1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Biểu tượng cá từ cội nguồn văn hóa đến ca dao trữ tình người Việt

60 506 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN === === NGUYỄN HỒNG ANH BIỂU TƯỢNG CÁ TỪ CỘI NGUỒN VĂN HÓA ĐẾN CA DAO TRỮ TÌNH NGƯỜI VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học dân gian Người hướng dẫn khoa học TS.GVC NGUYỄN THN NGỌC LAN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, triển khai đề tài “Biểu tượng cá từ cội nguồn văn hóa đến ca dao trữ tình người Việt”, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô Tổ Văn học Việt Nam đặc biệt TS GVC Nguyễn Thị Ngọc Lan – người hướng dẫn trực tiếp Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô! Do hiểu biết có hạn lực nghiên cứu khoa học hạn chế nên khóa luận chắn tránh khỏi thiếu sót mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô bạn sinh viên Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Hồng Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Biểu tượng cá từ cội nguồn văn hóa đến ca dao trữ tình người Việt” kết nghiên cứu riêng tôi, có tham khảo ý kiến, kiến thức chuyên ngành người trước, hướng dẫn TS GVC Nguyễn Thị Ngọc Lan Khóa luận không chép từ tài liệu, công trình có sẵn Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Hồng Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG BIỂU TƯỢNG CÁ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI VIỆT 1.1 Biểu tượng cá tín ngưỡng dân gian 1.2 Biểu tượng cá nghệ thuật tạo hình dân gian 12 1.2.1 Cá hội họa 13 1.2.2 Cá điêu khắc, kiến trúc 17 1.3 Biểu tượng cá đời sống văn hóa – sở hình thành biểu tượng cá văn học dân gian 22 1.3.1 Cá truyện cổ dân gian 22 1.3.2 Cá ca dao 24 CHƯƠNG GIẢI MÃ CÁC NÉT NGHĨA CỦA BIỂU TƯỢNG CÁ TRONG CA DAO TRỮ TÌNH NGƯỜI VIỆT 30 2.1 Cá – hình ảnh biểu trưng cho người gái 30 2.2 Cá – hình ảnh biểu trưng cho chàng trai 38 2.3 Cá – hình ảnh biểu trưng cho “đôi ta” 43 2.4 Cá – hình ảnh biểu trưng cho thân phận người 47 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cá xem biểu tượng đặc trưng, xuất đa dạng văn hóa người Việt giống biểu tượng khác như: biểu tượng rùa, chim, mặt trời, hoa sen, Văn hóa người Việt xuất phát từ văn hóa nông nghiệp biểu tượng xuất gắn bó với vật xung quanh sống sinh hoạt người Cá số biểu tượng Nhắc đến “Cá”, người ta hình thành ý niệm biểu tượng xuất từ lâu đời Người Việt có câu: “Nhất điểu, nhì xà, tam ngư, tứ tượng”, cho thấy “ngư” có vị trí quan trọng tín ngưỡng tôn sùng tự nhiên, tôn sùng vật tổ dân gian Biểu tượng cá phản ánh giới ý niệm người Việt vô phong phú, hình ảnh cổ truyền có nguồn gốc từ xa xưa Cá trở thành biểu tượng mang ý nghĩa gần gũi với đời sống thường nhật người nông dân Việt Nam Biểu tượng cá xuất tín ngưỡng người Việt với đa dạng nét nghĩa, nhìn đa chiều, trở thành biểu tượng đặc thù cho văn hóa cư dân nông nghiệp vùng sông nước Biểu tượng cá không xuất đời sống văn hóa người Việt mà vào văn học dân gian, đặc biệt ca dao mang nhiều nét nghĩa sâu sắc Trong ca dao, hệ thống biểu tượng đa dạng, hình thành từ hình ảnh thực tồn đời sống sinh hoạt người Những hình ảnh sử dụng với ý nghĩa khái quát cao, trở thành biểu tượng mang tính ký hiệu bền vững Trên sở khảo sát tư liệu, tập trung tìm hiểu ý nghĩa biểu tượng cá ca dao trữ tình người Việt nhận thấy hoàn cảnh diễn xướng cụ thể, từ cội nguồn văn hóa đến ca dao trữ tình, cá hình ảnh tượng trưng cho nhân vật trữ tình cô gái chàng trai quan hệ tình duyên Cũng có khi, cá trở thành hình ảnh tượng trưng cho chàng trai cô