1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SỰ CHUYỂN ĐỔI THI PHÁP TỪ CA DAO CỔ TRUYỀN ĐẾN CA DAO HIỆN ĐẠI (Trên tư liệu ca dao trữ tình người Việt)

193 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Hằng Phƣơng SỰ CHUYỂN ĐỔI THI PHÁP TỪ CA DAO CỔ TRUYỀN ĐẾN CA DAO HIỆN ĐẠI (Trên tư liệu ca dao trữ tình người Việt) Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số : 50407 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Hằng Phƣơng SỰ CHUYỂN ĐỔI THI PHÁP TỪ CA DAO CỔ TRUYỀN ĐẾN CA DAO HIỆN ĐẠI (Trên tư liệu ca dao trữ tình người Việt) Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số : 50407 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học GS TS NGUYỄN XN KÍNH PGS TS TRẦN ĐỨC NGƠN HÀ NỘI - 2004 MỤC LỤC Chương 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU SỰ CHUYỂN ĐỔI THI PHÁP TỪ CA DAO CỔ TRUYỀN ĐẾN CA DAO HIỆN ĐẠI 12 1.1 Thi pháp, thi pháp học thi pháp văn học dân gian 13 1.1.1 Thi pháp thi pháp học 13 1.2 Thi pháp văn học dân gian .15 1.2 Khái niệm ca dao cổ truyền vấn đề ca dao đại 18 1.2.1 Khái niệm ca dao cổ truyền .18 1.2.2 Vấn đề ca dao đại 19 Chương 51 SỰ CHUYỂN ĐỔI ĐỀ TÀI VÀ CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO .51 TỪ CA DAO CỔ TRUYỀN ĐẾN CA DAO HIỆN ĐẠI 51 2.1 Đề tài ca dao cổ truyền ca dao đại 52 2.1.1 Khái niệm đề tài 52 2.1.2 Vấn đề đề tài sáng tạo văn học nghệ thuật việc nghiên cứu q trình tìm hiểu yếu tố thi pháp ca dao người Việt 54 2.1.3 Những đề tài có mặt ca dao 58 2.2 Cảm hứng chủ đạo ca dao cổ truyền ca dao đại 78 2.2.1 Khái niệm cảm hứng chủ đạo việc tìm hiểu cảm hứng chủ đạo văn học nghệ thuật 78 2.2.2 Cảm hứng chủ đạo ca dao .80 Chương 93 SỰ CHUYỂN ĐỔI CỦA NHÂN VẬT TRỮ TÌNH 93 TỪ CA DAO CỔ TRUYỀN ĐẾN CA DAO HIỆN ĐẠI 93 3.1 Các khái niệm 94 3.1.1 Khái niệm nhân vật trữ tình 94 3.1.2 Khái niệm nhân vật trữ tình ca dao .95 3.2 Những điểm tương đồng dị biệt phương diện nhân vật trữ tình ca dao cổ truyền ca dao đại 97 3.2.1 Những điểm tương đồng 98 3.2.2 Những điểm dị biệt 107 Chương .142 SỰ CHUYỂN ĐỔI NGÔN NGỮ 142 TỪ CA DAO CỔ TRUYỀN ĐẾN CA DAO HIỆN ĐẠI .142 4.1 Ca dao với phương thức nghệ thuật tạo hình biểu 144 4.1.1 Khái niệm phương thức tạo hình, phương thức biểu mối quan hệ chúng với chức phản ánh thực văn học nghệ thuật ca dao 144 4.1.2 Những khác biệt ca dao cổ truyền ca dao đại việc sử dụng phương thức nghệ thuật 147 4.2 Ca dao với tính mơ hồ đa nghĩa bình diện ngơn ngữ văn học 163 4.2.1 Khái niệm tính mơ hồ đa nghĩa văn học nghệ thuật 163 4.2.2 Những khác biệt tính mơ hồ đa nghĩa bình diện ngơn ngữ văn học ca dao cổ truyền ca dao đại 164 KẾT LUẬN 179 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .188 QUY ƢỚC TRÌNH BÀY Về nghĩa ký hiệu a Chữ số Ả rập (1,2,3…) đứng bên trái lời ca dao cổ truyền số thứ tự lời Kho tàng… đồng thời tên gọi lời kết hợp với chữ đầu lời ca dao; đứng bên trái lời ca dao đại số thứ tự lời sách trích dẫn b Sau lời ca dao cổ truyền: Chúng lấy nguyên văn thích xuất xứ lời ca dao in Kho tàng (chỉ dựng chớnh nờn ghi xuất xứ chớnh) - Các chữ tên sách (viết tắt) dùng để tập hợp ca dao vào Kho tàng - Cỏc chữ số La mó tờn tập sỏch - Các chữ số Ả rập tên trang sách có ghi lời Vớ dụ: Ai ăn cau cƣới thỡ đền Tuổi em cũn chƣa nên lấy chồng HPV164 NASLI22b NGCK 118b TCBDI199 TNPDI 17 Như vậy, lời ca dao A1 có ghi sách: Hát phường vải, trang 164; Nam âm loại, tập I, trang 22b; Nam giao cổ kim lý hạng ca dao chỳ giải, trang 118b; Thi ca bỡnh dõn Việt Nam, tập I, trang 199; Tục ngữ phong dao, tập I, trang 17 Riờng sỏch Tục ngữ dõn ca Việt Nam (Tục ngữ ca dao dõn ca Việt Nam) thỡ cú ký hiệu riờng, trỡnh bày cựng với bảng chữ tắt sau: ANPT An Nam phong thổ thoại CDTCM Ca dao trước cách mạng CDTH Ca dao sưu tầm Thanh Hóa CVPD Cổ Việt phong dao DCBTT Dõn ca Bỡnh Trị Thiờn DCNTBI Dõn ca Nam Trung bộ, tập I DCNTBII Dõn ca Nam Trung bộ, tập II DCTH Dõn ca Thanh Húa ĐNQT Đại Nam quốc tỳy 10 HHĐN Hương hoa đất nước 11 HPV Hát phường vải 12 HT Hợp tuyển thơ văn ViÖt Nam Văn học dân gian 13 LHCD Lý hạng ca dao 14 NASLI Nam õm sử loại, I 15 NASLII Nam õm sử loại, II 16 NASLIII Nam õm sử loại, III 17.NGCK Nam giao cổ kim lý hạng ca dao chỳ giải 18 NPGT Nam phong giải trào 19 PDCD Phong giao, ca dao, phương ngôn, tục ngữ 20 TCBDI Thơ ca bỡnh dõn Việt Nam, tập I 21 TCBDII Thơ ca bỡnh dõn Việt Nam, tập II 22 TCBDIII Thơ ca bỡnh dõn Việt Nam, tập III 23 TCBDVI Thơ ca bỡnh dõn Việt Nam, tập