát ru xúc động" nhận xét sâu sắc ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu thơ: " khúc ca giàu nhạc điệu dân tộc, hình ảnh sinh động, chân thật, làm cho ngƣời đọc thấm thía Cách so sánh hình ảnh thật tài tình, cách dẫn dắt ý thơ tác giả thật khéo léo" Vũ Quần Phƣơng "Thơ với lời bình" nhận xét: "Cái đặc sắc thơ Nguyễn Khoa Điềm tập trung vào hình tƣợng Tình, ý, cảnh tập trung vào hình tƣợng đó, từ thấp đến cao, ý thơ song song đoạn thơ nhƣng có chuyển rộng, xa dần Các câu thơ gối thành cặp ý quấn quýt nhau, đối chiếu nhau, ngang câu, câu câu dƣới Khi đối chiếu hai câu thƣờng tạo nên cách lập ý bất ngờ, hàm súc, ý thơ chuyển từ cụ thể sang khái quát nhanh, đầy biến hóa mà dễ tiếp thu Ý thơ sâu sắc nhƣng bám chi tiết thực Nó gây đƣợc ấn tƣợng mạnh đƣợc chuẩn bị từ câu thơ Tác giả tung hứng chi tiết dài; ý gợi ý dƣới, câu dƣới rọi lên câu trên, đoạn sau đoạn trƣớc đan cài chặt chẽ Vì mà kết cấu thành nội dung." Sự đánh giá phần lớn thể nhìn ngƣời viết tứ thơ sáng tác Nguyễn Khoa Điềm Trên tạp chí văn nghệ quân đội số tháng 4/ 1975, Nguyễn Văn Long có "Nguyễn Khoa Điềm với Mặt đường khát vọng" Bài viết chủ yếu nói cảm xúc đƣợc lan tỏa thơ Nguyễn Khoa Điềm: "Có thể thấy dấu ấn rõ rệt vốn văn hóa nhà trƣờng sách vở, ảnh hƣởng cách suy tƣởng thơ ngƣời hay ngƣời khác nhƣng đoạn thơ Đất Nƣớc nhƣ nhiều chỗ khác "Mặt đƣờng khát vọng" có sức rung động, âm vang tác giả thật sống với cảm xúc thật Dù có điều không lạ, anh có đƣợc điều này: từ góc độ mình, từ trải nghiệm riêng sống gay go, sống chết vùng chiến tranh mà suy nghĩ, khám phá, xúc cảm quê hƣơng, đất nƣớc, anh nói điều khái quát suy tƣởng mà không rơi vào chung chung, trừu tƣợng, mờ nhạt, nói điều to tát mà không sợ ồn ào, sáo rỗng" Giáo sƣ Hà Minh Đức có lời giới thiệu cho tập thơ Đất ngoại ô ( xuất năm 1972) Nguyễn Khoa Điềm Ông nhận xét: " sức hấp dẫn, lôi thơ Nguyễn Khoa Điềm hồn thơ trẻ trung, nồng cháy lý tƣởng" "sự liên tƣởng đƣợc triển khai vốn sống thực tế, vốn văn hóa, qua mạch tình cảm đƣợc dẫn dắt từ lòng" Nhƣ vậy, ta thấy nhà thơ có hƣớng riêng cho đến với bạn đọc Trên Tạp chí Văn học số 5/ 19776, Tôn Phƣơng Lan có viết "Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng" tìm thấy riêng, độc đáo Nguyễn Khoa Điềm nhiều gƣơng mặt thời Tác giả khẳng định: " phong cách Nguyễn Khoa Điềm rõ Bạn đọc ghi nhận anh cách suy nghĩ diễn đạt có âm hƣởng riêng" Năm 1979, Mai Quốc Liên với giới thiệu "Nguyễn Khoa Điềm thơ từ chiến trường Bình Trị Thiên" cho rằng: "Nguyễn Khoa Điềm không bắt đầu thơ từ sách vở, từ phòng văn mà từ thực sống chiến đấu nhân dân, đất nƣớc" Trong tác phẩm "Thơ tìm hiểu thưởng thức" Nguyễn Xuân Nam, nhận xét Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm có viết: tác phẩm "không đặc sắc tạo hình, màu sắc nhƣng có sức liên tƣởng mạnh" "anh có đƣợc nhìn vừa phân tích, vừa khái quát cần thiết cho thơ" Bàn quán sáng tác Nguyễn Khoa Điềm suốt tiến trình sáng sác, Vũ Tuấn Anh "Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định" (1986) đƣa nhận xét xác cho rằng: Từ Mặt đường khát vọng đến Ngôi nhà có lửa ấm có thống phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm trƣớc sau chiến tranh "Ngôi nhà có lửa ấm nghi nhận hƣớng cảm xúc điềm đạm, sâu lắng, tách lớp vỏ vật để tìm lõi bên trong, khơi gợi từ triết lí đạo đức