gái, mà phân biệt rạch ròi chủ thể trữ tình Ngoài cá mang ý nghĩa biểu trưng cho thân phận người, đặc biệt người gái chịu nhiều thua thiệt Bằng lối diễn đạt hàm Nn, hình ảnh cá ca dao trữ tình người Việt xuất với nhiều ý nghĩa biểu đạt khác nhau, đem đến cho người tiếp nhận liên tưởng đa chiều, mẻ vô thú vị loài động vật đặc trưng văn hóa nông nghiệp Việc lựa chọn đề tài “Biểu tượng cá từ cội nguồn văn hóa đến ca dao trữ tình người Việt” thực có ý nghĩa khoa học việc khám phá nghiên cứu biểu tượng, loại mã văn hóa tiêu biểu Lịch sử vấn đề Có thể thấy, tiếp cận khai thác biểu tượng cá đời sống văn hóa văn học dân gian, có ca dao trữ tình số nhà nghiên cứu quan tâm, kể tới: Trần Văn Nam, viết: “Câu – cá” ca dao Nam Bộ (2008), khảo sát hình ảnh “cá, câu - cá” chủ yếu phương diện phương tiện nghệ thuật ca dao Với tư cách phương tiện nghệ thuật, trình biểu trưng hóa (quá trình chuyển nghĩa để hình ảnh trở thành Nn dụ, biểu trưng nghệ thuật) hình ảnh cá, câu - cá với nét nghĩa biểu trưng nó, để lại dấu ấn văn hóa cư dân nông nghiệp vùng sông nước Trần Thị Mai Phương, Luận văn thạc sĩ: Biểu tượng cá ca dao dân tộc Kinh số dân tộc thiểu số vùng núi phía bắc (2014), thống kê tần số xuất biểu tượng cá ca dao dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Giáy, Thái, Mường Từ giải mã số ý nghĩa tiêu biểu biểu tượng cá ca dao dân tộc Kinh số dân tộc thiểu số miền núi phía bắc Luận văn phân tích, so sánh điểm tương đồng, khác biệt nội dung, hình thức nghệ thuật biểu tượng cá ca dao dân tộc Kinh dân tộc Tày, Nùng, Giáy, Thái, Mường, từ góp phần tìm hiểu thêm văn hóa Việt Nam, văn hóa thống đa dạng Trong tạp chí Nghiên cứu văn hóa trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tác giả Nguyễn Văn Cương có bài: Ý nghĩa biểu tượng số mô típ trang trí tiêu biểu điêu khắc đình làng (2014), phần “Các mô típ động vật”, bên cạnh hình ảnh: rồng, kỳ lân, phượng hoàng, rùa, hổ, hạc cá đề cập đến rõ ràng Qua viết, tác giả muốn khẳng định ý nghĩa điềm báo cá: “Ở phương Đông quan niệm cá vật báo điềm lành Người ta cho rằng, nhiều giống cá sống lâu điều cá gắn với biểu tượng trường thọ Trong tiếng Hán, chữ “ngư” cá với chữ “dư” thừa thãi, có cách phát âm “Yu” giống nhau, cá xem biểu tượng dư thừa, sung túc, giàu có Từ thời đại Hùng Vương, cá nguồn thức ăn giàu đạm, có mặt bữa ăn hàng ngày, khảo cổ học minh xác qua vết tích xương cá nơi cư trú Tác giả đề cập đến hình ảnh cá điêu khắc trang trí công trình kiến trúc đền chùa, Hình ảnh cá khắc vẽ đồ gốm Gò Chiền Cũng hình ảnh cá, ốc khắc vẽ, đúc tạc trống đồng, thố đồng, muôi đồng Và hình ảnh cá sau thấm sâu vào sinh hoạt nhân dân, có mặt khắp nơi, mõ hình cá điếm làng Vân Nội, cá chép thờ sơn son thếp vàng đền thờ Chử Đồng Tử xã Dạ Trạch (Hải Hưng), hội làng Me (Hà Tây) người ta tế thần Tản Viên cá nướng Rồi hình ảnh cá người câu xuất vị trí thứ hai sau người rước lúa, cày, cấy, trình diễn trò Trám Tứ Xã (Vĩnh Ph Trong đình cổ kỷ XVI, đình Tây Đằng, đình Lỗ Hạnh hình tượng cá chép hoá rồng thể phong phú, sinh động Một vật mang tính lưỡng nguyên, đuôi cá mà đầu thành rồng, trở thành gạch nối thiêng tục Cá chép có mặt bố cục với hoa sen, sóng nước…” Biểu tượng cá đề tài mà người viết yêu thích tìm hiểu từ lâu Trong báo cáo khoa học Hội thảo sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Sư phạm toàn quốc (2014), báo cáo: Biểu tượng cá ca dao trữ tình người Việt người viết tiền đề định hướng phát triển cho khóa luận tốt nghiệp Biểu tượng cá từ cội nguồn văn hóa đến ca dao trữ tình người