1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh ===== ===== Mai văn ph-ơng Tập thơ việt bắc CủA Tố HữU đời sống văn học cách mạng Việt Nam Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh ===== ===== Mai văn ph-ơng Tập thơ việt bắc CủA Tố HữU đời sống văn học cách mạng Việt Nam Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Pgs.Ts vũ văn sỹ Vinh - 2009 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Văn Sỹ, ng-ời thầy đà tận tình h-ớng dẫn suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học - Tr-ờng Đại học Vinh đà giảng dạy giúp đỡ hoàn thành khoá học Đồng thời cảm ơn Ban giám hiệu nhà tr-ờng THPT Bán công Nga Sơn đà tạo điều kiện giúp đỡ mặt suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đà động viên, khích lệ suốt trình học tập nghiên cứu Vinh, tháng 04 năm 2009 Tác giả Mai Văn Ph-ơng Mục lục Mở đầu 1 Lý chän ®Ị tµi Lịch sử vấn đề Đối t-ợng nghiên cứu Mơc tiªu nhiệm vụ luận văn Ph-ơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn CÊu tróc luận văn Néi dung Ch-ơng 1: Định h-ớng văn nghệ dân chủ thành tựu thơ ca kháng chiến chống pháp nói chung thơ Tố Hữu nói riêng 1.1 Định h-ớng văn nghệ dân chủ 1.2 Thành tựu thơ ca kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p 12 1.3 Hành trình sáng tạo Tố Hữu 21 Ch-¬ng Nhìn lại tranh luận tập thơ Việt Bắc (1955) vấn đề lý luận sáng tác đ-ợc ®Ỉt 28 2.1 Việc nhìn nhận tính thực lÃng mạn tập thơ Việt Bắc 28 2.2 Việc nhìn nhận tính giai cấp tính Đảng tập thơ Việt Bắc 35 2.3 Việc nhìn nhận tính quần chúng, tính dân tộc tính nghệ thuật tập thơ Việt Bắc 43 2.4 TiÓu kÕt 54 Ch-ơng Việt Bắc - tác phẩm tiêu biểu gắn kết lý luận sáng tác 56 3.1 Việt Bắc - Một sản phẩm lịch sử 56 3.2 ý nghĩa tự thân tập thơ Việt Bắc 65 KÕt luËn 88 Tài liệu tham khảo 91 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Tố Hữu tác giả lớn có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Trong khoảng năm 1935 - 1975, Tố Hữu đ-ợc coi cờ đầu thơ ca cách mạng ghi dấu thành tựu qua hàng loạt tập thơ: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa Thơ Tố Hữu gắn liền với lịch sử văn học cách mạng nói chung thơ trữ tình cách mạng nói riêng 1.2 Sau 1945, quyền tay cách mạng, việc xây dựng văn nghệ dân chủ theo h-ớng dân tộc, khoa học, đại chúng đ-ợc đặt cách thiết Tuy nhiên, việc cụ thể hóa đ-ờng lối văn nghệ dân chủ thực tiễn sáng tác trình tìm tòi thể nghiệm cần có thời gian thẩm định khẳng định Trong kháng chiến từ năm 1946, thơ Tố Hữu đà rải rác công bố báo đến năm 1954 thơ đ-ợc tập hợp lại thành tập lấy tên Việt Bắc Và tập thơ Việt Bắc lựa chọn văn học 1.3 Tập thơ Việt Bắc đời đà thu hút ý rộng rÃi công chúng giới phê bình Báo Văn nghệ đà mở đề mục tranh luận tập thơ Việt Bắc, Hội Văn nghệ tổ chức nhiều thảo luận tập thơ Những vấn đề đ-ợc thảo luận tranh luận họp báo vấn đề quan trọng có tính chất cốt lõi lý luận văn nghệ dân chủ Chọn đề tài này, luận văn muốn tái lịch sử thơ trữ tình cách mạng kháng chiến thông qua tập thơ Việt Bắc nh- tác phẩm tiêu biểu, hình mẫu, định h-ớng cụ thể thi ca chiến tranh cách mạng Lịch sử vấn đề Tập thơ Việt Bắc bao gồm 24 thơ viết thời kỳ kháng chiến 1946 - 1954 (gồm sáng tác dịch thơ) Tố Hữu Tháng 12/1954 tập thơ Việt Bắc in thành sách phát hành đà tạo đ-ợc ý d- luận, đặc biệt giới sáng tác lý luận Có hàng loạt viết báo tập thơ Việt Bắc, mà tác giả viết tên tuổi có uy tín giới văn nghệ như: Xuân Trường, Xuân Diệu, Nguyễn Đình Thi, Vũ Đức Phúc Khởi đầu việc tranh luận tập thơ Việt Bắc hai viết tác giả Xuân Tr-ờng