Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
831,65 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - NGUYỄN THN HỒNG NHUNG BIỂU TƯỢNG LÚA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học dân gian Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THN NGỌC LAN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Ngọc Lan, người tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô tổ Văn học Việt Nam, thầy cô khoa Ngữ Văn cán thư viện tạo điều kiện, giúp đỡ em trình học tập hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận Biểu tượng lúa đời sống văn hóa văn học dân gian Việt Nam kết nghiên cứu riêng tôi, có tham khảo ý kiến người trước, giúp đỡ khoa học TS.GVC Nguyễn Thị Ngọc Lan Khóa luận không chép từ tài liệu, công trình có sẵn Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2016 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG GIỚI THUYẾT VỀ BIỂU TƯỢNG VÀ BIỂU TƯỢNG LÚA 1.1 Giới thuyết biểu tượng 1.2 Biểu tượng lúa CHƯƠNG BIỂU TƯỢNG LÚA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 14 2.1 Biểu tượng lúa tín ngưỡng dân gian 14 2.1.1 Tín ngưỡng hồn lúa khu vực văn hóa Đông Nam Á 16 2.1.2 Tín ngưỡng hồn lúa đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam 19 2.2 Biểu tượng lúa nghệ thuật tạo hình dân gian 25 2.2.1 Lúa hội họa 26 2.2.2 Lúa điêu khắc 27 CHƯƠNG BIỂU TƯỢNG LÚA TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN 30 3.1 Lúa truyện cổ dân gian 30 3.1.1 Lúa thần thoại 30 3.1.2 Lúa truyền thuyết 36 3.1.3 Lúa truyện ngụ ngôn 42 3.2 Lúa thơ ca dân gian 43 3.3 Sự diễn hóa biểu tượng lúa từ cội nguồn văn hóa đến văn học dân gian 46 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa người Việt xuất phát từ văn hóa gốc nông nghiệp, nên biểu tượng văn hóa xuất từ gắn bó với vật xung quanh sống sinh hoạt người như: biểu tượng nước, rồng, chim, rắn, hoa sen… hay biểu tượng tín ngưỡng thờ cúng Cũng vậy, biểu tượng lúa phản ánh giới ý niệm người Việt vô phong phú, biểu tượng cổ truyền từ xa xưa Cây lúa – hình ảnh đỗi quen thuộc, dung dị, hiền hòa gắn bó với người dân Việt Nam bao đời Cánh đồng xanh ngát trải dài mênh mông tận chân trời, lấp lánh cánh cò nắng vàng, từ lâu trở thành biểu tượng thôn quê Việt Nam rộng đất nước, người Việt Nam Cùng với thời gian, lúa ngày khẳng định vị đời sống sinh hoạt người phát triển đất nước Cây lúa, từ lúc hạt giống lúc trĩu bông, chín vàng gắn liền với sống lam lũ “hai sương nắng” người nông dân hình ảnh người nông dân miệt mài bên ruộng, cho ta nhận vẻ đẹp vô bình dị, vẻ đẹp cần cù, chân chất, yêu lao động Là trồng quan trọng thuộc nhóm ngũ cốc, lúa lương thực người Việt Nam Không có giá trị mặt kinh tế, lúa đượ đánh giá cao giá trị nhiều mặt lịch sử, văn hóa… Có thể thấy, xuất phát triển lúa hình thành nên văn hóa lâu đời - văn hóa nông nghiệp, văn hóa lúa nước khu vực Đông Nam Á, có Việt Nam Từ thực, lúa trở thành biểu tượng văn hóa sống động đời sống sinh hoạt người Việt Nam Mặt khác, có mặt thể loại văn học dân gian, cho thấy “đồ chiếu” thực “diễn hóa” nét nghĩa biểu tượng vô thú vị Chính vậy, lựa chọn đề tài Biểu tượng lúa đời sống văn hóa văn học dân gian Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu, nhằm khám phá “giải mã” nội dung ý nghĩa biểu đạt đồng thời thấy sáng tạo độc đáo tác giả dân gian Lịch sử vấn đề Lúa vai trò quan trọng đời sống vật chất người mà biểu tượng