1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tác động kinh tế xã hội của biến đổi khí hậu đối với cộng đồng dân cư miền biển tỉnh bà rịa vũng tàu

109 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ ĐOAN TRINH PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ MIỀN BIỂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Địa lý học (trừ Địa lý tự nhiên) Mã số: 60.31.95 Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ GIÁC TÂM Thành Phố Hồ Chí Minh, 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn đánh dấu q trình tơi hồn tất chương trình cao học Địa lý học (trừ Địa lý tự nhiên) khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Nhân văn TP Hồ Chí Minh Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô khoa Địa lý Q Thầy Cơ giảng dạy chương trình cao học truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập Đặc biệt tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô TS Phan Thị Giác Tâm, người không quản thời gian công sức hướng dẫn động viên tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn quyền địa phương hai huyện Đất Đỏ Long Điền, hai khu vực nghiên cứu thị trấn Phước Hải thị trấn Phước Tỉnh, Phịng Nơng nghiệp – Phát triển nơng thôn huyện Đất Đỏ huyện Long Điền tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập thông tin, tài liệu nghiên cứu khảo sát thực tế địa phương Tôi xin trân trọng ghi nhớ biết ơn giúp đỡ lòng nhiệt thành cộng đồng dân cư hai địa bàn nghiên cứu q trình thực địa Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn tới gia đình ln sát cánh bên Trân trọng cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 Học viên cao học Trần Thị Đoan Trinh TĨM TẮT Mục tiêu đề tài phân tích tác động kinh tế - xã hội biến đổi khí hậu (BĐKH) đến cộng đồng dân cư ven biển thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (BR – VT) Phương pháp nghiên cứu sử dụng vấn sâu, thảo luận nhóm điều tra thống kê 110 hộ dân theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Đề tài chọn hai khu vực thuộc thị trấn Phước Hải, thuộc huyện Đất Đỏ thị trấn Phước Tỉnh, thuộc huyện Long Điền làm nơi điển cứu Kết phân tích số liệu quan trắc chứng tỏ BĐKH có biểu rõ rệt khu vực nghiên cứu, nhiệt độ có xu hướng tăng, lượng mưa giảm, mực nước biển dâng cao thiên tai xuất với tần suất cao khó lường Kết vấn từ hộ gia đình quyền địa phương cho thấy khái niệm BĐKH cộng đồng dân cư có nhận thức biểu thay đổi khí hậu địa phương Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy có tác động định BĐKH lên hoạt động kinh tế - xã hội người dân Cụ thể, ảnh hưởng BĐKH, thu nhập người dân có xu hướng giảm Những thay đổi bất thường hoạt động thời tiết làm người dân lo lắng Họ gặp nhiều khó khăn việc lại, học hành, thu mua lương thực Những thiệt hại nguồn lực người làm người dân phải phân cơng lại vai trị lao động gia đình, vai trị người phụ nữ nâng cao Ba số giải pháp ứng phó với BĐKH người dân lựa chọn nhiều giải pháp chuyển đổi nghề, giải pháp chuyển đổi chỗ giải pháp sửa chữa nhà cửa Tuy nhiên, trình thực giải pháp, người dân gặp nhiều trở ngại khó khăn Thơng qua đề xuất người dân quyền địa phương, phạm vi đề tài, đề xuất số ý kiến nhằm giúp cho giải pháp ứng phó BĐKH địa phương triển khai hiệu ABSTRACT This research studies the socio-economic impact of climate change on the coastal communities in the Province of Ba Ria – Vung Tau The research methods are deep interview, group discussion, and surveying The study is conducted on 110 households using random sampling The two selected study areas in this province are the town of Phuoc Hai in Dat Do District and the town of Phuoc Tinh in Long Dien District