vào ngày 21/1/1955 Báo Nhân dân số Tết ất Mùi nhan đề: Vài ý nghĩ sau đọc tập thơ Việt Bắc Tố Hữu thứ hai Xuân Diệu, đăng làm hai kỳ Báo Văn nghệ, số 63 - 64, nhan đề Đọc tập thơ Việt Bắc Tác giả Xuân Tr-ờng cho tập Việt Bắc có tác dụng giáo dục cổ vũ cán nhân dân Theo Xuân Trường chủ đề tập sách tinh thần thiết tha yêu nước, ý chí phấn đấu kiên bảo vệ Tổ quốc nhân dân, đối tượng miêu tả Tố Hữu tập trung khắc họa hình ảnh người nông dân, anh đội, lÃnh tụ Điểm yếu viết qua phân tích luận giải tác giả Xuân Tr-ờng đến số nhận định Về mặt nghệ thuật thành công thành công chủ nghĩa thực cách mạng, chủ nghĩa nhân đạo cách mạng thơ Tác giả Xuân Diệu với viết đăng liền hai kỳ, với luận giải tỉ mỉ, ca ngợi Tố Hữu: Thơ Tố Hữu hay đời tâm hồn Tố Hữu đẹp Cuộc đời Tố Hữu thơ cách mạng rồi, Xuân Diệu giá trị thơ Tố Hữu chỗ Thơ Tố Hữu thời tình cảm thời đại, tức tính chất kịp thời, thích dụng công tác tuyên truyền, phục vụ cách mạng Qua tập thơ Việt Bắc, Xuân Diệu đưa nhận định Chúng ta học đ-ợc đ-ờng lối làm thơ Tố Hữu Đ-ờng lối đ-ờng lối dân tộc đại chúng Chúng thiết nghĩ đ-ờng thơ Việt Nam Bài viết Xuân Tr-ờng Xuân Diệu việc khẳng định tập Việt Bắc là: Thành công chủ nghĩa thực cách mạng đường thơ Tố Hữu đường thơ Việt Nam, hai tác giả đề cập đến điểm hạn chế tập Việt Bắc nh-: việc miêu tả hình ảnh nông dân mờ nhạt, thiếu yếu tố tình cảm cá nhân Ngày 4/3/1955, Phòng Văn nghệ Quân đội tổ chức mạn đàm tập thơ Việt Bắc Đây dấu mốc cho thấy tập Việt Bắc đà thu hút quan tâm nhiều tổ chức văn nghệ tập thể Mặt khác, thân chủ động Phòng Văn nghệ Quân đội cho thấy việc quan tâm đến tập thơ Việt Bắc đà v-ợt khỏi phạm vi cá nhân đến phạm vi tổ chức, tập thể Ngày 31/3/1955, Ban Văn học Hội Văn nghệ Việt Nam tổ chức họp thảo luận lần thứ tập thơ Việt Bắc Ngày 7/4/1955, Ban Văn nghệ tổ chức họp lần thứ hai thảo luận tập thơ Việt Bắc Ngày 14/5/1955, Ban Văn nghƯ tỉ chøc cc häp lÇn thø ba vỊ tËp thơ Việt Bắc Việc Ban Văn học Hội Văn nghƯ ViƯt Nam tỉ chøc ba cc häp vỊ mét tập thơ vòng tháng cho thấy tính chất quan trọng thời tập thơ Rõ ràng, việc tranh luận tập thơ thu hút quan tâm nhiều học giả, nhiều vấn đề liên tiếp nảy sinh trình tranh luận mà khuôn khổ họp thảo luận giải thấu đáo Ngày 11/3/1955, Báo Văn nghệ, số 67, mở diễn đàn tự Thảo luận tập thơ Việt Bắc đăng Hoàng Yến Tập thơ Việt Bắc có thực không, Hoàng Yến nêu vấn đề Muốn thử nghiên cứu, xác định, đánh giá khả thực thơ Việt Bắc Tố Hữu Từ Hoàng Yến rằng: Có thể nói tác giả tổng kết việc tµi liƯu chø cha kinh qua thùc tÕ cc sèng để tổng kết chất thơ Hoàng Yến kết luận: Nhược điểm Tố Hữu số thơ tập thơ Việt Bắc rung cảm người đọc làm yếu tác dụng thực nhiều Đặt vấn đề nghi ngờ tính chất thực tập thơ Việt Bắc ý kiến có tính chất phản biện Hoàng Yến, ng-ợc lại số quan điểm tr-ớc Chia sẻ quan điểm với Hoàng Yến tác giả Hoàng Cầm với Tập Việt Bắc chất sống thực tế Báo Văn nghệ, số 67 Ng-ợc lại, với quan điểm Hoàng Yến Vũ Đức Phúc với Hoàng Yến ch-a nắm vững vấn đề thực đăng Báo Văn nghệ số 67 Phản đối buồn Hoàng Cầm đọc thơ Tố Hữu Cũng mục Tranh luận tập Việt Bắc, Báo Văn nghệ, số 68, tác giả Lê Đạt đặt vấn đề Giai cấp tính thơ Tố Hữu Tiếp đến, Báo Văn nghệ số 69 70 đăng Lê Đạt Học tập Maiakovski, phát huy sức sống thi ca Việt Nam Bài viết Lê Đạt không dừng lại việc thảo luận tập Việt Bắc mà v-ơn đến vấn đề có tính chất vĩ mô lý luận Phát huy sức sống thi ca Việt Nam Những luận điểm mà Lê Đạt đ-a có ý nghĩa đóng góp mặt lý luận, b-ớc đầu thể nhận thức chủ nghĩa thực cách mạng văn học