Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
3,53 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN X# "Y NGUYỄN LƯU THÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LUẬT TỤC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI GIA RAI Ở TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn: GS.TS NGƠ VĂN LỆ TP HỒ CHÍ MINH - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 12 Bố cục Luận văn: 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .14 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1.1 Cở sở lý thuyết 14 1.1.1.1 Khái niệm văn hóa đời sống văn hóa 14 1.1.1.2 Khái niệm tộc người 17 1.1.1.3 Khái niệm luật tục .19 1.1.1.4 Luật pháp khác biệt luật pháp luật tục 21 1.1.1.5 Lý thuyết biến đổi văn hóa 22 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 23 CHƯƠNG LUẬT TỤC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI GIA RAI TRUYỀN THỐNG 27 2.1 KHÁI QUÁT LUẬT TỤC GIA RAI .27 2.1.1 Xây dựng luật tục .27 2.1.2 Thi hành luật tục 28 2.1.3 Hiệu lực luật tục 29 2.2 THỰC TRẠNG LUẬT TỤC GIA RAI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 30 2.2.1 Luật tục tổ chức cộng đồng 30 2.2.1.1 Luật tục tổ chức Bon, Plây 31 2.2.1.2 Luật tục quy định kết nạp thành viên .34 2.2.1.3 Luật tục việc kiểm soát vào làng 34 2.2.1.4 Luật tục việc trì máy quản lý làng 35 2.2.2 Luật tục văn hóa ứng xử khai thác tài nguyên thiên nhiên 37 2.2.2.1 Luật tục văn hóa ứng xử với nguồn đất canh tác 37 2.2.2.2 Luật tục văn hóa ứng xử với rừng 39 2.2.3 Luật tục phong tục nhân quan hệ gia đình 40 2.2.3.1 Luật tục quan hệ hôn nhân .41 2.2.3.2 Luật tục thừa kế tài sản 45 2.2.3.3 Luật tục quan hệ gia đình 45 2.2.4 Luật tục đời sống tôn giáo ghi lễ .46 2.2.4.1 Nghi lễ cúng yang .46 2.2.4.2 Nghi lễ liên quan đến lao động sản xuất 47 2.2.4.3 Các lễ hội truyền thống .49 CHƯƠNG SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LUẬT TỤC TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA HIỆN NAY .55 3.1 BỐI CẢNH CỦA SỰ BIẾN ĐỔI 55 3.2 BIẾN ĐỔI CỦA LUẬT TỤC HIỆN NAY 57 3.2.1 Biến đổi luật tục tổ chức cộng đồng 57 3.2.1.1 Biến đổi vai trò già làng, trưởng .57 3.2.1.2 Biến đổi việc kiểm soát vào làng .59 3.2.1.3 Biến đổi kết nạp thành viên 60 3.2.2 Sự biến đổi luật tục nhân, gia đình thừa kế tài sản 61 3.2.2.1 Biến đổi hôn nhân 61 3.2.2.2 Biến đổi luật tục quan hệ gia đình 64 3.2.2.3 Biến đổi luật tục thùa kế tài sản 65 3.2.3 Sự biến đổi luật tục sinh hoạt tín ngưỡng nghi lễ .66 3.2.3.1 Thay đổi tín ngưỡng Yang 66 3.2.3.2 Biến đổi cấm ky, hủ tục 67 3.2.3.3 Biến đổi nghi lễ lễ hội truyền thống 69 3.2.4 Sự biến đổi luật tục văn hóa ưng xử với môi trường tự nhiên 72 3.2.4.1 Biến đổi sở hữu tài nguyên đất canh tác 73 3.2.4.2 Biến đổi luật tục văn hóa ứng sử với nguồn tài nguyên rừng 75 3.3 NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ BIẾN ĐỔI LUẬT TỤC GIA RAI 76 3.3.1 Nguyên nhân khách quan .76 3.3.1.1 Nguyên nhân phát