IV 24 THQP Thanh Húa quan phong 25 TNPDI Tục ngữ phong dao, tập I 26 TNPDII Tục ngữ phong dao, tập II 27 VNP1I Tục ngữ dõn ca Việt Nam, xuất lần thứ nhất, tập I 28 VNP1II Tục ngữ dõn ca Việt Nam, xuất lần thứ nhất, tập II 29 VNP7 Tục ngữ ca dao dõn ca Việt Nam, xuất lần thứ bảy c Sau lời ca dao đại: Chữ sau lời ca dao đại tên (viết tắt) sách lấy làm tư liệu nghiên cứu Tôn trọng tính lịch sử tư liệu, chúng tơi ghi ngun dạng tên sách, tập sách Nhà xuất in, ví dụ: Ca dao chống Mỹ cứu nước tập ba, Ca dao chống Mỹ cứu nước tập IV,… Sau bảng chữ viết tắt: CDCMCN t ba Ca dao chống Mỹ cứu nước tập ba CDCMCN t IV Ca dao chống Mỹ cứu nước tập IV CDVN 1945-1975 Ca dao Việt Nam 1945-1975 CDST từ 1945 đến Ca dao sưu tầm từ 1945 đến CHOGLD Cụ Hồ lũng dõn Về quy ước dùng ký hiệu Cỏc ký hiệu thụng bỏo xuất xứ ca dao cổ truyền ca dao đại áp dụng trường hợp lời trích dẫn ca dao rút từ sách Trường hợp lời ca dao nằm phần trích dẫn ngun văn ý kiến lấy từ viết lẻ, dùng thích (tra phần tài liệu tham khảo) để dẫn xuất xứ Vớ dụ:Lời ca dao Ch 211 sau rỳt từ Kho tàng, chỳng tụi thụng bỏo xuất xứ ký hiệu: 211 Chẳng tham vựa lúa anh đầy Tham năm ba chữ cho tày gian TCBDI503 TCBDIII 146 TNDI 85 Cũn lời ca dao sau lấy từ viết, chỳng tụi dựng chỳ thích để dẫn xuất xứ: Cỏn lỏt chun lỏt hoa Chỳng em nỏt da nỏt cổ [92.46 ] Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU SỰ CHUYỂN ĐỔI THI PHÁP TỪ CA DAO CỔ TRUYỀN ĐẾN CA DAO HIỆN ĐẠI Suy cho cùng, nghiên cứu khoa học nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức cải tạo giới Để thực điều cách tốt điều kiện có thể, khơng thể khơng dựa sở lý luận thực tế chuyên ngành Những sở khoa học chuẩn bị đầy đủ tạo điều kiện cho nghiên cứu khoa học thực tốt chức mơ tả, giải thích, tiên đốn sáng tạo khoa học Và chức giúp nghiên cứu khoa học đạt mục đích đặt Thực luận án Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao đại cần theo đường nhận thức Ở đây, xây dựng, chuẩn hoá, thống khái niệm, thuật ngữ có liên quan đến đối tượng nghiên cứu vấn đề cần xem xét Đặc biệt, ưu tiên ý đến vấn đề khác có mối quan hệ với ca dao đại - phận thơ dân gian gây nhiều ý kiến tranh luận tất phải đặt chương 1.1 Thi pháp, thi pháp học thi pháp văn học dân gian Nếu đặt vấn đề nghiên cứu cách đầy đủ nhiều nội dung phải giải mục Tuy nhiên, điều kiện tư liệu giới hạn đề tài luận án, người viết chủ yếu quan tâm đến khái niệm khoa học thi pháp, khoa học thi pháp chuyên ngành; qua thể quan điểm việc sử dụng khái niệm phạm vi đề tài luận án 1.1.1 Thi pháp thi pháp học Theo nhà nghiên cứu, chưa tìm thấy cách hiểu thống khái niệm thi pháp thi pháp học.Một số nhà lý luận văn học Nga M.Khrapchenko, A.Bushmin, G.Pospelov, P.Nikolaev, L.Timofeev cho định nghĩa thi pháp mơ hồ hỗn hợp, quan hệ với nhiều môn nghiên cứu văn học chưa xác định rõ ràng [Dẫn theo 143.57] Trong thực tế, cách hiểu khái niệm nhà nghiên cứu Nga khác họ với nhà nghiên cứu Pháp, Mỹ có nhiều điểm khơng tương đồng Tuy vậy, “nếu chưa sâu vào khía cạnh riêng lẻ mà cần có nhìn tổng quan, khơng thể khơng thấy rằng, dù khác bao nhiêu, thi pháp có phạm vi xác định Đó nghệ thuật thi pháp học khoa học nghiên cứu văn học với tƣ cách nghệ thuật Định nghĩa bao hàm cách hiểu rộng, hẹp khác thi pháp thi pháp học”[143.57] Aritxtôt (384 - 322 tr.CN) - nhà bác học triết học Hylạp cổ đại Thi pháp học xác định thi pháp học khoa học nghiên cứu nghệ thuật thi ca nghệ thuật Sau ông, nhà thi pháp học tiếp tục trì truyền thống nghiên cứu Ở Nga, nhà nghiên cứu có phát biểu thức thi pháp học qua cơng trình Chẳng hạn, V Zhirmunsky Nhiệm vụ thi pháp học (1919 - 1923) viết: “Thi pháp học khoa học nghiên cứu văn học nghệ thuật” V V Vinôgradov (1963) nêu định nghĩa: “Thi pháp học khoa học “về hình thức, thể, phương tiện, phương thức sáng tạo nghệ thuật ngôn ngữ, kiểu cấu trúc, thể loại tác phẩm văn học C Khráptrencô - đại diện tiêu biểu trường phái thi pháp học lịch sử Liên Xô viết: “Không kỳ vọng định nghĩa thật đầy đủ, thật bao qt, tơi cho xác định thi pháp học môn khoa học nghiên cứu phương thức phương sống nghệ thuật, khám phá sống hình tượng” [70.242] Có thể nói, định nghĩa tổng quát thuyết phục thi pháp học [34.298] Các nhà nghiên cứu phương Tây xem ưa đối tượng nghiên cứu cụ thể R Jakobson (1960), từ góc độ ngơn ngữ học xác định nhiệm vụ thi pháp học “nghiên cứu chức thơ phát ngôn thơ” TS Todoror (1973) coi đối tượng thi pháp học “thuộc tính đặc