Ngày 21/7/1955, Báo Văn nghệ, Nguyễn Đình Thi viết Lập tr-ờng giai cấp Đảng tính Vấn đề thực lÃng mạn Bài viết Nguyễn Đình Thi có ý nghĩa khơi mào, đặt vấn đề mặt lý luận với luận điểm t-ơng đối mới: Lập tr-ờng giai cấp, tính Đảng, chủ nghĩa thực, chủ nghĩa lÃng mạn Việc xuất vấn đề lý luận qua trình thảo luận tập thơ cho thấy ý nghĩa tập Việt Bắc đà v-ợt qua giới hạn thông th-ờng trở thành tiêu điểm vấn đề t- t-ởng, lý luận Ngày 8/5/1955, Báo Nhân dân đăng Hồng Giao Cuộc phê phán t- t-ởng Hồ Thích Trung Quốc Ngày 3/71955, Báo Nhân dân đăng Ngô Điền Nhân dân Trung Quốc vạch mặt đòi trừng trị tên phản cách mạng Hồ Phong Ngày 5/7/1955, Báo Tổ quốc từ số 14 đăng ba kỳ liên tiếp viết Đặng Thai Mai Hồ Thích từ t- t-ởng mại đến t- t-ởng phản quốc Ngày 11/8/1955, Báo Văn nghệ, số 81, đăng ý kiến Kết thúc thảo luận tập thơ Việt Bắc Tố Hữu tác giả Hoàng Trung Thông Thực chất ý kiến tập thể lÃnh đạo văn nghệ mà Hoàng Trung Thông ng-ời đại diện Cùng thời gian này, Báo Nhân dân đăng đồng thời viết làm hai kỳ Ngày 15/3/1956, Báo Văn nghệ, số 112, đăng Thông cáo Ban Giám khảo kết giải th-ởng Văn học Hội Văn nghệ Việt Nam năm 1954 1955 trao giải thơ cho tập Việt Bắc Tố Hữu Nh- vậy, tính từ viết Xuân Tr-ờng, lúc khởi đầu tranh luận vào ngày 21/1/1955 đến ngày 15/3/1956 kết thúc Thông cáo giải th-ởng Ban giám khảo tập thơ Việt Bắc tranh luận tập thơ đà kéo dài khoảng thời gian năm, với tham gia tờ báo tạp chí, 38 viết tác giả nhà văn, nhà thơ, nhà lý luận phê bình, giới lÃnh đạo văn nghệ Việc tham gia bàn luận sôi báo cho thấy quan tâm rộng rÃi giới báo chí d- luận với tập thơ Mặt khác, thân trình tranh luận kéo dài năm với tập thơ thể tính chất quan trọng phức tạp vấn đề Cũng ngẫu nhiên mà tổ chức nh-: Phòng Văn nghệ Quân đội, Ban Văn học Hội Văn nghệ Việt Nam tổ chức nhiều lần họp thảo luận, mạn đàm, mở tự diễn đàn tập Việt Bắc Mục đích diễn đàn nhằm định h-ớng sáng tác cho hoạt động văn nghệ, mà tập Việt Bắc hình mÉu thĨ Sù tham gia s©u réng cđa nhiỊu bút sáng tác, lý luận, lÃnh đạo văn nghệ, độc giả bình th-ờng, quan báo chí cho thÊy tËp ViƯt B¾c cã tÝnh chÊt thêi sù văn nghệ, có ý nghĩa quan trọng đời sống văn học n-ớc nhà Bởi bàn luận Việt Bắc ý nghĩa định giá tập thơ mà 10 rộng có ý nghĩa nh- trình đấu tranh để đến khẳng định đ-ờng lối sáng tác, sản phẩm thể nghiệm văn nghệ theo định h-ớng cách mạng Đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Sự vận dụng tiêu chí thẩm mĩ văn học để đọc tập Việt Bắc Tố Hữu thẩm định tác phẩm văn học 3.2 Nhìn lại tranh luận tập thơ Việt Bắc Tố Hữu nh- trình hình thành tác phẩm mẫu mực thi ca trữ tình cách mạng Mục tiêu nhiệm vụ luận văn Thứ nhất, tìm hiểu nhằm làm sáng tỏ định h-ớng sáng tác văn nghệ dân chủ với số tính chất nh-: tính dân tộc, tính đại chúng, tính Đảng vận dụng để thực hành sáng tác Thứ hai, làm sáng tỏ nguyên lý sáng tạo văn học đà đ-ợc cụ thể hóa sáng tác Việt Bắc nh- Thứ ba, thành công nh- giới hạn lịch sử tập thơ Việt Bắc Ph-ơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu xà hội học Ngoài ra, luận văn quán triệt nguyên tắc lịch sử trình phân tích, tổng hợp khái quát t- liệu Đóng góp luận văn Trong bối cảnh đổi văn học, hy vọng đóng góp luận văn là: Nhận thức sâu sắc ý nghĩa lý luận thực tiễn tập Việt Bắc trình định h-ớng sáng tác văn học cách mạng Nhận thức cách khách quan giá trị thẩm mỹ tập Việt Bắc đời sống văn học nói chung, vị trí nhà thơ Tố Hữu văn học đại giới hạn lịch sử thơ trữ tình cách mạng 83 Các từ nh-: chạy re, c-ời thứ ngôn ngữ hàng ngày sinh