Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN QUANG QUÂN THI PHÁP TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH TÁC GIẢ QUA SÁNG TÁC CỦA L.VECENSLAVA VÀ B.NEMCOVA Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lí luận văn học Hà Nội - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN QUANG QUÂN THI PHÁP TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH TÁC GIẢ QUA SÁNG TÁC CỦA L.VECENSLAVA VÀ B.NEMCOVA Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.01.20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hƣng Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, thầy cô giáo tận tình giảng dạy, bảo tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thành Hưng – người thầy dẫn dắt, hướng dẫn, bảo nhiệt tình cho từ ngày đầu thực đề tài Đề tài hồn thành khơng nhờ nỗ lực, cố gắng thân tơi mà cịn có tiếp nối, kế thừa, tổng hợp tri thức, thành nghiên cứu người trước Tuy nhiên, khơng có hồn hảo nên đề tài chắn cịn có thiếu sót Vì thế, tơi mong nhận đóng góp nhà nghiên cứu văn học thầy cô bạn bè để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 09 năm 2017 Nguyễn Quang Quân * Do thiếu quán phiên âm ngôn ngữ Séc Việt Nam, từ đây, phần văn, chúng tơi xin ghi tên hai tác giả mà nghiên cứu nguyên gốc văn tự Séc: B.Němcová Věnceslava MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG GIỚI THUYẾT THI PHÁP HỌC VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH TÁC GIẢ 1.1 Giới thuyết thi pháp học 1.2 Truyện cổ tích tác giả 11 1.3 B.Němcová tập Truyện cổ tích dân tộc Séc 13 1.4 Věnceslava Mười hai vụ án quan tịa Ơ-ca 15 Tiểu kết 18 Chƣơng NGƢỜI KỂ CHUYỆN, ĐIỂM NHÌN VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH TÁC GIẢ 19 2.1 Ngƣời kể chuyện 19 2.1.1 Khái niệm người kể chuyện 19 2.1.2 Người kể chuyện truyện cổ tích dân gian 21 2.1.3 Người kể chuyện truyện cổ tích B.Němcová Věnceslava 24 2.2 Điểm nhìn trần thuật 28 2.2.1 Khái niệm điểm nhìn trần thuật 28 2.2.2 Điểm nhìn trần thuật truyện cổ tích dân gian 31 2.2.3 Điểm nhìn trần thuật truyện cổ tích B.Němcová Věnceslava 32 2.3 Nhân vật 40 2.3.1 Khái niệm nhân vật 40 2.3.2 Nhân vật truyện cổ tích dân gian 43 2.3.3 Nhân vật truyện cổ tích B.Němcová Věnceslava 44 Tiểu kết 50 Chƣơng THI PHÁP KẾT CẤU VÀ KIẾN TẠO KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH TÁC GIẢ 51 3.1 Kết cấu 51 3.1.1 Khái niệm kết cấu 51 3.1.2 Kết cấu truyện cổ tích dân gian 54 3.1.2.1 Kết cấu truyện cổ tích thần kì 55 3.1.2.2 Kết cấu truyện cổ tích sinh hoạt 57 3.1.2.3 Kết cấu truyện cổ tích B.Němcová Věnceslava 58 3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật 72 3.2.1 Khái niệm không gian, thời gian nghệ thuật 72 3.2.1.1 Không gian nghệ thuật 72 3.2.1.2 Thời gian nghệ thuật 75 3.2.2 Khơng gian, thời gian nghệ thuật truyện cổ tích dân gian 76 3.2.2.1 Không gian nghệ thuật truyện cổ tích dân gian 76 3.2.2.2 Thời gian nghệ thuật truyện cổ tích dân gian 78 3.2.3 Không gian, thời gian nghệ thuật truyện cổ tích B.Němcová Věnceslava 79 3.2.3.1.Không gian nghệ thuật truyện cổ tích B.Němcová Věnceslava 79 3.2.3.2 Thời gian nghệ thuật truyện cổ tích B.Němcová Věnceslava 82 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển văn học dòng chảy liên tục bất tận Trong dòng chảy ấy, phân chia thành thời kì văn học dựa đặc trưng riêng Tuy nhiên, ta phủ nhận thời kì văn học, giai đoạn văn học, thể loại văn học có giao thoa, chuyển tiếp vi tế, phức tạp Quá trình phát triển văn học dân gian minh chứng Giữa thể loại văn học dân gian có kế thừa phát triển dẫn đến việc xác định thể loại văn văn học dân gian mang tính chất tương đối Một tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết mang đặc điểm thần thoại – thể loại xuất trước câu