trưng ngơn từ văn học”, “các quy luật chung tồn văn học” Cũng có khi, thi pháp học thu hẹp thể loại thi ca, chẳng hạn Từ điển thuật ngữ phê bình văn học phƣơng Tây hiểu thi pháp học là: “hệ thống lý luận hay học thuyết lấy thơ làm đối tượng nghiên cứu để khám phá quy tắc nguyên tắc sáng tác thi ca” Trong cơng trình Việt Nam văn học sử yếu nhà nghiên cứu Dương Quảng Hàm (Việt Nam) cơng trình Thi pháp học khái thuật Trương Tư Tự (Trung Quốc), thi pháp học hiểu thu hẹp hơn, hệ thống phép tắc, cách luật thơ [143.58] Ở Việt Nam, nhà khoa học vận dụng vấn đề lý luận vào nghiên cứu cụ thể Tuy nhiên, qua tìm hiểu số định nghĩa thi pháp thi pháp học, thấy bộc lộ nhiều quan điểm khác Vấn đề không đặt phê phán quan điểm nào, song chọn cách hiểu điều cần thiết Tác giả sách Văn học thời gian cho rằng: “Nhìn chung, có hai cách hiểu thi pháp Một lý luận khoa học nghệ thuật ngơn từ Truyền thống có từ Aritxtơt, Horace, Boa Lô Một số tác giả đại phương Tây R Jakobson, N Frye, TS Todorov xem thi pháp lý luận quy luật chung văn học, thể loại ( ) Hai là, hệ thống nguyên tắc sáng tạo tác giả, nhóm tác giả trường phái, giai đoạn, thời đại mà với chúng, sáng tác tạo thực tế văn học Ở đây, điều quan trọng khái niệm lý luận nhà lý luận, mà cách quan niệm, cách hiểu nhà văn chi phối cách sáng tác, vận dụng ngơn ngữ, hư cấu nhân vật, bộc lộ cá tính, xây dựng thể loại Cách hiểu có truyền thống từ Aritxtốt, quan niệm thi pháp tồn văn học, văn học trước Aritxtốt nhiều” [146.10] hình thức dán ca dao lên báng súng, tông dao, lưỡi mác, bi đông, nồi chảo, ba lơ hay viết lên tường, lịng máng tre gài vào nắm cơm gánh trận địa Phần lớn hình thức diễn xướng khơng có ưu giao tiếp nghệ thuật trực tiếp; song cộng hưởng với sống chiến đấu lao động sơi khẩn trương, trở nên mẻ, độc đáo, đa dạng sinh động lạ thường Có lẽ, vận động biến đổi hình thức diễn xướng ca dao đại khơng hồn cảnh thời chiến Khi đất nước hoàn toàn thống nhất, hình thức diễn xướng truyền thống cịn lưu giữ hoi so với hình thức diễn xướng Bên bàn trà, bên lề họp, dân gian lại cất lên lời ca dao mang thở sống với nội dung trữ tình hình thức diễn xướng lạ Người ta khơng thích hát, ngâm, “lẩy” ca dao xưa mà kể, đọc, nói cho nghe truyền hào hứng Chắc chắn, hình thức diễn xướng khơng thích hợp với hồn cảnh giao tiếp ngắn gọn, khẩn trương mà hợp với vị văn hố người thời đại Nghiên cứu hình thức hồn cảnh diễn xướng, có hội tìm hiểu cách tồn diện, sâu sắc vận động biến đổi mạnh mẽ, linh hoạt thi pháp ca dao từ cổ truyền đến đại Phải chăng, tận dụng phát huy hình thức diễn xướng giai đoạn phương thức bảo tồn đời sống sinh mệnh ca dao đại Sự vận động, biến đổi ca dao tiến trình lịch sử tất yế u mang tính khách quan Có thể nói, quy luật quan trọng chi phối vận động biến đổi thi pháp ca dao quy luật phát triển chung vật tượng - quy luật kế thừa phát triển Trong điều kiện cụ thể, quy luật chung lại mang đặc trưng riêng, trở thành quy luật riêng phù hợp với vật tượng điều kiện tự nhiên hay giai đoạn lịch sử xã hội định Vận động tiến trình lịch sử, ca dao trước hết chịu tác động quy luật kế thừa đổi truyền thống thơ ca dân gian Kế thừa đổi hai phương diện: nội dung hình thức nghệ thuật Kế thừa truyền thống thơ ca dân gian đặc điểm thơ ca nói chung Tuy nhiên, thơ ca, truyền thống kế thừa làm sở chuyển hố linh hoạt hình thức biểu đạt nội dung thẩm mỹ theo cách sáng tạo mang đậm tính cá nhân nhà thơ Vấn đề kế thừa truyền thống thơ ca dân gian ca dao lại theo đường khác Thi pháp văn học dân gian cho phép kế thừa theo kiểu lắp ghép nhiều nguyên si yếu tố nội dung hình thức nghệ thuật thơ ca truyền thống Hiện tuợng ca dao tạo thành quy luật trội bền vững Chính nhờ vậy, không tác phẩm ca dao cổ truyền “gọi” lời ca dao cổ truyền khác mà giữ đường dây liên lạc bền chặt với phận ca dao đại Bên cạnh yếu tố truyền thống kế thừa cách tự nhiên, yếu tố thêm vào làm cho ca dao đại có diện mạo vừa giống vừa khác với ca dao cổ truyền Như vậy, ca dao trước hết vận động theo quy luật nội thể loại thấy Song, vận động cịn bị chi phối số quy luật khác Ra đời phát triển xã hội phong kiến, ca dao cổ truyền dĩ nhiên nhiều chịu chi phối quy luật kinh tế hệ thống kiến trúc thƣợng tầng nhà nước phong kiến - nhà nước tập quyền chủ yếu đảm bảo lợi ích cho giai cấp thống trị, sản xuất manh mún, lạc hậu, đời sống đa số nhân dân lao động nghèo khổ, cực Và có lẽ mơi trường, hồn cảnh xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho ca dao cổ truyền đời, phát triển thăng hoa nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Quy luật kinh tế hệ thống kiến trúc thượng tầng cũ hiệu lực, rút lui khỏi vũ đài trị với sụp đổ nhà nước phong kiến Việt Nam Thay vào nhà nước Việt Nam độc lập, dân chủ, tự hệ thống kiến trúc thượng tầng quy luật kinh tế xã hội mới: quy luật kinh tế chủ nghĩa xã hội, quy luật phát triển nhịp nhàng kinh tế quốc dân Những quy luật thoả mãn cách tương đối nhu cầu vật chất văn hố tồn thể xã hội Nhưng, nghịch lý xảy ra: kinh tế phát triển, xã hội lên văn học dân gian có ca dao lại có nguy tụt hậu Bởi vậy, văn hoá văn nghệ dân gian nói chung, ca dao nói riêng buộc phải cạnh tranh lành mạnh liệt với loại hình văn hố văn nghệ thời có hội tồn phát triển Ở đây, chi phối quy luật cung cầu thể cụ thể sinh động Như vậy, vai trò người trình vận động vật tượng có ý nghĩa Con người khơng thể sáng tạo quy luật, người tác động vào vật tượng, tác động vào môi trường hoạt động vật tượng, biến ngẫu nhiên tích cực thành tất yếu, tạo điều kiện cho quy luật vận động theo hướng có lợi cho phát triển vật tượng Trên ý nghĩa đặc biệt qua nghiên cứu trình vận động biến đổi yếu tố thi pháp ca dao, có sở để nhận định rằng: Ca dao - thể loại tiêu biểu sáng tác dân gian tồn vận động đồ thị phát triển có lúc chững lại chùng xuống Đó tượng tất yếu, quy luật Vấn đề cần tạo điều kiện cho quy luật vận động nội ca dao quy luật xã hội khác chi phối cách có lợi cho phát triển thể thơ dân gian Trên sở nghiên cứu bước đầu, xin đề xuất số khuyến nghị sau: Nhằm hoàn thiện hệ thống tư liệu ca dao nói chung, có ca dao đại, nên có kế hoạch sưu tầm, nghiên cứu xuất ca dao cách đồng Bên cạnh việc tập hợp, rà soát lại ca dao xuất từ cách mạng tháng Tám đến nay, cần coi trọng công tác sưu tầm, xuất lời ca dao sống sống sinh động xã hội đại Hệ thống tư liệu này, xét phương diện đó, tương lai tài sản quý giá không ngành khoa học văn học dân gian mà tư liệu tham khảo cần thiết cho ngành khoa học có liên quan Việc hoàn thiện hệ thống tư liệu ca dao đại, cần tiến hành sở nguyên tắc, tiêu chí khoa học chuyên ngành, theo sát chủ trương đường lối văn hoá văn nghệ đắn Đảng, phù hợp với lợi ích trước mắt lâu dài quốc gia dân tộc Tuy nhiên, để thực điều nêu trên, quan tâm nghiên cứu nhà khoa học ngồi ngành, việc đầu tư kinh phí Đảng nhà nước yếu tố quan trọng, tiên giúp cho đề tài khoa học có điều kiện thực thi thu hiệu Từ góc độ nghiên cứu đề tài luận án ngữ văn, khuyến nghị nhằm hướng vào số vấn đề Chúng hiểu rằng, vấn đề đặt luận án nhiều điều chưa giải thấu đáo, cần tiếp tục nghiên cứu cặn kẽ toàn diện Mong rằng, luận án sau nhà khoa học, bạn đồng nghiệp người đọc giáo sở để tiếp tục sâu nghiên cứu lĩnh vực thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Trần Thị An (1990), “Về phương diện nghệ thuật ca dao tình yêu” Tạp chí Văn học, (6), Hà Nội, tr 54-59 Dư Quan Anh, Tiền Trung Thư, Phạm Ninh chủ biên (1990), Lịch sử văn học Trung Quốc tập I, (Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ, dịch), Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Bakhtin M M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường Viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội Bakhtin M.M (1998), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nhà xuất Giáo dục (tái lần thứ nhất), Hà Nội Trần Đức Các (1975), “Về hình thức sinh hoạt ca dao đội sống mới”, Tạp chí Văn học, (4), Hà Nội, tr 51-63 Trần Đức Các (1973) “Tục ngữ với câu thơ thơ lục bát ca dao, dân ca”, Tạp chí Văn học, (1), Hà Nội, tr 91-102 Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nhà xuất Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Ca dao kháng chiến (1961), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Ca dao chống Mỹ - Tập I (1970), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Ca dao chống Mỹ - Tập 2, (1971) Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Ca dao chống Mỹ cứu nƣớc - Tập ba, (1972), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Ca dao chống Mỹ cứu nƣớc - Tập 4, (1974), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 13 Ca dao chiến sĩ - tập V (1975), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 14 Ca dao sƣu tầm từ 1945 đến (1962), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 15 Ca dao miền Nam chống Mỹ Tập I (1971), Nhà xuất Giải phóng 16 Nguyễn Tài