Việt Như vậy, nói, có số công trình nghiên cứu biểu tượng cá góc độ văn hóa văn học dân gian song chưa có công trình nghiên cứu biểu tượng cá với ý nghĩa biểu đạt đa dạng diễn hóa độc đáo từ cội nguồn văn hóa đến ca dao – thể loại quan trọng bậc văn học dân gian Việt Nam Vì thế, sở kế thừa kết nghiên cứu người trước, thực đề tài khóa luận với mong muốn có hội tìm hiểu sâu biểu tượng động vật độc đáo, phản ánh sinh động tư nghệ thuật đời sống sinh hoạt cư dân nông nghiệp, cư dân sông nước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu: Biểu tượng cá giống hình ảnh biểu tượng khác, xuất văn hóa, ca dao trữ tình mang vai trò tầm quan trọng định Nghiên cứu biểu tượng không giúp nhận xuất dạng thức biểu hiện, nét nghĩa biểu trưng biểu tượng cá mà giúp nhận trình diễn hóa biểu tượng cá từ đời sống văn hóa đến ca dao trữ tình Qua đó, thấy cá hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng gắn liền với phong phú nét đẹp tín ngưỡng người Việt Nam, đề cao nhìn thNm mĩ người thuộc tầng lớp bình dân xưa + Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề sau đây: - Làm rõ ý nghĩa biểu tượng cá cội nguồn văn hóa: tín ngưỡng dân gian, nghệ thuật tạo hình dân gian (hội họa, kiến trúc, điêu khắc, ); Sự diễn hóa biểu tượng cá từ văn hóa dân gian đến văn học dân gian, đặc biệt ca dao trữ tình - Giải mã nét nghĩa hàm Nn biểu tượng cá ca dao trữ tình người Việt Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Biểu tượng cá đời sống văn hóa ca dao trữ tình người Việt - Phạm vi: Xác định, phân tích diện ý nghĩa biểu tượng cá đời sống văn hóa biến đổi ý nghĩa biểu tượng ca dao trữ tình người Việt Trong trình khám phá, “giải mã” biểu tượng, có liên hệ so sánh, đối chiếu với tư liệu số quốc gia giới Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp khóa luận - Kết nghiên cứu đề tài “Biểu tượng cá từ cội nguồn văn hóa đến ca dao trữ tình người Việt” góp thêm tiếng nói vào trình nghiên cứu biểu tượng nói chung Đây hướng nghiên cứu không có ý nghĩa việc khám phá tín hiệu gợi từ hình ảnh loài động vật quen thuộc với đời sống người bình dân - Khóa luận sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập văn hóa, văn học dân gian Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Mục lục, Phụ lục, Nội dung khóa luận bao gồm chương: - Chương 1: Biểu tượng cá đời sống văn hóa người Việt - Chương 2: Giải mã nét nghĩa biểu tượng cá ca dao trữ tình người Việt thiết cô gái chàng trai Cá thiếu nước giống chàng trai thiếu bóng hình cô gái Ở câu thứ hai tức câu bát, lại cặp so sánh xuất “đò đưa trông nồm” Tình cảm chàng trai dành cho cô gái thật lòng, chàng trai mong chờ cô gái giống đò chờ gió Có gió đò dễ dàng mà lưu thông Qủa thật tác giả dân gian thật tài tình việc sáng tạo hình ảnh biểu tượng vận dụng cặp so sánh Cũng tương tự phép so sánh vận dụng câu ca dao trên, câu ca dao vận dụng so sánh để diễn tả tình cảm nhớ nhung chàng trai với cô gái: “Tình cờ anh gặp đây, Như cá gặp nước, mây gặp rồng” [1; 421] Mượn hình ảnh so sánh sóng đôi “cá – nước” “mây – rồng”, chàng trai muốn thể vui mừng niềm mong mỏi gặp mặt người thương thành thực Cuộc hội ngộ lại diễn “tình cờ” làm tăng thêm niềm vui gặp mặt Sự gặp gỡ tình cờ chàng trai với cô gái giống đặt trước, hai người gặp nhau, chàng trai giống quen với cô gái từ lâu rồi, có duyên nợ với lâu Chàng trai bộc lộ cảm xúc vui mừng cực độ để thể gặp gỡ giống “Cá gặp nước”, “mây gặp rồng” Cuộc gặp gỡ “Tình cờ” làm tăng thêm niềm vui gặp mặt Đôi khi, hình ảnh cá xuất vế so cánh đối lập: “Em thắm