1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật nữ trong truyện truyện kì (khảo sát qua ba tác phẩm; thánh tông di thảo, truyền kì mạn lục và truyền kì tân phả)

104 169 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 LÊ THỊ HƯƠNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN TRUYỀN KÌ Khảo sát qua ba tác phẩm: Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả Chuyên ngành: Văn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

LÊ THỊ HƯƠNG

NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN TRUYỀN KÌ

(Khảo sát qua ba tác phẩm: Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả)

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Mã số: 60 22 01 21

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Người hướng dẫn khoa học

TS NGUYỄN THỊ NHÀN

HÀ NỘI – 2017

Trang 3

ỜI CA ĐOAN

i i i ế ghi g ậ

g hự h g g p ới g h h i g i , ọi ự gi p h i hự hi ậ ư

h g i h ẫ g ậ ư hỉ g g

N t n n m

v n

n

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 L ch sử vấn đề 2

3 Mục đích nghiên cứu 9

4 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 9

5 Phương pháp nghiên cứu 11

6 Đóng góp của đề tài 11

7 Cấu trúc của luận văn 11

NỘI DUNG 12

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CÓ IÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12

1 1 Khái lược về thể loại truyền kì 12

1.1.1 Khái niệm truyền kì 12

1.1.2 Nhân vật trong truyện truyền kì 13

1.1.2.1 Khái niệm nhân vật 13

1.1.2.2 Thế giới nhân vật trong truyện truyền kì 14

1.2 Quan niệm nghệ thuật về con người (về người phụ nữ) trong Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả 15

1.2.1 Giới thuyết quan niệm nghệ thuật về on n ời 15

1.2.2 C sở hình thành quan niệm nghệ thuật về on n ời (về n ời phụ nữ) trong Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả 16

1.2.3 Biểu hiện quan niệm nghệ thuật về on n ời (về n ời phụ nữ) qua Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả 24

1.3 Giới thiệu ba tác phẩm: Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục và Truyền kỳ tân phả 26

Trang 5

1.3.1 Giới thiệu tác phẩm Thánh Tông di thảo 26

1.3.2 Giới thiệu tác phẩm Truyền kì mạn lục 28

1.3.3 Giới thiệu tác phẩm Truyền kì tân phả 29

CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT NỮ TRONG THÁNH TÔNG DI THẢO, TRUYỀN KÌ MẠN LỤC VÀ TRUYỀN KÌ TÂN PHẢ 32

2.1 Thống kê số lượng nhân vật nữ trong Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả 32

2.2 Các loại nhân vật nữ trong Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả 34

2.2.1 Nhân vật nữ phàm trần 34

2.2.2 Nhân vật nữ kỳ ảo 36

2.2.2.1 Nhân vật ma nữ 36

2.2.2.2 Nhân vật nữ thần và tiên nữ 39

2 3 Đặc điểm nhân vật nữ trong Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả 40

2.3.1 Nhân vật nữ chuẩn mự , đoan ín 40

2.3.1.1 Vẻ đẹp ngoại hình 40

2.3.1.2 Vẻ đẹp tính cách, tâm hồn 42

2.3.2 Nhân vật nữ “lệch chuẩn”, “nổi loạn”, xấu xa 53

2.3.3 Đặ đ ểm về số phận nhân vật nữ 54

2.3.3.1 Những cái kết bi kịch 54

2.3.3.2 Những số phận được bù đắp hạnh phúc 60

2.4 Giá tr biểu hiện của hình tượng nhân vật nữ qua Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả 61

2.4.1 Giá tr giáo huấn 61

2.4.2 Giá tr hiện thực 62

2.4.3 Giá tr n ân đạo, n ân văn 63

Trang 6

2.4.4 Biểu hiện t t ởng của tác giả qua ìn t ợng nhân vật nữ

trong Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả 66

2.4.5 Nhân vật nữ và sự vận độn ìn t ợng nghệ thuật của thể loại 67

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN NHÂN VẬT NỮ QUA THÁNH TÔNG DI THẢO, TRUYỀN KÌ MẠN LỤC VÀ TRUYỀN KÌ TÂN PHẢ 70

3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 70

3.1.1 Miêu tả ngoại hình 70

3.1.2 Miêu tả àn động 72

3.1.3 Miêu tả nội tâm 74

3.2 Không gian và thời gian nghệ thuật 76

3.2.1 K ôn an a đìn , xã ội 76

3.2.2 Không gian thiên nhiên và thờ an đ m tối 77

3.2.3 Không gian linh thiêng 79

3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật 80

3.3.1 Phàm trần hóa nhân vật kỳ ảo 80

3.3.2 Siêu nhiên hóa nhân vật phàm trần 81

3.3.3 Yếu tố kì ảo tín n ỡng dân gian 82

3.3.4 Yếu tố kì ảo tôn giáo 83

3.4 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 84

3.4.1 Ngôn ngữ n ời trần thuật 84

3.4.2 Ngôn ngữ nhân vật 86

3.4 Đối thoại 86

3.4 Đ c thoại 89

KẾT LUẬN 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO 94

Trang 7

QUI ĐỊNH VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

1.1 Trong sáng tác i ự sự Vi t Nam thời g i, không th

không nh ến truy n kì là một trong nh ng th lo i góp ph n làm phong phú di n m o học dân tộc Nh ng tác phẩm truy n kì tiêu bi u

hư: Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông), Truyền kì mạn lục (Nguyễn D ), Truyền kì tân phả ( hị i )… h ng g h ướ i

th lo i khá rõ Chúng là c li u giúp chúng tôi nhìn nhận nh g i m nội dung ngh thuật và sự vậ ộng c a th lo i trên hành trình thời gian

1.2 Nhân vật là một trong nh ng yếu t quan trọng c u thành tác phẩm

tự sự Thông qua cuộ ời, s phận nhân vật, c t truy ư c c u thành Nhân vật còn giúp ngh ĩ g i g m, bộc lộ ý ưởng ngh thuật Nhân vậ phư g

ti n quan trọ g gi p h hận th c, ph n ánh thế giới nhân sinh, nh ng quan ni m giá trị… g hế giới nhân vật truy n truy n kỳ Vi t Nam thời

g i, nhân vật n hư hi g g i ý ghĩ c

Nó th hi n sự c bi t c gười c i với họ Nhân vật

n tập trung nh ng h qui chiế h h : ư ưởng, tình c h i ộ c a gười c m bút; ph n ánh hi n thực cuộc s ng, giá trị h h ;

i g gười ngh ĩ ý hiến chúng tôi lựa chọ tài Nhân vật nữ trong ba tác phẩm: Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả

1.3 g hư g h gi ng d y ở h ường c p i họ ẳng

và ph thông, sáng tác thuộc th lo i truy n kì ư c chọn g hư g h

gi ng d c bi t, ở c p ph thông, các truy hư: N ười con gái Nam Xươn Chức phán sự đề Tản Viên và Con hổ có n ĩa … t trong

sách Ng Thực hi tài giúp tác gi luậ hi u sâu s h c

ư g h lo i truy n kỳ, i m nhân vật trong sáng tác truy n kì, sẽ h u ích cho vi c gi ng d y các tác phẩm thuộc th lo i này t h