Cẩn, Võ Bình (1985), “Thử bàn thêm thơ lục bát” Văn hoá dân gian (3 + 4), Hà Nội, tr 9-18 17 Hà Châu (1966), “Cách so sánh ca dao ngày nay”, Tạp chí Văn học, (9), Hà Nội, tr 15-20 17 Mai Ngọc Chừ (1989), “Vần, nhịp, điệu sức mạnh biểu ý nghĩa thơ lục bát biến thể” Văn hoá dân gian, Hà Nội, (2), tr 1618 18 Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam dƣới ánh sáng ngôn ngữ học Nhà xuất Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 19 Mai Ngọc Chừ (1991), “Ngôn ngữ ca dao Việt Nam” Tạp chí Văn học (2), Hà Nội, tr.24-28 20 Chung sức chung lòng (1960), Tập ca dao sản xuất vụ mùa Nhà xuất Phổ thông, Hà Nội 21 Của chung (1962), Ca dao chống tham lãng phí (in lần thứ 2) Nhà xuất Phổ thông Hà Nội Crapxôp N I (1986), “Thi pháp folkore gì?” (Lê Chí Quế dịch), Văn hóa dân gian (3), Hà Nội, tr.80-81 23 Nguyễn Nghĩa Dân (1997), Ca dao Việt Nam (1945 - 1975), Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 24 Chu Xuân Diên (1981), “Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian”, Tạp chí Văn học (5), Hà Nội, tr 19-26 25 Chu Xuân Diên (2000), “Các thể loại trữ tình dân gian” Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn - Văn học dân gian Việt Nam, Tái lần thứ 4, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 26 Chu Xuân Diên (1969), “Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian đại” Tạp chí Văn học (4), tr 34 -53 27 Chu Xuân Diên (1997), “Về phương pháp so sánh nghiên cứu văn hóa dân gian”, Tạp chí Văn học, Hà Nội, (9), tr 22 -30 28 Xuân Diệu (1967) “Các nhà thơ học tập ca dao” Tạp chí Văn học, (1), Hà Nội, tr.49 -59 29 Nguyễn Văn Diệu (1984), “Góp phần tìm hiểu ca dao, dân ca chống Mỹ đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Văn học, (3), Hà Nội, tr 5466 30 Lê Tiến Dũng, Trần Hoàng (2000), Cụ Hồ lịng dân, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 31 Phan Huy Dũng (1991), “Hình thức lấp lửng lời tỏ tình ca xin áo”, Văn hố dân gian (3), Hà Nội, tr 53-54 32 Nguyễn Tấn Đắc (1987), “Nội dung folklore” Văn hóa dân gian, (4) Hà Nội, tr 13-16 33 Đẩy lùi sóng gió (1961), Ca dao phòng chống lụt bão, Nhà xuất Phổ thông, Hà Nội 34 Hà Minh Đức chủ biên, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (2003), Lý luận văn học (tái lần thứ 9), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Đức (2002), “Về thể thơ lục bát ca dao”, Tạp chí Văn học, (2), Hà Nội, tr 78-84 36 Cao Huy Đỉnh (1966), “Lối đối đáp ca dao trữ tình” Tạp chí Văn học, Hà Nội, (9), tr 10-14 37 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Kim Đính (1985), “Một số vấn đề thi pháp nghệ thuật ngơn từ” Tạp chí Văn học (5 + 6), Hà Nội, tr.102-112 39 Guxep V E (1998), Mỹ học folklore, (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nhà xuất Đà Nẵng 40 Guxep V E (1998), Bàn Folklore đại, (Lê Hồng Lý, Hồng Đình Thi dịch) Tư liệu Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian 41 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học quốc gia (in lần thứ 3), Hà Nội 42 Nguyễn Bích Hà (2002), “Tự loại hình trữ tình dân gian”, Tạp chí Văn học, (8), Hà Nội, tr 55-59 43 Hàng (1962) Ca dao thương nghiệp, Nhà xuất Phổ thông, Hà Nội 44 Vũ Tố Hảo (1997) “Những yếu tố truyền thống ca dao đại” Văn hóa dân gian, (2), Hà Nội, tr.74-78 45 Vũ Tố Hảo (1986) “Tìm hiểu số trường hợp dùng chữ Hán điển tích ca dao dân ca”, Văn hóa dân gian (2), Hà Nội, tr.13-18 46 Hêghen (1999) Mỹ học, tập 1, 2, (Phan Ngọc dịch), Nhà xuất Văn học, Hà Nội 47 Vi Hồng (1979) Sli lƣợn dân ca trữ tình Tày - Nùng, Nhà xuất Văn hố, Hà Nội 48 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 49 Minh Hiệu (1984), Nghệ thuật ca dao, Nhà xuất Thanh Hoá 50 Kiều Thu Hoạch (1978), “Nam phong giải trào - lịch sử văn giá trị văn học dân gian”, Tạp chí văn học (6), Hà Nội, tr 47-63 51 Kiều Thu Hoạch (1988), “Về vấn đề nghiên cứu văn học dân gian chỉnh thể văn hóa dân gian”, Văn hóa dân gian, Hà Nội (3, 4), tr 26 28 52 Nguyễn Văn Hoàn (1974) “Thể lục bát từ ca dao đến truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, (1), Hà Nội, tr 43 -57 53 Trần Hoàng (1995), “Thơ ca dân gian Thừa thiên - Huế năm kháng chiến chống Mỹ”, Văn hóa dân gian, Hà Nội (2), tr 72 - 75 54 Nguyễn Thị Huế (1978), “Qua việc tìm hiểu diễn xướng số dân ca vùng trung châu Bắc bộ”, Tạp chí Văn học, (1), Hà Nội, tr.61-67 55 Nguyễn Thị Huế, Đặng Linh Chi (1986), “Câu thơ quan họ” Tạp chí Văn học, (1), Hà Nội, tr 