thêu cờ Anh cá lượn lờ giếng khơi” [1;421] Câu ca dao diễn tả xa cách khó gần chàng trai với cô gái Cô gái cao quý giống thắm thêu lên cờ vậy, chàng trai giống cá nơi giếng khơi quê mùa Câu ca dao giống 42 lời tự bộc bạch chàng trai Chàng trai tự ti trước nghèo khổ quê mùa Đặc biệt, xã hội cũ, môn đăng hộ đối vấn đề lớn đè nặng lên chuyện tình cảm Như vậy, cá không hình ảnh biểu trưng cho cô gái mà hình ảnh biểu trưng cho chàng trai Biểu trưng cho chàng trai, cá mang nét nghĩa gần gũi, yêu thương hình ảnh người đàn ông xa lạ, độc đoán 2.3 Cá – hình ảnh biểu trưng cho “đôi ta” Xuất 6/104 lời ca dao, chiếm 5,8% Ngoài ý nghĩa biểu thị nhân vật trữ tình cụ thể cô gái hay chàng trai “cá” hình ảnh so sánh với chàng trai cô gái Để biểu thị cho nhân vật chàng trai cô gái, ca dao trữ tình sử dụng mô típ“đôi ta”: “Đôi ta cá thờn bơn Ở mặt nước chờ mưa rào” [1;370] “Đôi ta cá đìa Ngày ăn tán lạc tối đủ đôi” [1;371] Sự hòa hợp đôi lứa thể lớp ý nghĩa biểu trưng rõ ràng Trong hai ca dao trên, tác giả so sánh chàng trai cô gái mối quan hệ yêu đương, giống “cá thờn bơn”, “cá đìa” với mong muốn, khát khao hội ngộ Cả chàng trai cô gái mong ước đến sống lứa đôi tươi sáng, hạnh phúc Trong văn hóa Việt, cá mang nét nghĩa tròn đầy, đủ đôi xuất hội họa với tranh song ngư Hình ảnh cá nét nghĩa ước mong bên hay sum vầy gia đình Khi vào ca dao, cá mang nét nghĩa ấy: Đôi ta cá thờn bơn Ngày ăn tản lạc tối đủ đôi.[1;370] 43 Câu ca dao lời gửi gắm sống yên bình mà cá chủ thể trữ tình mà tác giả dân gian muôn nói Tuy nhiên diễn hóa đủ đôi cá sang ca dao phần lớn mang nét nghĩa buồn phiền chia li: Hai đứa cặp cá lia thia Ban ngày đá bóng tối phân chia hai dòng [1; 458] Biểu tượng cá cội nguồn văn hóa mang tốt đẹp diễn hóa sang ca dao trữ tình lại tương đồng Có thể sống vất người nông dân, khó khăn, thiếu thốn ảnh hưởng đến diễn hóa Cá văn hóa người Việt thường thờ phụng nơi trang trọng, đẹp đẽ Cá trang trí mái đình chùa, khắc mõ hoa văn vật dụng quan trọng, có sức ảnh hưởng lớn đến ý niệm nếp sống người dân Việt, đến ca dao trữ tình, cá thường mô tả ao tù, sông ngòi, kênh rạch nhỏ bé mà “cá biển” Cuộc sống người nông dân xưa bình dị, nhỏ bé đơn giản Họ không mong muốn có sống giàu sang phú quý, chức cao vọng trọng mà mong ước đặt lên hàng đầu họ sống hạnh phúc Và niềm hạnh phúc họ, sống sum vầy, đoàn tụ, có đôi có cặp, yêu thương lẫn chàng trai cô gái Nếu “cá” so sánh với nhân vật trữ tình đơn lẻ thể xa cách, số phận chịu nhiều đau khổ cá đủ đôi, gần nhau vượt qua khó khăn gian khổ để có hạnh phúc Nhờ có so sánh, rõ ràng cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình bộc lộ cụ thể hơn, dễ hiểu “Hai đứa cặp cá lia thia Ban ngày đá bóng tối phân chia hai dòng” [1;458] Cá lia thia hay gọi cá chọi loại cá có màu sặc sỡ, gặp phùng mang, trợn mắt xông vào chiến tác giả dân gian ví “đôi ta” cặp cá lia thia để thể quấn quýt chàng trai cô gái 44 vào thời điểm đó, cụ thể ban ngày Việc sử dụng hình ảnh cá chọi để thể tình yêu thương ngược lại với quy luật đây, tình cảm chàng trai cô gái thể rõ ràng mãnh liệt loài cá mà lại yêu thương Đặc biệt, chàng trai cô gái gặp khoảng thời gian có hạn, định ngày lại phả rời xa Câu ca dao phần thể tình yêu sáng tâm hồn “đôi ta” Tương tự vậy: “Hai đứa cặp cá đìa, Ngày ngao du giỡn bóng, tối lại lìa, than ôi!” [1;458] Chàng trai cô gái ví cặp cá đìa, ban ngày ngao du chốn sông nước, đùa giỡn với nhau, bên cạnh đầy tình cảm tối đến lại phải chia tay nhau, rời xa tiếc nuối Lời ca dao thể cảm xúc bịn rịn đầy tiếc nuối, chàng