Trang 9

2 L ch sử vấn đề

Qua quá trình tìm hi u, chúng tôi nhận th y, lâu nay, giới nghiên c u

ới th lo i truy n kỳ nói chung và thế giới nhân vật trong các

sá g ậy, trong ph ịch s v ” h g i i h ng

ý kiế i ến thế giới nhân vật và nhân vật nữ trong sáng tác truyền kỳ; nhân vật nữ trong ba tác phẩm thu c phạm v đề tài khảo sát ư c giới

nghiên c u nhìn nhậ hư hế nào

V nhân vật n , một s bài viế cập ến khi tìm hi u nh ng sáng

tác c th g g Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả Nh ng nhận xét ch yếu dừng l i ở từng nhóm nhân vật

ho c r i rác qua một vài nhân vậ ẻ hư g p ư c cái nhìn mang tính khái quát v lo i nhân vật n Nh ng ý kiến này có th nằm trong các

ời giới thi ” tập sách khi xu t b n, có khi là các ti u luận, có khi xu t

hi n trong các công trình nghiên c h g h học s S

h g i i i m một s ý kiến tiêu bi u:

- Bùi Kỷ có th ư c coi là một trong nh ng nhà nghiên c u tiên

bàn luận v v gười ph n trong Truyền kì mạn lục Ở ời giới thi u”

cu n Truyền kì mạn lục (b n dịch c a Trúc Khê - Ng i n xu t b n 1940) khi nêu ch c a hai truy n là Chuyện N ườ n ĩa p ụ ở Khoái Châu và N ười con gái Nam Xươn , ông trình bày ch kiến c a mình Tác

gi nhận xét: n 2 (Chuyện n ườ n ĩa p ụ ở Khoái Châu) và truy n

16 (Chuyện n ườ con Nam Xươn ) t rõ ph n ở xã hội ở thuỷ

chung với ch ng thế g hịu một thân phận hèn kém: Mộ ằng vì thua

b c mà gán v , mộ ằng thì ngờ vực hão huy v ph i i h g giận thay cái thuyế ò g ph ” h i bao nhiêu b n qu n thoa trong bao nhiêu thế kỉ ” [6, tr.234] Nhậ ị h cập ến thân phận th p hèn c a gười ph n g ư g với nam giới Nhà nghiên c u phê phán chế

Trang 10

ộ nam quy n, bênh vự hư g ph n và ca ng i c h nh th y chung

c a nhân vật n

- Tác gi Nguyễn Lộc nêu ý kiến khái quát v nhân vật n g học giai

n n a cu i XVIII – n u XIX g ó, nhà nghiên c u có nh ến tác

gi hị i : C ưa bao ờ v n ọc lại nói nhiều về phụ nữ n ư a đoạn này Hình ản n ười phụ nữ là hình ảnh thành công nhất g học

cu i thế kỉ X III u thế kỉ XIX Dườ g hư gi nào ít nhi g viết v ph n Không nh ng Nguyễn Du, Ph m Thái, H X Hư g Thị i m viết v ph n mà Ph h H , Ninh T ý Ph g

viết v ph n ” (V n ọc Việt Nam nửa cu i thế kỉ XVIII - hết thế kỉ XIX,

Nhà xu t b n Giáo d c,1979) [19, tr.70]

- Trong công trình V n ọc Việt Nam thế kỉ thứ X nửa đầu thế kỉ thứ XVIII,

tập 2, N i học và Trung học chuyên nghi p 1979 a các tác gi

i h Gi h h, Bùi Duy Tân - M i C Chư g ở ph hư g I h

riêng cho tác phẩm Truyền kì mạn lục với h : n kì m n l c một

thành tựu c a truy học viết bằng ch H ” Ở h ghi u Bùi

D hậ ịnh v tác phẩm c a Nguyễn D hư : h

Nguyễn D ph n ánh trong Truyền kì mạn lục có tính ch t ph c t p Bên c nh

một s m i tình lành m nh, chung thuỷ s t son, th hi n nhu c u tình c m c a các lớp h …Ng ễn D có ph n thông c m với khát vọng h nh phúc

h h g hi i nh ng c p i g i g hi h i i, giao thiêp, hẹn hò, th th t với nhau; khi th hi n nỗi bu hư g g hớ c a

Trang 11

hỉ ra vị trí trung tâm c a nhân vật n trong tác phẩm nh ng giá trị nội dung; một s i m v ngh thuật khi các tác gi kh c họa nhân vật n

Ô g h gi : Nh h g, l i g học Vi t Nam, n ười phụ

nữ đã xuất hiện rầm r hư hế ở Truyền kì mạn lục với c di n m o, tâm

h n, tình c m, nhu c u và khát vọng, với s phận c a mình… Nế hư ước

h h h gười ph n quí tộ i g a Nguyễn Trãi, Nguyễn Húc, h hườ g g hỉ dừng l i ở sự nhận th h ộ tâm lý,

còn ở , nó là m t đố tượng nhận thức đố tượng thẩm mĩ trọn vẹn, thành vấn đề n ười phụ nữ g học - với nh ng nhân vật trung tâm là phụ

nữ ” [12, tr.36] Ông còn khẳ g ịnh: B nh vi c ph n ánh tình yêu, thì

h h ph gi h ộ i u quan tâm lớn c a Nguyễn D Ni m khao khát

h h ph gi h h chính c a nhi u truy n Mâu thuẫn gi a khao khát h h ph ới các thế lực tàn b o c a xã hội chính là h t nhân ngh thuật c a nh ng truy n này Người ph n , ho c vì chiến tranh phong kiến tàn

kh c mà ph i chịu thi t thòi, kh sở (Lệ Nươn ); ho c vì kẻ quy n thế ộc ác,

x o trá mà ph i chịu c h ẽ h ý hi ” (Chuyện Nàng Thuý Tiêu);

ho c vì nam quy n phong kiến mà ph i chia lìa (N ười con gái Nam Xươn )

Nh ng khao khát h nh phúc chân chính c gười ph n hường dẫn họ ến chỗ chế hường là tự tậ ” Nh ng nhận xét c a Nguyễn Ph m Hùng v nhân vật n góp thêm tiếng nói trong lịch s nghiên c u v này

- Nhà nghiên c u Nguyễ g N g ư ến nhân

vật/v gười ph n trong Truyền kì mạn lục Ở cu n V n xuô tự sự Việt Nam thờ trun đại, tập 1, Truyện ngắn, (Nhà xu t b n Giáo d

1997), tác gi có cái nhìn phân lo i nhân vật n theo s phận c a họ Ông

chia nhân vật n tác gi trong Truyền kì mạn lục thành ba lo i: nhân vật n

h gọi là h h ph ”; h ật n ng hiếu h nh nết na, chuẩn mực mọi i ” h ật n ng tự do phá phách ” [21, tr.26]

Trang 12

- Tác gi Nguyễ g N g n V n xuô tự sự Việt Nam thời trun đại (1999) có cái nhìn lị h i i với hai tác phẩm Thánh Tông di thảo và Truyền kỳ mạn lục c bi h g h h ư ng nhân vật trong hai

tác phẩm trên, tác gi hỉ ra sự vậ ộng ngh thuật c a th lo i và vai trò trung tâm c gười/ gười ph n trong tiế h i ự sự Tác gi

nh n m h: Nế h h g hướ g học vào vi c ph n ánh con gười, l gười i ư ng và trung tâm ph n ánh thì Nguyễn D i

h ộ ước: phản ánh số phận con n ười chủ yếu là số phận mang tính chất bi kịch của n ười phụ nữ Nhờ Nguyễn Dữ mở đầu cho chủ n ĩa

n ân v n tron v n ọc thờ trun đạ ” [21, tr.216]