According to the monitoring data, climate change has certain impacts on research area, including temperature increasing, precipitation decreasing, sea level rising, and more frequent and unpredictable calamity From the survey results, it is suggested that although climate change is a rather new concept to local communities, the residents are aware of the changes in region’s climate The survey results also show that climate change has clear effects on local communities Specifically, under the influence of climate change, people's incomes tend to decline The vagaries of weather activity makes people more nervous They also face many difficulties in traveling and studying, as well as purchasing food The loss of human resources make the residents assign the role of labor in their family, in which the role of women is improved In order to deal with the difficulties from climate change and then to adapt with it, the people in the research areas primarily choose three solutions, including changing job, changing living location, and repairing their house However, the local residents had a lot of difficulties when implementing those methods Referring to the proposed approaches of the people and the local authorities, within this study limit, the author also has some suggestions to promote more efficient solutions for the adaptation to climate change of the local communities DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ ADB Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển châu Á) BĐKH Biến đổi khí hậu BR – VT Bà Rịa – Vũng Tàu EU European Union (Liên minh châu Âu) GDP Gross domestic product IPCC Intergovernmental Panel for Climate Change (Uỷ Ban Liên Chính Phủ Về Biến Đổi Khí Hậu) UBND Ủy ban nhân dân WB World Bank (Ngân hàng giới) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Không gian nghiên cứu 3.3 Thời gian nghiên cứu 3.4 Giới hạn nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tài liệu 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 1.2.2 Thị trấn Phước Hải – huyện Đất Đỏ 12 1.2.3 Thị trấn Phước Tỉnh – huyện Long Điền 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Cơ sở lý luận 18 2.1.1 Sinh kế bền vững 18 2.1.2 BĐKH sinh kế người dân 21 2.1.3 Tác động BĐKH lên tài sản sinh kế 21 2.2 Các khái niệm 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Khung phân tích 27 2.3.2 Phương pháp thu thập liệu 27 2.3.3 Phương pháp phân tích liệu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 33 3.2 Nhận thức tình hình BĐKH người dân 37 3.2.1 Tình hình BĐKH năm vừa qua tỉnh BR – VT 37 3.2.2 Nhận thức cộng đồng dân cư tình hình BĐKH địa phương 39 i 3.3 Tác động kinh tế - xã hội BĐKH sống cộng đồng dân cư 47 3.3.1 Tác động kinh tế 47 3.3.2 Tác động xã hội 55 3.4 Giải pháp ứng phó cộng đồng BĐKH 66 3.4.1 Giải pháp sửa chữa nhà cửa 67 3.4.2 Giải pháp chuyển đổi chỗ 68 3.4.3 Giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp 71 3.4.4 Hỗ trợ từ phía quyền địa phương cộng đồng 75 3.4.5 Khó khăn từ cơng tác ứng phó với thiên tai vấn đề BĐKH 78 CHƯƠNG KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 80 4.1 Kết luận 80 4.2 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 89 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ảnh hưởng bão số tháng 12 năm 2006 thị trấn Phước Hải 14 Bảng 1.2: Ảnh hưởng bão số tháng 12 năm 2006 thị trấn Phước Tỉnh 17 Bảng 2.1: Các phương pháp thu thập liệu sử dụng 30 Bảng 3.