động mà ng-ời lính nông dân -a dùng Cách viết làm nhân vật thơ Tố Hữu v-à sinh động hồn nhiên, vừa sống thực Quần chúng tính thể chỗ Tố Hữu đà mạnh dạn đ-a vào thơ lớp từ có sắc thái địa ph-ơng (Bà bủ: bà mẹ; Bà bầm: mẹ; Héc vài: chÃo trâu; Pí lè: kèn ng-ời miền núi; ông Ké: ông già ) hay lối thể mang h-ớng dáng dấp phong vị ca dao, dân ca Đọc hai câu sau Việt Bắc: Ta vỊ m×nh cã nhí ta Ta vỊ ta nhí hoa ng-ời Ng-ời đọc không khỏi liên t-ởng đến câu ca dao: Mình có nhớ ta chăng? Ta ta nhớ hàm c-ời Hay nh- tập thơ Việt Bắc, Tố Hữu đà sử dụng nhiều cụm từ: Ta - Mình Lối sử dụng từ x-ng hô th-ờng phổ biến ca dao x-a: Ta víi m×nh m×nh víi ta Lòng ta sau tr-ớc mặn mà đinh ninh Mình có nhớ ta M-ời lăm năm thiết tha mặn nồng Cái lối x-ng hô ta - đ-ợc Tố Hữu vận dụng thật đắc địa thơ Việt Bắc ta thấy nhân vật Ta - Mình nh- xoắn xít lấy nhau, quyện lẫn vào nh- không nỡ rời, nh- không dứt M-ợn lời đối đáp ví von Ta - Mình lứa đôi ca dao để thể tình cảm gắn bó đồng bào miền núi với cách mạng, cách xử lý Tố Hữu thật tài tình Tố Hữu đà học tập ph-ơng thức biểu truyền thống đà v-ợt qua truyền thống cách ông đà có công đ-a nội dung t- t-ởng cách mạng vào thể loại truyền thống cách khéo léo sinh động Ngoài 84 Việt Bắc ta bắt gặp hàng loạt lối thể ®-ỵc häc tËp tõ ca dao NÕu nhca dao cã kiểu câu x-ng danh: Em gái đồng trinh Em gái Phủ Từ Thì Phá đ-ờng Tố Hữu viết: Em gái Bắc Giang Còn lối ca dao phô diễn kể việc: Nhà em công việc bề bề Nhà em ruộng nhiều trâu Thì Tố Hữu có lối kể việc phô diễn t-ơng tự: Nhà em phơi lúa ch-a khô Ngô chửa vào bồ, sắn thái ch-a xong Nhà em bế bồng Mặt khác ca dao cổ ta th-ờng bắt gặp mảng ca dao giới thiệu sản vật, giới thiệu đặc sản vùng miền địa ph-ơng ta dễ dàng bắt gặp lại tính chất thơ Tố Hữu dạng thức t-ơng tự Muối Thái Bình ng-ợc Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đ-ờng tỉnh Thanh Ai mua vại H-ơng Canh, Ai lên gửi cho anh với nàng Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông (Việt Bắc) Vì có chủ ý vận dụng hình thức ngôn ngữ nh- lời ăn tiếng nói hàng ngày, câu ca dao dân ca mà ng-ời dân quen thuộc nên thơ Tố Hữu đà có sức thu hút quần chúng rõ rệt Thơ ông gần gũi quần chúng Xuân Diệu đà viết thơ Tố Hữu nh- sau: Có nhiều in trăm miệng lời 85 yêu thích Ch-a nhiều ng-ời đà thuộc, xà chị mẹ đà hát ru [7] 3.2.3.2 Giọng điệu tha thiết ân tình, chân thực Đây giọng điệu đặc tr-ng thơ Tố Hữu Để phù hợp với trình độ tiếp nhận lớp công chúng văn học tầng lớp công - nông binh Tố Hữu đà tìm đến giọng điệu thơ đặc tr-ng, nhằm biểu đạt cách sâu sắc tâm t- tình cảm quần chúng cách mạng Bằng giọng điệu tha thiết ân tình chân thực Tố Hữu đà nói thái độ ng-ời đồng cảnh, thái độ ng-ời hội thuyền, nói thái độ ng-ời dự phần vào số phận cá nhân Không phải đến tác phẩm Việt Bắc vấn đề mối quan hệ số phận cá nhân số phận dân tộc đ-ợc quan tâm Các sáng tác Bên sông Đuống (Hoàng Cầm); Màu tím hoa Sim (Hữu Loan); Núi đôi (Vũ Cao) đà đề cập cách sâu sắc vấn đề mối quan hệ số phận cá nhân số phận dân tộc, đời riêng trách nhiệm chung Song phải đến Việt Bắc vấn đề đ-ợc nhìn nhận cách toàn diện triệt để Chỉ có Tố Hữu nhìn thấy nhân vật có tâm trạng xao lòng với nỗi nhớ: Chắc có lúc lòng anh Nhớ nhà anh nhớ Ơi ng-ời bạn hiền lành Mắt nhìn xa (Cá n-ớc) Cũng có lúc buồn tủi nhớ lại đời cũ: Phên nan gió lọt lạnh lïng Ngän lưa bËp bïng mÐ khãc r-ng r-ng NghĐn ngào chuyện cũ nửa chừng (Bà mẹ Việt Bắc) 86 Con ng-ời thơ Tố Hữu có niềm lạc quan, niềm tự hào đáng ng-ời dân đất n-ớc độc lập: Mắt đỏ nọc Nó cầm tay