triển kinh tế: 76 3.3.1.2 Nguyên nhân sở hạ tầng 77 3.3.1.3 Nguyên nhân sách chủ trương quyền 78 3.3.1.4 Nguyên nhân giao lưu, tiếp xúc văn hóa 79 3.3.1.5 Nguyên nhân du nhập tôn giáo 80 3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 81 3.3.2.1 Nguyên nhân thay đổi nhận thức .81 3.3.2.2 Nguyên nhân trình di dân tự 82 3.4 XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA LUẬT TỤC GIA RAI VÀ NHỮNG BẤT CẬP TRONG VIỆC PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TỐT ĐẸP CỦA LUẬT TỤC TRONG ĐỜI SỐNG ĐƯƠNG ĐẠI 82 3.4.1 Xu hướng biến đổi luật tục Gia rai 82 3.4.2 Những bất cập việc bảo tồn phát huy giá trị luật tục Gia rai .84 3.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TỐT ĐẸP CỦA LUẬT TỤC GIA RAI 86 3.5.1 Nhóm giải pháp nhằm củng cố niềm tin lòng tự hào đồng bào dân tộc Gia rai giá trị văn hóa truyền thống 86 3.5.2 Nhóm giải giải pháp nhằm nâng cao dân trí bước hình thành đội ngũ cán quản lý, tầng lớp trí thức người dân tộc thiểu số 88 3.5.3 Nhóm giải pháp quản lý đất đai, rừng lĩnh vực khác liên quan đến luật tục 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH GIA LAI 96 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH .97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu tiên, tính cấp thiết việc nghiên cứu văn hóa tộc người thiểu số Gia Lai: Gia Lai nói riêng Tây Nguyên nói chung địa bàn tộc người địa người Kinh di cư từ vùng miền sinh sống xen kẽ Vì thế, tiếp xúc, giao lưu tộc người điều tất yếu diễn thường xun Trong q trình đó, yếu tố khác biệt văn hóa rào cản ảnh hưởng nhiều đến thái độ ứng xử tộc người Thứ hai, lý chọn tộc người Giarai: Trong tổng số tộc người Gia Lai (gồm 1.274.412 người), Gia rai (với 372.302 người) tộc người đông thứ hai sau người Kinh (7134.03 người) Chính thế, nghiên cứu văn hóa tỉnh Gia Lai, khơng thể bỏ qua văn hóa tộc người Mặt khác, tộc người Gia rai có dân số đứng hàng thứ mười số 54 tộc người Việt Nam với 90% số cư trú tỉnh Gia Lai Bởi vậy, tìm hiểu văn hóa tộc người Gia Lai hỗ trợ đắc lực cho việc tìm hiểu văn hóa tộc người Gia rai Việt Nam Xa hơn, người Gia rai tộc người thuộc nhóm Malayo-Polynesian, phân bố miền nam Việt Nam, nhóm tộc người coi “gạch nối (trait d’union) văn hóa Đơng Nam Á hải đảo Đơng Nam Á lục địa” [Tô Đông Hải 2011: 13] Việc hiểu văn hóa tộc người giúp nhận thức phần nhóm Malayo-Polynesian để từ đó, góp phần nghiên cứu mối quan hệ văn hóa Việt Nam văn hóa khu vực Đơng Nam Á Thứ ba, lý chọn luật tục: Tìm hiểu văn hóa tộc người cần tìm hiểu luật tục họ, luật tục sở pháp lý sơ khai việc bảo vệ quyền lợi trật tự bn làng quan trọng dân tộc thiểu số mà luật kháp nhà nước chưa thực đủ mạnh để răn đe Nghiên cứu luật tục góp phần hiểu sâu sắc tính cách đặc điểm tộc người, đặc biệt người Gia rai Gia Lai Theo số liệu tổng điều tra dân số nhà năm 2009 Tổng cục Thống kê Cuối cùng, khía cạnh nhìn luật tục biến đổi: lý quan trọng tạo nên tính cấp thiết đề tài