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu 34 Bảng 3.2: Đặc điểm lao động nhân hộ gia đình 35 Bảng 3.3: Nghề nghiệp tạo thu nhập gia đình 36 Bảng 3.4: Tỉ lệ hộ dân nghe đề cập đến khái niệm BĐKH 40 Bảng 3.5: Nguồn cung cấp thông tin BĐKH 41 Bảng 3.6: Những thông tin thường nghe BĐKH 41 Bảng 3.7: Những biểu thay đổi yếu tố tự nhiên địa phương qua nhận định người dân địa phương 43 Bảng 3.8: Diễn biến thiên tai địa phương qua nhận định người dân 45 Bảng 3.9: Mối liên hệ giới tính việc tiếp cận khái niệm BĐKH 45 Bảng 3.10: Mối liên hệ trình độ học vấn việc tiếp cận khái niệm BĐKH 46 Bảng 3.11: Thu nhập trung bình hộ gia đình năm 47 Bảng 3.12: Số lần đánh bắt trung bình hộ năm 49 Bảng 3.13: Thu nhập bình quân lần đánh bắt hộ năm 2010 51 Bảng 3.14: Thu nhập bình quân lần đánh bắt hộ năm 2010 52 Bảng 3.15: Phản ứng người dân vấn đề biến đổi khí hậu thời tiết địa phương 56 Bảng 3.16: Thực theo hướng dẫn thông tin nhận 58 Bảng 3.17: Ảnh hưởng thiên tai đến việc học hành trẻ em 60 Bảng 3.18: Ảnh hưởng thiên tai đến việc lại 60 Bảng 3.19: Ảnh hưởng thiên tai đến việc mua lương thực, thực phẩm 61 Bảng 3.20: Ảnh hưởng thiên tai đến an toàn nhà cửa 62 Bảng 3.21: Ảnh hưởng thiên tai đến giữ gìn đồ đạc nhà 62 Bảng 3.22: Tầm quan trọng đàn ông phụ nữ gia đình có thiên tai 65 Bảng 3.23: Giải pháp hiệu nhằm ứng phó khắc phục khó khăn gia đình bão lớn tượng cực đoan khác xảy thường xuyên tương lai 66 iii Bảng 3.24: Ưu tiên hạng mục sửa chữa nhà cửa 67 Bảng 3.25: Ưu tiên hạng mục chuyển đổi nơi 69 Bảng 3.26: Những khó khăn q trình thực giải pháp đối phó với tượng cực đoan thiên nhiên – chuyển đổi chỗ 70 Bảng 3.27: Ưu tiên hạng mục chuyển đổi nghề nghiệp 72 Bảng 3.28: Những khó khăn q trình thực giải pháp đối phó với tượng cực đoan thiên nhiên – chuyển đổi nghề nghiệp 74 Bảng 3.29: Loại hình hỗ trợ người dân nhận 76 Bảng 3.30: Các nguồn hỗ trợ người dân có thiên tai 77 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Nhiệt độ trung bình BR – VT qua năm 37 Biểu đồ 3.2: Lượng mưa trung bình BR – VT qua năm 38 Biểu đồ 3.3: Mực nước biển BR – VT qua năm 39 Biểu đồ 3.4: Khu vực cộng đồng sinh sống có khả chịu tác động BĐKH (tỉ lệ %) 42 Biểu đồ 3.5: Phân cơng gia đình có thiên tai (tỉ lệ %) 63 Biểu đồ 3.6: Tính quan trọng việc chuyển đổi nghề nghiệp thời điểm thường xuyên xảy tượng cực đoan thiên nhiên (tỉ lệ %) 73 v TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt Nam Báo cáo UBND Thị trấn Phước Hải (2010) Về việc tổng kết tình hình phát triển Kinh tế - Văn hóa xã hội – QPAN năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Báo cáo UBND Tỉnh BR – VT (2011) Về việc tổng kết tình hình phát triển Kinh tế - Văn hóa xã hội – QPAN năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 Báo cáo UBND Xã Phước Tỉnh (2009) Về việc tổng kết tình hình phát triển Kinh tế - Văn hóa xã hội – QPAN năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2008) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Hà Nội Dương Đức Minh (2012) Phát triển du lịch có tham gia cộng đồng thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Đỗ Nam Thắng (2009) Phân tích kinh tế tác động biến đổi khí hậu: trường phái học thuật định hướng nghiên cứu Việt Nam, Kỉ yếu hội thảo khoa học: Phân tích kinh tế biến đổi khí hậu, Hà Nội Nguyễn Mậu Dũng (2009) Biến đổi khí hậu Việt Nam vấn đề đặt phân tích kinh tế, Kỉ yếu hội thảo khoa học: Phân tích kinh tế biến đổi khí hậu, Hà Nội UNDP (2008) Báo cáo phát triển người 2007/2008, Hà Nội Nước Allison, E.H., Perry, A.L., Badjeck, M-C., Adger, W.N., Brown, K., Conway, D., et al (2009) Climate change and fisheries: a comparative analysis of the relative vulnerability of 132 countries Fish and Fisheries 10(2):173–196 Asian Development Bank (2007) ADB climate change programs, Manila, Philippines Badjeck, MC., Allison, H.E., Halls, S.A., and Dulvy, K.N (2010) Impacts