nhân sinh" Chu Văn Sơn viết Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm khẳng định rõ tƣ thơ ông Đó lối tƣ trữ tình - triết luận: "Nét chủ đạo tƣ triết luận trữ tình đào sâu vào chất vật dƣới dạng biểu tƣợng thi ca sống động Tƣ chuyển động dựa mạch lô gic biện chứng với chuỗi liên hệ bất ngờ , kì thú" Trên báo Bình Định, số ngày 23/8/2006, có viết "Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: "Bây gió gọi anh đi"" Trần Đăng chia sẻ ngày tháng Nguyễn Khoa Điềm rũ áo, từ quan sống Huế Nhƣng dù sống đâu, hoàn cảnh nào, tâm hồn ngƣời thi sỹ chƣa khắc khoải với đời qua thơ có khoảng trời bình yên dành cho nhà trị yêu thơ: "Tiếng chim khu vƣờn ấy, hoa cỏ dại nơi thơ đau đáu nỗi đời, đƣợc bật lên từ trái tim đập nhịp đập ngƣời khác mà ông." Phan thị Thanh Nhàn dành hẳn viết Nguyễn Khoa Điềm Báo Văn nghệ số 32 (2482), ngày Thứ 7, 11/8/2007 với nhan đề "Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm biết" Đây có lẽ nhìn chủ quan nữ sỹ với bậc đàn anh Sau bao thăng trầm đời, cuối Nguyễn Khoa Điềm tìm đƣợc Cõi lặng cho đời: "Anh xe đạp, ăn cơm nhờ hàng xóm nấu, hay lang thang gặp bạn bè Và anh làm thơ Tuy vậy, Nguyễn Khoa Điềm gƣơng mặt đƣợc bạn bè đáng tin cậy, yêu quý chút cảm thông chăng?" Bài viết có lẽ tập trung vào đời tƣ nhà thơ sau chiến tranh chống Mỹ, năm tháng hoạt động trị nghỉ hƣu sống Huế nhà thơ 106 sống theo cách riêng Nó vừa độc đáo lại vừa mang tính đặc thù Nguyễn Khoa Điềm vậy, ông có cách liên tƣởng tƣởng tƣợng thật độc tạo tứ thơ, hình tƣợng thơ đặc sắc riêng cho sáng tác Trong phạm vi luận văn, xin đƣa vài nhận định chủ quan lối tƣ thơ Nguyễn Khoa Điềm hai phƣơng diện: liên tƣởng tƣởng tƣợng 3.3.1 Liên tưởng Liên tƣởng hoạt động tâm lí ngƣời Từ việc mà nghĩ đến việc khác Cơ sở liên tƣởng mối quan hệ vật đời sống tự nhiên xã hội Từ ta khẳng định, nhà văn, nhà thơ thƣờng có liên tƣởng trình sáng tác Từ dáng đứng ngƣời lính núi cao, đêm trăng sáng mà Chính Hữu liên tƣởng tới hình ảnh đẹp "Đầu súng trăng treo" Hay từ tƣợng có thật đời Sóng biển mà Xuân Quỳnh liên tƣởng tới sóng lòng sóng tâm hồn ngƣời phụ nữ yêu: "Dữ dội dịu êm / Ồn lặng lẽ / Sông không hiểu / Sóng tìm tận bể" Còn với Nguyễn Khoa Điềm, thấy tƣ giàu liên tƣởng thơ ông vừa gần với văn hóa dân gian lại vừa lạ Từ hình ảnh chim sẻ tha cọng rơm vàng làm tổ, dân gian nghĩ cách diều Còn với nhà thơ, từ cánh diều kéo bầu trời nữa, cánh diều trời xanh trở thành biểu tƣợng độc đáo: "Biết ơn cánh sẻ nâu bay đến cánh đồng Rút cọng rơm vàng kết tổ Đã dạy ta với cánh diều thơ nhỏ Biết kéo sắc trời xanh" (Lời chào - Mặt đường khát vọng) Khi nói đất nƣớc, thƣờng hay nhớ đến triều đại, 107 nhân vật lịch sử ghi tên sử sách, giai đoạn lịch sử hào hùng, bi tráng, nhƣng Nguyễn Khoa Điềm khác Nhà thơ có liên tƣởng thật thú vị gần gũi với hết Ông cho rằng, đất nƣớc có từ sống hàng ngày chúng ta: "Đất nơi anh đến trƣờng Nƣớc nơi em tắm Đất Nƣớc nơi ta hò hẹn Đất nơi "Con chim phƣợng hoàng bay núi bạc" Nƣớc nơi "Con cá ngƣ ông móng nƣớc biển khơi" Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mông Đất Nƣớc nơi dân đoàn tụ" (Đất Nước - Mặt đƣờng khát vọng) Bày tỏ tình cảm ngƣời trƣớc công lao sinh thành dƣỡng dục mẹ , Nguyễn Khoa Điềm cho bạn đọc cảm giác lạ thú vị qua thơ "Mẹ quả" Những hình ảnh liên tƣởng thật độc đáo vừa quen lại