thay đổi hoàn cảnh kinh tế xã hội người Giarai trình giao lưu, tiếp xúc với người Kinh có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống tộc người Nhiều luật tục cổ hủ bị thay đổi cho phù hợp với đời sống đại Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu luật tục nghiên cứu thiết chế quy phạm sơ khai cổ xưa việc điều hành xã hội Đây nguồn tư liệu góp phần tìm hiểu sắc thái văn hóa người Gia rai lịch sử phát triển tộc người Sự hiểu biết người Gia rai phần giúp giảm phân biệt tộc người người Kinh trình giao lưu, tiếp xúc với tộc người thiểu số Hiện tượng phổ biến không tỉnh Gia Lai mà hầu hết địa bàn có chung sống người Kinh tộc người thiểu số Làm rõ sắc thái văn hóa tộc người đưa thực trạng phát triển văn hóa tộc người thông qua luật tục Đây liệu giúp nhà hoạch định vạch phương hướng cho vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người Đặc biệt, chúng tơi hy vọng đề tài mang lại phần sở khoa học cho việc quảng bá văn hóa tỉnh Gia Lai nói chung tộc người Gia rai nói riêng cho nước xa bạn bè quốc tế, qua hoạt động du lịch Lịch sử vấn đề Như nói, người Giarai tộc người thuộc nhóm Malayo-Polynesian, gồm năm tộc người Chăm, Raglai, Churu, Ê đê Gia rai với địa bàn phân bố hẹp (vùng Tây Nguyên Nam Trung Bộ) Tuy vậy, từ sớm, nhóm đối tượng thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam phương Tây thuộc lĩnh vực dân tộc học, xã hội học văn hóa học Trong đó, tộc người phân bố Tây Nguyên, có người Gia rai trở thành đối tượng nhiều nghiên cứu theo hai hướng: đồng đại lịch đại Cơng trình thực vào cuối kỷ XIX nhà dân tộc học người Pháp như: E Aymonier, J M Brien, M Brière… Với tiếp nối A Leclère, H Maitre, L Finot, E M Durant, A Cabaton…, nhà nghiên cứu Pháp bước đầu cung cấp tư liệu đa dạng đời sống tộc người Tây Nguyên phương diện vật chất tinh thần Thời kỳ cịn có nhiều báo số tạp chí quan nghiên cứu nghiêm túc như: Thông báo trường Viễn Đông Pháp (B.I.I.E.O), Thông báo Hội nghiên cứu Đông Dương (B.I.I.E.H), Thông báo Ban khảo cổ Đông Dương (B.C.A.I), tập san trường Viễn Đông Pháp (C.E.F.E.O) Trong số đó, J Dourner P B Lafont hai học giả nước ngồi có nghiên cứu sâu người Jarai J Dourner quan tâm đến P B Lafont lại quan tâm đến vấn đề luật tục nhiều Xét riêng nghiên cứu luật tục có nhiều cơng trình nghiên cứu nước luật tục dân tộc Tây Ngun Đầu tiên phải kể đến cơng trình Léopold Sa ba tier Ông sinh năm 1877, năm 1936, bổ nhiệm làm đại diện Đăk Lăk năm 1912 sau làm cơng sứ tỉnh gần 14 năm (từ 1915- 1929) Sách luật tục Ê đê xuất Hà Nội, sách có vai trị mở đầu cho sách luật tục Tây Nguyên sau Để thúc đẩy việc sưu tầm, dịch công bố luật tục Tây Nguyên phải kể đến thị pie ree pasquier yêu cầu nghi chép thu thập luật tục người (các dân tộc thiểu số Tây Nguyên) Trong thông tri 587 cấp ngày 30 tháng năm 1923 ông rõ cách tiến hành: “Công lý dân tộc Tây Nguyên giống dân tộc khác, biểu trưng cân, đối diện với tranh chấp mà ông