Mé đừng khóc N-ớc độc lập (Bà mẹ Việt Bắc) Nhân vật trữ tình thơ Tố Hữu có tâm kháng chiến có niền tin vào ngày xây dựng lại quê h-ơng to đẹp hơn, khang trang hơn: Mùa đông dài lạnh qua Phố ta lại dựng nhà ta lại Bàn tay đà nắm lời thề Ra phá, ngày xây (Giữa thành phố trụi) Tố Hữu nói lên đ-ợc niềm tự hào, cảm nhận đ-ợc hạnh phúc bình th-ờng công dân tr-ớc ngày hòa bình đất n-ớc: Tháng tám mùa thu xanh thắm Mây nhởn nhơ bay Hôm ngày đẹp Mây ta trời thắm ta N-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà (Ta tới) Có thể nói, giọng điệu tha thiết ân tình chân cảm đà giúp Tố Hữu chuyển tải tất tâm t- tình cảm quảng đại quần chúng cách mạng, từ đời cũ tối tăm buồn khổ, đến đời tự hạnh phúc Giọng điệu tha thiết ân tình đ-ợc biểu qua nội dung mà đ-ợc thể qua việc lựa chọn hình thức biểu đạt việc 87 Tố Hữu đà chủ động vận dụng thể cách dân gian đà cho phép tác giả đạt đ-ợc ý đồ nghệ thuật ông Bởi không đâu nh- văn học dân gian, giọng điệu tha thiết ân tình lại đ-ợc vận dụng triệt để đến Những mình, ta mà Tố Hữu học đ-ợc từ lối đối đáp ca dao đà đem đến cho thơ ông âm h-ởng nhẹ nhàng du d-ơng Mặt khác ông vận dụng lối thơ ngắn gọn, dân dà kiểu kể ng-ời, kể việc để mô tả thực kháng chiến đà đem đến cho ng-ời đọc cảm giác tin t-ởng đặc biệt Có vẻ nhđó thứ nghệ thuật cố ý làm mà thứ cảm xúc tự nhiên chắt từ thực, từ trải nghiệm sống kháng chiến 3.2.4 Việt Bắc - ca giàu chất sử thi thơ ca Việt Nam Sự quan tâm rộng rÃi giới văn nghệ công chúng đà phần phản ảnh đ-ợc mức độ thành công Việt Bắc Những đánh giá thành công tập thơ Việt Bắc đ-ợc xem xét nhiều ph-ơng diện, nhiên nhiều nhà nghiên cứu viết Việt Bắc thống nhận định, Việt Bắc ca giàu chất sử thi cđa th¬ ca ViƯt Nam TÝnh chÊt sư thi cđa Việt Bắc thể chỗ tác giả Tố Hữu sáng tác đà sâu vào phản ánh vấn đề có ý nghĩa lịch sử có tính toàn dân liên quan đến số phận tồn vong toàn dân tộc Đối với nhà thơ Tố Hữu nói riêng toàn thể dân tộc nói chung, hoàn cảnh băn khoăn, khắc khoải hạnh phúc cá nhân lùi lại phía sau, họ dồn tất tâm huyết cho đấu tranh quyền lợi dân tộc, độc lập quốc gia Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chiến tranh quốc quy mô, toàn diện Để hoàn thành chiến tranh giải phóng dân tộc ấy, phủ cách mạng đà phải huy động lực l-ợng công - nông - binh Chính lẽ hình t-ợng trung tâm mà văn học giai đoạn phản ánh quần chúng công - nông - binh sức mạnh vĩ đại họ thể chiến đấu Những hình t-ợng nghệ thuật trung tâm sáng tác góp phần tạo nên tính chất sử thi tập thơ Việt Bắc Khác với sử thi cổ đại, 88 hình t-ợng trung tâm anh hùng, tráng sĩ với chiến công cảm, lẫy lừng, tiêu biểu cho sức mạnh tinh thần thể chất toàn thể cộng đồng Kiểu nh- nhân vật Đăm San (Tr-ờng ca Đăm San), nhân vật Uylixơ (Tr-ờng ca Ôđixê) Nhân vật sáng tác Tố Hữu ng-ời bình th-ờng, công dân lòng yêu Tổ quốc, căm thù quân xâm l-ợc mà đánh giặc, bảo vệ quê h-ơng Sức mạnh ng-ời lính sức mạnh hành động tập thể, thống ý chí hành động Hình t-ợng nhân vật quần chúng tập thơ Việt Bắc thực ng-ời đại diện cho phẩm chất cao đẹp dân tộc Nỗi lòng bà mẹ, bà Bủ, bà Bầm nỗi lòng bao bà mẹ Việt Nam, lo lắng cho con, đêm tr-ờng kháng chiến: Đêm đội rừng khe M-a -ớt dầm dề, gió buốt chân tay Nó đánh giặc đêm B-ớc run, b-ớc ngÃ, b-ớc lầy, b-ớc trơn Nhà ổ chuối lửa rơm Nó đánh giặc, đêm hôm s-ởi (Bà bủ) Con ng-ời Việt Nam vậy, dân tộc có hoạ xâm lăng tình riêng, lo lắng riêng trở nên bình th-ờng Gác lại tất cả, họ b-ớc vào kháng chiến vô t-, can tr-ờng nhất: Em gái Bắc Giang Rét mặc rét, n-ớc làng em lo