trai, cô gái độ tuổi yêu đương Họ gặp gỡ, trao gửi tâm tình phải chia tay, lưu luyến không muốn xa rời Có thể hoàn cảnh sống chi phối đến chuyện tình cảm hay đặc thù công việc mà họ dược gặp ban ngày lại phải bịn rịn rời xa vào lúc mặt trời lặn Ngoài ra, biểu tượng cá cội nguồn văn hóa người Việt thường mang vẻ uy phong, lạ kỳ, lẫm liệt cá chép hóa rồng, cá vượt vũ môn, vật cưỡi cao quý Táo Quân Cá thường biết đến với loài cá quý cá chép, cá voi, cá sấu, loài cá biểu trưng cho sung túc, đầy đủ hạnh phúc diễn hóa sang ca dao trữ tình, cá biết đến loài nhỏ bé, thảm hại yếu đuối Điều phù hợp với tâm lí nhân vật người dân giai đoạn lúc Đôi ta cá thờn bơn Ở mặt nước chờ mưa rào.[1;370] 45 Tâm trạng chờ đợi người yêu “đôi ta” miêu tả qua hình thức so sánh sinh động: “Con cò núp lại lúa xanh Chờ cá đến anh chờ nàng, Con cò núp bụi lúa vàng, Chờ cá đến nàng chờ anh.” [1;329] Trong giới tự nhiên, cò cá vốn hai loài kẻ thù, cá nguồn cung cấp thực phNm cho cò đây, tác giả dân gian lại sử dụng hai hình ảnh đối lập rõ rệt để thể tình cảm đôi lứa Hai câu đầu “con cò” biểu trưng cho chàng trai “con cá” hình ảnh biểu trưng cho cô gái Sang hai câu sau, tác giả dân gian có hoán đổi vị trí, “con cò” lại mang nét nghĩa biểu trưng cho cô gái “con cá” lại mang nét nghĩa biểu trưng cho chàng trai Chàng trai chờ mong cô gái cò mong chờ bắt mồi để sinh tồn Bài ca dao có ý không chờ cô gái khó tồn được, giống cò không săn mồi sinh tồn tự nhiên Nỗi nhung nhớ mong muốn gặp chàng trai da diết mãnh liệt hai câu sau Điều thể hòa hợp tâm hồn hai người “Con phụng hoàng bay ngang biển bắc Cá lí ngư lặn hụp khơi Gặp xin tỏ đôi lời Kẻo mai cá vịnh, chim đòi dời non cao” [1;332] “ Chim phụng hoàng” “cá lí ngư” hai loài cao quý, tác giả muốn ví với chàng trai cô gái có duyên gặp chim phụng hoàng gặp cá lí ngư Có thể thấy, biểu tượng “cá” xuất “chim” ca dao thường hình thành tiểu đối Cá dại diện cho chàng trai, đại diện cho cô gái Một vật sinh sống nước lại làm 46 chủ bầu trời Hai vật xa lạ gặp duyên tiền định Được gặp hội có nên họ muốn có lời hẹn ước để mai xa hướng Như vậy, cá mang nét nghĩa biểu trưng cho chàng trai, cho cô gái cho “đôi ta” Ở kiểu nhân vật trữ tình – chủ thể trữ tình, biểu tượng cá lại gắn với ý nghĩa biểu đạt khác tạo nên tính sinh động lối diễn đạt hình ảnh vô đặc sắc ca dao trữ tình người Việt 2.4 Cá – hình ảnh biểu trưng cho thân phận người Xuất 68/104 lời ca dao, chiếm 65,4% Đặc điểm chung loài cá sống nước Nước không gian cụ thể biển, sông, kinh, đìa, ao Cá nước (hoặc chậu, lờ, lưới, ) dễ dàng hình dung người đời với hoàn cảnh khác Trong tự nhiên, cá gắn liền với nước để sinh tồn phát triển Không có loài cá sống thiếu nước hình ảnh “cá” tách xa môi trường nước gợi liên tưởng, biểu trưng cho đời “sa lỡ vận” nhân vật trữ tình: “Con cá mà ao Nhảy lên đồng cạn, buồn mà buồn” [1;272] Hay: “Cá buồn cá vượt qua đò Em buồn em biết chuyện trò ai” [9;315] Hai câu ca dao nỗi lòng, tâm người gái xã hội cũ Hình tượng “con cá” buồn phiền thay đổi môi trường sống câu thứ Điệp từ “buồn” xoáy sâu vào nỗi lòng cô gái Cá theo thuộc tính tự nhiên phải sống môi trường có nước đây, để thể nỗi buồn phiền, khó khăn sống, tác giả dân gian dùng hình ảnh cá từ “dưới nước lên bờ cạn” để thể tâm trạng 47 Câu ca dao thứ hai so sánh mang nét tương đồng tâm trạng: “cá buồn – em buồn” lại khác biệt chỗ: “cá buồn cá vượt qua đò” tìm nơi vui vẻ, đông đúc cô gái, buồn chẳng có để trò chuyện, giãi bày Vì thế, nỗi buồn liền với cô đơn, trống trải, trở nên nặng trĩu tâm