122-131 56 Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam , tập I, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX-07, Hà Nội 58 Đinh Gia Khánh (1987), “Văn hóa: truyền thống cách tân”, Văn hóa dân gian, (4), Hà Nội, tr 5-9 59 Đinh Gia Khánh (1966), “Nhận xét đặc điểm câu mở đầu thơ ca dân gian”, Thông báo Khoa học - Văn học, tập 2, Trường ĐHTH Hà Nội xuất bản, tr 27-45 Đinh Gia 6Khánh (1972), “Nhà nho xưa tìm hiểu truyện dân gian ca dao, tục ngữ ” Văn hóa dân gian (1), Hà Nội, tr 3-18 61 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Đinh Gia Khánh (1990), “Phương pháp tổng hợp việc nghiên cứu folklore” In Văn hóa dân gian – Những phƣơng pháp nghiên cứu Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.9-20 63 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng chủ biên (1994), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Vũ Ngọc Khánh (1993), “Thi pháp đồng dao”, Tạp chí Văn học, (5), Hà Nội, tr 20-23 65 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (1997), Kho tàng diễn xƣớng dân gian Việt Nam Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 66 Vũ Ngọc Khánh (1997), “Thơ nhạc từ dân gian đến bác học để trở dân gian”, Tạp chí Văn học, (4), Hà Nội, tr 16-24 67 Khơi dòng nƣớc lên (1962), Ca dao thủy lợi, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 68 Lê Kinh Khiên (1980), “Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian văn học viết”, Tạp chí Văn học (1), Hà Nội, tr 6981 69 Nguyễn Bách Khoa (2000), Kinh thi Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Hà Nội tái theo Nhà xuất Hàn Thuyên năm 1945 70 Khraptrencô M B (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, ngƣời, T 2, (Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Khraptrencơ M B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 72 Khraptrencô M B (1991), “Thi pháp học lịch sử - Các khuynh hướng nghiên cứu bản”, (Nguyễn Anh Trà dịch), Văn hóa dân gian, (3), Hà Nội, tr 69-77 73 Nguyễn Xuân Kính (1979), “Hiện tượng lời khác dân ca ca dao”, Tạp chí văn học (5) Hà Nội, tr.109-121 74 Nguyễn Xuân Kính (1982), “Về tên riêng địa điểm dân ca, ca dao”, Tạp chí Văn học, (4), Hà Nội, tr 59-66 75 Nguyễn Xuân Kính (1984), “Cảm hứng lạc quan văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam”, Văn hóa dân gian, (4), Hà Nội, tr 76-79 76 Nguyễn Xuân Kính (1989), “Giáo sư Laduchin chuyên luận thi pháp văn học dân gian Nga” Văn hóa dân gian, (3), Hà Nội, tr 55-56 77 Nguyễn Xuân Kính (1989), “Việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian Liên Xơ Việt Nam” In Văn hố dân gian - Những lĩnh vực nghiên cứu Nguyễn Xuân Kính, Lê Ngọc Canh, Ngô Đức Thịnh tuyển chọn biên tập Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, tr 136167 78 Nguyễn Xuân Kính (1990), “Phương pháp thống kê khoa nghiên cứu văn học dân gian ” In Văn hoá dân gian - Những phƣơng pháp nghiên cứu Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, tr.127-141 79 Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn (1990) “Phương pháp thẩm định tính xác tư liệu sưu tập tục ngữ, dân ca, ca dao”, In Văn hoá dân gian - Những phƣơng pháp nghiên cứu, Ngơ Đức Thịnh, Nguyễn Xn Kính tổ chức thảo, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 163-192 80 Nguyễn Xuân Kính (1991), “Thi pháp học việc nghiên cứu thi pháp văn học nghệ thuật dân gian” Văn hoá dân gian (3), Hà Nội tr.3-11 81 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Nguyễn Xuân Kính (1994), “Về việc vận dụng thi pháp ca dao thơ trữ tình nay”, Tạp chí Văn học, (11), Hà Nội, tr 44-47 83 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang (1995) - Kho tàng ca dao ngƣời Việt, tập, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Xn Kính, Phan Thị Hoa Lý (1999), “Ý nghĩa cách dùng số thường gặp ca dao tục ngữ”, Văn hóa dân gian, (3), Hà Nội, tr 73-83 85 Nguyễn Xuân Kính (2001), “Một kỷ sưu tầm nghiên cứu ca dao người Việt” Tạp chí Văn học (1), Hà Nội, tr.33-37 86 Đỗ Hồng Kỳ (1985), “Tính chất dân gian số thơ tuyên truyền vận động cách mạng Hồ Chủ tịch" Văn hoá dân gian (2), Hà Nội, tr 22-25 87 Thanh Lãng (1954), Khởi thảo văn học sử Việt Nam - Văn chƣơng bình dân, In lần thứ 2, Văn hợi, Sài Gòn 88 Nguyễn Xuân Lạc (1991), “Một nét đẹp tranh văn hóa dân gian đương đại: Ca dao Bác Hồ” Văn hóa dân gian, (3), Hà Nội, tr 07-14 89 Nguyễn Xuân Lạc, Vũ Anh Tuấn (1993), Giảng văn văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 90 Phong Lê (1995), “Sự lãnh đạo Đảng giai đoạn phát triển văn học nghệ thuật” Tạp chí Văn học, (2), Hà Nội, tr 1-2 91 Likhatrôp (1967) Thi pháp văn học Nga cổ, (Phan Ngọc dịch, dịch chƣa xuất bản) 92 Trần Gia Linh (1991), “Văn học dân gian hơm nay”, Tạp chí Văn học, (2), Hà Nội, tr 44-49 93 Đặng Văn Lung (1969), “Điểm qua ý kiến số tác giả văn học dân gian đại” Tạp chí Văn học (6) Hà Nội, tr 57-60 94 Đặng Văn Lung (1968), “Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình” Tạp chí Văn học (10) Hà Nội, tr 66-77 95 Đặng Văn Lung (1966), “Những người sáng tác ca dao nông thôn nay”, Tạp chí Văn học (9), Hà Nội, tr 21-28 96 Đặng Văn Lung (1977), “Ý nghĩa việc nghiên cứu diễn xướng dân gian”, Tạp chí Văn học, (6), Hà Nội, tr.19-41 97 Hồ Chí Minh (1971), “Về cơng tác văn hóa văn nghệ”, Bài phát biểu Hội nghị cán văn hóa ngày 30/10/1958, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 98 Nôvicôva A M (1983) Sáng tác thơ ca dân gian Nga, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, (Đỗ Hồng Chung, Chu Xuân Diên dịch) 99 Trần Đức Ngôn (1990), “Một số vấn đề lý luận chung quanh việc nghiên cứu văn văn học dân gian”, Văn hoá dân gian, (3), Hà Nội, tr.16-19 100 Trần Đức Ngôn (1991), “Mối quan hệ văn học dân gian với văn học viết qua ca dao vùng mỏ”, Thông báo khoa học, (6), Hà Nội, tr 6468 101 Trần Đức Ngôn (2000), “Những đặc trưng văn văn học dân gian” In Góp phần nâng cao chất lƣợng sƣu tầm, nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 2137 102 Ngàn xanh (1962), Ca dao lâm nghiệp Nhà xuất Phổ thông Hà Nội 103 Ngày thêm no ấm (1961), Ca dao phục vụ sách lương thực Nhà xuất Phổ thông Hà Nội 104 Trần Tử Ngải (1992), “Lược bàn phương pháp luận ca dao học”, (Kiều Thu Hoạch dịch) Văn hoá dân gian (4), Hà Nội, tr 24-29 105 Phan Ngọc (1984), “Suy nghĩ thể loại thơ song thất lục bát” Tạp chí Sơng Hƣơng (9), Huế, tr 67-77 106 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam - Hình thức thể loại In lần thứ 2, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Triều Nguyên (2001), Tiếp cận ca dao phƣơng pháp xâu chuỗi theo mơ hình cấu trúc, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 109 Trương Thị Nhàn (1991), “Giá trị biểu trưng nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam” Văn hoá dân gian, (3), Hà Nội, tr 46-52 110 Vương Trí Nhàn (1981), “Chung quanh khái niệm “thi pháp” khoa nghiên cứu văn học Xô viết nay” Tạp chí Văn học, (1), Hà Nội, tr 45-52 111 Phan Đăng Nhật (1978), “Hiện tượng tên gọi dân ca, ca dao” Tạp chí Văn học, (2) Hà Nội, tr 91-98 112 Phan Đăng Nhật (1998), “Từ ngôn ngữ thông thường đến ngôn ngữ thơ ca: lời nói vần” Tạp chí Văn học, (12), Hà Nội, tr 48 113 Phan Đăng Nhật (1979), “Từ thơ dân gian đến thơ thành văn, Ngần Văn Hoan (Thái), Hà Đức Hậu (Tày)” Tạp chí Văn học, (1) Hà Nội, tr.74 114 Phan Đăng Nhật (1987), “Giải mã chùm ca dao, tìm đặc điểm xứ Lạng”, Văn hố dân gian (1), Hà Nội, tr 33-38 115 Phan Đăng Nhật (1990), “Phương pháp hệ thống việc nghiên cứu, giảng dạy ca dao” In Văn hoá dân gian - Những phƣơng pháp nghiên cứu Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Xuân Kính tổ chức thảo Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội tr.142-161 116 Trần Quang Nhật (2003), Ca dao kháng chiến chống Pháp chọn lọc, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 117 Trần Quang Nhật (2003), Ca dao Bác Hồ, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 118 Nhiều tác giả (2000), Đến với thơ Tản Đà, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 119 Nhiều tác giả (2003), Hồ Xuân Hƣơng- thơ đời, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 120 Nhiều tác giả (2000), Thơ Nguyễn Khuyến, Nhà xuất Đồng Nai 121 Nhiều tác giả (1985), Thơ Việt Nam 1945 - 1985, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 122 Nhiều tác giả (1996), Thơ tình Việt Nam kỷ XX, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 123 Bùi Mạnh Nhị (1997), “Công thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao dân ca trữ tình”, Tạp chí Văn học (1), Hà Nội, tr 21-26 124 Bùi Mạnh Nhị (1995), “Vài nét folklore học Nga đương đại”, Tạp chí Văn học, (3), Hà Nội, tr 32-35 Bùi mạnh1Nhị (1998), “Thời gian nghệ thuật ca dao dân ca trữ tình”, Tạp chí Văn học (4), Hà Nội, tr 30-36 126 Nụ tầm xuân (1961), Ca dao đội Nhà xuất Phổ thông, Hà Nội 127 Lê Trường Phát (2001), Thi pháp văn học dân