- Tr n Thị B g h h ư h ng nhậ ịnh v nhân vật n ở

Truyền kì tân phả so với Truyền kì mạn lục trong bài viế Thế giới nhân vật

c hị i m trong Truyền kì tân phả”(1999) Tác gi viết: Q là

nh ng nhân vật n c a Truyền kì tân phả chỉ có th là v hi n, v yêu mà

không th gười tình! Họ là nh ng bi ư g ng i ca m c dù kém s c quyế a các h n hoa ở Tr i Tây, ma cây g i Xư g Gi g

e i, h b i kích hôn nhân b o chúa, tham quan l i h g i phong

b i t c; có truy i ến quy n s ng c gười hư h i g i

h nh phúc l i h ghĩ ch ng; có truy n th hi ời s ng và lí ưởng c ĩ ph ẩn dậ …” [37, tr.2]

- Nhà nghiên c u Tr n Nho Thìn khi viết v thế giới nhân vật c a

Truyền kì mạn lục có cập ến nhân vật ph n Ông viế : Truyền kì mạn lục g m 20 truy g 11 n viết v gười ph n với nh ng c m

Trang 13

h g ý ngh thuậ h h Chư giờ ướ gười ph n

ư c tác gi nho gia chính th g ến m hư ậy Thân phận b t

h h h c gười ph n trong xã hội phong kiến nam quy ư c Nguyễn D nêu lên một cách b c thiết và tập trung Một câu chuy n có thực

ư c lan truy n trong dân gian v hị Thiế gười ph n bị ch ng nghi oan ph i nh y xu ng sông Hoàng Giang tự vẫ ch ng minh sự trong sáng,

thuỷ h g hiế g ộng Chuyện n ườ con Nam Xươn viết từ

nỗi ng c m m nh mẽ i với thân phận nh g gười ph n - n n nhân c a

ư ưởng nam quy ” [43, tr.392-393] Tác gi còn nhậ é : C h n k

v s phậ hị Thiết thành công và có h hưởng sâu rộ g ế học

g i và hi i Người ta dựa viết Vũ t ị liệt nữ thần lục,

khai thác tích truy n so n các vở h h vịnh nhân vậ i h

g g h g học dành cho tác phẩm c a Nguyễn D ” (V n ọc Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) [43, tr.395]

- Trong công trình Con đường giả mã v n ọc trun đại Việt Nam

(NXB Giáo d c 2007), vẫn tác gi Nguyễ g N i có nh ng nhận xét v

nhân vật n trong Truyền kỳ tân phả c hị i m Nhà nghiên c u

nhận xét v nhân vật n trong hành x h h h hư : Một s tác gi chuy n sang miêu t nh ng m i h m say, thà chế ở bên nhau,

ò h ph i s ng li bi t, An Ấp liệt nữ, c hị i m là một ví d i n

h h…” [23, tr.397]

- Trong bài Thánh Tông di thảo - ướ ột khởi trong tiến trình phát

tri n c a th lo i truy n ng n Vi t Nam trung c ” (2007), nhà nghiên c

Thanh viế : Ở Thánh Tông di thảo, các v xã hội và s phận c a con gười u hé mở ến Truyền kì mạn lục c a Nguyễn D chúng trở

thành các v thời sự nóng h i” [39, tr.502]

- i h hị Khang trong ti u luận So sánh chuy n tình gi gười và

h n ma trong “Tiễn đ n tân t oạ ” c a Cù Hựu và “Truyền kì mạn lục”

Trang 14

(2007) nhậ ịnh rằng: Viết v chuy n tình gi gười và h n ma, các tác

gi (c Cù Hựu, c Nguyễn D ) u th hi n nhi u quan ni m, vừa khẳng ịnh vừa ph ịnh; vừa phỉ báng vừa ng i ca Bởi mỗi gười ng xu t phát từ nhi i h ước nh ng v c a cuộc s ng hi n thự c

bi t, ở Truyền kì mạn lục nhóm tác phẩ h hi n sự mâu thuẫn, r n

v g ư ưởng c a Nguyễn D , gi h c, nhà Nho họ Nguyễn với

h ư ưởng tiến bộ c a thế kỷ XVI ” [15, tr.71] Bài viế làm sáng tỏ thêm v tình yêu nam n , nội g ư ưởng c a Nguyễn D

- PGS S h h với bài viế Thể loại truyện kì ảo Việt Nam học Việt Nam thế kỉ X- XIX trong công trình V n ọc Việt Nam thế kỉ X- XIX- Những vấn đề lí luận và lịch sử, (2007) nhậ ịnh: C h nói, l u tiên trong

lịch s học dân tộc, s phậ gười c bi t là s phận c gười

ph n ư c quan tâm và trở h h h h ư ng nhân vật trung tâm trong tác phẩ hư ậy Qua tập truy n c a mình, Nguyễn D ng v s phận c gười trong xã hội chuyên chế trở thành một v xã hội c p bách Chính vi c ph n ánh s phậ gười cùng với nh g ước ngo t quan trọng cuộ ời họ t hi n trong khuôn kh truy n kì o Vi t

N g i nh ng yếu t kịch tính Có th nói, Nguyễn D h u

i e i cho truy n kì o màu s c bi kịch g n li n với cuộc s ng hi n thực Sự h ý ến s phậ gười c bi t là s phậ gười ph n h

d u sự xu t hi n c a ch ghĩ h g học Vi t Nam mà Nguyễn

D là một trong nh g gười khởi ” [38, tr.769]

- Bùi Thị Thiên Thai trong bài hị i m và Truyền kì tân phả”

(2011) hận xét v i g a các nhân vật n hư : Tóm l i, các

nhân vật n c a Truyền kì tân phả không ai là không th hi n một tài hoa và

trí tu sánh ngang cùng các bậc nam nhi” [35, tr.46-47]

- Khi nhận xét v s phận c gười ph n trong Truyền kì mạn lục, tác

gi h h iế : [ ] i c bi t là khi ph n ánh, t cáo hi n thực xã

Trang 15

hội, Nguyễn D ch yếu xu t phát từ lập ườ g ư ưở g phê phán, xây dự g h ước v quy n s ng và xây dự g gười, ông l i

g i h Nh cao nh ng phẩm ch t t ẹp c a gười ph n , thậm chí là nh g gười ph n có thân phận hèn kém trong xã

hội hư h ý i (Chuyện nàng Thuý Tiêu) h ĩ ” H h trong Nghiệp oan của Đ o T ị Họ là nh g gười mang trong mình nh ng

phẩm ch t mẫu mực c gười ph n Vi t Nam truy n th g hư g

Thị Thiết h ỳ mị, nế ” (Chuyện n ườ con Nam Xươn ) ho hư

nàng Nhị Khanh tiế ghĩ , yêu ch ng T t c họ i i ịch không

l i h u ph i ến cái chế ” (G o trìn v n ọc trun đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo d c, 2011) [39, tr.214-215]