văn hóa Việt Có thể kể tới số công trình nghiên cứu biểu tượng lúa như: Tác giả Hoàng Bé viết đăng tạp chí Dân tộc học, số (1987) Những huyền thoại lúa nước số nét kinh tế-xã hội truyền thống người Tày (1987), khái quát “nghề trồng lúa xuất lịch sử tiền đề vật chất quan trọng dẫn đến tăng nhanh dân số hình thành đơn vị cư trú làng, Với sống hái lượm săn bắn trước đây, để có đủ lương thực, người phải phân tán thành nhóm nhỏ Nhưng nghề trồng lúa đời điều kiện công cụ thô sơ, yêu cầu công việc sản xuất buộc nhóm người xích lại với nhau, điều kiện hình thành làng Đây điều nhiều nghiên cứu dân tộc học ghi nhận” [1] Ý kiến nhà nghiên cứu đề cập đến vai trò quan trọng nghề trồng lúa việc hình thành làng văn hóa làng Cũng Tạp chí Dân tộc học, số (2010) Phan Hữu Dật có viết Trở lại tín ngưỡng ma thuật phân loại ma thuật, đề cập đến tín ngưỡng thờ hồn lúa đồng bào dân tộc thiểu số Theo đó, “Việc thờ hồn lúa thể sâu sắc ma thuật trồng trọt Người dân coi trọng việc bảo vệ hồn lúa, chống lại loại tà ma Vai trò nữ giới việc phát minh nghề trồng trọt nguyên thủy thể qua nhận thức nhân dân hồn lúa nhập vào bà chủ gia đình, trở thành mẹ lúa Mẹ lúa tượng trưng cho hồn lúa chủ trì việc gieo hạt gặt lúa Trong trình làm mẹ lúa, bà chủ phải câm thóc tuân thủ số kiêng kỵ định Ai xúc phạm đến mẹ lúa, sinh thực khí bị đau đớn Đồng bào tin trước ăn cơm mới, cho thóc người lạ ăn, hồn lúa mất” [2;tr.6-7] Tác giả viết mô tả kỹ lưỡng trình thực nghi lễ hồn lúa tín ngưỡng số dân tộc thiểu số Việt Nam Nguyễn Thị Huế với viết Thần thoại nguồn gốc lúa phản ánh nét văn hóa nông nghiệp lúa nước dân tộc Việt Nam [6] đăng Tạp chí Văn hóa dân gian, số (2011) bàn nguồn gốc lúa thần thoại dân tộc Việt Nam Nhà nghiên cứu nét văn hóa nông nghiệp tín ngưỡng, lễ hội nông nghiệp có liên quan đến biểu tượng lúa tín ngưỡng hồn lúa, tín ngưỡng ăn cơm mới… Nguyễn Thị Mai Quyên viết đăng Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 10 (2015) Không gian xã hội nhìn từ dân tộc Tày [13] trình bày khái quát số thần thoại biểu tượng lúa người Tày có liên hệ với thần thoại lúa dân tộc khác Mường, Thái Qua nói lên vai trò quan trọng lúa đời sống vật chất tinh thần người Tày nói riêng Việt Nam nói chung Biểu tượng lúa, không xuất đời sống người Việt Nam, mà phổ biến nhiều quốc gia châu Á Trong mục từ “Lúa gạo” Từ điển biểu tượng văn hóa giới (tái năm 2015) – Jean Chevalier Alain Gheerbrant viết: “Giống lúa mì châu Âu, gạo thức ăn châu Á, có ý nghĩa tượng trưng thuộc nghi lễ” Nhà nghiên cứu ra: “Lúa gạo có nguồn gốc thiêng liêng Không người ta biết đến truyền thuyết bầu nguyên thủy có lúa giống người nữa, mà lúa giống thứ thức ăn trời cho sa mạc, mọc lên làm đầy vựa thóc cách tự nhiên Tất truyền thuyết Á Đông nói đến điều này” [28; tr.530] Như vậy, thấy biểu tượng lúa nhận quan tâm số nhà nghiên cứu song chưa có công trình xem Biểu tượng lúa đời sống văn hóa văn học dân gian Việt Nam đối tượng nghiên cứu chuyên biệt Vì thế, từ gợi mở người trước, tiếp cận phân tích cách hệ thống biểu tượng lúa đời sống văn hóa diễn hóa, biến đổi văn học dân gian, từ hình dung rõ đời sống tinh thần nhân dân ta qua biến thiên lịch sử 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu: - Khảo sát biểu tượng lúa văn hoá văn học dân gian Việt Nam nhằm phát nội dung biểu đạt ý nghĩa sâu xa - Nghiên cứu diễn hóa biểu tượng văn hóa lúa văn học dân gian, thể