trạng nhân vật trữ tình Ngoài ra, “cá” mang nét nghĩa biểu trưng cho số phận người gái xã hội cũ: “Thân em cá lội tránh mồi Tìm nơi sông lớn vịnh hồi n thân” [1;658] Bài ca dao thuộc chủ đề than thân với mô típ “Thân em như…”, thân phận cô gái ví “Cá lội tránh mồi” Thường cá phải ăn mồi, “cá tránh mồi” gợi lên số phận long đong người gái Cùng với mong muốn tìm nơi “sông lớn vịnh hồi” để Nn thân thể bị động lệ thuộc người gái Người gái mong muốn tìm chỗ dựa vững chắc, nơi để nương thân gửi gắm tình cảm “Sông lớn vịnh hồi” hiểu người đàn ông tốt hay môi trường sống tốt Trong kho tàng ca dao trữ tình người Việt, mô típ “thân em” quen thuộc vô gần gũi Mô típ thường sử dụng hệ thống ca dao than thân Ví dụ như: - Thân em trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tựa vào đâu [8] - Thân em hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa [8] - Thân em ấu gai Ruột trắng vỏ đen [8] - Thân em trái bưởi bòng 48 Đắng the vỏ lòng [8] - Thân em ớt chín Càng tươi vỏ cay lòng [8] - Thân em quế rừng Thơm tho biết ngát lừng hay [8] - Thân em giếng đàng Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân [8] Tương tự vậy: “Mình em cá vào lờ Khi vào dễ khó ra” [1; 522] Thân phận bấp bênh, bị động người phụ nữ biểu thị hình ảnh so sánh “con cá vào lờ” Cô gái có lẽ bước chân vào sống hôn nhân, phải chấp nhận tình cảnh “cá chậu chim lồng” Cuộc hôn nhân khiến cô cảm thấy tù túng trói buộc cô ý thức để thoát khỏi hoàn toàn điều dễ dàng Người gái phải đối mặt với hàng loạt thử thách, trắc trở: “Mình em cá rô thia Ra sông mắc lưới, vào đìa mắc câu” [1;522] Người gái với thân phận bé nhỏ, thấp thường phải chịu nhiều khó khăn, thử thách, giống hệt cá rô thia sông mắc lưới, vào đìa lại mắc câu… Họ phải đối mặt với tình khó khăn sống thường nhật bị ràng buộc quy định, bất công vô lý xã hội “trọng nam khinh nữ” Thân phận nhỏ bé người thể hiện: Anh chim đương bay, Em cá mắc lưới giăng [1; 621] 49 Câu ca dao lời than thân trách phận cô gái Cô gái ví chàng trai tự do, tự chim vỗ cánh bầu trời rộng lớn giống cá mắc phải lưới Sử dụng hình ảnh “cá mắc lưới”cô gái tinh tế việc bộc lộ thân phận nhỏ bé, khó khăn chịu chi phối xã hội Con cá nhỏ bé mắc phải lưới dân đánh cá lúc nào, mắc vào lưới coi số phận cô gái kết thúc Bài ca dao phần thể ý cô gái chàng trai đến với xã hội chi phối, định kiến gay gắt, thân phận không phù hợp Chàng trai cao sang quyền quý, cô gái nhỏ bé, thấp Sự đối nghịch tất yếu khó đến với xã hội phong kiến xưa Hình ảnh “cá lội” dường phổ biến thông qua câu ca dao: Sông dài cá lội vân vi, Anh chưa có vợ, em vội chi lấy chồng [1; 644] Bài ca dao giống lời trách móc duyên dáng chàng trai Hình ảnh “cá lội vân vi” gợi lên hình ảnh bế tắc, quNn quanh cá chốn “sông dài” Giữa dòng nước mênh mông, cá biết lượn lờ quanh quNn suốt ngày, mục đích giống tâm trạng người trai lo lắng, cô gái chuNn bị lấy chồng Cô gái có thì, tuổi đẹp đời, phải theo chồng chàng trai lại chưa đủ khả để sánh duyên với cô gái nên đành than thân “anh chưa có vợ, em vội chi lấy chồng” Chàng trai lo lắng cho lỡ dở thân người yêu sửa có chồng đơn thân lẻ bóng Trong xã hội cũ, đến thời điểm định người gái phải lập gia thất, phải “tòng phu” người trai gia đình xếp từ trước, người họ dành tình cảm, tình yêu thương thật lòng đến với 50 Hay ca dao: Cá chịu ao Chẳng dập mắt chầy Sự đời nghĩ nực cười Một cá lội, người thả câu [1; 317] Hình ảnh “cá” “ao” lại xuất hiện, thân phận người gái biểu đạt rõ ràng qua câu cuối “Một cá lội người thả câu” Cô gái nhiều chàng trai theo