gian, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 128 Hằng Phương (1955), “Ảnh hưởng ngôn ngữ ca dao đến truyện Kiều”, Tạp chí Văn Sử Địa (8), Hà Nội Hoàng Phê1 chủ biên (1996), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 130 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, In lần thứ 11, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 131 Vũ Ngọc Phan (1967), Lời bạt tập Ca dao chống Mỹ, Viện văn học, Vụ Văn hóa quần chúng xuất bản, Hà Nội, tr 76-78 132 Vũ Ngọc Phan (1966), “Tinh thần chống ngoại xâm phụ nữ qua ca dao Việt Nam xưa nay” Tạp chí Văn học, (9), Hà Nội,, tr 1-9 133 Vũ Ngọc Phan (1960), “Sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian vấn đề cấp thiết” Nghiên cứu Văn học, (2), Hà Nội, tr.33-40 134 Vũ Ngọc Phan (1968), “Phát huy nghệ thuật truyền thống ca dao xưa sáng tác ca dao mới” Tạp chí Văn học, (4), Hà Nội, tr 57-64,95 135 Vũ Đức Phúc (1970), “Quy luật phát triển văn học dân gian cũ văn học truyền miệng đại từ sau Cách mạng Tháng Tám”, Tạp chí Văn học (4), Hà Nội, tr 40-45 136 Lê Chí Quế (1975), “Việc phân loại dân ca dân tộc miền Bắc nước ta” Tạp chí văn học (6), Hà Nội, tr 54-67 137 Lê Chí Quế (1985), “V Ia Prốp (1895 - 1970) phương pháp nghiên cứu folklore theo so sánh loại hình lịch sử” Văn hoá dân gian, (3 + 4), Hà Nội, tr 18-22 138 Lê Chí Quế chủ biên, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 139 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian khảo sát nghiên cứu, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 140 Chu Văn Sơn (1994), “Về sắc dân tộc hướng kiếm tìm thơ”, Tạp chí Văn học, (11), Hà Nội, tr 40-43 141 Sống khỏe (1961), Ca dao thể dục thể thao, vệ sinh phịng bệnh Nhà xuất Phổ thơng, Hà Nội 142 Trần Đình Sử (1987) Thi pháp thơ Tố Hữu Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 143 Trần Đình Sử (1996) Lý luận phê bình văn học Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 144 Trần Đình Sử (1998), Những giới nghệ thuật thơ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 145 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 146 Trần Đình Sử (2000), Văn học thời gian Nhà xuất Văn học, Hà Nội 147 Hà Công Tài (1988), “Biểu tượng trăng thơ ca dân gian” Tạp chí Văn học (3), Hà Nội, tr 65-68 148 Hà Công Tài (1989), “Để nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết”, Tạp chí Văn học, (5), Hà Nội, tr 46-49 149 Hà Công Tài (1991), “Hiện tượng ca dao lịch sử thơ ca tiếng Việt” Tạp chí Văn học, (1), Hà Nội, tr 30-33 150 Hà Công Tài (1995), “Thơ ca đường trở thành dân gian”, Văn hóa dân gian, (1), Hà Nội, tr 74-76 151 Nguyễn Minh Tấn chủ biên (1988) Từ di sản, (In lần thứ 2, có sửa chữa bổ sung), Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 152 Trần Nho Thìn (1993), “Sáng tác thơ ca thời cổ thể tơi tác giả”, Tạp chí Văn học, (6), Hà Nội, tr.33-36 Đào Thản1(1988), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 154 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 155 Tơ Ngọc Thanh (1979), “Mấy ý kiến đặc trưng nguyên hợp nghiên cứu folklore” Nghiên cứu nghệ thuật (5), Hà Nội, tr 19-24 156 Tô Ngọc Thanh (1983), “Vài nét vấn đề folklore giới ngày nay”, Văn hóa dân gian (1), Hà Nội, tr 53-55 157 Tô Ngọc Thanh (1999), “Về công tác điều tra, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể”, in Góp phần nâng cao chất lƣợng sƣu tâm nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 158 Đường Thao, Nghiêm Gia Viêm chủ biên (2002), Lịch sử văn học đại Trung Quốc, (Người dịch: Lê Huy Tiêu đồng sự), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 159 Thay ngƣời xa (1973), Tập ca dao nông nghiệp Nhà xuất Phụ nữ Hà Nội 160 Nguyễn Thành Thi (1992), “Tầm xuân xanh biếc” (11), Nha Trang, Khánh Hoà, tr 87-88 Nguyễn Huy Thiệp (2003), “Nguyễn Bảo Sinh, nhà thơ dân gian”, An ninh giới cuối tháng (Số 21 tháng 5), Hà Nội 162 Ngô Đức Thịnh chủ biên (1990), Quan niệm folklore Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 163 Ngô Đức Thịnh (1990), “Tiếp cận hệ thống nghiên cứu văn hóa dân gian”, In Văn hóa dân gian - phƣơng pháp nghiên cứu, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 164 Trần Hữu Thung (1959), Tôi làm ca dao, Nhà xuất Văn học, Cục xuất Bộ Văn hóa, Hà Nội 165 Trần Hữu Thung (1978), “Từ nguồn văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, (5), Hà Nội, tr 67-78

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w