quan niệm thNm mĩ người bình dân xưa + Nhiệm vụ nghiên cứu: - Giới thuyết biểu tượng, biểu tượng lúa - Làm rõ ý nghĩa biểu tượng lúa văn hóa dân gian: tín ngưỡng dân gian, nghệ thuật tạo hình dân gian (điêu khắc, hội họa…) - Khám phá nét nghĩa biểu tượng lúa văn học dân gian Việt Nam qua số thể loại tiêu biểu - Phân tích diễn hóa biểu tượng lúa từ cội nguồn văn hóa đến văn học dân gian Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Biểu tượng lúa văn hóa văn học dân gian Việt Nam + Phạm vi nghiên cứu: - Tư liệu: Khảo sát văn hóa dân gian: tín ngưỡng dân gian, nghệ thuật tạo hình dân gian (điêu khắc, hội họa…) Khảo sát kho tàng văn học dân gian, qua thể loại: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, ca dao… người Việt Ngoài để tiện cho việc nghiên cứu, có sử dụng tài liệu văn hóa, văn học dân gian Trung Quốc, Ấn Độ,… - Nội dung: Chúng từ vấn đề chung để thấy rằng: Biểu tượng lúa văn hóa dân gian người Việt giữ vị trí quan trọng thiêng liêng Đồng thời trình nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến diễn hóa biểu tượng lúa thể loại văn học dân gian Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn để nghiên cứu, chủ yếu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp khóa luận + Đóng góp mặt khoa học: - Cung cấp cách hệ thống mặt lí thuyết thực tiễn biểu tượng lúa văn hóa văn học dân gian người Việt, ý nghĩa - Cung cấp nguồn tài liệu chi tiết đáng tin cậy biểu tượng lúa văn hóa văn học dân gian Việt Nam + Đóng góp mặt thực tiễn: - Góp phần làm rõ nét độc đáo biểu tượng văn hóa lúa tín ngưỡng dân gian nghệ thuật tạo hình dân gian người Việt Qua đó, khẳng định nét văn hóa truyền thống tồn ý thức người Việt đến tận ngày - Thấy diễn hóa biểu tượng lúa từ đời sống văn hóa đến văn học dân gian cách độc đáo, phù hợp với quan niệm sáng tạo tác giả dân gian Qua góp phần nâng cao ý thức giữ gìn vốn văn hóa cổ truyền dân tộc Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu; Kết luận; Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung khóa luận gồm ba chương sau: - Chương 1: Giới thuyết biểu tượng, biểu tượng lúa - Chương 2: Biểu tượng lúa đời sống văn hóa - Chương 3: Biểu tượng lúa văn học dân gian Chương GIỚI THUYẾT VỀ BIỂU TƯỢNG VÀ BIỂU TƯỢNG LÚA Có thể nói, sống hàng ngày – có nhận hay không, song nghĩ suy, nói hay trò chuyện với người khác chí giấc mơ, người sử dụng biểu tượng Biểu tượng, trước hết, hình ảnh giới khách quan, bên người Một màu cờ đỏ búa liềm, hoa nở hay cánh chim bay… tất biểu tượng Thực tế cho thấy, không sống giới biểu tượng, mà giới biểu tượng sống 1.1 Giới thuyết biểu tượng Trong “Mở đầu” Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Jean Chevalier nhấn mạnh : “Thời đại biểu tượng thời đại chết; xã hội thiếu biểu tượng xã hội chết Một văn minh biểu tượng xã hội chết Một văn minh biểu tượng chết, thuộc lịch sử” [28;tr.XXXIII] Vậy biểu tượng gì? Trong Tiếng Anh biểu tượng viết chữ “symbol” Thuật ngữ “symbol” bắt nguồn từ Hi Lạp “Symbolon” có nghĩa ký hiệu, lời nói, dấu hiệu, triệu chứng… Cũng có thuyết cho symbol bắt nguồn từ động từ Hi Lạp “Symballo” có nghĩa “ném vào vị trí”, “liên kết”, “suy nghĩ về”… Trong tiếng Hán: “Biểu” có nghĩa là: “bày ra”, “trình bày”, “dấu hiệu”, để người ta dễ nhận biết điều đó; “tượng” có nghĩa “hình tượng” Biểu tượng hình tượng phô bày trở thành dấu hiệu, ký hiệu tượng trưng, nhằm để diễn