chuyện cổ tích lồi vật lại thể tư ngây thơ người nguyên thủy, lại chứa ý nghĩa giáo dục với học đạo lí nhân sinh sâu sắc – đặc điểm truyện ngụ ngơn Cũng khơng khó để tìm yếu tố gây cười – yếu tố thiếu truyện cười câu chuyện ngụ ngôn đầy ý tứ Ở góc nhìn rộng hơn, thời kì, giai đoạn phát triển văn học có kế thừa rõ rệt Văn học dân gian (hiểu theo nghĩa hẹp khái niệm này) tái sinh với diện mạo mới, sinh thể văn học viết – phận văn học xuất sau, người có chữ viết, hình thức mơ Rất nhiều sáng tác văn học viết mang dáng dấp văn học dân gian Sự mô văn học dân gian tiêu biểu xảy tất văn học giới trường hợp nhà văn viết truyện cổ tích Từ sáng tác tập thể mang đặc trưng thể loại văn học dân gian, đây, truyện cổ tích lại mang đặc trưng thể loại văn học viết, sáng tác tác giả cụ thể Loại truyện cổ tích chúng tơi gọi truyện cổ tích tác giả Viết truyện cổ tích, giới có nhiều nhà văn Bồ Tùng Linh Trung Quốc, L.Tonxtoi Nga, C.Andersen Đan Mạch, Hermann Hesse Đức… Số lượng tác phẩm cổ tích tác giả lớn số lượng cơng trình nghiên cứu thể loại này, đặc biệt góc nhìn thi pháp tự – hướng nghiên cứu mẻ nước ta, cịn ỏi Vậy nên, thi pháp tự truyện cổ tích tác giả nói riêng thi pháp tự nói chung vấn đề thú vị Bên cạnh nhà văn viết truyện cổ tích tiếng giới nói trên, ta cịn cần nhắc tới Věnceslava B.Němcová - hai nữ nhà văn viết truyện cổ tích Cộng hịa Séc Hai nhà văn, hai số phận, hai quan niệm nghệ thuật người tạo nên hai phong cách văn chương, hai thi pháp tự khác biệt Tất thể rõ sáng tác văn chương, mà xét đơn cử câu chuyện cổ tích hai bà tuyển tập chuyển ngữ sang tiếng Việt: Truyện cổ tích dân tộc Séc B.Němcová Nguyễn Thị Mùi dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ấn hành Mười hai vụ án quan tịa Ơ-ca Věnceslava Phạm Thành Hưng dịch, Nxb Kim Đồng ấn hành Tính đến tại, hai nữ nhà văn tác phẩm họ bạn đọc Việt Nam biết đến không nhiều nhà nghiên cứu tập trung tìm hiểu Vì thế, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu để bước đầu đưa tác phẩm văn hóa, văn học Séc đến gần với độc giả Việt Nam Hơn nữa, thơng qua đó, chúng tơi muốn làm rõ số đặc trưng thi pháp tự truyện cổ tích tác giả Lịch sử vấn đề Với vai trò phận thi pháp học, tự học ngày quan tâm, ý Và thực mở hướng cho công tác nghiên cứu văn học Hàng loạt viết nghiên cứu tự học tập hợp Tự học – lí luận lịch sử (Trần Đình Sử chủ biên) Nxb Đại học Sư phạm xuất Trong hai tập sách này, tác giả đề cập, sâu nghiên cứu vấn đề tự học từ khái quát đến cụ thể Một số viết có tính chất định hướng, xác lập vị trí vai trị tự học khoa nghiên cứu văn học, số viết bàn cách gọi tự học hay trần thuật học Bên cạnh viết bàn tới vấn đề chung tự học, cịn có hàng loạt trang viết người kể chuyện, người nghe chuyện, điểm nhìn, ngơi kể… - yếu tố quan thiết nghiên cứu tự học Một số cơng trình khác sâu khai thác vấn đề liên quan đến tự học kể đến chun luận Điểm nhìn ngơn ngữ truyện kể Nguyễn Thị Thu Thủy (2016) Nxb Đại học Quốc gia ấn hành Tuy chuyên luận thuộc ngơn ngữ học song đem đến tri thức quan trọng phục vụ cho nghiên cứu tự học điểm nhìn trần thuật Tác giả sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu điểm nhìn mối quan hệ với phương thức kể chuyện theo điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi Bên cạnh đó, tác giả cịn hướng vào tìm hiểu điểm nhìn thoại dẫn trực tiếp thoại dẫn gián tiếp truyện kể Bên cạnh đó, có số luận văn thạc sĩ tập trung sâu khai thác tác phẩm văn học góc nhìn thi pháp tự Nguyễn Thị Tố Ngân (2015), Thi pháp tự truyện cổ Tày – Nùng, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Trong luận văn này, tác giả tìm hiểu thi pháp truyện cổ Tày – Nùng hầu hết bình diện tự học cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật đến kết