Nhà em phơi lúa ch-a khô Ngô chửa vào bồ, sắn thái ch-a xong Nhµ em bÕ bång Em cịng theo chồng phá đ-ờng quan (Phá đ-ờng) 89 Nhân vật trữ tình Việt Bắc lên t- tiên phong, mang tầm vóc lịch sử, thời đại Vẻ đẹp đ-ợc hội tụ hình ảnh ng-ời lính, đạp hiểm nguy lên đ-ờng trận: Sáng trận lên Tây Bắc Hai đứa ta đánh giặc Tay dao tay súng, gạo đầy bao Chân cứng đạp rừng gai đá sắc (Lên Tây Bắc) Vẻ đẹp dân tộc, thời đại toả sáng hình t-ợng Bác Hồ - Ng-ời sức mạnh, trí tuệ, tâm hồn dân tộc, nguồn động viên phút, cho thành công, thắng lợi: Hồn biển lớn đón muôn lời thủ thỉ Lắng câu, ý ch-a thành Ng-ời Cha, Bác, Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ Ng-ời ngồi với chì đỏ Vạch đường đi, bước, (Sáng tháng Năm) Có thể thấy cảm hứng lịch sử - dân tộc đà trở thành cảm hứng tập thơ Việt Bắc Trong lịch sử ngàn năm dân tộc, xà tắc đà bao phen bon ngựa đá, nhân dân đà bao lần chấp nhận nh-ờng b-ớc cho quân thù để giành lại chiến thắng Tố Hữu nh- dẫn ta trở âm vang thời đại lịch sử, ghi lại khoảnh khắc đoàn quân rút khỏi thủ đô lên Việt Bắc gây dựng địa kháng chiến Họ mà nung nấu tâm ngày trở lại: Bàn tay đà nắm lời thề Ra phá, ngày xây 90 Từ đổ nát hôm Ngày mai đà đến giây (Giữa thành phố trụi) Tố Hữu nhà thơ thời đại tiếng thơ ngợi ca chiến thắng: Kháng chiến ba ngàn ngày Không đêm vui đêm Đêm lịch sử, Điện Biên sáng rực Trên đất n-ớc, nh- huân ch-ơng ngực Dân tộc ta, dân tộc anh hùng! (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên) Và ngợi ca hội tụ sức mạnh dân tộc Cả dân tộc đoàn quân, ng-ời dân chiến sĩ Họ tạo thành đội quân đông đảo, rắn đoàn kết Đoàn quân hành quân tới đích chiến thắng: Ta tới đ-ờng ta b-ớc tiếp Rắn nh- thép, vững nh- đồng Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao nh- núi, dài nh- sông Chí ta lớn nh- biển đông tr-ớc mặt ! Ta tới chia cắt (Ta tới) Cùng âm h-ởng hùng ca h-íng tíi t-¬ng lai víi niỊm tin bÊt diƯt: Những đ-ờng Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập nh- đất rung Quân điệp điệp, trùng trùng ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đoàn B-ớc chân nát đá, muôn tàn lửa bay 91 Nghìn đêm thăm thẳm s-ơng dày Đèn pha bật sáng nh- ngày mai lên (Việt Bắc) Đặt hệ thống nhân vật trữ tình thực lịch sử, chiến tranh cách mạng, Tố Hữu đà xây dựng nên kiểu hình t-ợng quần chúng anh hùng ng-ời đẹp cảm, công dân tổ chức đoàn thể công nhân, nông dân binh lính, kháng chiến, nghiệp chung dân tộc Thơ Tố Hữu mang âm h-ởng sử thi đặc biệt chiến tranh cách mạng thời đại Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử nghiên cứu thơ Tố Hữu đà cho rằng: Thơ Tố Hữu đỉnh cao thơ trữ tình trị Việt Nam Tập thơ Việt Bắc Tố Hữu sản phẩm tinh thần lịch sử, kết tinh quan niệm nghệ thuật thơ trữ tình cách mạng, mẫu mực văn học mới, tự thân có giá trị thẩm mĩ lâu bền lịch sử văn học 92 Kết luận Tố Hữu tác giả lớn văn học Việt Nam đại Tầm vóc ông đ-ợc bảo chứng thành công hàng loạt tập thơ có giá trị nh-: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa, Một tiếng đờn Trong lịch sử văn học Việt Nam kỷ XX, Tố Hữu xác định là: Lá cờ đầu thơ ca cách mạng, nhà thơ tiêu biểu thơ trữ tình trị Thơ Tố Hữu nhật ký trang sử hào hùng cộng hoà dân chủ Mỗi tập thơ ông gắn với mốc lịch sử đáng nhớ đất n-ớc Tập thơ Việt Bắc Tố Hữu đ-ợc xem tác phẩm thành công văn học cách mạng chặng đ-ờng giai đoạn văn học 1945 - 1975 Tập thơ Việt Bắc đời gây tiếng vang lớn, thu hút quan tâm rộng rÃi nhiều tầng lớp x· héi, tõ ®ã nhiỊu vÊn ®Ị cđa tËp thơ đà đ-ợc đem bàn luận tranh luận Những vấn