of climate variability and change on fishery-based livelihoods Marine Policy 34: 375–383 Balgis, O.E., Nagmeldin, G., Hanafi, A., and Zakieldin, S (2005) Sustainable livelihood approach for assessing community resilience to climate change: 85 case studies from Sudan: assessments of impacts and adaptations to climate change Report no.: N 17 Bayani, K et al (2009) Economic vulnerability and possible adaptation to coastal erosion in San Fernado City, Philippines, EEPSEA research report Bridges, K.W and McClatchey, W.C (2009) Living on the margin: ethnoecological insights from Marshall Islanders at Rongelap atoll Global Environmental Change 19(2):140–146 Callaway, D., Eamer, J., Edwarden, E., Jack, C., Marcy, S., Olrun, A., et al (1998) Effects of climate change on subsitence communities in Alaska In: Weller G, Anderson PA, editors Proceeding of a workshop: assessing the consequences of climate change for Alaska and the Bering Sea region Fairbanks: Center for Global Change and Arctic System Research, University of Alaska Fairbanks Chambers, R & Conway, G (1992) Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century IDS Discussion Paper 296, Brighton: IDS Dasgupta et al (2007) The impact of sea – level rise on developing countries: a comparative analysis, World Bank Policy Research Working Paper 4136, February 2007 De Silva, D and Yamao, M (2007) Effects of the tsunami on fisheries and coastal livelihood: a case study of tsunami-ravaged southern Sri Lanka Disasters 31(4):386–404 DFID (Department for International Development) (1999) Sustainable livelihoods guidance sheets: Section (Framework) Accessed via, http://www.livelihoods.org/info/guidance_sheets_pdfs/section2.pdf Elasha, B.O., Elhassan, N.G., Ahmed, H., and Zakieldin, S (2005) Resilient or vulnerable? New methodology shows promise for studying local climate change adaptations Assessments of impacts and adaptations to climate change (AIACC) Report no 17, Washington, DC European Commission (2008) EU actions against climate change, Official publications of the European Communities Hanemann, M (2008) The Economics of Climate Change Reconsidered, Paper presented at tha European Association of Enviromental and Ressource Economist 16th Annual conference, Gotheburg, Sweden, June 2008 Huxtable, J and Nguyen Thi Yen (2009) Mainstreaming climate change adaptation: A practitioner’s handbook CARE International in Vietnam 86 IPCC (2007) Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability, Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, Cambridge, UK Jallow, B.P., Toure, S., Barrow, M.M.K., and Mathieu, A.A (1999) Coastal zone of the Gambia and the Abidjan region in Côte d’Ivoire: sea level rise vulnerability, response strategies, and adaptation options Climate Research 12(2–3):129–136 Knapp, G., Livingston, P., and Tyler, A (1998) Human effects of climate-related changes in Alaska commercial fisheries In: Weller G, Anderson PA, editors Proceeding of a workshop: assessing the consequences of climate change for Alaska and the Bering Sea region Fairbanks: Center for Global Change and Artic System Research, University of Alaska Fairbanks Kovats, R.S., Bouma, M.J., Shakoor, H., Worrall, E., and Haines, A (2003) El Nino and health The Lancet 362:1481–1489 Le Xuan Tuan, Phan Nguyen Hong, and Phan Thi Anh Dao (2006) Mangroves biodiversity – human wellbeing linkages Science and Technology Publishing House, Hanoi: 450-462 Lomborg, B (2007) Cool it: The skeptical environmentalist's guide to global warming, Knopf Publishing Group, USA Lum Kong, A (2002) Impact of climate changes on Caribbean fisheries