đuổi, họ “người thả câu” Sự đấu tranh giành lấy người yêu thương xuất ca dao Tình cảm nam nữ tình cảm sâu đậm mãnh liệt Người trai sẵn sàng hi sinh thân để có người yêu thương Sự chia lìa đôi lứa thể rõ qua ca dao: Cá biển Bắc hết trông Em vào nớ, bỏ chồng cho [1; 319] Hình ảnh đôi vợ chồng phải chia xa giống cá nơi biển Bắc Sự chia lìa ví cá nơi biển Bắc Người chồng trông ngóng vào đâu Người chồng biết than: “Em vào nớ, bỏ chồng cho ai” Câu ca dao với lời ca vô giản dị, gần gũi từ ngữ địa phương “nớ” bày tỏ lòng chân thật người chồng người vợ xa Tình cảm vợ chồng vốn thứ tình cảm thiêng liêng cao quý tình cảm quan hệ gia đình Chồng vợ chia sẻ tình cảm, vật chất lẫn đùm bọc, thương yêu nhau, chưa kể đến hay máu mủ ruột già Nay người vợ phải xa, tác giả dân gian không nói rõ nguyên nhân thấy tâm trạng đầy đau khổ, buồn tủi người chồng trước tình cảnh trớ trêu 51 Thân phận người, đặc biệt thân phận người phụ nữ xã hội cũ bị chà đạp không coi trọng Họ sống biết trông đợi vào người khác, sống cho người khác thân mình: Em năm bảy người giành Như cá chợ, đành mua [1; 284] Tác giả dân gian ví thân phận người gái giống “cá chợ” Chợ vốn nơi buôn bán Người gái câu ca dao giống hàng buôn bán, vào tay người vào tay người Qua nói lên số phận bấp bênh vô định cô gái xã hội xưa phải chịu cảnh long đong, lận đận Tốt số vào tay người biết trân trọng, yêu thương không gặp phải kẻ gia trưởng mà phải chịu thiệt thòi Cá qua nét nghĩa biểu trưng cho thân phận người tập trung vào thân phận người gái phải chịu thiệt thòi xã hội nam quyền, trọng nam khinh nữ, coi rẻ thân phận người phụ nữ Bên cạnh có ca dao bộc lộ thân phận lẻ loi, tiếc nuối người trai chịu cảnh chăn đơn gối hay xa cách đôi lứa Tiểu kết: Qua việc giải mã nét nghĩa biểu trưng biểu tượng cá ca dao trữ tình người Việt, ta thấy từ đời sống thực tế, cá – loài động vật có ý nghĩa đời sống sinh hoạt, đời sống tâm linh người vào ca dao, trở thành biểu tượng độc đáo “Cá” tượng trưng cho nhân vật trữ tình cô gái, thường liền với hình ảnh “người câu” – chàng trai “Cá” hình ảnh tượng trưng cho chàng trai với tâm trạng nhớ thương, khao khát hạnh phúc…“cá” hình ảnh tượng trưng cho chàng trai cô gái, với gắn kết tình duyên, đôi lứa “Cá” hình ảnh biểu trưng cho số phận người khổ cực, đặc biệt người gái chịu nhiều thiệt thòi Như biểu tượng “cá” ca dao xuất với nhiều ý nghĩa biểu đạt khác nhau, đem đến cho người tiếp nhận khám phá vô mẻ 52 KẾT LUẬN Biểu tượng nhìn nhận “loại mã văn hóa tiêu biểu nhất” “là cảm quan, nhận thức, lắng đọng, kết tinh, chắt lọc trải qua bao biến cố thăng trầm không bị phai mờ mà ngược lại khắc sâu vào tâm khảm người” [6;47] Chính vậy, giải mã biểu tượng thực chất công việc không đơn giản, nhằm phát mối liên hệ biểu tượng biểu trưng Nghiên cứu đề tài Biểu tượng cá từ cội nguồn văn hóa đến ca dao trữ tình người Việt, bước đầu nhận thấy, biểu tượng cá với nét nghĩa gợi từ nó, có mối liên hệ độc đáo Cá cội nguồn văn hóa nhìn nhận với vai trò “vật linh” chiếm vị quan trọng đời sống người, cư dân nông nghiệp, cư dân sông nước Chính vậy, cá gắn liền với tín ngưỡng tôn sùng tự nhiên, tôn sùng vật tổ… Cũng mang ý nghĩa thiêng liêng đó, cá trở thành “chất liệu” phổ biến sáng tác nghệ thuật tạo hình dân gian, hội họa, kiến trúc, điêu khắc… Những sáng tác nghệ thuật vừa nơi lưu giữ yếu tố văn hoá, vừa nơi chứa đựng quan niệm vừa mang tính thNm mỹ lại vừa mang tính thực tiễn dân gian Đến ca dao, cá không mô tả với thuộc tính loài động vật thông thường, mà trở thành biểu tượng với nét