đề đ-ợc đặt Việt Bắc vấn đề lý luận văn nghệ dân chủ mới, điều khiến không giới văn nghệ mà phận công chúng lớn đặc biệt quan tâm Những vấn đề đ-ợc thảo luận tập thơ Việt Bắc v-ợt tranh luận thông th-ờng tác phẩm trở thành sinh hoạt trị để nhận thức nguyên lý nguyên tắc định h-ớng lớn cho văn học Có thể nói lần văn học đà mở phê bình, tranh luận rộng rÃi tác phẩm đà nhận đ-ợc h-ởng ứng mạnh mẽ đông đảo ng-ời đọc Trong tranh luận này, ngòi bút phê bình, tranh luận đà đụng chạm đến vấn đề lớn văn học Ngòi bút phê bình tranh luận không trốn tránh góc cạnh lý luận văn học thực tiễn sáng tác đặt trình tìm tòi thể nghiệm 93 Những vấn đề đ-ợc đem thảo luận tập thơ Việt Bắc nh- đà trở thành vấn đề riêng tập thơ mà vấn đề chung văn học cách mạng, thơ kháng chiến, định h-ớng cụ thể Đảng hoạt động văn học nói riêng hoạt động văn hoá nghệ thuật nói chung Những vấn đề mà Việt Bắc đặt nh- tính dân tộc, tính giai cấp, tính nghệ thuật cụ thể hoá nhận thức ng-ời nghệ sỹ chất văn học Cuộc tranh luận tập thơ Việt Bắc có ý nghĩa đặc biệt, dấu mốc toàn tiến trình thơ trữ tình trị nói riêng văn học cách mạng nói chung Tập thơ Việt Bắc hình mẫu cụ thể gắn kết lý luận sáng tác Là hình mẫu, đáp ứng yêu cầu cụ thể thời điểm lịch sử văn học Song mặt khác lâu dài hình mẫu cụ thể làm bó buộc hạn chế hoạt động sáng tác sau Tuy nhiên, đóng góp Việt Bắc cho văn học có ý nghĩa quan trọng Nó định h-ớng cho hoạt động lý luận sáng tác văn học Việt Bắc trở thành tài sản chung văn học cách mạng Cuộc tranh luận tập thơ Việt Bắc Tố Hữu năm 1955 kỷ XX t-ợng đọc tác phẩm thi ca không lặp lại lịch sử văn học T- t-ởng tranh luận, kinh nghiệm sáng tác giá trị nghệ thuật tự thân Việt Bắc từ lâu đà hoà vào văn mạch dân tộc trở thành di sản tinh thần văn học cách mạng để lại làm mÃi mÃi trân trọng Sức sống lâu bền tập thơ Việt Bắc tr-ớc hết đ-ợc khẳng định giá trị tự thân Ra đời nôi văn học kháng chiến, Việt Bắc h-ớng tới đối t-ợng công - nông - binh với hệ thống hình t-ợng toàn diện, bà mẹ, nh÷ng ng-êi phơ n÷, nh÷ng em bÐ, nh÷ng anh bé đội, đặc biệt hình t-ợng lÃnh tụ lên lung linh, ngời sáng Tập thơ Việt Bắc giàu tính d©n téc biĨu hiƯn râ nÐt viƯc vËn dơng thể loại văn học dân gian, sử dụng ngôn ngữ quần chúng giọng điệu thơ 94 tha thiết ân tình, chân thực Tập thơ h-ớng vào thể tài lịch sử, trở thành ca giàu chất sử thi thơ ca Việt Nam Là sản phẩm giai đoạn lịch sử định, Việt Bắc mẫu mực thơ ca kháng chiến nói chung đỉnh cao nghiệp thơ ca Tố Hữu nói riêng 95 Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (1986), Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám, Một sử thi đại, Tạp chí Văn học, (5) Lại Nguyên Ân (2004), T- liệu thảo luận 1955 tập thơ Việt Bắc, Hà Nội LÃng Bạc (1966), Những vấn đề văn học thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Pháp (1946 - 1954), Tạp chí Văn học, (1) Hoàng Cầm (1955), Tập thơ Việt Bắc chất sống thực tế, Báo Văn nghệ (67) Xuân Diệu (1955), Đọc tập thơ Việt Bắc, Báo Văn nghệ, (63 - 64) Xuân Diệu (1990), M-ời lăm năm thơ Việt Nam dân chủ cộng hoà, Lời giới thiệu Tuyển tập thơ Việt Nam 1945-1960, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Đạt (1955), Giai cấp tính thơ Tố Hữu, Báo Văn nghệ (68) Phan Cự Đệ, (chủ biên (2004)), Văn học Việt Nam kỷ XX vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (2005), Giáo trình văn học Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long (1998), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Mai Thị Liên Giang (2006), Vấn đề chủ thể tiếp nhận qua