đạt ý nghĩa mang tính trừu tượng Không bó hẹp phạm vi văn học – nghệ thuật, biểu tượng có vai trò quan trọng nhiều lĩnh vực khác đời sống người xã hội Ngược lại thủa uyên nguyên, người sống trình độ thị tộc lạc khởi nguyên biểu tượng hay vật làm tôtem để thờ 3.1.3 Lúa truyện ngụ ngôn Truyện ngụ ngôn truyện kể có tính chất sự, dùng cách Nn dụ để thuyết minh cho chủ đề luân lí, triết lí quan niệm nhân sinh hay nhận xét thực tế xã hội Trong trình sống gần gũi với tự nhiên chưa hoàn toàn tách khỏi tự nhiên, người cổ đại quan sát, tìm hiểu vật để dễ săn bắt tự vệ Khi người có ý thức mượn loài vật để nói người truyện ngụ ngôn xuất Nội dung truyện ngụ ngôn Việt Nam bao gồm điểm sau: Đả kích giai cấp thống trị: thói ngang ngược đạo đức giả kẻ quyền Phê phán thói hư tật xấu người: thói huênh hoang kèm với bệnh chủ quan, tính tham lam, thói đoán mò Hay nêu lên kinh nghiệm rút từ thực tiễn sống: chưa ý niệm triết học đích thực học bổ ích khuyên người nên đứng vị trí mình, sống cần có lập trường, nêu lên sức mạnh đoàn kết, tác hại óc xa rời thực tế Truyện ngụ ngôn đề tài lúa, qua khảo sát thấy số lượng truyện ngụ ngôn nói lúa ít, tiêu biểu có truyện Kéo lúa lên [25] “Truyện kể có anh chàng ngốc thăm đồng Thấy ruộng nhà xấu ruộng bên, lấy tay kéo lúa nhà lên cho cao lúa nhà người, nhà khoe với vợ: “Lúa nhà ta xấu Nhưng hôm kéo lên cao lúa ruộng bên rồi” Chị vợ đến đồng thấy lúa nhà héo rũ Đây truyện ngụ ngôn nằm nhóm phê phán thói hư tật xấu người, cụ thể phê phán thói ích kỉ người Vì ích kỉ muốn người mà anh chàng truyện thăm ruộng thấy ruộng nhà xấu ruộng nhà người, anh kéo lúa lên cao lúa nhà người Sự ích kỉ cộng với ngu dốt, hiểu biết khiến cho lúa ruộng nhà anh tốt nhà người mà bị héo úa chết bị kéo bật dễ lên Câu chuyện có giá trị phê phán sâu sắc vào chất ích kỉ người, từ nêu lên học có giá trị giáo dục sâu sắc sống 42 Có thể nhận ra, tính chất biểu tượng lúa truyện cổ dân gian mang nét nghĩa màu sắc đậm nhạt khác Nhưng dù thể loại truyện cổ dân gian nào, hình thức biểu đạt biểu tượng lúa bộc lộ tính chất “đời thường” vô gần gũi với đời sống sinh hoạt người Đây điểm khác biệt, cho thấy tiếp nhận kế thừa đầy sáng tạo biểu tượng lúa từ cội nguồn văn hóa dân gian 3.2 Lúa thơ ca dân gian Thơ ca dân gian khúc hát tâm tình người dân quê Việt Nam lưu truyền qua bao năm tháng, bồi đắp tâm hồn ta từ ngày thơ bé qua lời ru êm đềm bà, mẹ Những câu hát ăn sâu bén rễ vào dòng chảy văn học nước nhà tự bao giờ, xuất với sứ mệnh vô to lớn Đó tiếng nói người Việt nhằm truyền tải tâm tư, tình cảm nhân dân lao động Biểu tượng lúa, tự nhiên có mặt câu hát dân gian, chứa đựng nét nghĩa biểu trưng cho nhân vật trữ tình, với cung bậc cảm xúc chân thực mà không phần tinh tế Mượn hình ảnh lúa để diễn tả thân phận người không tự định đoạt sống, hôn nhân, ca dao có câu: Thân em hạt gạo lắc sàng Thân anh hạt lúa lép đàn gà bươi Tác giả dân gian ví “thân em” hạt gạo bị lắc sàng, số phận mong manh hạt gạo bị lắc sàng phải trải qua trình chọn lọc kĩ lưỡng, hạt gạo xấu bị đào thải Giống thân phận cô gái mong manh, bé nhỏ tự định số phận cho đời Còn “thân anh” ví “hạt lúa lép đàn gà bươi”, cho thấy thân phận người trai, hoàn cảnh không Cả “em” “anh” nạn nhân hủ tục “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”, “áo mặc qua khỏi đầu”… Họ người “thấp cổ bé họng” hôn nhân mai mối quyền định sống riêng cho 43 Không gắn