resources: research needs Caribbean food systems: developing a research agenda, Global Environmental Change and Food Systems (GECAFS), St Augustine, Trinidad Mahon, R (2002) Adaptation of fisheries and fishing communities to the impacts of climate change in the CARICOM region: issue paper-draft Mainstreaming adaptation to climate change (MACC) of the Caribbean Center for Climate Change (CCCC), Organization of American States, Washington, DC Mahon, R and Joseph, D (1997) Country case study on climate change impacts and adaptation assessments in Antigua and Barbuda (GF/2200-96-43): fisheries sector assessment United Nations Environment Program and Ministry of Trade and Planning, Antigua and Barbuda Nordhaus, W (2007) The Challenge of Global Warming: Economic Models and Environmental Policy, Yale University 87 Patz, J.A and Kovats, R.S (2002) Hotspots in climate change and human health British Medical Journal 325:1094–1098 Perry, R.I., Ommer, R.E., Allison, E., Badjeck, M-C., Barange, M., Hamilton, L., et al (2009) The human dimensions of marine ecosystem change: interactions between changes in marine ecosystems and human communities Forthcoming In: Barange M, Field J, Harris R, Hofmann E, Perry I, Werner C, editors Global change and marine ecosystems Oxford: Oxford University Press Phan Nguyen Hong, Le Xuan Tuan, Vu Dinh Thai, and Vu Doan Thai (2008) Climate change and the role of mangrove forests in adaptation National Symposium “Mangrove Restoration for Climate Change Adaption and Sustainable Development” Can Gio, Ho Chi Minh City, 26-27/11/2007 Agricultural Publishing House, Hanoi Roessig, J.M., Woodley, C.M., Cech, J.J.J., and Hansen, L (2004) Effects of global climate change on marine and estuarine fish and fisheries Reviews in Fish Biology and Fisheries 14:251–75 Scoones, I (1998) Sustainable rural livelihoods a framework for analysis IDS Working Paper 72 SEI, IUCN, IISD, Intercooperation (2003) Livelihoods and climate change: combining disaster risk reduction, natural resource management and climate change adaptation in a new approach to the reduction of vulnerability and poverty Available from: Stern, N (2006) Stern review: The economics of climate change, Treasury Office of the Government of the United Kingdom and Northern Ireland Tietze, U and Villareal, L.V (2003) Microfinance in fisheries and aquaculture Guidelines and case studies Rome: FAO Westlund, L., Poulain, F., Bage, H., and van Anrooy R (2007) Disaster response and risk management in the fisheries sector Rome: FAO Wisner, B., Blaikie, P., Cannon, T and Davis, I (2004) At Risk (Second Edition): Natural Hazards, people’s vulnerability and disasters World Bank (2008) The economics of adaptation to climate change Yohe, G (1989) The cost of not holding back the sea - phase 1: economic vulnerability, U.S EPA Office of Policy, Planning, and Evaluation 88 PHỤ LỤC Số TT phiếu Ngày Phỏng vấn viên Nơi vấn PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG Phân tích tác động kinh tế - xã hội biến đổi khí hậu cộng đồng dân cư nơng thơn miền biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Trường hợp điển cứu: Xã Phước Tỉnh (huyện Long Điền) TT Phước Hải (huyện Đất Đỏ) PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG Thông tin người vấn Câu Họ tên Câu 2.Tuổi Câu Giới tính : 1.Nam 2.Nữ Câu 4.