vừa lạ Từ trái bí trái bầu quen thuộc, nhà thơ liên tƣởng tới giọt mồ hôi mẹ bao lần âm thầm rỏ xuống đời mẹ Câu thơ nhẹ nhàng mà xúc động tình cảm đỗi chân thành lòng biết ơn vô hạn hy sinh thầm lặng mẹ: "Lũ từ tay mẹ lớn lên Còn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi" (Mẹ quả) 108 Thế rồi, từ lƣng đồi, lƣng núi, nhà thơ liên tƣởng tới lƣng nhỏ bé mẹ Từ hình ảnh mặt trời núi, liên tƣởng tới mặt trời mẹ đứa Tất lên cách tự nhiên, chân thật vần thơ cuả Nguyễn Khoa Điềm Từ ngƣời mẹ, ta liên tƣởng tới hàng vạn ngƣời mẹ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ kiên cƣờng Họ đâu có thiên chức làm mẹ, che chở chăm sóc cho đứa Họ chiến sỹ, đồng chí, ngƣời tiên phong kháng chiến chống Mỹ Những câu thơ gợi nỗi ám ảnh giàu liên tƣởng lòng bạn đọc: “Em cu Tai ngủ lƣng mẹ ơi, Em ngủ cho ngoan đừng rời lung mẹ Mẹ chuyển lán, mẹ đạp rừng Thằng Mỹ đuổi ta phải rời suối Anh trai cầm súng, chị gái cầm chông, Mẹ địu em để dành trận cuối Từ lƣng mẹ em đến chiến trƣờng, Từ đói khổ em vào Trƣờng Sơn.” (Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ) Khi đề cập tới sống thực ngày hôm nay, thơ Nguyễn Khoa Điềm thay đổi nhiều Không âm hƣởng hào hùng, thiết tha mạnh mẽ nhƣ thời chống Mỹ, mà thay vào hồn thơ Cõi lặng với liên tƣởng đời, nỗi đau đời tâm trạng buồn không dễ ngỏ Cơn bão tố đời chƣa dứt Nhà thơ cảnh báo cho điều có thật tai hại thay lại nỗi buồn.Trƣớc chế hội nhập, liệu ta giữ đƣợc nét đẹp văn hoá cha ông Tƣơng lai liệu cháu có đƣợc biết đến vẻ đẹp văn hoá ấy: 109 “Giống tê giác sừng tuyệt chủng Ngƣời hát ru em cuối làng lặng lẽ Ngƣời nghệ nhân cung đình vàng son khuất Hạt lúa tiến vua trôi biển Bầy voi đại ngàn đuôi, cụt ngà Ngôi đình trăm năm đổ Miếng trầu mời không buồn ăn” (Tin buồn) Có thể nói, giới nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm đƣợc tạo nên liên tƣởng độc đáo Vì vậy, dù viết thời kỳ nào, vần thơ ông hấp dẫn lôi bạn đọc Điều lí giải sức sống thơ ông trải qua thử thách khắc nghiệt thời gian 3.3.2 Tưởng tượng Tƣởng tƣợng hoạt động tâm lý, tƣởng tƣợng nhằm tái tạo, biến đổi biểu tƣợng trí nhớ để sáng tạo hình tƣợng Và, nhà văn, nhà thơ thƣờng thông qua việc, kinh nghiệm có thật, biến hoá đi, mở rộng ra, biến đổi không gian, thời gian, nhân vật tạo hình tƣợng Các hình tƣợng văn học xƣa tƣởng tƣợng mà có Đúng vậy, tìm hiểu nghiên cứu sáng tác nhà thơ nói chung, thơ Nguyễn Khoa Điềm nói riêng thấy đƣợc sáng tạo qua trí tƣởng tƣợng tác giả Với giọng điêu riêng thiên trữ tình luận, Nguyễn Khoa Điềm dù viết đề tài chiến tranh hay nhân vật lịch sử có tƣởng tƣợng độc đáo Khi viết ngƣời anh hùng Chê Ghêvara, trí tƣởng tƣợng phong phú mình, tác giả khiến cho hình ảnh Chê thật gần với ngƣời dân Việt Nam, nhƣ ngƣời bạn, ngƣời đồng chí, ngƣời lý tƣởng với dân tộc ta Và Chê Gheevara trở thành biểu tƣợng lòng dũng cảm, kiên cƣờng: 110 “Tôi hình dung Chê đứng trƣớc đời Mƣời họng sung kẻ thù giƣơng tận ngực, Tỳ tay lên chết làm diễn đàn: “Hãy nhớ lấy lời tôi” – Chê kêu gọi, “Nhân loại cần nhiều Việt Nam cho nhân loại!” Tôi hoài với hình dung Về Chê Ghêvara - ngƣời nghĩa quân Nhƣ mang Tây – ban - cầm trƣớc ngực…” (Hình dung Chê Ghêvara) Cũng có nhà thơ mƣờng tƣợng từ khuôn mặt ngƣời chiến sỹ đánh Tây năm sau mƣời lăm năm xa cách đƣợc trở quê hƣơng ngày lịch sử dân tộc ta đại thắng, đất