với lời ca cất lên từ đời cay đắng mà biểu tượng lúa có ý nghĩa tượng trưng cho tình yêu đôi nam nữ buổi đầu đầy thơ mộng, hay tượng trưng cho trẻ trung, tươi cô thôn nữ tuổi lớn tràn căng nhựa sống: Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai Tác giả dân gian sử dụng mô típ quen thuộc ca dao “thân em”, thân em không lời than thở thân phận nhỏ bé bất hạnh cô gái quyền định sống Thân em ví “chẽn lúa đòng đòng” tức chẽn lúa bắt đầu hoa tượng trưng cho tuổi dậy người gái Hình ảnh ca dao sắc nét, mạnh mẽ, có khí lực, trẻo không khí đồng quê buổi sáng Người gái ca dao lên đẹp, đẹp ngoại tâm hồn Nàng lúa xinh tươi, mơm mởn vẻ đẹp tỏa sáng ánh nắng hồng buổi bình minh chiếu vào Một cô gái mang vẻ đẹp đồng nội sáng, ngây thơ Cây lúa vô gần gũi với người dân lao động Đó ước mong mưa thuận gió hòa để vụ mùa bội thu: Người ta rượu sớm trà trưa Em nắng mưa nhiều Lạy trời mưa thuận gió Cho đồng lúa tốt, cho vừa lòng anh Lòng em thi hành Đi cấy gặt anh mùa Khát vọng vụ mùa bội thu khát vọng nên duyên vợ chồng đôi trai gái: Ruộng nhà em lúa xanh xanh ngát Ruộng nhà anh lúa dạt ngàn Lúa xanh đẹp xóm, đẹp đồng Cho sớm họp thành đôi vợ chồng 44 Niềm vui người lao động nhìn thấy lúa trổ bông, lúa nặng trĩu hạt thời tiết thuận hòa: Nắng chiều, lúa nghẹn, anh Mình lấy sức người chống lại thiên tai Mấy anh tát gàu giai Chúng em hai đứa tát hai gàu sòng Đêm ngày đem nước vào đồng Lúa lại đẹp, lòng lại vui Công việc nhà nông vất vả cực nhọc đem lại niềm vui cho chàng trai cô gái Những đêm trăng lúa gặt về, chàng trai cô gái lại giã gạo Tiếng hò, tiếng hát giã gạo thường tràn ngập không khí làng quê Việt Nam Những đêm trăng giã gạo dịp để anh chàng chất phác gặp gỡ cô gái thôn nữ hiền lành Trong lúc làm việc họ có câu hát đối dí dỏm: Đến ngồi không Nhờ chàng giã gạo, cho đông tiếng hò Những chàng trai niên không chịu thua Họ giã gạo họ hát đối Đố biết lúa cây? Biết sông khúc, biết mây tầng? Cây lúa không gắn bó với đôi trai gái buổi hẹn hò, tác giả dân gian mượn hình ảnh lúa để nói lên tình cảm vợ chồng sâu nặng: Qua đồng ghé nón thăm đồng Đồng lúa, thương chồng nhiêu Việc đồng cấy cày, lúa xanh tốt thể tình cảm thủy chung người vợ với người chồng, đồng thời thể đảm chăm người vợ Qua làm tình cảm vợ chồng thêm gắn bó: Ai vợ chồng Chồng cày, vợ cấy lòng vui thay 45 Việt Nam đất nước nông nghiệp trồng lúa nước, lúa lương thực người Việt Cho nên việc lấy lúa biểu tượng thơ ca dân gian, có lời ca khuyến khích việc trồng lúa gạo như: Anh ơi! Cố chí canh nông Chín phần ta dự tám phần Hay để ruộng mà ngăn Làm ruộng cấy lúa, chăn tằm lấy tơ Chăm làm trời đền bù có khi… Sự vất vả cực nhọc để trồng lúa người nông dân đền đáp ruộng lúa bát ngát: Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương Dù màu sắc biểu trưng lúa thơ ca không rõ nét truyện cổ, ta phủ nhận tính chất đa nghĩa Biểu tượng lúa thơ ca dân gian, nhiều góp phần bộc lộ tâm hồn Việt Nam, người Việt Nam 3.3 Sự diễn hóa biểu tượng lúa từ cội nguồn văn hóa đến văn học dân gian Trong chuyên luận Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, PGS.TS Nguyễn Bích Hà đưa khái niệm diễn hóa mô típ “là tồn tại, vận động biến hóa mô típ thời kì, thời đại lịch sử dân tộc, vùng toàn lịch sử dân tộc, khu vực toàn giới” [4] Trên sở đó, gắn với với đối tượng nghiên cứu cụ thể đề tài, tìm vận động biến hóa biểu tượng lúa từ đời sống văn hóa đến thể