lịch sử tiếp nhận Thơ Mới, Đề c-ơng chi tiết luận án nghiên cứu sinh Viện văn học, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (đồng chủ biên (2007)), Từ điển thuật ngữ văn học (Tái lần hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Tố Hữu (1948), Xây dựng văn nghệ nhân dân, Báo Văn nghệ, (Tranh luận 17 - 18 tháng 12 năm 1948) 96 14 Tố Hữu (2005), Thơ, Tái lần thứ 7, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Mai H-ơng (2005), Thơ Tố Hữu lời bình, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 16 Nguyễn Viết LÃm (1955), Những nh-ợc điểm tập thơ Việt Bắc, Báo Độc lập, (99) 17 Phong Lan, Mai H-ơng, (2003), Tố Hữu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Mà Giang Lân (1985), Mấy xu h-ớng thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (12) 19 Phương Lựu, Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hoà, (2006), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Đại học S- phạm, Hà Nội 20 Phong Lê, Vũ Tuấn Anh, Vũ Đức Phúc, (1986), Văn học Việt Nam kháng chiÕn chèng Ph¸p 1945 - 1954, Nxb Khoa häc X· hội, Hà Nội 21 Phong Lê (1991), Nhận dạng văn học Việt Nam sau 1945, Tạp chí Văn học, (4) 22 Hoàng Nh- Mai (1961), Văn học đại 1945 - 1960, Nxb Đại học Tổng hợp, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Mạnh (1975), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thị Bình (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học S- phạm, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Phú (1955), Vài điểm non yếu nghệ thuật tập thơ Việt Bắc, Báo Văn nghệ, (69) 26 Vũ Đức Phúc (1955), Hoàng Yến ch-a nắm vững vấn đề thực, Báo Văn nghệ, (66) 27 Vũ Đức Phúc (1955), Phản đối buồn Hoàng Cầm đọc thơ Tố Hữu, Báo Văn nghệ, (68) 97 28 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc tr-ng thi pháp thơ Việt Nam 1945 1995, Nxb Khoa học Xà hội 29 Vũ Văn Sỹ (1985), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 30 Vũ Văn Sỹ (1987), Cách mạng kháng chiến đời sống văn học, Nxb Tác phẩm mới, tập 31 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 32 Nguyễn Huy T-ởng (1946), Vấn đề đại chúng văn hoá văn nghệ, Tạp chí Tiên phong, (13) 33 Nguyễn Đình Thi (1955), Thơ Tố Hữu vào thực tế quần chúng, Báo Văn nghệ, (67) 34 Nguyễn Đình Thi (1955), Lập tr-ờng giai cấp Đảng tính Vấn đề thực lÃng mạn, Báo Văn nghệ, (78) 35 Đoàn Quang Thọ, Trần Thụy, Phạm Văn Sinh (2006), Giáo trình triết học (dành cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), Nxb Chính trị, Hà Nội 36 Hoàng Trung Thông (1955), ý kiến kết thúc thảo luận tập thơ Việt Bắc, Báo Văn nghệ, (81) 37 Phan Trọng Th-ởng (1991), Đặc điểm phát triển văn học điều kiện chiến tranh 1945 - 1975, Tạp chí Văn học, (1) 38 Xuân Tr-ờng (1955), Vài ý nghĩ sau đọc tập thơ Việt Bắc Tố Hữu, Báo Nhân dân, (Tết ất Mùi) 39 Hoàng Yến (1955), Tập thơ Việt Bắc có thực không, Báo Văn nghệ, (65) 40 Hoàng Yến (1955), Đọc tập thơ Việt Bắc Tố Hữu, Báo Nhân dân (03/4/1955) ... Tr-ờng đại học vinh ===== ===== Mai văn ph-ơng Tập thơ việt bắc CủA Tố HữU đời sống văn học cách mạng Việt Nam Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng... định Trong kháng chiến từ năm 1946, thơ Tố Hữu đà rải rác công bố báo đến năm 1954 thơ đ-ợc tập hợp lại thành tập lấy tên Việt Bắc Và tập thơ Việt Bắc lựa chọn văn học 1.3 Tập thơ Việt Bắc đời. .. luận thực tiễn tập Việt Bắc trình định h-ớng sáng tác văn học cách mạng Nhận thức cách khách quan giá trị thẩm mỹ tập Việt Bắc đời sống văn học nói chung, vị trí nhà thơ Tố Hữu văn học đại giới