nƣớc đƣợc tự Trong thời khắc thiêng liêng, khuất, nhƣ đồng vọng, cảm thông: “Dƣới mái nhà xƣa Ngƣời chiến sỹ đánh Tây Mƣời lăm năm lại có mặt bàn thờ Bạn đến thăp nén hƣơng thơm ngát Mắt cha vui phấp phới bóng trăm cờ… (Đất ngoại ô) Đẹp đẽ có lẽ tƣởng tƣợng ngƣời gái chiến tranh Những cô gái Huế chẳng biết tự vào thơ ca nhƣ biểu tƣợng đẹp Huế Với Nguyễn Khoa Điềm cô gái Huế không dịu dàng, nhẹ nhàng tiếng nói, mà họ có trái tim giàu tình yêu thƣơng, mạnh mẽ kiên cƣờng đấu tranh, lạc quan sống: “Nhớ buổi mai mẹ đến thăm – 111 (Từ rào ấp giặc giam cầm) Mẹ thƣơng gái đầu sƣơng ƣớt: “Biết đến nón lại chằm?” Em cƣời vui: “Mạ lo Con đánh giặc vô Bao hết giặc khuôn Vành vạnh trăng tròn, xây nón xưa…”” (Người gái chằm nón thơ) Nguyễn Khoa Điềm vẽ tranh khung cảnh đƣờng trận trí tƣởng tƣợng dồi cuả Cả đồi lau trang thơ nhƣ biểu tƣợng tình cảm tha thiết ngƣời Yêu đƣờng trận làm nên huyền thoại Việt Nam: “Yêu đồi lau trận hôm Lau thắp sáng hai bờ vực thẳm Qua trọng điểm, gạt mồ hôi ƣớt đẫm Những lau vƣớng lại tự bao giờ…” (Lau) Nguyễn Khoa Điềm có hình ảnh thật đặc sắc từ hình ảnh cánh cò mà tƣởng tƣợng không gian tang tóc, thê lƣơng, tan hoang chết chóc kẻ thù xuất Chƣa ta thấy hình ảnh cò lại tội nghiệp đến Tƣởng tƣợng khung cảnh đầy não nùng nhƣ thế, Nguyễn Khoa Điềm đánh thức bao trái tim băng giá ấm lại lời ru, ấm lại tình yêu Tổ quốc vùng địch tạm chiếm: “Ôi cò “tị nạn” khô gầy Đêm đêm lại hang phƣợng vĩ Lao xao tìm chốn ngủ 112 Những bờ bãi không dành cho cò Những luỹ tre bom khai quang?” (Mặt đường khát vọng) Với Nguyễn Khoa Điềm, đất nƣớc gần gũi, thân thuộc thất với Vì thế, tƣởng tƣợng nhà thơ Tổ quốc, nhân dân thật dễ dàng đến với trái tim bạn đọc Những vần thơ trích đoạn Đất Nƣớc trích trƣờng ca Mặt đƣờng khát vọng Nguyễn Khoa Điềm đƣa ta với giới gắn kết khứ với tại, khẳng định trƣờng tồn đất nƣớc: “Khi ta lớn lên Đất Nƣớc có Đất Nƣớc có ngày xửa, ngày xưa… mẹ thƣờng hay kể Đất Nƣớc bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nƣớc lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thƣơng gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phái nắng hai sƣơng xay, giã, giần, sang Đất Nƣớc có từ ngày đó.” (Đất Nước - Mặt đường khát vọng) Tóm lại, để xây dựng biểu tƣợng đẹp đất nƣớc, Nguyễn Khoa Điềm huy động nhiều vốn tri thức, hiểu biết thân, tình yêu thiết tha với tổ quốc Đất nƣớc đề tài biểu tƣợng đất nƣớc chƣa cũ thơ ca Cái độc đáo nhà thơ xây dựng biểu tƣợng đất nƣớc theo cách riêng Ta nhƣ thêm yêu tổ quốc, quê hƣơng đọc trang thơ Nguyễn Khoa Điềm 113 KẾT LUẬN Đất nước đề tài quen thuộc văn học nói chung, thơ ca kháng chiến chống Mỹ nói riêng Nguyễn Khoa Điềm không khai thác đề tài tập trung thể nhìn mới, cách tiếp cận thật mẻ viết đất nƣớc Từ tạo biểu tƣợng thật đẹp đất nƣớc Đất nƣớc thơ ông gần gũi với ngƣời, thân thuộc nhƣ ta thấy hàng ngày đƣờng ta đi, dòng nƣớc mát ta tắm, tình yêu, khúc hát ta thƣờng nghe, hạt gạo ta ăn, hạt lúa ta trồng, đồng đội chia sẻ bùi Bằng hiểu biết tài mình, nhà thơ nhìn đất nƣớc tổng hoà mối quan hệ từ khứ đến tƣơng lai Đất nƣớc có kế thừa từ hệ sang hệ khác, kế thừa truyền thống văn hoá tốt đẹp cha ông Kéo đất nƣớc với nhân dân, Nguyễn Khoa Điềm muốn khẳng định trƣờng tồn đất nƣớc Đồng thời thể nhìn nhà thơ đất nƣớc, dân tộc mình: “Ôi Đất Nƣớc sau bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hoá núi sông ta” (Đất Nước - Mặt đường khát vọng) Không hô hào, không cƣờng điệu, giọng thơ Nguyễn Khoa Điềm chậm rãi mà có sức lan toả tới triệu trái tim Ngày hôm nay, đọc vần thơ ông cảm thấy thân quen Bởi biểu tƣợng thôn quê, làng phố phƣờng xuất thƣờng xuyên thơ ông nhƣ nơi cƣ trú chúng ta, nhƣ không gian ta sống Đó biểu tƣợng ngƣời thân quen nhƣ mẹ, nhƣ em bé hay ngƣời lính thời vào sinh tử Và, Nguyễn Khoa Điềm hay đƣa chất liệu văn hoá dân gian vào sáng tác Đó cách để nhà thơ thể tình yêu với quê hƣơng, đất nƣớc Tất 114 góp phần xây nên biểu tƣợng thật đẹp đất nƣớc Nguyễn Khoa Điềm khẳng định đƣợc vị trí dòng thơ kháng chiến ngôn từ đậm chất luận giàu triết lý, hình ảnh chọn lọc kỹ càng, với lối tƣ giàu liên tƣởng tƣởng tƣợng Những yếu tố vừa giúp nhà thơ thể nét độc đáo hệ thống biểu tƣợng, tạo nét riêng cho thơ ông Điều giúp cho vấn đề trị ông thể trở nên không khô khan, cứng nhắc mà trái lại, ta cảm nhận đƣợc chân thành, sâu lắng tâm tình từ thơ ông Đọc thơ Nguyễn Khoa Điềm, đƣợc chiêm nghiệm triết lý nhân sinh Dù viết thời kỳ nào, thơ ông không dễ dài, hời hợt mà ẩn chứa suy tƣ, trăn trở với đời Hành trình từ Đất ngoại ô, tới Mặt đường khát vọng, đến Ngôi nhà có lửa ấm Cõi lặng vừa có đổi nhƣng vừa thể quán sáng tác Nguyễn Khoa Điềm: đậm chất triết lý gần với sống ngƣời Với đóng góp cho thơ ca kháng chiến, Nguyễn Khoa Điềm thực đƣa hình ảnh đất nƣớc trở với đời sống nhân dân Và mà nhà thơ viết sau chiến tranh khẳng định vị trí quan trọng thơ ca kháng chiến chống Mỹ nói riêng, thơ ca đại nói chung Cùng với nhà thơ Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Bằng Việt, Lâm Thị Mỹ Dạ, Xuân Quỳnh Nguyễn Khoa Điềm góp thêm tiếng nói làm cho thơ ca trở nên phong phú hơn, hoàn thiện để đƣa thơ ca đạt tới chân - thiện - mỹ Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trƣởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Chính năm tháng khói lửa Bình - Trị - Thiên giúp nhà thơ trƣởng thành từ thực tế mang lại Rồi tài nhiệt huyết mình, nhà thơ cất lên tiếng nói đấu tranh không cho riêng Nó tiếng nói hệ niên sống chiến 115 đấu lý tƣởng cao đẹp: “Quyết tử cho tổ quốc sinh” Ban đầu đến với văn chƣơng, Nguyễn Khoa Điềm viết ký Cửa thép Nhƣng thơ ca giúp ông bén duyên với nghệ thuật với thơ Đất ngoại ô, Nguyễn Khoa Điềm bắt đầu gây đƣợc ý bạn đọc Rồi Mặt đường khát vọng mắt bạn đọc đƣợc chào đón nồng nhiệt Và ông thức trở thành gƣơng mặt tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Mỹ Bằng trải nghiệm thực tế, Nguyễn Khoa Điềm đƣa vào thơ luồng gió mẻ Ở đó, ta nhƣ nhận chặng đƣờng đời Những vần thơ viết tuổi trẻ ông khiến cho bao trái tim xuyến xao, rạo rực: “Ta qua năm tháng không ngờ Vô tƣ để xao xuyến Bèo lục bình mênh mang màu mực tím Nét chữ thiếu thời trôi nhanh nhƣ dòng sông Ta lớn lên bối rối sắc hồng Phƣợng nở hoài nhƣ đếm tuổi Nhƣng chiều nay, buổi chiều dội Ta nhận lớn khôn ” (Lời chào - Mặt đường khát vọng) Đọc tác phẩm Nguyễn Khoa Điềm, ta cảm nhận đƣợc tinh thần, ý thức hệ niên chiến tranh vĩ đại dân tộc Đó lý tƣởng đƣợc sống, đƣợc chiến đấu, đƣợc cống hiến cho đất nƣớc Và nhƣ bao nhà thơ yêu nƣớc khác, thời khắc quan trọng đó, ông đặt vận mệnh đất nƣớc, nhân dân lên hàng đầu, sống chết lý tƣởng cao đẹp Đó lý nay, đọc lại thơ ông, xúc