loại văn học dân gian, để thấy rõ trình linh hóa đến giản hóa biểu tượng Từ ngàn đời nay, lúa gắn bó với người, làng quê Việt Nam.Và đồng thời trở thành tên gọi cho văn minh - văn minh lúa nước Cây lúa không mang lại no đủ mà trở thành nét đẹp đời sống văn hóa tinh thần Hạt lúa người nông dân cần cù, mộc mạc mảng màu không 46 thể thiếu tranh đồng quê Việt Nam Có thể khẳng định rằng, lúa trở thành biểu tượng nét đẹp văn hóa người Việt Nam Yếu tố tôn giáo xuất sáng tác dân gian muộn nhiều so với xuất tôn giáo đời sống Chỉ tới tôn giáo phát triển đến mức độ định, sâu vào đời sống tâm linh quần chúng nhân dân, trở thành phần đời sống nhân dân phản ánh sáng tác dân gian Biểu tượng lúa phần đời sống tinh thần, tín ngưỡng tôn giáo nhân dân Do đó, vào văn học dân gian lẽ tự nhiên Sáng tác dân gian nơi lưu giữ, Nn chứa yếu tố tôn giáo, tín ngưỡng, văn hóa lưu hành nhân dân Những yếu tố phải nghệ nhân dân gian chọn lựa kĩ lưỡng trước sáng tác tập thể chấp nhận, tiếp nhận lưu truyền Tuy nhiên vào sáng tác dân gian yếu tố thường bị mờ nhạt đi, biến đổi đậm chất dân gian, không phân biệt cách rạch ròi yếu tố văn hóa quan niệm truyền thống người dân Vì vậy, khảo sát biểu tượng lúa văn hóa đến văn học dân gian Việt Nam thấy xuất dần biến đổi Có sáng tác giữ nét văn hóa thiêng liêng biểu tượng lúa văn hóa xa xưa người Việt cổ (thần thoại, truyền thuyết) có sáng tác khó tìm dấu vết yếu tố văn hóa biểu tượng lúa (truyện ngụ ngôn)… Trong văn hóa, biểu tượng lúa trở thành biểu tượng văn hóa linh thiêng, có ý nghĩa vô quan trọng, tượng trưng cho Trời – Đất, Âm – Dương, cho no đủ sung túc Chính nghề nông trồng lúa nước làm nảy sinh hầu hết lễ hội cổ truyền Việt Nam, tiêu biểu lễ hội hồn lúa có mặt hầu hết dân tộc Việt Bên cạnh đó, giúp tạo trò chơi nông nghiệp góp phần tạo đa dạng phong phú sắc văn hóa Việt Nam Trong nghệ thuật tạo hình dân gian, biểu tượng lúa sử dụng tinh tế mang ý niệm thiêng liêng, tiêu biểu hình lúa khắc lên mặt trống đồng Đông Sơn, cho thấy lúa có ý nghĩa vô quan trọng đời sống vật chất tinh thần người Trong văn học dân gian, lúa lên biểu tượng đẹp cao quý Như thần thoại người Kinh lúa sáng tạo nữ thần lúa, 47 nàng Ngọc Hoàng hay thần thoại người Cao Lan lúa lại trở thành người bạn thân thiết người, mùa xuân tự ruộng sinh sống đến chín tự bò nhà để làm thức ăn cho người Trong thần thoại người Pu Péo lúa thần Dé Ling tạo ra, người Mường có thần Tiên Tiên Mái Lúa Cho dù xuất thần thoại dân tộc lúa biểu tượng cho cao quý có nguồn gốc từ trời, đấng tối cao tạo ra, người thường tự tạo lúa Còn ca dao biểu tượng lúa lên rât đa dạng phong phú có lúa biểu tượng cho vẻ đẹp cô gái tuổi trăng tròn: Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai Có lại ví cho người phụ nữ lỡ làng: Mạ úa cấy lúa chóng xanh Gái dòng chóng đẻ anh hững hờ Sự diễn hóa biểu tượng lúa thể rõ diễn hóa biểu tượng thể loại văn học dân gian quan niệm dân tộc Nếu thần thoại truyện cổ tích dân tộc (Kinh, Mường, Khơme, Khơmú, Pu Péo…) biểu tượng lúa lên mang yếu tố linh thiêng, thờ phụng vị thần quan trọng dân tộc Còn truyền thuyết biểu tượng lúa dùng để lí giải lịch sử, thần thánh hóa mang giá trị lịch sử gìn giữ muôn đời cho hệ cháu Tiểu kết: Không có vị trí đáng kể đời sống văn hóa người Việt, lúa phản ảnh số thể loại văn học dân gian Điều hoàn toàn dễ hiểu, văn học thực chất “phản chiếu” thực Sự phản chiếu ấy, qua