Địa chỉ: Câu 5.Dân tộc: 1.Kinh 3.Khmer 2.Hoa 4.Chăm 5.Khác Câu 6.Trình độ học vấn (lớp học cao thân ) Câu Nghề nghiệp: Thông tin hộ gia đình Câu 8.Tổng số người sống nhà: người Trong đó, trẻ em tuổi e Câu 9.Tổng số lao động gia đình: người Trong đó, lao động nữ người Câu 10.Tình trạng cư trú: 1.Thường trú 2.Tạm trú dài hạn 3.Tạm trú ngắn hạn Câu 11.Thời gian đến cư trú địa phương này? Câu 12.Trước đến địa phương cư trú đâu? Câu 13 Khoảng cách từ nhà bờ biển? mét PHẦN 2: TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 89 Tác động xã hội Nhận thức tâm lý BĐKH Câu 14 Anh/chị có nghe đề cập đến vấn đề BĐKH khơng? Có Khơng Câu 15 Nếu có nghe từ nguồn thơng tin nào? Từ kinh nghiệm thân Từ người lớn tuổi Hàng xóm Chính quyền địa phương Phương tiện thông tin đại chúng (tivi, báo, đài phát v.v ) Khác Câu 16 Những thông tin anh/chị thường nghe đề cập vấn đề BĐKH? Thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán v.v ) xảy thường xuyên Thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán v.v ) xảy với cường độ mạnh Thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán v.v ) di chuyển vào miền Nam Dự báo thiên tai trở nên khó khăn Những hộ dân sống ven biển có khả bị đất nước biển dâng Những vùng trồng nông nghiệp bị xâm nhập mặn Những tháng mùa nắng kéo dài, nắng nóng trước Những tháng mùa mưa kéo dài, mưa kèo theo giơng gió Khác Câu 17 Theo anh/chị, khu vực cộng đồng sinh sống có khả chịu tác động BĐKH hay khơng? Có Khơng ( chuyển qua câu 22) Không biết( chuyển qua câu 24) Câu 18 Nếu có, lí sao? Yếu tố Biểu BĐKH địa phương Lượng mưa trung bình Nhiệt độ trung bình Độ ẩm trung bình Đất đai Nguồn nước sản xuất sinh hoạt Cây trồng, vật nuôi Khác 90 Vì biết điều này? Câu 19 Nếu khơng, theo anh/chị, tình hình thời tiết địa phương sinh sống có thay đổi thất thường so sánh với cách 10 năm trước hay không? Các tượng thời tiết thay đổi thất thường Thời tiết bình thường Khơng biết Câu 20 Nếu cho thời tiết bình thường, xin cho biết lí anh/chị có nhận định này? Câu 21 Phản ứng gia đình vấn đề sau? (đọc để người dân trả lời) Các tượng Mưa nhiều Các bão thường xuyên Tháng nắng nóng kéo dài Biển xâm nhập đất Khó tìm nguồn thủy sản đánh bắt Thiếu nước vào mùa khô Tâm lý gia đình Lo lắng Bình Khơng nhiều thường quan tâm 3 1 2 3 3 Lí Vấn đề an sinh xã hội Câu 22 Trước bão lớn tượng cực đoan thiên nhiên khác xảy ra, gia đình anh/chị có nhận thơng tin nguy hiểm hay biện pháp phịng tránh hay khơng? Có Không Không biết Câu 23 Đánh giá hiệu nguồn cung cấp thông tin? Nguồn cung cấp thông tin Hàng xóm Chính quyền địa phương Tivi Báo chí Hiệu Rất hữu ích 1 1 Bình thường 2 2 Khơng hữu ích 3 3 91 Mức độ thường xuyên Thường Không xuyên thường xuyên 2 2 Nội dung thông tin cung cấp Đài phát Hệ thống đàm người biển Khác 1 2 3 1 2 Câu 24 Gia đình có làm theo hướng dẫn khơng? 1.Có, lí Khơng, lí Không biết Câu 25 Khi bão lớn tượng cực đoan thiên nhiên khác xảy ra, vấn đề sau hộ gia đình bị ảnh hưởng nào? Vấn đề 1.Việc học hành trẻ em 2.Việc lại 3.Việc mua lương thực, thực phẩm 4.Giữ gìn đồ đạc nhà 5.Sự an toàn nhà cửa 6.Bảo vệ nguồn nước sinh hoạt 7.Bảo vệ nguồn điện Ảnh hưởng nhiều 1 Ảnh hưởng Bình thường Lí 2 Không ảnh hưởng 3 1 2 3 3 Câu 26 Sau xảy bão lớn tượng cực đoan thiên nhiên khác, việc học hành trẻ em nhà diễn biến nào? Phải nghỉ học tuần Phải nghỉ học > tháng Phải nghỉ học hoàn toàn Khác Câu 27 Trong gia đình, phân cơng cơng việc xảy tượng cực đoan thiên nhiên nào? Công việc 1.Gia cố lại nhà cửa 2.Bảo vệ phương tiện làm việc 3.Chuẩn bị lương thực, thực phẩm 4.Bảo vệ an toàn trẻ em Giữ gìn đồ đạc, tài sản nhà Đàn ông 1 1 Phụ nữ 2 2 Câu 28 Theo anh/chị, vai trị người đàn ơng phụ nữ gia đình thể khi xảy tượng cực đoan thiên nhiên? Đàn ông quan trọng hơn, lí 92 Phụ nữ quan trọng hơn, lí Cả hai quan trọng, cụ thể Tác động kinh tế Câu 29.Nghề nghiệp tạo thu nhập gia đình (có thể chọn từ – câu trả lời) Nghề nghiệp Đánh bắt xa bờ Nghề Thu nhập bình qn/tháng