động, ngƣời hệ với nhà thơ: họ 116 nhƣ tìm thấy khát khao, nhiệt tình, trăn trở mê say, kỷ niệm thời đẹp 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ tuấn Anh (1988), Nguyễn Khoa Điềm với tập thơ Ngôi nhà có lửa ấm, Văn học (4) Trang 20 – 23 [2] Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945-1975, Nxb KHXH, Hà Nội [3] Aristote (1992), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Bộ Văn hoá thông tin (1972), Mấy vấn đề văn hoá phát triển Việt Nam nay, Nxb Hà Nội [6] J.Chevalier, A Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng [7] Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá Thông tin, HN [8] M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [9] Thái Duy (1972), Một khúc hát ru xúc động, Báo Văn nghệ (437) [10] Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội [11] Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại Tiến trình tượng, Nxb Văn học, Hà Nội [12] Nguyễn Khoa Điềm (1972), Đất ngoại ô, Nxb Giải phóng [13] Nguyễn Khoa Điềm (1974), Mặt đường khát vọng, Nxb Giải phóng [14] Nguyễn Khoa Điềm (1986), Ngôi nhà có lửa ấm, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [15] Nguyễn Khoa Điềm Thơ tuyển (2013), Nxb Hội Nhà văn [16] Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 [17] Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội [18] Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, HN [19] Hà Minh Đức (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, HN [20] M Gorky (1965), Bàn Văn học, tập 1, Nxb Văn học, HN [21] Phan Thị Hƣơng Giang (2006), Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm, Luận văn Thạc Sỹ Ngữ Văn [22] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [23] Nguyễn Trọng Hoàn – Ngô Thị Bích Hƣơng (1999), Nhà văn tác phẩm văn học nhà trường (về Viễn Phương, Thanh Hải, Nguyễn Khoa Điềm), Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Văn Long (1975), Nguyễn Khoa Điềm với Mặt đường khát vọng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 4) [25] Tôn Phƣơng Lan (1976), Nguyễn Khoa Điềm – nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng, Tạp chí Văn học, Số [26] Nguyễn Thị Thuý Lan (2015), Hình tượng đất nước thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975, Luận văn thạc sỹ Ngôn ngữ Văn hoá Việt Nam [27] Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu, thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [28] Nhiều tác giả (1971), Suy nghĩ bình luận, Nxb Văn học, Hà Nội [29] Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội [30] Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, mới, Nxb Thế giới [31] Phan Thị Thanh Nhàn (2007), Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm biết, Báo Văn nghệ số 32 119 [32] Nguyễn Thị Nhung (2009), Phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm, Luận văn Thạc sỹ Văn học [33] Vũ Quần Phƣơng (1983), Đọc lại thơ chống Mỹ Nguyễn Khoa Điềm, Báo Văn nghệ số 17 [34] Vũ Quần Phƣơng (1997), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Lotman Iu.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [36] Vũ Tiến Quỳnh (1992), Những phê bình, bình luận văn học nhà văn – nghiên cứu Việt Nam giới (về Nguyễn Thi, Chính Hữu, Nguyễn Khoa Điềm, Vũ Thị Thường), Nxb Tổng hợp Khánh Hoà [37] Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [38] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục [39] Trần Đình Sử (2001), Đọc văn, học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Chu Văn Sơn (2000), Trữ tình triết luận vẻ đẹp “Đất Nước” Nguyễn Khoa Điềm, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ [41] Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỷ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [42] Trần Đăng Suyền (2014), Phương pháp phân tích nghiên cứu tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Bùi Minh Toán (2015), Ngôn ngữ với văn chương, Nxb ĐH sƣ phạm [44] Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh [45] Hoàng Trung Thông (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [46] Vũ Duy Thông (2001), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 [47] Võ Văn Trực (1985), Gương mặt quê hương, gương mặt nhà thơ, Báo Văn nghệ số 16 [48] Trần Đăng Xuyền (1998), Giảng văn Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [49] Trần Đăng Xuyền (2002), Nhà văn - Hiện thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội ... 1: Biểu tƣợng thơ ca hành trình sáng tác Nguyễn Khoa Điềm Chương 2: Các loại biểu tƣợng đất nƣớc thơ Nguyễn Khoa 11 Điềm Chương 3: Nghệ thuật xây dựng biểu tƣợng đất nƣớc thơ Nguyễn Khoa Điềm. .. tài Biểu tượng đất nước thơ Nguyễn khoa Điềm, đƣa nhiệm vụ sau: + Có nhìn cụ thể biểu tƣợng hành trình sáng tác nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm + Khảo sát sáng tác nhà thơ để từ làm bật phƣơng diện biểu. .. tên Nguyễn Khoa Điềm Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài sâu tìm hiểu biểu tƣợng thơ ca nói chung biểu tƣợng đất nƣớc thơ Nguyễn Khoa Điềm nói riêng, để thấy đƣợc đóng góp Nguyễn Khoa Điềm thơ

Ngày đăng: 27/06/2017, 15:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Vũ tuấn Anh (1988), Nguyễn Khoa Điềm với tập thơ Ngôi nhà có ngọn lửa ấm, Văn học (4) Trang 20 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khoa Điềm với tập thơ Ngôi nhà có ngọn lửa ấm
Tác giả: Vũ tuấn Anh
Năm: 1988
[2]. Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945-1975, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945-1975
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1997
[3]. Aristote (1992), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thi ca
Tác giả: Aristote
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1992
[4]. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
[6]. J.Chevalier, A. Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: J.Chevalier, A. Gheerbrant
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2002
[7]. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá Thông tin, HN [8]. M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự pháttriển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ, "Nxb Văn hoá Thông tin, HN [8]. M.B Khrapchenko (1978), "Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát "triển văn học
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá Thông tin, HN [8]. M.B Khrapchenko
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 1978
[11]. Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam hiện đại Tiến trình và hiện tượng, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam hiện đại Tiến trình và hiện tượng
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2014