lăng kính nhận thức tác giả dân gian, thời đại có thay đổi cho phù hợp với quan niệm thNm mỹ nhu cầu sáng tác Chính thế, nét nghĩa hàm Nn biểu tượng lúa thể loại văn học dân gian không giống nhau, đậm nhạt, mờ tỏ… Và lúc xuất hình ảnh lúa mang tính biểu tượng Điều cho ta thấy rõ tính chất vận động, biến đổi biểu tượng lúa, từ đời sống văn hóa đến văn học dân gian 48 KẾT LUẬN Từ ngàn đời nay, lúa gắn bó mật thiết với người, làng quê Việt Nam Không thứ lương thực có ý nghĩa quan trọng đời sống sinh hoạt người, lúa biểu tượng độc đáo đời sống văn hóa, văn học dân gian Việt Nam Từ cội nguồn văn hóa, biểu tượng lúa gắn liền với tín ngưỡng tôn sùng tự nhiên người Việt Nam, từ hình thành nên hệ thống nghi lễ thờ thần lúa khắp vùng miền, dân tộc… Tín ngưỡng hồn lúa, phản ánh cách đầy đủ chân thực nhận thức người lúa, loại lương thức thiết yếu đời sống sinh hoạt cư dân nông nghiệp Bên cạnh đó, biểu tượng lúa xuất nghệ thuật tạo hình dân gian Đây phản ánh thực cách khái quát nghệ thuật hình thức hình tượng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thức trực tiếp cảm tính Biểu tượng lúa sáng tạo hội họa dân gian với tác phNm tái toàn công việc nhà nông, từ trồng đến thu hoạch lúa, cho thấy khát vọng đủ đầy, no ấm thường trực tâm thức người Không vậy, nghệ thuật điêu khắc, lúa chạm khắc tinh xảo sống động hình trống đồng Đông Sơn – vật thiêng, nét đẹp văn hóa đất nước nông nghiệp… Những biểu khẳng định, vị lúa đời sống văn hóa người Việt Nam Đến văn học dân gian, biểu tượng lúa vừa có kế thừa vừa có biến đổi nét nghĩa biểu trưng từ biểu tượng lúa đời sống văn hóa, thể đa dạng phong phú phương thức thể tác giả dân gian Đồng thời cho thấy quy luật vận động tất yếu biểu tượng thời kỳ Ban đầu, biểu tượng lúa khai thác với nét nghĩa “vật thiêng” có ý nghĩa quan trọng đời sống người Về sau, với biến đổi nhận thức, quan niệm, tâm lý sáng tạo, ý nghĩa thiêng liêng biểu tượng có phần giảm đi, ý nghĩa đời thường biểu tượng tăng lên Từ vai trò “vật thiêng” đời sống văn hóa, đến biểu tượng 49 cho no đủ sung túc đỗi linh thiêng thần thoại, truyền thuyết, cuối vào thơ ca dân gian, biểu tượng lúa dần có xu hướng bình thường hóa Điều cho thấy “sự thiêng tín ngưỡng nguyên thủy thời đại sau, chuyển đổi quan niệm thNm mỹ hình tượng” [4] quy luật độc đáo sáng tác văn học dân gian 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Hoàng Bé (1987), “Những huyền thoại lúa nước số nét kinh tế -xã hội truyền thống người Tày”, Tạp chí Dân tộc học, số 4/1987 [2] Phan Hữu Dật (2010), “Trở lại tín ngưỡng ma thuật phân loại ma thuật”, Tạp chí Dân tộc học, số 5/2010 [3] Nguyễn Thị Bích Hà (2014), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa dân gian, NXB ĐH Sư phạm [4] Nguyễn Thị Bích Hà (1998), Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, NXB Giáo dục [5] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Thị Huế (2010), “Thần thoại nguồn gốc lúa phản ánh nét văn hóa nông nghiệp lúa nước dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 1/2010 [7] Nguyễn Thị Huế (2013), Thần thoại dân tộc thiểu số Việt Nam, Quyển 1, NXB KHXH [8] Trương Sĩ Hùng (2001), Thần thoại Đông Nam Á, NXB Văn hóa dân tộc [9] Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), “Hình tượng chim - từ cội nguồn văn hóa đến truyện cổ dân gian” Tạp chí khoa học, số 6, ĐHSP Hà Nội [10] Mã Giang Lân (1993), Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Giáo dục [11] Vũ Ngọc Phan (2015), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Văn học [12] Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa [13] Nguyễn Thị Mai Quyên (2015), “Không gian xã hội nhìn từ dân tộc Tày”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 10 [14] Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục [15] Nguyễn Thị Tuấn Tú (2009), “Nghệ thuật chạm khắc kiến trúc đình làng kỉ 17 châu thổ sông Hồng”, Tạp chí Di sản văn hóa, số (28) Trang Web: 51 [17] www.bachkhoatrithuc.vn – Cá Thác Lác xin lúa, thần thoại Việt Nam [18] www.bachkhoatrithuc.vn – Mẹ lúa, thần thoại Việt Nam [19] www.bachkhoatrithuc.vn – Nữ thần lúa, thần thoại Việt Nam [20] www.bachkhoatrithuc.vn – Sự tích lúa, thần thoại Việt Nam [21] www.bachkhoatrithuc.vn – Vì phải gặt lúa, thần thoại Việt Nam [22] http://vovinamus.com/forum/showthread.php?528-Truyền-Thuyết-Vua-HùngVương [23] http://www.chuonghung.com/dich-thuat-truyen-thuyet-ve-cay-lua-bai.html [24] http://www.chuonghung.com/dich-thuat-truyen-thuyet-ve-cay-lua-bai.html [25] http://tailieuvan.net/nghe-va-ke-lai-cau-chuyen-keo-cay-lua-len [26] http://isach.info/story.php?story=truyen-thuyet-hat-lua-than-dan-gian [27] http://truyenxuatichcu.com/truyen-thuyet-viet-nam/truyen-thuyet-banh chungbanh-day.html Tài liệu dịch: [28] Jean Chevalier Alain Gheerbrant (2015), Từ điển văn hoá giới, tái lần thứ 3, NXB Đà Nẵng 52 PHỤ LỤC Hình – Bức tranh “Sinh hoạt nhà nông” (http://vanminhluanuoc.weebly.com/cacircy-luacutea-trong-h7897i-ho7841 dacircn-gian.html) Hình – Tranh cổ động sản xuất (http://vanminhluanuoc.weebly.com/cacircy-luacutea-trong-h7897i-ho7841hi7879n-2737841i.html) 53 Hình - Tranh sơn dầu “Chiều vàng” Nguyễn Văn Nghinh (http://vanminhluanuoc.weebly.com/cacircy-luacutea-trong-h7897i-ho7841hi7879n-2737841i.html) Hình - Hình ảnh đôi nam nữ lễ hội cầu mùa giã gạo in trống đồng Đông Sơn (http://vanminhluanuoc.weebly.com/cacircy-luacutea-trong-ngh7878-thu7852t272iecircu-kh7854c -th7900i-x431a.html) 54 Hình – Tác ph m điêu khắc “Hạt giống” Bùi Hải Sơn (http://vanminhluanuoc.weebly.com/cacircy-luacutea-trong-ngh7878-thu7852t272iecircu-kh7854c-hi7878n-2727840i.html) Hình – Phù hiệu công an nhân dân Việt Nam (https://www.google.com/search?q=ph%C3%B9+hi%E1%BB%87u+c%C3 %B4ng+an&biw=1366&bih=598&tbm=isch&imgil=EQ_Q4W4PwtRsNM%Quydinh-moi-ve-Cong-an-hieu-phu-hieu-Cong-an-nhan-dan-) 55 Hình – Biểu tượng ASEAN (https://www.google.com/search?q=bi%E1%BB%83u+t%C6%B0%E1%BB %A3ng+asean&oq=bi%E1%BB%83u+t%C6%B0%E1%BB%A3ng+asean&aqs=c hrome 69i57.15274j0j1&sourceid=chrome&ie=UTF-8) Hình – Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (https://www.google.com/search?q=Quốc+huy+của+nước+Cộng+hòa+xã+hội+chủ +nghĩa+Việt+Nam) 56 ... thuyết biểu tượng 1.2 Biểu tượng lúa CHƯƠNG BIỂU TƯỢNG LÚA TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 14 2.1 Biểu tượng lúa tín ngưỡng dân gian 14 2.1.1 Tín ngưỡng hồn lúa khu vực văn hóa. .. xem Biểu tượng lúa đời sống văn hóa văn học dân gian Việt Nam đối tượng nghiên cứu chuyên biệt Vì thế, từ gợi mở người trước, tiếp cận phân tích cách hệ thống biểu tượng lúa đời sống văn hóa. .. thuyết biểu tượng, biểu tượng lúa - Làm rõ ý nghĩa biểu tượng lúa văn hóa dân gian: tín ngưỡng dân gian, nghệ thuật tạo hình dân gian (điêu khắc, hội họa…) - Khám phá nét nghĩa biểu tượng lúa văn học