nghĩa biểu trưng rõ rệt Từ loài động vật xếp vào hàng “vật linh”, cá trở nên gần gũi, nhỏ bé bình thường tác phNm ca dao Xuất hoàn cảnh diễn xướng khác nhau, cá hình ảnh biểu trưng cho nhân vật trữ tình chàng trai cô gái quan hệ tình duyên, có cá hình ảnh biểu trưng cho thân phận người nhỏ bé xã hội phong kiến Dù mang nét nghĩa nào, ta nhận mối liên hệ “bắc cầu” biểu tượng cá biểu trưng Đặc biệt, từ cội nguồn văn 53 hóa đến ca dao, có biến đổi mặt ý nghĩa biểu tượng Đây vận động, diễn hóa nét nghĩa biểu trưng biểu tượng – tượng phổ biến đời sống văn hóa, văn học dân gian Như vậy, xuất biểu tượng cá đời sống văn hóa ca dao trữ tình người Việt, gắn liền với tín hiệu, quy ước riêng Giải mã nó, cho nhận nét nghĩa hàm Nn đằng sau hình ảnh biểu trưng Điều thực có ý nghĩa, biểu tượng tồn xung quanh khám phá, phân tích giúp ta có nhìn đầy đủ hơn, sâu sắc hơn, toàn diện mặt sống Để kết thúc khóa luận này, xin mượn lời Jean Chevalier: “Thời đại biểu tượng thời đại chết; xã hội thiếu biểu tượng xã hội chết Một văn minh biểu tượng xã hội chết Một văn minh biểu tượng chết, thuộc lịch sử” [3;tr.XXXIII] 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thị An, Nguyễn Thị Huế (2001) Tuyển tập văn học dân gian (tập IV, 1: Tục ngữ, ca dao) Nxb Giáo dục [2] Bách khoa toàn thư mở (website online), Hình tượng cá văn hóa, https://vi.wikipedia.org/wiki/Hình_tượng_con_Cá_trong_văn_hóa [3] Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2015) Từ điển biểu tượng văn hóa giới, tái lần thứ 3, Nxb Đà Nẵng [4] Nguyễn Đổng Chi (1957) Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Giáo dục [5] Nguyễn Văn Cương (2014) Ý nghĩa biểu tượng số mô típ trang trí tiêu biểu điêu khắc đình làng, http://huc.edu.vn/ [6] Nguyễn Thị Bích Hà (2014) Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, Nxb Đại học Sư phạm [7] Nguyễn Bích Hà (1998) Thạch sanh kiểu truyện dũng sỹ truyện cổ tích Việt Nam Đông Nam Á, Nxb Giáo dục [8] Nguyễn Hiệp (2015) Ca dao tục ngữ Việt Nam, http:// http://www.saimonthidan.com/ [9] Nguyễn Xuân Kính (2001) Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin [10] Nguyễn Xuân Kính (1992) Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội [11] Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (2001) Kho tàng ca dao người Việt, tập, Nxb Văn hóa thông tin [12] Đặng Văn Lung (1997) Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc [13] Trần Văn Nam, “Câu cá” ca dao Nam Bộ, http://www.mekongculture.com/ 55 [14] Trần Thị Mai Phương (2014), Biểu tượng cá ca dao dân tộc Kinh số dân tộc thiểu số vùng núi phía bắc, Luận văn Thạc sĩ [15] Phạm Thanh Quy (2011), Bao trở lại đồng Bương Cấn, http://trannhuong.com/ [16] Sao Thụy (2009), Hình ảnh người phụ nữ ca dao xưa, https:// http://hoilhpn.org.vn/ [17] Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục 56 ... (2014), báo cáo: Biểu tượng cá ca dao trữ tình người Việt người viết tiền đề định hướng phát triển cho khóa luận tốt nghiệp Biểu tượng cá từ cội nguồn văn hóa đến ca dao trữ tình người Việt Như... diễn hóa biểu tượng cá từ văn hóa dân gian đến văn học dân gian, đặc biệt ca dao trữ tình - Giải mã nét nghĩa hàm Nn biểu tượng cá ca dao trữ tình người Việt Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: ... tượng: Biểu tượng cá đời sống văn hóa ca dao trữ tình người Việt - Phạm vi: Xác định, phân tích diện ý nghĩa biểu tượng cá đời sống văn hóa biến đổi ý nghĩa biểu tượng ca dao trữ tình người Việt

Ngày đăng: 27/10/2017, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w