[12]. Nguyễn Khoa Điềm (1972), Đất ngoại ô, Nxb Giải phóng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất ngoại ô
Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm
Nhà XB: Nxb Giải phóng
Năm: 1972
[13]. Nguyễn Khoa Điềm (1974), Mặt đường khát vọng, Nxb Giải phóng [14]. Nguyễn Khoa Điềm (1986), Ngôi nhà có ngọn lửa ấm, Nxb Tác phẩmmới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mặt đường khát vọng", Nxb Giải phóng [14]. Nguyễn Khoa Điềm (1986), "Ngôi nhà có ngọn lửa ấm
Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm (1974), Mặt đường khát vọng, Nxb Giải phóng [14]. Nguyễn Khoa Điềm
Nhà XB: Nxb Giải phóng [14]. Nguyễn Khoa Điềm (1986)
Năm: 1986
[15]. Nguyễn Khoa Điềm Thơ tuyển (2013), Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khoa Điềm Thơ tuyển
Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm Thơ tuyển
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2013
[16]. Hà Minh Đức (1974), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1974
[17]. Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng và sáng tạo thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn cách mạng và sáng tạo thi ca
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1977
[18]. Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói về tác phẩm, Nxb Văn học, HN [19]. Hà Minh Đức (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn nói về tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói về tác phẩm, Nxb Văn học, HN [19]. Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
[20]. M. Gorky (1965), Bàn về Văn học, tập 1, Nxb Văn học, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về Văn học
Tác giả: M. Gorky
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1965
[21]. Phan Thị Hương Giang (2006), Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm, Luận văn Thạc Sỹ Ngữ Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm
Tác giả: Phan Thị Hương Giang
Năm: 2006
[22]. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 1997
[23]. Nguyễn Trọng Hoàn – Ngô Thị Bích Hương (1999), Nhà văn và tác phẩm văn học trong nhà trường (về Viễn Phương, Thanh Hải, Nguyễn Khoa Điềm), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn và tác phẩm văn học trong nhà trường (về Viễn Phương, Thanh Hải, Nguyễn Khoa Điềm)
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn – Ngô Thị Bích Hương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[24]. Nguyễn Văn Long (1975), Nguyễn Khoa Điềm với Mặt đường khát vọng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khoa Điềm với Mặt đường khát vọng
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Năm: 1975
[25]. Tôn Phương Lan (1976), Nguyễn Khoa Điềm – nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng, Tạp chí Văn học, Số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khoa Điềm – nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng
Tác giả: Tôn Phương Lan
Năm: 1976
[26]. Nguyễn Thị Thuý Lan (2015), Hình tượng đất nước trong thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975, Luận văn thạc sỹ Ngôn ngữ và Văn hoá Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng đất nước trong thơ Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Thuý Lan
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w