Nghề phụ 2 Đánh bắt gần bờ Nuôi trồng thủy sản Làm nông Buôn bán Làm công ngư nghiệp Làm công nông nghiệp Khác Thu nhập bình quân/tháng Câu 30.Tổng chi tiêu trung bình tháng hộ gia đình : Thiệt hại đánh bắt thủy sản a Chủ ghe đánh bắt xa bờ Câu 31 Nếu thời tiết thuận lợi, số lần đánh bắt tháng là: ………… lần Câu 32 Số tháng đánh bắt năm: ……… tháng Câu 33 Trong năm 2011, số lần đánh bắt tháng là: ……… …… lần Câu 34 Số tháng đánh bắt năm 2011: ……… tháng Câu 35 Vui lịng cho biết chi phí đánh bắt: Chi phí biến đổi Chi phí vận chuyển: ………………… đồng/lần Chi phí bảo quản: …………………… đồng/lần Chi phí thức ăn: ………………… đồng/lần Chi phí tu bổ ghe năm (lên ụ): ………………… đồng/lần Chi phí khác: ………………………… đồng/lần Cơng lao động Chi phí cơng lao động th trung bình cho lần đánh bắt: …………… đồng 93 Câu 36 Doanh thu trung bình lần đánh bắt năm 2011 anh/chị bao nhiêu? … ………… đồng b Chủ ghe đánh bắt gần bờ Câu 37 Nếu thời tiết thuận lợi, số lần đánh bắt/tháng là:……… lần Câu 38 Số tháng đánh bắt năm: …… tháng Câu 39 Năm 2011, số lần đánh bắt/tháng là:……… lần Câu 40 Số tháng đánh bắt năm 2011: …… tháng Câu 41 Vui lịng ước tính chi phí đánh bắt: Khoản mục Số lượng Đơn giá Thời hạn sử dụng Thành tiền Đị/thúng Lưới Điện đàm Xăng dầu X Cơng bạn X Chi phí tu bổ đị/ X thúng năm Chi phí tu bổ X lưới/lần đánh bắt Khác X Câu 42 Doanh thu trung bình lần đánh bắt năm 2011 gia đình là: …………… đồng PHẦN 3: GIẢI PHÁP THÍCH NGHI CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Câu 43 Theo anh/chị, giải pháp hiệu nhằm đối phó khắc phục khó khăn gia đình bão lớn tượng cực đoan khác xảy thường xuyên tương lai? (chọn ưu tiên) Giải pháp Sửa chữa lại nhà cửa (c42, c43) Sửa chữa, bảo trì phương tiện làm việc Đổi nghề khác (c44, c45, 48, 49) Chuyển chỗ vào sâu đất liền (c46, 47) Khác Ưu tiên 12 31 23 Quá trình thực Ngắn hạn Dài hạn 2 2 Câu 44 Nếu sửa chữa nhà cửa, anh/chị ưu tiên sửa chữa nào? Xây toàn 94 Xây phòng trú ẩn kiên cố Gia cố lại mái nhà Gia cố lại cột, kèo nhà Thay đổi chất liệu tường nhà Khác Câu 45 Vì anh /chị chọn lựa hình thức sửa chữa trên? Câu 46 Nếu chuyển đổi nghề nghiệp, anh/chị lựa chọn hình thức chuyển đổi nào? Từ đánh bắt xa bờ sang đánh bắt gần bờ Từ đánh bắt sang nuôi trồng thủy sản Từ đánh bắt sang trồng trọt Từ đánh bắt sang chăn nuôi Khác Câu 47 Vì anh /chị chọn lựa hình thức nghề nghiệp trên? Câu 48 Nếu chuyển đổi nghề nghiệp, anh/chị cần hỗ trợ gì? Vốn làm ăn Vốn hỗ trợ mua phương tiện làm việc Kinh nghiệm nghề Địa điểm làm việc Đầu cho sản phẩm Đường sá lại để vận chuyển hàng hoá Khác Câu 49 Theo anh/chị, chuyển đổi nghề nghiệp thời điểm thường xuyên xảy tượng cực đoan thiên nhiên có quan trọng hay khơng? Quan trọng, Khơng quan trọng, Câu 50 Nếu chuyển chỗ vào sâu đất liền, anh/chị lựa chọn hình thức nào? Chuyển vào khu vực khác gần nơi cũ, xa biển Chuyển sâu vào khu vực đông dân cư Chuyển vào khu tái định cư Chuyển địa phương khác Khác Câu 51 Vì anh /chị chọn lựa hình thức chuyển đổi nơi trên? 95 Câu 52 Những khó khăn q trình thực giải pháp đối phó với tượng cực đoan thiên nhiên? (chọn nhiều câu trả lời) Sửa chữa nhà cửa Thiếu kinh phí Khơng lựa chọn kết cấu nhà phù hợp với thời tiết 3.Khơng có thời gian sửa chữa Chỉ sửa chữa tạm thời, không phép sửa chữa lớn Khác Chuyển đổi chỗ Thiếu kinh phí Nơi cũ thuận lợi cho cơng việc Nơi cũ thuận lợi đường lại Nơi cũ thuận lợi chuyện học hành trẻ em Ở nơi cũ quen, nên đâu Khác Chuyển đổi nghề nghiệp Thiếu vốn Thiếu kinh nghiệm Thiếu kiến thức nghề Không có thời gian học tập nâng cao kinh nghiệm, kiến thức Thiếu hỗ trợ, định hướng công việc Khác PHẦN 4: MONG ĐỢI CỦA CỘNG ĐỒNG Câu 53 Trong thời điểm thường xuyên xảy tượng cực đoan