cấu, công thức, giọng điệu Tác giả nhắc tới khái niệm kĩ thuật kể chuyện Bám vào khái niệm đó, tác giả sâu phân tích cơng thức truyện kể kiểu kết cấu mở đầu, phát triển kết thúc Ở mỗi kiểu công thức, luận văn đưa ý kiến phân tích, chứng minh đánh giá định Về giới nhân vật, tác giả khẳng định điểm tương đồng cổ tích Tày – Nùng với cổ tích dân tộc khác Chúng có phân chia tuyến rõ rệt thành phản diện diện, khơng có nhân vật hai mặt phức tạp Nguyễn Thị Tố Ngân nhận thấy nét riêng cách xây dựng nhân vật tác giả dân gian đưa vào lối sống, tư duy, tâm lí dân tộc Tày – Nùng Đặc biệt, tác giả khai thác giọng điệu câu truyện kể dân gian Tày – Nùng Ở đó, tác giả thấy đa giọng điệu câu truyện kể Từ cho thấy sức hấp dẫn câu chuyện cổ tích Tày – Nùng Hướng nghiên cứu thi pháp tự truyện cổ tích tác giả mà thực đề tài này, có tác giả Bùi Thị Thanh Loan tiến hành luận văn Đinh Thị Hương luận văn “Truyền kì tân phả” Đồn Thị Điểm từ góc nhìn thi pháp tự (2016), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II Ngay từ trang đầu tiên, luận văn đề cập tới quan niệm nghệ thuật tác giả Đoàn Thị Điểm giới người Từ góc nhìn đó, tác giả soi chiếu tới yếu tố tự học người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật, hệ thống motif “Truyền kì tân phả” Điểm đặc biệt luận văn tác giả đề cập nghiên cứu điểm cố sáng tác “Truyền kì tân phả” Điều tạo khác biệt cách kể chuyện dân gian cách kể chuyện trung đại Luận văn Thi pháp tự truyện cổ tích C.Andersen, Věnceslava Bùi Thị Thanh Loan có lẽ gần gũi với hướng Ở đó, tác giả có nhìn bao qt vấn đề thi pháp truyện cổ tích tác giả (truyện cổ tích chuyên nghiệp – từ dùng tác giả) người kể chuyện, giọng điệu, kết cấu, tổ chức cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật so sánh với truyện cổ tích dân gian Từ đó, tác giả đến kết luận thi pháp tự thể loại cổ tích chuyên nghiệp Bên cạnh đó, tác giả Thanh Loan so sánh thi pháp tự hai nhà văn C.Andersen Věnceslava để thấy điểm độc đáo phong cách tự họ Cổ tích Andersen tựa giới nghệ thuật ngào hút đất nước nọ, thành phố nọ… xuất hầu hết sáng tác bà Nó tạo tính khái qt cao cho tác phẩm Câu chuyện khơng diễn nơi xác định, tạo “khoảng cách cổ tích” với người nghe, người đọc Đến với cổ tích Věnceslava, khơng gian thần kì biến mất, thay vào khơng gian tục, gắn chặt với đời sống sinh hoạt thực người, mang đậm văn hóa Nhật Bản, văn hóa phương Đơng Đó ngơi chùa đẹp đẽ ẩn tán núi rừng, thâm u, phố tấp nập, nhộn nhịp phố Sáu Cây, phố Kho Vàng, khu chợ hoa, vùng nông thôn, làng quê… Đặc biệt, không gian xuất nhiều dinh quan án Ơ-ca Đó nơi cơng lí thực thi, nhân vật trung tâm thể rõ nhất, cho thấy ước mơ, khát khao tác giả xã hội công Khơng gian nghệ thuật cổ tích Věnceslava khơng cịn tính chất “siêu dẫn” Nó gây khó khăn cho hành động nhân vật Chàng trai bán mì ơng tốt bụng Trơ-đơ-rơ thật khó khăn để tìm Sa-bu-rơ-bây – người thợ tạc tượng tài hoa: “Tìm cho Sa-bu-rơ-bây thật chẳng khác tìm kim đống rạ Khi anh hỏi thăm, người anh hướng Ở thành phố Ê-đơ có hàng trăm Sa-bu-rơ-bây Người mang tên Sa-bu-rơ-bây khơng làm nghề gọt tượng, cịn người làm nghề gọt tượng lại không thấy tên Sa-bu-rô-bây Đã mặt trời ngày xế bóng Trơ-đơ-rơ hay gặp người nói bừa Cũng chả giận họ được! Trời tối Họ không muốn rề rà, thời gian với người dạng phất phơ, lạ mặt anh”.