phải định ông không bỏ vào đĩa cân trọng lượng mà ông dùng để cân hành động người thuộc dân tộc tiến Công lý đem đến cho dân tộc Tây Nguyên việc phân sử tự nhiên, đạo quyền Pháp ln phải theo luật lệ phong tục sứ với mục đích ơng phải tiến hành với tất nhóm dân tộc đơng người như: Gia rai, Xơ đăng, Bana,Mơnơng, quy tắc hố luật tục làm Đak Lăk với dân tộc Êđê” Năm 1940, Lsabatier cho xuất cuốn: Sưu tầm luật tục người Êđê Đăk Lăk Saba tier sưu tầm D.An to marchi dịch thích (Hà Nội IDEO) Cuốn sách hoàn chỉnh năm 1927 Tiếp theo số sách luật tục đời như: - 1951: Jacques Dournes Nri, sưu tầm Luật tục người Srê thượng Đồng Nai Sài Gòn, France- Asie - 1951: Luật tục Sơ tiêng, tạp chí trường Viễn Đơng Bác Cổ - 1952: Luật tục lạc Bana, Xơđăng, Gia rai tỉnh Kon tum, trường Viễn Đông Bác Cổ - 1963: Pierre Bẻnerd Lafont: luật tục lạc Gia rai, trường Viễn Đông Bác Cổ - Như thời gian ngắn có nhiều cơng trình nghiên cứu luật tục dân tộc Tây Nguyên Tuy cịn nhiều hạn chế song khơng thể phủ nhận tính mục đích tồn xu hướng sưu tầm nghiên cứu xuất sách luật tục lúc giờ, theo tinh thần thị ngày 30-7-1923 nêu - Việc tìm hiểu luật tục người Gia rai nói riêng đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói chung thực có điều kiện thuận lợi sau năm 1975- đất nước hoàn toàn độc lập việc lại, giao lưu, tiếp xúc dễ dàng - Năm 1986-1987 việc sưu tầm nghiên cứu văn hoá dân gian Đăk Lăk Viện nghiên cứu văn hoá dân gian phối hợp với sở văn hoá thong tin Đăk Lăk vấn đề luật tục đề cập đến Và sách Văn hoá dân gian Êđê Văn hố dân gian Mơnơng có chương viết luật tục dân tộc - Tiếp sách chuyên đề luật tục Êđê, Mơnông: Luật tục Êđê(tập quán pháp) tổ chức biên soạn giới thiệu: Ngô Đức Thịnh- Chu Thái Sơn Nxb trị quốc gia Hà Nội, 1996 Luật tục Mơnông Chủ biên Ngô Đức Thịnh Nxb trị quốc gia HN 1998 Đây sách biên soạn công phu tập hợp tương đối đầy đủ luật tục hai dân tộc Êđê Mơ nơng Những tài liệu bổ ích cho quan tâm đến văn hoá, phong tục, tập quán luật tục dân tộc Tây Nguyên Riêng luật tục Gia rai có số viết cơng trình nghiên cứu sau: - Đặng Nghiêm Vạn 1981: Các dân tộc tỉnh Gia Lai Kontum, Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện dân tộc học1981; giới thiệu dân tộc người Gia rai, Kon Tum giai đoạn tộc người chưa có nhiều biến đổi hình thái kinh tế xã hội tác giả giới thiệu đặc điểm địa lý, phong tục tập quán, truyền thống đấu tranh, lối sống đồng bào dân tộc thiểu số Gia Lai Kon Tum Qua tác phẩm người đọc có nhìn rõ hoạt động kinh tế xã hội Tây Nguyên - Chu Thái Sơn (chủ biên) 2005: Người Gia rai: tập sách giới thiệu dân tộc Gia rai Tây Nguyên từ lịch sử tộc người hoạt động kinh tế để mưu sinh, tập quán việc dựng nhà, ăn, ở, mặc… đến tập tục hôn nhân, sinh đẻ ma chay hoạt động tinh thần lễ hội cúng bái, vui chơi ca hát Có thể nói sách nhiều luật tục người Gia rai đời sống văn hoá thể sinh động - Dam Bo (Jacques Dournes) 1978, Nguyên Ngọc dịch 2006: Rừng, đàn