thiên nhiên, gia đình nhận hỗ trợ hay khơng? Có Gia đình tự lo Câu 54 Nếu có, xin cho biết hỗ trợ gì? (chọn nhiều câu trả lời) Loại hình hỗ trợ 1.Thơng tin tình hình thời tiết thường xuyên Gia cố lại sở hạ tầng địa phương 3.Hỗ trợ di dời nhà cửa Hỗ trợ di dời phương tiện làm việc 5.Tổ chức cứu nạn Hỗ trợ lương thực thiên tai Hỗ trợ lương thực sau thiên tai Tổ chức cứu trợ sau thiên tai 9.Hỗ trợ trẻ em đến trường sau thiên tai 10 Sửa chữa đường sá thuận tiện lại sau thiên tai 11 Hỗ trợ sửa chữa nhà cửa 12 Khác Lựa chọn Nguồn hỗ trợ 1.Chính quyền địa phương Tổ chức đồn thể Mạnh thường quân Khác (ghi rõ): 96 Lựa chọn Nơi vấn Phỏng vấn viên PHỎNG VẤN SÂU Phân tích tác động kinh tế - xã hội biến đổi khí hậu cộng đồng dân cư nông thôn miền biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Trường hợp điển cứu: Xã Phước Tỉnh (huyện Long Điền) TT.Phước Hải (huyện Đất Đỏ) Thông tin người vấn Họ tên 2.Tuổi Giới tính : 1.Nam 2.Nữ 4.Địa chỉ: 5.Trình độ học vấn (lớp học cao thân ) Nghề nghiệp tạo thu nhập chính: ……………………… Nghề nghiệp tạo thu nhập phụ:………………………… Tự nhận xét hoàn cảnh kinh tế gia đình: Khá Trung bình Nghèo Khác ……………… Tác động kinh tế Thời gian Số ngày biển không biển năm (hoặc mùa, tuỳ theo cách tính người dân)? Khoảng thời gian thuận lợi để đánh bắt năm? 10 Nếu có thiên tai, số ngày khơng biển thay đổi nào? Có ảnh hưởng đến thời gian đánh bắt thuận lợi năm không? (Phân tích cụ thể trường hợp gia đình) 11 Sự thay đổi số ngày biển có ảnh hưởng đến thu nhập gia đình khơng? Cụ thể Thu nhập 12 Trung bình thu nhập hộ gia đình năm bao nhiêu? Thu nhập Thu nhập phụ Tổng thu nhập 13 Thu nhập có thay đổi xảy thiên tai khơng? (Phân tích cụ thể trường hợp gia đình) 14 Theo gia đình, nguyên nhân làm cho thu nhập gia đình thay đổi? Các chi phí khác 97 15 Bảng kê chi phí khác Chi phí % tổng thu nhập 1.Sửa chữa, tu bổ dụng cụ đánh bắt 2.Phục hồi sức khoẻ 3.Chi phí cho gia đình ngưng sản xuất 4.Chi phí th nhân cơng lao động 5.Chi phí vận chuyển 6.Chi phí thức ăn 7.Chi phí khác… Thay đổi có thiên tai Tăng lên Bình thường Giảm 1 2 3 1 2 3 16 Lí chi phí sửa chữa có thay đổi có thiên tai? 17 Ảnh hưởng thay đổi đến thu nhập gia đình nào? Vì sao? 18 Lí phục hồi sức khoẻ có thay đổi có thiên tai? 19 Ảnh hưởng thay đổi đến thu nhập gia đình nào? Vì sao? 20 Lí chi phí cho gia đình ngưng sản xuất có thay đổi có thiên tai? 21 Ảnh hưởng thay đổi đến thu nhập gia đình nào? Vì sao? 22 Lí chi phí th nhân cơng lao động có thay đổi có thiên tai? 23 Ảnh hưởng thay đổi đến thu nhập gia đình nào? Vì sao? 24 Lí chi phí vận chuyển có thay đổi có thiên tai? 25 Ảnh hưởng thay đổi đến thu nhập gia đình nào? Vì sao? 26 Lí chi phí thức ăn có thay đổi có thiên tai? 27 Ảnh hưởng thay đổi đến thu nhập gia đình nào? Vì sao? Giải pháp 28 Gia đình có chuẩn bị có thiên tai? (Trước – – sau thiên tai) 29 Gia đình có kinh nghiệm q giá (tự thân gia đình vận động) đối phó với thiên tai? ( Hỏi kinh nghiệm làm việc sống sinh hoạt) 30 Gia đình có cần hỗ trợ để đối phó với thiên tai khơng? Khơng sao? Có sao? 31 Lí cần hỗ trợ 98 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Mái nhà giằng bao cát để tránh tốc mái Hầm trú ẩn có thiên tai (Phước Hải) (Phước Hải) Người chụp: Tác giả (21/01/2011) Người chụp: Tác giả (21/01/2011) Nghề đan lưới cá (Phước Hải) Sửa chữa nhà cửa tránh bão (Phước Hải) Người chụp: Tác giả (21/01/2011) Người chụp: Tác giả (10/05/2010) Cơ ngơi hộ đánh bắt xa bờ (Phước Thu hoạch thủy sản sau chuyến đánh bắt gần Tỉnh) bờ (Phước Tỉnh) Người chụp: Tác giả (30/05/2012) Người chụp: Tác giả (30/05/2012) 99

Ngày đăng: 01/07/2023, 16:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN