Giọt nớc mắt là "miếng kính biến hình vũ trụ"

Một phần của tài liệu Những giọt nước mắt trong thế giới nghệ thuật truyện ngắn của nam cao thời kỳ trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 42 - 45)

6. Cấu trúc của Luận văn

2.3.2. Giọt nớc mắt là "miếng kính biến hình vũ trụ"

Giới trí thức tiểu t sản - cụ thể là những nhà văn, nhà giáo, nhà báo, họ là những ngời có học, có đầu óc, có tâm hồn, có hoài bão lớn lao, những ớc mơ bay bổng, do đó họ cũng là những ngời hết sức đau khổ giằn vặt. Khi chạm tới những cảnh đời xấu xa, ti tiện giằng xé giữa cái sống và kiếm sống với cái làm nghệ thuật và phụng sự nghệ thuật. Họ đấu tranh để giữ nhân cách, không thể thoát ly hiện thực vì miếng cơm manh áo nhng cũng không thể để hiện thực cay đắng bóp chết bản chất nhân văn của mình, biến mình thành kẻ nhỏ nhen đê mạt. Trong những trang viết của Nam Cao về đề tài ngời trí thức tiểu t sản nghèo, Nam Cao đã nhiều lần đề cập và ca ngợi nớc mắt. Nhân vật tiểu t sản của ông có không ít tật xấu và lỗi lầm, nhng thờng là những ngời hay hối hận dày vò và thờng khóc vì hối hận. Và Nam Cao quan niệm giọt nớc mắt là “miếng kính biến hình vũ trụ”. ở đây nớc mắt thanh lọc tâm hồn, nâng cao nhân cách con ngời.

Mở đầu truyện ngắn “Nớc mắt”, Nam Cao đã phát biểu quan niệm của mình: “Ngời chỉ xấu xa, h hỏng trớc đôi mắt ráo hoảnh của phờng ích kỷ, và

nớc mắt là một miếng kính biến hình vũ trụ”.[2, 52]

Quan niệm này chi phối rất nhiều những trang viết về đề tài trí thức tiểu t sản của Nam Cao. Chẳng hạn nh Điền (Nớc mắt) muốn sống lịch sự, hào phóng nhng sự nghèo túng buộc anh phải chi ly, tính toán, muốn sống thanh thản, hạnh phúc nhng hoàn cảnh lại luôn xô đẩy anh vào trong tình trạng cứ phải sống trong dằn vặt, khổ đau. Những cái tởng là nhỏ nhặt trong cuộc sống hàng ngày lại có thể dày vò, hành hạ, đày đoạ và từng bớc làm xói mòn đời sống tinh thần của con ngời. “Hắn tởng có thể khóc oà lên đợc. Chao ôi!

chẳng là gì cả... đó chỉ là những cái rất tầm thờng, chẳng đáng cho một ngời cao thợng phải quan tâm, sự đối nhọc... một chút lòng khinh của một ngời chẳng hiểu mình... nhng Điền cực lắm. Hắn thấy một lớp buồn tủi nữa vừa chất thêm vào lòng...” [2, 57]. Gia đình, cái tổ ấm của con ngời tiểu t sản đã trở

đồng một. Sau một ngày lo lắng đầy bực dọc, khi trở về nhà Điền lại bị vợ đay nghiến. Điền thấy mình khổ quá, “khổ nh một con chó vậy”. Sau những giờ phút nóng nảy với vợ con, bình tâm lại, Điền thấy lòng mình tràn ngập hối hận, đau thơng “bây giờ trong lòng hắn chỉ còn lại sự xót thơng. Hắn thơng vợ, th-

ơng con, thơng tất cả những ngời phải khổ đau. Lòng hắn thiết tha rớn lên muốn vơn ra để ấp ôm lấy mọi ngời. Mắt hắn đầm đìa”. Những giọt nớc mắt của Điền đã rơi xuống, nó thanh lọc tâm hồn anh, nâng cao nhân cách anh.

ở Nam Cao, thỉnh thoảng có sự châm biếm, có tiếng cời, nhng đây là một tiếng cời độ lợng, có thể chua chát, nhng không bao giờ độc ác, tiếng cời xót xa cho nhân thế, tiếng cời pha nớc mắt.

Nhà văn Hộ (Đời thừa) đi tìm nhân cách bằng con đờng tình thơng. Vì thơng Từ - một cô gái ngây thơ trong trắng bị lừa gạt. Hộ đã cới Từ làm vợ, coi con Từ nh con mình, rồi phấn đấu làm tất cả mọi việc để xứng đáng là ngời chồng, ngời cha tốt. Sau đó Hộ luôn khát khao viết những áng văn có ích cho đời, những áng văn giúp con ngời biết sống “gần ngời hơn”. Nhng cái thói xấu “hám danh, buông thả” đã lôi kéo anh, xé rách cái tình thơng anh vừa xoè ra che chở vợ con, xé rách cả tài năng mơ ớc của chính anh. Hộ đã làm khổ vợ con, ô danh ngời trí thức: rợu chè, đánh vợ, chửi con, bất tỉnh, mê mệt nh một xác chết... nhng với t cách con ngời tự chủ, biết chịu trách nhiệm về mọi ý nghĩa hành động của mình. Hộ đã khóc và “cố nói qua tiếng khóc: anh.. anh.... chỉ là... một thằng.... khốn nạn”. Những giọt nớc mắt, những tiếng nói trên xuất phát từ cái góc tình thơng, cái góc nhân cách của ngời chồng, ngời cha, ngời nghệ sĩ chân chính . Với Nam Cao, nớc mắt là “giọt châu của loài ngời”, là “miếng kính biến hình vũ trụ”. Giọt nớc mắt của Hộ lúc này đã thanh lọc tâm hồn, nâng đỡ nhân cách của anh, giữ anh lại đợc trớc vực thẳm sa ngã.

Điều đáng chú ý là trong khi miêu tả rất chân thực tình trạng con ngời bị đẩy vào chỗ phải tàn nhẫn, Nam Cao vẫn dứt khoát lên án cái ác, bảo vệ tình th- ơng. Nếu đơng thời, không ít cây bút gọi là “tả chân”, là “xã hội”, đã đồng tình biện hộ và đề cao những nhân vật vứt bỏ lơng tâm, vứt tình thơng yêu đồng loại, tự cho phép điều ác nhân danh sự trả thù xã hội bất công tàn bạo, thì Nam Cao

trớc sau không bao giờ chấp nhận cái ác. Nhân vật của ông dù lâm vào tình thế bi kịch bế tắc, vẫn vật vã quằn quại cố vơn lên lẽ sống nhân đạo. Song nớc mắt chỉ là nớc mắt, nó đâu phải là sức mạnh vạn năng để có thể xoay lại cuộc đời, cứu đợc loài ngời. Nhân vật của Nam Cao vẫn bế tắc và bi kịch của họ không cách gì gỡ ra đợc. Nam Cao đã gióng lên tiếng chuông báo động về sự hủy diệt giá trị sự sống và nhân cách. Đó cũng là lời kêu cứu thống thiết: Hãy bảo vệ tình thơng để cứu lấy con ngời, và con ngời hãy tự cứu lấy mình.

Bên cạnh đó, ở đề tài tiểu t sản nghèo nhân vật của Nam Cao thờng khóc vì hối hận, dày vò. Trong truyện ngắn “Cái chết của con mực” khi con mực bị ngời ta giết, Du đã lau nớc mắt, những giọt nớc mắt của con ngời giàu xúc động, mới bớc vào đời “Du nghẹn ngào nén khóc...”. Hay là những giọt nớc

mắt của Điền (Trăng sáng) “Một nỗi chua xót gần nh là thuộc về thể chất, ứ

lên trong lòng Điền. Nó dâng lên cổ, xông lên óc. Nớc mắt Điền ứa ra. Đó là giọt nớc mắt của ngời chồng khi thấy gia đình mình phải sống trong đói khổi, đó là giọt nớc mắt của ngời cha khi thấy con mình ốm không có tiền mua thuốc, phải uống thứ thuốc bách bệnh của con nhà nghèo: một ít gừng cắt thêm một quả chanh. Điền chua chát nhận thấy rằng vợ Điền khổ, con Điền khổ, cha Điền khổ và chính Điền cũng khổ. Những giọt nớc mắt của Điền chính là sự biểu hiện của tình thơng, thanh lọc tâm hồn Điền.

Với những trang viết ở đề tài trí thức tiểu t sản, Nam Cao đã thể hiện rõ quan niệm của mình về những giọt nớc mắt. Giọt nớc mắt là “miếng kính biến

hình vũ trụ”, nó là biểu hiện của tình thơng, nâng cao nhân cách con ngời, giúp

con ngời vợt qua đợc vực thẳm sa ngã. Hộ (Đời thừa), Điền (Nớc mắt), Điền (Trăng sáng) đều là những nhân vật tiêu biểu hiện cho quan niệm về những giọt nớc mắt của Nam Cao. Mỗi nhân vật đều nh là sự hoá thân của ông, đều thể hiện một mảng tâm trạng của ngời trí thức tiểu t sản trớc cuộc đời, trớc nghệ thuật.

chơng 3:

vai trò nghệ thuật của những giọt nớc mắt trong truyện ngắn nam cao thời kỳ trớc cách mạng

Một phần của tài liệu Những giọt nước mắt trong thế giới nghệ thuật truyện ngắn của nam cao thời kỳ trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w