[62, tr 63] Cảnh chợ hoa lan mai đẹp đẽ khiến “bác Da-gô-rô không cưỡng lại ý muốn ngắm hoa Bác quên lời chủ dặn Bác lang thang khu chợ lúc để ngắm hoa cho thỏa thuê tiếp.” [62, tr 82] Khác với cổ tích dân gian cổ tích B.Němcová, khơng gian sáng tác Věnceslava không gian xác định rõ ràng Vụ án Tên trộm quý 81 tộc diễn thành Da-ma-đa, vụ án lại diễn thành Êđơ Có điều nhân vật trung tâm tác phẩm nhân vật có thật lịch sử Nhật Bản Việc xác định không gian trước hết để gây dựng niềm tin nơi người đọc nhân vật lịch sử Hơn nữa, qua mà nhà văn bày tỏ lòng ngợi ca, ngưỡng mộ 3.2.3.2 Thời gian nghệ thuật truyện cổ tích B.Němcová Věnceslava Về bản, thời gian nghệ thuật cổ tích B.Němcová thời gian vĩnh viễn, vơ thủy, vơ chung giống với cổ tích dân gian Nó bắt đầu kết thúc mãi nhân vật trung tâm nhận hạnh phúc Nó khơng ảnh hưởng đến nhân vật, khơng làm nhân vật già đi, trẻ hay chiêm nghiệm Diễn biến câu chuyện thể tính cách xác định từ đầu nhân vật Trong sáng tác cổ tích B.Němcová, hầu hết tác phẩm, thời gian quay theo chiều từ khứ đến Trong nét chung nêu trên, số tác phẩm lại có nét riêng, độc đáo thể dấu ấn sáng tạo nhà văn Trong số 18 tác phẩm khảo sát, tác phẩm Nàng công chúa kiêu ngạo cho thấy thay đổi người theo thời gian, hoàn cảnh Nàng công chúa Cra-xô-mi-la, từ người kiêu ngạo trở thành người vợ đảm đang, chịu thương, chịu khó, biết hi sinh chồng nhờ tình u chàng Mi-rốt-lap Từ nàng công chúa quen sống nhung lụa, Cra-xô-mi-la biết tự tạo nên sống hạnh phúc Nàng làm th, làm mướn để san sẻ vất vả chồng: “Nàng vui vẻ cầm mảnh vải lên, hào hứng khâu, may ngày, đêm, chạy chạy lại để nấu ăn cho chồng May xong, nàng đội mũ nhỏ trắng Mi-rôt-lap trả hàng Họ đến nhà đẹp, gia nhân đưa nàng qua phòng lộng lẫy, đến chỗ hầu phòng Cơ hầu phịng kiểm tra đường kim mũi chỉ, chê chỗ nọ, chê chỗ trừ tiền công nàng Mặt nàng nóng, nước mắt muốn rơi 82 ra… Nàng nhớ lại trước cô hầu phịng với đám thợ may khổ tâm vậy.” [28, tr 207] Qua hình tượng nhân vật này, B.Němcová muốn khẳng định người thay đổi gặp tình yêu đích thực Trong sáng tác cổ tích mình, B.Němcová có sử dụng thời gian quay ngược, thời gian hồi cố ỏi vài chi tiết nhân vật nhớ lại kỉ niệm Đây dịng hồi tưởng bà chúa thủy cung câu chuyện tên nhớ tình u mình: “…ta nàng tiên đó! Ta yêu ông biết nhường ông đáp lại ta tình yêu cháy bỏng Một đứa trẻ, trái tình yêu, đời, số phận nghiệt ngã khơng cho ta có bên, nên sau sinh, ta đau đớn mà trao cho cha Nhưng cha khơng Ơng ta phải thuyền nước ngồi bn bán để dạy dỗ Rồi đêm giông bão lên, thuyền ông bị lật Người yêu ta bị chết đuối mà ta cứu Đứa trẻ sống sót Những sóng biển hất vào bờ, dân đảo đem ni Ta khơng cịn quyền hạn với Thi hài người yêu ta an nghỉ cung điện ngầm ta, rừng hoa thơm.” [28, tr 214] Những chi tiết hồi cố tương tự xuất tác phẩm Vich-to-rơ-ca, Cái đầu tim chim… Bên cạnh đó, B.Němcová sử dụng chi tiết mang tính chất tiên đốn, dự báo cho số phận nhân vật Trong Bà chúa thủy cung, bà chúa dự báo cho chàng hồng tử Mi-lơ-tin đời phía trước: “Số phận giành giật đứa bé khỏi tay bà thời gian Nó gặp nhiều điều bất hạnh, có điều bảo vệ khỏi điều ác độc, tai ương, hạnh phúc trở với bà” [28, tr 214] Đây thủ pháp đón trước cách gọi Genette 83 Thời gian truyện cổ tích B.Němcová có qng ngưng tác giả dừng lại miêu tả nội tâm nhân vật, có đoạn hãm chậm tác giả miêu tả ngoại cảnh, có đoạn đẩy nhanh kể kiện Nếu thời gian nghệ thuật cổ tích B.Němcová vơ xác định, ngược lại, thời gian truyện cổ tích Věnceslava lại xác định Xét đại thể, câu chuyện xử án tài tình Ô-ca diễn đời Ô-ca tức từ năm 1677 – Ô-ca sinh năm 1752 – Ôca qua đời Tuy nhiên, thời gian câu chuyện nhỏ lại gần với thời gian cổ tích dân gian Nó gắn với kiện, hành động nhân vật, phiếm công thức năm nọ, hơm sau… Giống B.Němcová, cổ tích Věnceslava, thời gian có quãng ngưng, hãm chậm, đẩy nhanh, có chi tiết hồi cố Thời gian quay ngược khứ Ô-ca nhớ lại kỉ niệm xưa cũ người cha nghiêm khắc cua mình: “Riêng chậu tùng này, ơng cịn kỉ vật gia đình Ơng khơng biết tùng tuổi Chỉ biết câu bé bập bẹ nói, ơng thấy người cha tưới cho tùng ấm trà lạnh Người cha ngâm cho ông nghe thơ vịnh tùng Bây nhìn tùng