bà, điên loạn: viết đến nửa kỷ, sách cuối tuyệt vời Dam Bo viết Tây Nguyên Bằng lối tả độc đáo, tác giả dẫn người đọc vào chiều sâu thú vị người xã hội Gia rai Tác phẩm giúp người đọc thấy bên xã hội tưởng chừng thô mộc đơn giản văn hoá phong phú, phức tạp Đây coi nguồn dẫn liệu quan trọng giúp chúng tơi khám phá văn hố tổ chức đời sống người Gia rai, khía cạnh thể qua luật tục - Phan Đăng Nhật: Từ thực tế luật tục Gia rai tạp chí dân tộc miền núi số7 – 1996 trang 25- 28 - Phan Đăng Nhật: Luật tục Gia rai xã hội Gia rai tạp chí luật học số2 năm 1997 trang 33-38 - Phan Đăng Nhật; Luật tục Gia rai bối cảnh đổi báo cáo khoa học hội nghị Quốc tế Việt Nam học furo Việt 1997 Amster Dam - Đặc biệt Cơng trình hố văn dân tộc Tây Ngun thực trạng vấn đề đặt Trần Văn Bính chủ biên, sưu tầm- HN Nxb Chính trị quốc gia 2004 Trong có phần viết luật tục người Gia rai Trong cơng trình 96 PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH GIA LAI 97 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH Phỏng vấn gia đình bà Poah làngAL, xã Amơ nông, Chư Pả (ảnh: Nguyễn Lưu Thà) Bà Poah (làng Vân, xã Ialy, huyện Chư Pả) kể luật tục nhân gia đình tộc người Giarai (ảnh: Nguyễn Lưu Thà) 98 Già làng Kri (làng Vân, xã Ialy, huyện Chư Pả) kể luật tục tổ chức làng (ảnh: Nguyễn Lưu Thà) Ông Rơ Châm Mreng (làng Dã, xã Ialy, huyện Chư Pả) kể vụ xử kiện (ảnh: Nguyễn Lưu Thà) 99 Nhà Già làng Kri (làng Vân, xã Ialy, huyện Chư Pả) (ảnh: Nguyễn Lưu Thà) Nhà mồ chưa bỏ mả làng Vân, Ialy, Chư pả (ảnh: Nguyễn Lưu Thà) 100 Nhà mồ bỏ mả làng Vân, Ialy, Chupa (ảnh: Nguyễn Lưu Thà) Cột buộc trâu, bò nhà mồ làng Dã, Ialy, Chupa (ảnh: Nguyễn Lưu Thà) 101 Bến nước làng Vân, Ialt, Chư pả (ảnh:: Nguyễn Lưu Thà) Tượng nhà mồ xi măng làng Bơ lơi, Ialy (ảnh: Nguyễn Lưu Thà) 102 Nhà san hện đại xã Amơ nông, Chư pả (ảnh: Nguyễn Lưu Thà ) Kho thóc làng Vân, Ialy, Chư pả (ảnh: Nguyễn Lưu Thà) 103 Đám tang tộc người Giarai theo đạo Tin Lành làng Vân, Ialy, Chư pả (ảnh: Nguyễn Lưu Thà) Nhà rơng văn hóa làng Vân, Ialy Chư pả (ảnh: Nguyễn Lưu Thà) 104 Khung cảnh nông thôn ỏ làng Dã, Ialy (ảnh: Nguyễn Lưu Thà ) Bí thư Chi xã Amơ Nơng kể hoạt động niên (ảnh: Nguyễn Lưu Thà ) 105 Già làng Úp (xã A mơ Nông) kể luật tục làng (ảnh: Nguyễn Lưu Thà ) Già làng Hơ Châm Nhi kể luật tục làng (ảnh: Nguyễn Lưu Thà ) 106 Mộ người theo đạo Tin Lành làng Blơi Ialy (ảnh: Nguyễn Lưu Thà ) Mộ người theo đạo Thiên Chúa giáo làng Blơi Ialy (ảnh: Nguyễn Lưu Thà ) 107 Thư viện tỉnh Gialai (ảnh: Nguyễn Lưu Thà ) Vườn người Giarai (ảnh: Nguyễn Lưu Thà ) 108 Cổng vào làng Vân (ảnh: Nguyễn Lưu Thà ) Rượu cần chuẩn bị cho ngày vào lễ hội làng Nú xã Iakênh huyện Krôngpa (ảnh: Nguyễn Lưu Thà ) 109 Người thân chia cho người chết lễ bỏ mả làng Dã, Ialy, Chưpả (ảnh: Nguyễn Lưu Thà) 110 Bram lễ bỏ mả làng Dã, Ialy, Chưpả (ảnh: Nguyễn Lưu Thà ) Đánh cồng chiêng xung quanh nhà mồ lễ bỏ mả làng Dã, Ialy, Chưpả (ảnh: Nguyễn Lưu Thà )