già, ơng lại chạnh lịng nghĩ tới người cha Ơng lại nghe văng vẳng giọng thơ cha ngâm sang sảng hòa với tiếng suối chảy bên nhà suốt thời thơ ấu” [62, tr 127] Thời gian ngưng lại để dành chỗ cho chi tiết miêu tả cốt truyện miêu tả nội tâm: “Quan quận bước vào Đó người đàn ông già, mặt mũi lạnh lẽo băng giá Ở thành phố Ê-đơ có khoảng hai chục ông quan quận Họ bổ nhiệm ban y phục triều đình từ cịn trẻ Trước y phục uy nghi khuôn mặt rắn đanh họ, chẳng có hi vọng cầu xin họ tha thứ điều Cũng giống kị sĩ cờ vàng, viên quan quận thành phố Ê-đô đeo sau lưng hai gươm có quyền rút chém đầu người dân 84 dám làm trái ý Mỗi thành phố mở phiên tòa, họ ngồi gần quan Án sát để theo dõi toàn phiên tòa Từ nay, quan Án sát thành phố không dám sửa luận tội mà họ kí vào trước.” [62, tr 39] Bằng hình thức thể thời gian vậy, nhà văn hồn thiện hình tượng nhân vật – sản phẩm sáng tạo *** 85 Tiểu kết Kết cấu, không gian thời gian nghệ thuật khái niệm, yếu tố tảng tạo nên giới nghệ thuật tác phẩm Trong văn học dân gian, câu chuyện cổ tích thường kết cấu theo vài mơ hình định (truyện cổ tích thần kì), tách thành câu chuyện lẻ với kết cấu “kể việc” “xâu chuỗi” thành tác phẩm lớn kể nhân vật trung tâm (truyện cổ tích sinh hoạt) Các nhà văn chuyên nghiệp sử dụng dạng kết cấu cho tác phẩm cổ tích Truyện cổ tích Němcová mang dạng kết cấu “kể kiện” truyện cổ Věnceslava mang kết cấu “xâu chuỗi” Kết cấu lũy tích truyện cổ dân gian B.Němcová vận dụng Nếu cổ tích dân gian, kết cấu mang tính chất dồn nén kiện, cổ tích tác giả, nhà văn thường có dịng văn ngoại đề tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Khơng gian nghệ thuật cổ tích dân gian khơng gian khép kín, mang tính chất “siêu dẫn”, khơng cản trở hành động nhân vật Nó thể đặc điểm văn hóa dân tộc, vùng miền Trong sáng tác cổ tích B.Němcová, khơng gian thần kì chiếm vị trí chủ yếu, khơng gian phiếm gắn bó với văn hóa dân tộc Séc Những sáng tác cổ tích Věnceslava lại khác Khơng gian nghệ thuật mang tính xác định cao, rõ ràng, mang đậm nét văn hóa xứ Phù tang Trong cổ tích dân gian, thời gian nghệ thuật thường phiếm chỉ, vĩnh viễn, khơng có tác động nhân vật, quay theo chiều từ khứ đến Còn văn học viết, thời gian phiếm xác định, thuận theo tuyến tính mà quay ngược từ khứ với thủ pháp quay ngược, hay từ hướng tới tương lai với thủ pháp đón trước, có quãng ngưng để tác giả miêu tả Nhờ điểm khác biệt cách kết cấu, tổ chức không – thời gian nghệ thuật với cổ tích dân gian, nhà văn kể chuyện cổ tích tạo dấu ấn riêng cho Hay nói khác đi, câu chuyện cổ tích sáng tác thể quan niệm, tư tưởng cá nhân tác giả nhân sinh, giới 86 KẾT LUẬN Sự tiếp biến văn học dân gian văn học viết đem lại sức sống cho câu chuyện cổ tưởng chừng vào dĩ vãng Và hình thức tượng mơ Bằng ngịi bút mình, nhà văn B.Němcová Věnceslava sáng tạo nên câu chuyện cổ tích cho riêng dựa yếu tố thi pháp cổ tích dân gian Dưới góc nhìn thi pháp tự sự, luận văn nghiên cứu sáng tác hai nữ nhà văn để khái quát đặc điểm cách tân, sáng tạo cổ tích tác giả Về điểm nhìn trần thuật người kể chuyện, truyện cổ tích dân gian sử dụng điểm nhìn bên ngồi người kể chuyện người kể chuyện khách quan, tập trung vào hành động, cử nhân vật không sâu vào giới nội tâm Trái lại, truyện cổ tích tác giả lại sử dụng điểm nhìn tồn tri, người kể chuyện tồn tri Nhân vật khơng thể phương diện hành động bên ngồi mà cịn thể phương diện tâm lí bên Người kể chuyện lúc thứ hàm ẩn, đóng vai trị người dẫn chuyện mà cịn người bình phẩm, đưa quan điểm đánh giá vào câu chuyện Hệ thống nhân vật điểm độc đáo sáng tác cổ tích tác giả Các nhân vật cổ tích dân gian thuộc loại hình nhân vật chức Sự xuất hiện, tồn phụ thuộc vào chức mà thực Nhưng sáng tác cổ tích tác giả, tác giả xây dựng tính cách thực sinh động cô bé Lọ Lem câu chuyện tên, nàng công chúa Cra-xô-mi-la Nàng cơng chúa kiêu ngạo B.Němcová, hay quan tịa Ơ-ca Mười hai vụ án quan tịa Ơ-ca Věnceslava Diễn biến câu chuyện khơng cịn triển khai thể tính cách đúc sẵn nhân vật từ đầu mà trình hình thành tính cách nhân vật Ở khía cạnh này, sáng tác cổ tích tác giả gần với 87 tác phẩm văn xuôi đại Nhân vật cổ tích dân gian lên với hành động liên tục, cịn nhân vật cổ tích tác giả lên với nội tâm phong phú Họ biết rung cảm trước cảnh, người xung quanh Họ biết yêu, biết thương, biết thù ghét, căm hận… Đặc biệt, sáng tác cổ tích B.Němcová, nhờ có nội tâm mà từ người ác độc phù thủy lại trở thành nhân vật phù trợ cho nhân vật Kết cấu yếu tố thi pháp quan trọng thể quan niệm nghệ thuật nhà văn Cổ tích dân gian để kể nên câu chuyện cổ tích xây dựng dựa khn mẫu, motif chung Chúng thường có mở đầu, thắt nút, phát triển, cao trào mở nút, kết thúc Những câu chuyện cổ tích sinh hoạt thường kết cấu theo hình thức kể việc, xâu chuỗi lũy tích Truyện cổ tích tác giả sử dụng dạng kết cấu song điểm khác biết kết cấu kiện chúng, nhà văn dành thời gian cho phần trình bày giới thiệu nhân vật, chi tiết cốt truyện giới thiệu phong tục, tập quán, miêu tả hình ảnh nhân vật, miêu tả nội tâm, suy nghĩ nhân vật Một đặc điểm khác kết cấu truyện cổ tích tác giả kết thúc kết thúc khơng có hậu – nhân vật khơng nhận hạnh phúc Điều cho thấy tác phẩm khơng phải minh họa cho triết lí công dân gian mà phản ánh vô thường sống nhân sinh Không gian thời gian nghệ thuật yếu tố thi pháp cuối tìm hiểu, nghiên cứu Trong cổ tích dân gian, khơng gian thời gian mang tính phiếm khơng gian – thời gian cổ tích tác giả phiếm cổ tích B.Němcová, xác định cổ tích Věnceslava Khơng – thời gian gắn liền với hoạt động nhân vật, khơng có khơng gian thời gian ngồi kiện, hành động nhân vật, khơng – thời gian khép kín Nếu thời gian cổ tích dân gian thuận 88 chiều từ khứ đến thời gian cổ tích tác giả lại quay ngược đón trước Thời gian cổ tích tác giả cịn có qng ngưng nhân vật suy nghĩ, nhà văn miêu tả Có thể nói, truyện cổ tích tác giả cổ tích mà truyện ngắn khơng sai vừa mang dấu ấn thi pháp truyện cổ tích dân gian vừa mang đặc trưng thi pháp truyện ngắn đại Những motif kết cấu, cách kiến tạo không gian, thời gian, cách xây dựng hình tượng nhân vật dựa theo cổ tích dân gian biến câu chuyện cổ tích tác giả trở nên hấp dẫn với giới cổ tích – nơi mà ước mơ người đạt Ngược lại, yếu tố thi pháp truyện ngắn đại người kể chuyện, điểm nhìn, nhân vật… lại khiến giới nghệ thuật sáng tác cổ tích tác giả trở nên sinh động, gần gũi với người đọc Sự kết hợp hài hòa yếu tố thi pháp cổ tích thi pháp đại tạo niềm hút riêng cho thể loại cổ tích tác giả Vì thế, bạn đọc năm châu say mê câu chuyện cổ tích Andersen, L.Tonxtoi tất nhiên say mê gặp gỡ với B.Němcová Věnceslava Luận văn kết thúc đây, vấn đề thi pháp tự cổ tích tác giả tiếp tục nguồn cảm hứng khoa học cho chúng tơi nói riêng người làm công tác nghiên cứu khác nói chung Chúng tơi mong đề tài góp phần dù ỏi cho lâu đài tự học Việt Nam 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch, 1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch, 1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M.Bakhtin (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch, 1998), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiépxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Roland Barthes (Phùng Văn Tửu dịch, 2008), Những huyền thoại, Nxb Tri thức, Hà Nội Lê Huy Bắc (2011), Cổ tích đại: “Cơ bé bán diêm” Andersen, http://violet.vn/longthanh70/document/show/entry_id/2043285 Đặng Quốc Minh Dương (2016), Có hay khơng tiểu loại truyện cổ tích lũy tích Việt Nam, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghiencuu/van-hoc-dan-gian/5903-co-hay-khong-tieu-loai-truyen-co-tich-luytich-o-viet-nam.html Nguyễn Tấn Đắc (2011), Motif “cái nhất”, http://tailieu.vn/doc/motif-cai-duy-nhat 768906.html Hà Minh Đức (Chủ biên) (2014), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội La Mai Thi Gia (2013), Quan niệm trường phái thi pháp lịch sử motif đơn vị nghiên cứu truyện kể dân gian, http://vanhocngonngu.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=0ce5b101-ad1b4566-ac9b-2e97788f7b43 10 La Mai Thi Gia (2014), Nghiên cứu motif truyện kể dân gian bình diện biến đổi lịch sử, www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-gocnhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/nghien-cuu-motif-truyen-kedan-gian-tren-binh-dien-bien-doi-lich-su 90 11 Käte Hamburger (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch, 2004), Logic học thể loại văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hermann Hesse (Thái Kim Lan dịch, 2015), Huệ tím, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 14 Đào Duy Hiệp (1998), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đào Duy Hiệp (2012), Thời gian tiểu thuyết, https://daoduyhiep.wordpress.com/2012/02/08/thoi-gian-va-tieu-thuyet/ 16 Lưu Hiệp (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch, 1999), Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Huế (2015), Từ điển Type truyện dân gian Việt Nam (quyển 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phạm Thành Hưng (chủ biên) (2006), Cộng hòa Séc, Đất nước – người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Đinh Thị Hương (2016), “Truyền kì tân phả” Đồn Thị Điểm từ góc nhìn thi pháp tự sự, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (2006), Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Khỏa (2007), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn học, Hà Nội 22 M.B Khrapchenko (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, 1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 23 N.Konrat (Trịnh Bá Đĩnh dịch, 1996), Phương Đông phương Tây (Những vấn đề triết học, triết học lịch sử, văn học Đông Tây), Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 24 D.X Likhachev (Phan Ngọc dịch, 2010), Thi pháp văn học Nga cổ, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Bùi Thị Thanh Loan (2016), Thi pháp tự truyện cổ tích K.Andersen, L.Vencenslava, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II 26 Kim Long (2016), Kho tàng cổ tích Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Phương Lựu (Chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 B.Němcová (Nguyễn Thị Mùi dịch, 2005), Cổ tích dân tộc Séc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Tố Ngân (2015), Thi pháp truyện cổ Tày – Nùng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Trần Đức Ngôn (2013), Các hình thức tương tác văn học dân gian văn học viết, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Vanhocdangian/tabid/99/newstab /58/Default.aspx 31 Nhiều tác giả (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2011), Những lằn ranh văn học, Nxb Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 33 Lê Lưu Oanh (2011), Dẫn luận tự học, https://leluuoanh.wordpress.com/2011/05/25/dẫn-luận-về-tự-sự-học/ 34 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Khắc Phi (Tổng Chủ biên) (2011), Ngữ văn (Tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 36 Đỗ Hải Phong (2014), Người đánh cá cá nhỏ A.Puskin: Nỗi đau thời đại huyền thoại thân phận người, 92 http://dhaiphong.blogspot.com/2014/02/nguoi-anh-ca-va-con-ca-nhocua-a.html 37 V.Ia Propp (Chu Xuân Diên, Phạm Lan Hương, Nguyễn Kim Loan, Phạm Bích Ngọc, Trần Minh Tâm, Đỗ Đức Thịnh, Đỗ Lai Thúy dịch, 2004), Tuyển tập V.Ia.Propp, Nxb Văn hóa dân tộc & Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 38 Nguyễn Hữu Sơn (Chủ biên) (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Đại học Huế Trung tâm đào tạo từ xa, Huế 42 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn nâng cao 10 (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2013), Toàn cảnh thi pháp học (phần 1), https://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2010/09/13/tran-dinh-su-toancanh-thi-phap-hoc-phan-1/ 44 Trần Đình Sử (2013), Tồn cảnh thi pháp học (phần 2), https://lythuyetvanhoc.wordpress.com/2010/09/14/tran-dinh-su-toancanh-thi-phap-hoc-phan-2/ 45 Trần Đình Sử (2014), Narratologie nên dịch tự học hay trần thuật học?,http://triethoc.edu.vn/vi/ban-tin-triet-hoc/gocdichthuat/narratologie-nen-dich-la-tu-su-hoc-hay-tran-thuathoc_421.html 93 46 Trần Đình Sử (2014), Tự học từ kinh điển đến hậu kinh điển, https://trandinhsu.wordpress.com/2014/07/26/tu-su-hoc-tu-kinh-dienden-hau-kinh-dien/ 47 Trần Đình Sử (2016), Ngôi thứ ba kể chuyện, https://trandinhsu.wordpress.com/2016/10/12/ngoi-thu-ba-khong-phaila-ngoi-ke-chuyen/ 48 Trần Đình Sử (2016), Tác phẩm kí hiệu nghệ thuật, https://trandinhsu.wordpress.com/2016/09/30/tac-pham-van-hoc-nhula-ki-hieu-nghe-thuat/ 49 Lê Thời Tân (2012), Tự học: tên gọi, lược sử số vấn đề lí thuyết, https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/tu-su-hoc-ten-goi-luoc-su-va-mot-so-vande-li-thuyet 50 Mai Văn Tấn (1974), Truyện cổ Vân Kiều, Nxb Văn hóa, Hà Nội 51 Dỗn Thanh, Lê Trung Vũ (Đồng chủ biên) (1978), Truyện cổ Dao, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52 Phạm Minh Thảo, Bùi Xuân Mỹ (Biên soạn) (1998), Các nhà văn kể chuyện cổ tích Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 53 Lộc Phương Thủy (2011), Người kể chuyện tiểu thuyết, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-hoc/Nguoi-ke-chuyentrong-tieu-thuyet-Bon-lam-bac-gia-4184.html 54 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Điểm nhìn ngơn ngữ truyện kể, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Ti-mô-fê-ép (Lê Đình Kỵ, Cao Xuân Hạo, Bùi Khánh Thế, Nguyễn Hải Hà, Minh Hải, Nhữ Thành dịch, 1962), Nguyên lý Lý luận văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 56 Tzvetan Todorov (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, 2014), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 94 57 Tzevan Todorov (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, 2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 58 L.Tônxtôi (Lê Dân dịch, 2010), Chùm truyện thiếu nhi Lép Tônxtôi, Tạp chí sơng Hương, Huế, http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c65/n6014/Chum-truyen-thieu-nhi-cua-Lep-Tonxtoi.html 59 Hồng Trinh (1997), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 60 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Võ Quang Trọng (2014), Bàn truyện cổ tích nhà văn, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Vanhocdangian/tabid/99/newstab /419/Default.aspx 62 L.Věnceslava (Phạm Thành Hưng dịch, 1999), Mười hai vụ án quan tịa Ơ-ca, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 63 Phan Xuân Viện (2016), Về loại truyện cổ tích luỹ tích dân tộc Trường Sơn-Tây Nguyên, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghiencuu/van-hoc-dan-gian/5764-ve-loai-truyen-co-tich-luy-tich-o-cac-dantoc-truong-son-tay-nguyen.html 64 Julie Lien Vrbková (2017), Hai bút nữ quyền văn học Séc, http://vhnt.org.vn/tin-tuc/tu-lieu-nuoc-ngoai/30159/hai-caybut-nu-quyen-dau-tien-trong-van-hoc-sec/ 65 L.X Vư-gốt-xki (Hồi Lam dịch, 1981), Tâm lí học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95