- Trong ti u luận Nh ật mang màu s c kì o trong truy n truy n kì

Vi N g i” (2015), ỗ Thị Mỹ Phư g iết sự h i, vậ ộng

c a d ng th c nhân vật kỳ o ph biến trong các tập truy n kì qua các giai

n hư : Ở Thánh Tông di thảo có ma, quỉ, tinh loài vậ hư g hi u

h là th n tiên.Có c một h th ng nhân vật th n tiên trong tác phẩm, họ thực hi n hai quá trình di chuy i gư c nhau: từ cõi thậ ến cõi o (Cái chết chính là một hình th c hoá thân) ho c từ cõi ến cõi thật (bằng vi c

u thai, giáng tr n, kết duyên với gười tr n) [ ] Chiế ư hế ở Truyền kì mạn lục l i là nhóm nhân vậ i ( gười chết không siêu thoát, linh h n

quay trở l i tr n gian; cây cỏ, loài vật, vật th thành tinh) Họ chọn tr n thế làm không gian ho ộng i tìm kiếm h nh phúc, tìm kiế ý ghĩ

c a sự s g” [28, tr.92-93]

Nh h g h h ư ng nhân vật n trong truy n truy n kì là v

ư c quan tâm trên một s bình di n ý ghĩ g i mở ị h hướng quí

nhân vật nữ, m t vài nét phác họa tính cách; cu c đời và số phận của họ

Ngh thuật xây dựng nhân vật n g ư c nh ến Tuy nhiên, nh ng

kiến gi i v h h ư ng nhân vật n qua ba tác phẩm c th Thánh Tông di

Trang 16

thảo, Truyền kỳ mạn lục và Truyền kỳ tân phả g ư c cập g hư

ư c lý gi i th Nh ng v khoa học còn l i sẽ hướng mà luận

a chúng tôi mu n tiếp t c kh o sát

3 Mục đích nghiên cứu

3.1 Luậ ghi u nhân vật n trong truy n truy n kì qua ba tác

phẩm ư c kh o sát Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả một cách h th ng và toàn di n: các lo i nhân vật n ; i m tính cách,

s phận nhân vật n ; ngh thuật kh c họa nhân vật n

3.2 Luậ khẳ g ịnh giá trị c a nh ng sáng tác truy n truy n kì

qua ba tác phẩm tiêu bi u Trong chừng mực, luậ hi u quan ni m ngh thuật v gười, nh ng giá trị h h ư ưởng ngh thuật c gười ngh ĩ sự vậ ộng h h ư ng v gười thông qua vi c

th hi n một lo i nhân vật trong các sáng tác trên

4 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu

Truyền kì tân phả (TKTP), (Nhà xu t b học 2001, Ngô Lập Chi dịch)

Luậ h o sát 25 truy n sau:

 11 truy n trong Thánh Tông di thảo c a Lê Thánh Tông:

+ Tinh chu t

+ Duyên lạ xứ Hoa

+ Chuyện lạ nhà thuyền chài

+ Chồng dê

Trang 17

+ M t dòng chữ lấy được gái thần

 11 truy n trong Truyền kì mạn lục c a Nguyễn D

+ Chuyện n ườ n ĩa p ụ ở Khoái Châu

+ Chuyện Cây gạo

+ Chuyện kì ng ở trại Tây

+ Chuyện đối tụng ở Long Cung

+ Chuyện nghiệp oan của Đ o T ị

+ Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên

+ Chuyện yêu quái ở Xươn G an

+ Chuyện nàng Thuý Tiêu

+ Chuyện n ườ con Nam Xươn

+ Chuyện Lệ Nươn

+ Chuyện cu c nói chuyện t ơ ở Kim Hoa

 3 truy n trong Truyền kì tân phả c a hị i m

+ An Ấp liệt nữ

+ Đền thiêng cửa bể

+ Thần nữ Vân Cát

4.2 Phạm vi nghiên cứu/đố t ợng nghiên cứu

- 25 truy n truy n kỳ có xu t hi n nhân vật n trong ba tác phẩm Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục và Truyền kỳ tân phả

- Nghiên c u nhân vật n (các lo i nhân vật n ; i m nhân vật n ; ngh thuật xây dựng nhân vật n )

Trang 18

5 Phương pháp nghiên cứu

thực hi tài, luậ ận d ng một s phư g ph p h h :

1 Phư g ph p ghi học theo lo i th

Luậ h o sát nhân vật n trong truy n truy n kì thông qua ba tác

phẩm tiêu bi u: Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả

Từ chỉ ra i m cuộ ời, s phận, ng thời làm rõ một s phư g

di n ngh thuật xây dựng nhân vật n trong các tác phẩm /th truy n kỳ

c bi t là giá trị h h h i ộ, tình c m c a ngh ĩ i với nhân vật n /quan ni m ngh thuật v gười Trong chừng mực, luậ hướng tới một s nhận xét v sự vậ ộng c h h ư ng ngh thuật nhân vật

n gi i ọan khác nhau c a sáng tác truy n kì

7 Cấu trúc của luận văn

Ngoài ph n Mở u, ph n Kết luận, M c l c và Tài li u tham kh o,

ph n Nội dung chính c a luậ bao g hư g:

Chư g 1: Một s v chung i ế tài

Chư g 2: i m nhân vật n trong Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả

Chư g 3: Phư g h c th hi n nhân vật n qua Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả

Trang 19

NỘI DUNG Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG CÓ IÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.1 Khái lược về thể loại truyền kì

1.1.1 Khái niệm truyền kì

Truy n kì là th lo i i ự sự viết bằng ch Hán, có ngu n g c

từ học Trung Hoa Theo giới nghiên c u, nh ng sáng tác c a th lo i này ịnh hình và phát tri n thời ường (thế kỉ VII-X) ến các thời i sau vẫn tiếp t c phát tri n Tác gi tiêu bi u là B Tùng Linh (1640-1715) với danh

tác Liêu trai chí dị ời cu i thế kỉ XVII

Theo Lỗ T n (1881-1936), tên gọi Truy ” chỉ lo i

hư g h p kém nhằm phân bi t với lo i hư g h h Như g g thực tế, truy n kì l i ư h h t m h g h học chính th ng

ch yếu nh n m nh tác d ng giáo hoá còn truy n kì l i gi g phư g

di n thẩ ĩ gh thuật

Như ậ ị h ghĩ th lo i này khá th ng nh t Nhìn chung các nhà nghiên c g i m truy g chỉ một th lo i ti u thuyết c i n Trung Qu c Th lo i ti u thuyết này, ch ựng nhi u tình tiết

li kì, quái dị Theo cách hi u c a tôi, khái ni m truy h i ghĩ Nghĩ

th nh t là: có ý chuộng l và th h i : i m c a truy n kì ch ựng nhi u th , có th nhận th g ịch s h ghị luậ … g phẩm truy n kì Truy n truy n kì Vi t Nam h hưởng nhi u truy n truy n kì Trung Qu ời ường

Trang 20

1.1.2 Nhân vật trong truyện truyền kì

1.1.2.1 Khái niệm nhân vật

Nh hi g h ý ến vi c xây dựng nhân vật Bởi nhân vật không chỉ i ộc lộ ư ưởng, ch ò i ập trung các giá trị

ngh thuật c a tác phẩm

Hi n nay, trong giới nghiên c u t n t i nh ng quan ni m và cách diễn

gi i v nhân vậ h h S ậ ột s ý kiến tiêu bi u:

- Quan ni m v nhân vật c a tác gi L i Nguyên Ân trong cu n 150 thuật ngữ v n ọc và trong công trình Từ đ ển v n ọc (bộ mới) u cho rằng:

Nh ậ họ h h ư ng ngh thuật v gười, một trong nh ng

d u hi u v sự t n t i toàn vẹn c gười trong ngh thuật ngôn từ Bên

c h gười, nhân vậ học có khi còn là các con vật, các loài cây, các sinh th h g ườ g ư c g n cho nh g i m gi ng với gười” [2, tr.241]

- Sách Lý luận v n ọc (tập 2) do Tr h S ch biên nêu khái ni m

nhân vậ họ hư : Nh ậ học là khái ni g chỉ hình

ư ng các cá th gười trong tác phẩ học - i ư h nhận th c, tái t o th hi n bằ g phư g i n riêng c a ngh thuật ngôn từ” [34, tr.114]

Tóm lại i m trên có khác nhau v cách diễ t, dù vậy vẫn

h i ư ng trung tâm trong tác phẩm ngh thuậ gười Vậy nhân vậ học là mộ i ư g ư c tập trung miêu t và mang theo một nhi m v ngh thuật mà tác gi trao cho nó Từ nh ng ý kiến khác nhau v

quan ni m nhân vật, tác gi luậ hi u rằng: Nhân vật v n ọc là hình tượng nghệ thuật được n v n xây dựng trong tác phẩm bằn c c p ươn tiện riêng của nghệ thuật ngôn từ Nhân vậ họ phư g i n giúp nhà

ộc lộ ý ngh thuật Nhân vật trong tác phẩ học có th là con

Trang 21

gười, có th là th n tiên, ma quỉ các sinh th h g ường, có th là các con vậ i ư c g n cho nh g i m gi g gười

1.1.2.2 Thế giới nhân vật trong truyện truyền kì

Nhân vật là yếu t vừa thuộc v nội dung vừa thuộc v hình th c c a tác phẩm Nhân vậ i u ki n thiết yế sự khám phá, sự h gi gi i,

sự miêu t mang tính ngh thuật c a tác gi v ời s ng ến tính toàn vẹn,

có chi u sâu, có s c h p dẫ i g i với b ọc

Nhân vật trong tác phẩm truy n kì bao g m các nhân vật kì ảo và nhân vật là con n ười Lo i nhân vật kì o là ki u nhân vậ i hi g ực

th n kì, không t n t i g ời s ng thậ hư h n, tiên, ma, quỷ,… Nhân vật gười hư g có th hành tr ng cuộ ời c ng ch ựng nh ng yếu t

kì l

Xét v vai trò c t truy n, nhân vật mang màu s c kì o có th là nhân vật chính, có th là nhân vật ph ; có nh ng nhân vật hi n di n trực tiếp trên tác phẩm, có nhân vật chỉ xu t hi n qua lời k , lời giới thi u c a một nhân vật khác

C g gi g hư g hế giới i gười gười t t kẻ x gười

hi n có kẻ ác, ở nhóm nhân vật mang màu s c kì o có sự t n t i c a c ki u nhân vật c h ộ thế ( hường là th n, tiên, phật) lẫn ki u nhân vậ hư g yêu tác quái, reo r c tai ho ( hường là ma, quỷ, yêu quái) và ki u nhân vật phi tính cách

Nhân vật mang màu s c kì o là ki u nhân vậ ư g a truy n kì thời g i ừa là hình nh ph n quang c gười trong cõi nhân gian vừa là hi n thân c a một thế giới kh hườ g hư o

Khi xem xét vai trò c a nhân vậ i với hình th c tác phẩm, trong

cu n Dẫn luận nghiên cứu v n ọc, G.N.Pospelov nh n m h: Nhân vật là

p ươn d ện có tính thứ nhất trong hình thức tác phẩm Nó quyết định phần

Trang 22

lớn vừa cốt truyện, vừa lựa chọn chi tiết, vừa ngôn ngữ, vừa kết cấu” [29,

tr.157]

Tóm lại, nhân vật có một vai trò hết s c quan trọng trong tác phẩm c a

mỗi h N h h h phư g i h h i hi n thực cuộc s ng, th hi n quan ni ư ưởng c a b n thân

1.2 Quan niệm nghệ thuật về con người (về người phụ nữ) trong Thánh

Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả

1.2.1 Giới thuyết quan niệm nghệ thuật về on n ời

tài kh o sát v nhân vật n trong ba tác phẩm tiêu bi u c a th lo i

truy n kì là TTDT, TKML và TKTP Vì vậy trong ph gười viết, ch

yếu tìm hi u quan ni m ngh thuật v gười c a các tác gi thông qua vi c

th hi n nhân vật n trong các tác phẩm nhận ra ý ngh thuật c gười

ni m ngh thuật v gười vẫn còn nhi h ịnh ghĩ iễ t khác nhau

Nhà nghiên c u Tr h S cho rằ g: Q i m ngh thuật v gười là một cách c ghĩ gi i t m hi u biết, t h gi m trí

tu , t m nhìn và t m c m c a nhân vật v gười ư c th hi n trong tác phẩm c a mì h” [31, tr.15]

Từ nh ng cách diễ t trên v quan ni m ngh thuậ gười, ta có

th i ến khái quát cách hi u quan ni m ngh thuật v gười hư :

Quan niệm nghệ thuật về con n ườ được hiểu là cách nhìn, cách cảm, cách

n ĩ c c cắt n ĩa lí giải về con n ười của n v n, cách thể hiện con

Trang 23

n ười của n v n tron t c p ẩm Đó l quan n ệm m n v n t ể hiện trong từng tác phẩm Quan niệm ấy gắn liền với cách cảm thụ và biểu hiện chủ quan sáng tạo cuả chủ thể nó qu định cả p ươn t ức biểu hiện nhân vật m n v n lựa chọn

Quan ni m ngh thuật v gười i với các tác gi Lê Thánh Tông, Nguyễn D hị i m khi nhìn nhận v cuộc s ng ở mỗi giai thời

g ự khác nhau Họ th hi h h ư ng nhân vật n trong các sáng tác khác nhau

1.2.2 C sở hình thành quan niệm nghệ thuật về on n ời (về n ời phụ nữ) trong Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả

Quan ni m ngh thuật v gười (v gười ph n ) c a các tác gi

bị chi ph i bởi nhi u yếu t khách quan và ch g , các yếu t lịch s - xã hội h ư ưởng thời i và ch gười c m bút góp

ph n quan trọng Trong ph n này, luậ hi u nh ng yếu t ở cho

vi c hình thành quan ni m ngh thuật v gười ở tác gi Lê Thánh Tông, Nguyễn D hị i m

a Yếu tố tín n ưỡng dân gian

gư g gi gười Vi ư c hình thành b t ngu n từ nh ng

i u ki n tự nhiên, xã hội c th Vi t Nam nằm ở trung tâm khu vực nhi t

ới ẩ gi hi hi ph g ph ng Thời ư gười Vi t ch yếu s ng dựa vào vi c khai thác tự nhiên Vì vậy, vi c thờ cúng các vị th n tự nhiên (nhiên th ) ớm g g i ới họ H a, Vi t Nam l i i gi

ư a nhi u lu g i h H i ếu t trên khiến cho Vi t Nam trở thành

g t tiếp thu nh ng ư ưởng ngo i sinh khác nhau Tính h n” y không chỉ bi u hi n ở s ư ng nhi u các vị th n mà các vị th n g ng hành trong tâm th c mỗi gười Vi t Người Vi t thờ các lự ư ng tự nhiên, thờ th n sông, th n núi, th n rừng, thờ th th n Họ còn thờ cây, thờ thu ng

lu ng, giao long, thờ r n, thờ c g ư i Người ta còn tin v n vật h u

Trang 24

linh, thế giới h u có linh h n Vì thế, h g i h h

t n t i i ẫ ến i m ời s g gư ng - tôn giáo c gười

g hư g i i

gư ng thờ th n vừ ở từ gư ng sùng bái tự nhiên l i

vừ ở từ quan ni m thờ vong Theo Nho giáo, theo quan ni gười

ư , nh g gười khi s g g c, sau khi chết sẽ thành Th n (phúc

th n) Lý Tế Xuyên khi viết lời tựa cho sách Việt đ ện u linh 1329

tỏ quan ni m: h h h ư i: h g i h h h ực mới g gọi là

Th n, không ph i h ng dâm th n, tà ma quỉ quái mà l i gọi là th ư ” [46, tr.36] Vậy là, theo quan ni m i h gười chế i u có vong

h g gười, chế ” g trở thành Th n thì ph i là nh ng con gười khi s ng có công lao với cộ g ng, họ g g h g minh, chính trự ”

Thờ Th n trở thành phong t c c a dân gian và g ỹ t ư c các tri i phong kiến c suý Vì thế h th g h n, miếu có m t ở kh p

i h hờ các phúc th n, miế hườ g i hờ ác th n Th n có

th là lự ư ng thiên nhiên (nhiên th n) Th n có th gười (nhân th n)

b Tư tưởng Nho giáo

Nho giáo là một học thuyết không chỉ n i tiếng ở phư g g ò trên toàn thế giới biết tới Có nhi u v Nh gi t ra, hư g i quan

h gi gười với gười là c t yếu nh t y là m i quan h gi n

nh g r t ph c t p Bởi vì, gười ph i có nh ng quan h với cộng

Trang 25

g h h hư gi h hội ướ Nh gi òi hỏi gười

ph i ị h ư h ng ở vị trí nào trong m i quan h y và ph i luôn luôn làm tròn b n phận c a mình

Xã hội phong kiến l c Nho giáo làm chuẩn mực kh t khe, qui ịnh mọi hành vi c gười ph n Người ph n luôn tuân th g h mẫu c ò g ” i gia tòng ph , xu t giá tòng phu, phu t tòng

t ” Q i Nh gi ò i ị h th th b h ” gười con gái ph i g m b g-dung-ngôn-h h” Nho giáo h th p gười ph n coi họ chỉ là nhân vật ph , là lo i không th giáo d ư c và

g h g h ế ường Bởi vì hỉ i u nhân là khó ở cho

vừa lòng, g n thì họ khinh nhờn, xa thì họ oán trách” [Luận ngữ] o Nh

gười con gái ngang hàng với kẻ ti u nhân; e hườ g gười ph n Chính vì thế gười ph n trong xã hội ư ở thành n n nhân c a chế ộ

gi ưởng nam tôn n ti i với gười ph n , b n ch t c a tư ưởng Nho giáo là sự ướ t quy n s ng Người ph n chỉ biế ự” ỳ” g” Người ph n không có quy n quyế ịnh h nh phúc c a mình Họ ph i chịu nhi u áp chế cay nghi t c v th xác lẫn tinh th n: làm con, làm v hay làm

mẹ u bị sự c chế c a nam giới, c a lễ giáo phong kiến

Qua trình bày ở trên, chúng ta có th nhận th y h hưởng c a Nho giáo i với gười ph n r ậm nét Nó không chỉ diễn ra ở ời s ng hường ngày mà ngay c g hư g ự hà kh c g ư c các nhà

h h ph n ánh r t rõ

c Phật giáo và Đạo giáo

Là một bộ phận c h g i họ g i Vi t Nam không nằm ngoài qui luật chung chịu h hưởng c a các tôn giáo hư Phật giáo o giáo trong quá trình phát tri n T gi g p c m h g tài ch và g i ý cho sự ời c a một s th lo i họ g i

Trang 26

Phậ gi ư c truy n bá ến Vi t Nam từ u công nguyên Ngay từ thời B c thuộc, Phậ gi ph biến rộng kh p và có h hưởng sâu rộng trong nhân dân Quan ni m luân h i, qu báo h hưở g é g ời s ng tâm linh Phật cho rằng, i h i u t t thì sẽ có nghi p t t, báo ng

i h i u t t cho kiếp Ngư c l i, nếu kiếp i i u x u thì sẽ có nghi p x u, báo ng x u cho kiếp tiếp theo Có th nói, trong tâm

th c mỗi gười Vi N u ch ựng ít nhi u triết lí nhà Phật v kiếp luân

h i, nhân qu …

Bên c nh Phậ gi o giáo khi vào Vi N ớ ư c chỗ

g ư ưởng c o giáo tìm th y ngay nh g gư g ư g ng

có sẵn từ lâu c gười Vi t Từ ư , họ t sùng bái ma thuật, nh ng quy n lực siêu nhiên ph phép … Họ có ni m tin tôn giáo hết s c mãnh li t: gười chết có th giao tiếp với gười s ng, linh h hết c n ph i ư c c u cúng, lập g gi i oan, có nh ng phép thuật linh nghi m có th c u giúp gười… C phép h ậ i … gi nh hưở g ư c

ph biế g ư ưởng c a nhân dân

d Hiện thực đời sống xã h i đương thời

C gười luôn là s n phẩm c a hoàn c nh c th Người ph

n g học nói chung, trong các sáng tác TTDT, TKML và TKTP g

vậy Khi kh c ho hình ư ng nhân vật n gười c hịu sự chi

ph i c a nhi u yếu t ời s ng xã hội ư g hời g ột nội dung quan trọng

Xã hội thời Lê Thánh Tông là xã hội thịnh trị Kỉ ư g ễ giáo phong kiến thời h t chẽ Bên c nh c m h ng ca ng i cuộc s ng thanh bình c a

xã hội phong kiến ở gi i n thịnh trị Nh g g họ gi i cao trật tự phong kiến và ng i i bi u c a chính quy h h

c m h ng ch o c a học

Trang 27

i gư c với xã hội thịnh trị thời Lê Thánh Tông là thời i Nguyễn

D hời ộng lo n, Nguyễn D chán ngán thế cuộc, ô g t khoát chọn cho b h ường làm ẩn gi i i ừng M ư n b i c nh thời gian c a nh ng tri i ướ hư g c tranh xã hội thời Nguyễn D vẫn hi n lên khá rõ nét: lo n l c, tham quan, t n n trộm c p ưởng kẻ ĩ

r n v Trong cõi nhân thế gười vô cùng b i r i, bế t h Người ph n là n n nhân tiêu bi u

hị i m s ng sau Nguyễn D h ột thế kỉ Thế kỉ XVIII l i nhi u cuộc khởi ghĩ g hời lo n l c Dù là một ph n quí

tộ hư g hị i g gười gánh vác công vi gi h ng n trong sinh kế Theo ti u s n ĩ c cuộc n i dậy kh p i y ra liên miên khiế gi h ừ ườ g H (Hư g Y ) g hường Tín (Hà Tây)

lánh n n và sinh s ng Có lẽ không ph i ngẫu nhiên mà TKTP là nh ng

g họn nhân vật n là nhân vậ h h C g m thông c nh chia

l i g v ch ng và nh ng nỗi ni m ly bi t v t v c gười ph n có

ch ng chinh chiế hị i ị h H Chinh phụ ngâm khúc

c ng Tr n Côn sang ch Nôm

Xã hội ư ưởng Nho giáo không ch p nhận nh ng n h ng lên

h òi quy ư c s g ư c tự ư g h ọng b g

e Yếu tố tác giả - chủ thể sáng tạo

Ngoài nh ng yếu t khách quan, ch th sáng t o có quyế ịnh trực tiếp ến quan ni m ngh thuật v gười g g hư ng Bởi

vì, quan ni m ngh thuật v gười h h ư gh thuật c h

ư c hình thành từ cách nhìn nhậ gười, cách c m, cách lí gi i, cách th

hi h h ư g h g h h ư ng nhân vậ h g i g m, bộc

lộ tình c h i ộ với i ư ng

Trang 28

Ch th sáng t o có quan ni m v thế giới, v gười tuỳ thuộc vào nhi u yếu t khác nhau: có th do chính b n thân ti u s tác gi ộng

gi h hội ư ưởng thời i

Nhìn nhận ba sáng tác TTDT, TKML và TKTP, có th th y, nh ng

gười c m bút s ng ở nh ng giai thời khác nhau, nh ng thân phậ ịa vị,

t ng lớp khác nhau Vì thế, quan ni m nhân sinh c a họ sẽ có nh ng khác

ni m l hư g gi h gười ư c ông quan tâm Nh ng sáng

họ ưới thời ông trị vì khá th ng nh t v c m h ng ng i ca vua tôi,

ời s ng thái bình C m h ng v gi g ư ưởng giáo hu g

chi ph i l i d u h ậm nét trong các sáng tác c a TTDT Có khi ông

nói v chuy n yêu ma, n quái hay th n n hưng nh ng câu chuy n liên

ến họ vẫ hướng v ý vị e gư g c hay nh c nhở ý th c, con

gười trách nhi m với ước (Tinh chu t, Chuyện lạ nhà thuyền chài, Yêu

nữ Châu Mai, Hai gái thần ) Nhìn b ngoài, thậm chí c t truy n v tình yêu

h gi h g h ẩn sâu xa vẫ cao tiết h h/ c h nh n nhân theo quan ni m Nho giáo ho cao tinh th n yê ước

Thời i Nguyễn D (kho ng thế kỉ XVI), không ph i thời thái bình hời lo n l c Nguyễn D là học trò c a Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491- 1585) và là b n c a Phùng Kh c Khoan (1528 - 1613) Lịch s Vi t Nam thời hời nội chiến Lê - M c kéo dài (1545 - 1592) Thậm chí, chiến tranh

é i ế u thế kỉ sau Chiế h é he g hư g hi ời

Trang 29

s g gười h g h hườ g ẻ nghé, S phậ gười b t

h nh Trong thực c h gười ph n là n n nhân chịu nhi u thua thi t

nh t ng Tr n Côn (?-?) từng t ng kết trong Chinh phụ ngâm khúc: hi

ịa phong tr n / H g h ” (Thuở trời t n i gi i/ Khách

má h ng nhi u nỗi truân chiên - hị i m)

Cùng với chiến tranh là nh ng thực tr ng khác trong xã hội, trong gia

h ph g iế phư g ô g thêm tai ách lên gười ph n ó là chế

ộ nam quy n, là nh ng thói tật x u c a nam nhân hám thanh s c ph n ; là cuộc s ng xa hoa trở thành c h u c a kẻ cậy quy n thế mà thời g có T t c nh g ộ g hiế ời s ng, s phậ gười ph n thời

g i bi ai

i với Nguyễn D , ông là một kẻ ĩ ng gi a thời lo n l hời i

c a Nguyễn D là thời lo n l c, thời kì suy thoái c a Nh ng thời g

là thời kì tuy ng n ng i, xã hội ư c th nghi m một n h h h ị

g ư g ập quy n lỏng lẻo, có d u hi u c a phong khí tự do Nh g c

i m xã hội này sẽ ư c ph n ánh vào sáng tác c a Nguyễn D Một m t với

ư h à một nhà nho, mộ gười i h g gi h Nh gi g ghĩ ph ph hời cuộc, v thân thế c a t ng lớp h ĩ M t khác, nh ng biế i c gười và cuộc s ng, sự i c Nh gi ng thời với

sự lên ngôi c gười tr n thế, tr n t c với t t c nh g ư i m và

hư i m c a nó, không th h g l i d u n trong tác phẩm c a ông Chính hi n thực cuộc s ng nhi u chi g y mâu thuân dã làm nên

sự ng, mâu thuẫn trong các thiên truy n c a Truyền kì mạn lục” [43,

tr.380]

B n thân Nguyễn D d t khoát chọn cách ng x riêng: Ông làm ẩ ĩ

i i ừng Ứng x a Nguyễn D là một bi u hi n ph biến c a trí

th c thời g i Tuy vậy, ông v n là mộ h gi hư g i không hành

he ường c a Lão - Trang Nh ng hi n thực ông ch ng kiến

Trang 30

trong xã hội giúp ông th c nhận ra nhi i u trong cõi nhân thế Ở hi n

h u nh ng s phận b t h nh, nh g gười khao khát có h nh phúc Sự

v v ý ưởng Nho gia và hi n thực cuộc s g gi p h h nhìn nhận v gười h hi c bi t là nhân vật n trong các truy n

c a TKML

hị i m (1705 - 1748) s ng vào giai thời h u sự kh ng

ho ng c a xã hội phong kiến Thế kỉ XVIII trong lịch s Vi t Nam là thế kỷ khởi ghĩ a nhân dân Thực ch t là mâu thuẫ g ột giai c p

oàn Thị i m là n ư h h g g học Vi t Nam trung i: Thuộc t ng lớp quí tộc, quan ni m v giá trị c a giới n ư c tác gi bộc

lộ nghiêng v c c, chính th ng Gia c h i g ộ ời

c a H ng Hà n ĩ o nên cách quan ni m c a bà v vẻ ẹp c gười ph

n g ẻ ẹp trí tu , b ĩ h c hi sinh Hai trong ba truy n thuộc

TKTP c hị i m l y nguyên mẫu từ nhân vật lịch s : Nguyễn Thị Bích Châu (t c Nguyễ C ) (Đền thiêng cửa bể) s ng ưới thời vua Tr n Du

Tông trị vì (1372-1377) N g ến chính sự và các công vi c

qu c gia [ ] Nàng th y chính sự không yên, không h n chế mình là một cung n , nàng viết một b i u tr i h hập h” âng lên nhà vua Trong l n i h Chi h h (1377), hi i h - tự trẫ

c h n c h g gi ” [11, tr.147]

Truy n An Ấp liệt nữ tái hi h h ư ng phu nhân Phan Thị Viên Bà

quê Ngh A i c Bà l y ch ng từ 15 tu i, ch ng là Tiế ĩ i h Nho Hoàn, quê An Ấp Hư g S H ĩ h Ô g H i nhà Thanh

1715 r i ườ g i B i h h h ng

ến ngày mãn tang, bà dùng áo c a ch ng b n l i thành dây r i quyên sinh

T i An Ấp n thờ bà, tri h cho treo bi iết ph mô ” Ngay thời

i , n ĩ hị i iết truy ca ng i bà Truy n có tên là

An Ấp liệt nữ, t trong tác phẩm TKTP [5, tr.284-285 ]

Trang 31

Truy n Vân Cát thần nữ thì ph c t p h he giới nghiên c u, truy n

ư hị i m ghi chép sớm nh S ư ư n trong dân gian g ời s g h y thế kỉ: từ thế kỉ XVI ến th kỉ XIX Nhân vật n b u từ một tiên n giáng tr n xu g gi h họ Lê ở An Thái, xã Vân Cát, huy n Thiên B n (nay là V B n, N ị h)

1557, với tên Gi g i h ật có cuộc s ng phàm tr n: l y ch ng, sinh con, m t 21 tu i - t c là hết h n cõi tr n ph i v trời Sau g l i nhớ ch ng con xu ng tr n l n hai, với tên là Liễu H h gười trời, nàng

i v gió, kh p i c t ghẹ gười ời Khi ở L g S hi g Sóc ở Ngh An, khi ở ph Cát - Thanh Hoá Nàng biế h h ường, khi là

bà già, khi là thanh n i h ẹp h ật th hi n khá rõ sự hỗn dung

h gư g gi Người ời tôn vinh bà là Thánh Mẫu, là Mã Hoàng công chúa, là Chế Th ng Hoà Di i ư g Nhìn chung, ngòi bút

c a hị i m khi kh c ho Vân Cát thần nữ khá tự do phóng túng

Nhân vậ ư c qui chiếu từ nh ng lu g ư ưởng, tình c m khác nhau: ca

ng i, khâm ph c, dè chừng o giáo, gư ng thờ Mẫu, thờ Th hi

ph i c gười c m bút Nhân vật không theo môtip khuôn mẫu với mẫu hình n nhi c a Nho gi hư h i n trên

1.2.3 Biểu hiện quan niệm nghệ thuật về on n ời (về n ời phụ nữ) qua Thánh Tông di thảo, Truyền kì mạn lục và Truyền kì tân phả

a Con n ười - phức thể của nhữn tư tưởn tín n ưỡng và tôn giáo

Như , luậ h ở c a vi c hình thành quan

ni m ngh thuật v gười ph n trong ba sáng tác TTDT, TKML, TKTP

là sự cộ g hưởng c a nhi u yếu t khác nhau Vì thế, thế giới nhân vật n trong các sáng tác truy n kỳ vô cùng phong phú Họ là s n phẩm c ư

ngh thuật t ng h p Họ có th là ma n (Yêu nữ Châu Mai, Chuyện cây gạo, Yêu quái ở Xươn G an ) Ki u nhân vật ma n hư hế xu t phát từ quan

ni m, từ gư ng thờ vong linh gười chết

Trang 32

Nhân vật n còn là tinh các loài vật, tinh các loài hoa, loài cây mà

thành (Duyên lạ Xứ Hoa, Cu c kì ng ở trại Tây, )

Nhân vật n có th là Th hư h n núi, th n sông (Hai gái thần, M t dòng chữ lấy được gái thần ) gư ng thờ Th e ến ki u nhân vật này Nhân vật n còn là tiên - s n phẩm c o giáo (Chuyện lạ nhà thuyền chài, Từ Thức lấy vợ tiên, Vân Cát thần nữ, ) Nhân vật n còn là

nh ng nhân vậ u thai Lo i nhân vật này xu t hi n do h hưởng bởi thuyết

luân h i nhà Phật (Nghiệp oan của Đ o T ị)

Nhân vật n còn in d u quan ni m giá trị c a Nho gia Họ son s t thuỷ

chung làm v , hiếu th o với ng sinh thành, quyên sinh th tiết (Hai gái thần, Tinh chu t, Chồn dê N ườ con Nam Xươn Lệ Nươn Đền thiêng cửa bể, An Ấp liệt nữ, )

b Con n ười và những trải nghiệm nhân sinh, những thực thể khổ đau

Quan ni gười là ph i tr i qua nh ng hoàn c nh, nh ng s phận

khác nhau chịu nhi h ư c th hi n rõ nét nh t qua TKML

Nguyễn D xây dựng thế giới nhân vật n h ng Họ thuộc

nh ng t ng lớp khác nhau: quí tộ h Người ph n g h g tính cách khác nhau: nết na chuẩn mực và phá phách tự do buông th Họ có

th là nhân vật phàm tr n hay kì o Nh ng nhân vật n tr i qua nh ng cuộc tình n g ư m h nh phúc ời s ng v ch ng tình nghĩ ; họ có th ph i gánh kiếp i òi phậ ĩ h ịa vị cao sang , song họ hườ g ư c

h nh phúc

Vậy là, Nguyễn D có một quan ni m v gười khá g g i ới ời

s g ư g hời: S ng là ph i tr i qua nh ng hỷ, nộ, ái, .; s ng là có th

m l c, có th h i gi chu c l y hoan l c thoáng qua;

s g g h g kh Quan ni ph n g p g triết lí c a Phật giáo

Trang 33

c Con n ười thách thức, khiêu chiến với số phận

Nhân vật n trong ba sáng tác TTDT, TKML, TKTP còn xu t hi n con

gười thách th c với s phận Họ không cam phận an bài Bi u hi n rõ nh t là

sự ch ộng tìm kiế ư c nh ng khát khao tình yêu, h nh phúc Cao

h n, nhân vật n c g g ư t lên nhằ h i hoàn c h h i s phận, tự làm nên s phận cho mình Tiêu bi u là các nhân vật th n n , yêu n

trong TTDT Họ không ng i yên chờ vận may, họ tự i h ng, tìm con

h ến khi có câu tr lời cu i cùng (Hai gái thần, Yêu nữ Châu Mai)

H h g Nghiệp oan của Đ o T ị l h i môi

ường s ng, luôn ch ộng t o ra các m i quan h thực hi n ý nguy n cá

nhân, khi còn s g g hư khi là h n ma; các nhân vật ma n trong TKML

g h g hịu yên phận ở thế giới bên kia, họ luôn tìm v ư g hế

h i cuộc s ng tẻ nh t Trong Vân Cát thần nữ, nhân vậ g h g hịu

theo sự i u c a Ngọ H g hư g ế Nàng luôn luôn trở i ở

l i gi a hai cõi tr n giới và thiên giới Nàng luôn tuyên chiến với nh ng cái

ác, cái x g ng trên t t c chiến th g tho nguy n tự do

1.3 Giới thiệu ba tác phẩm: Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục và

Truyền kỳ tân phả

1.3.1 Giới thiệu tác phẩm Thánh Tông di thảo

TTDT là sáng tác c h h g ư c xem là tập truy n mở u

cho th lo i truy n kì Vi t Nam

Theo giới nghiên c u, TTDT là tác phẩm còn có nh ng t n nghi v tác

gi Nhà nghiên c u Nguyễ g N khẳ g ị h sáng tác c a Lê Thánh Tông Tuy nhiên, ông g hận trọ g ư ý: g h ng thiên

có th không ph i do Lê Thánh Tông viế ” [21, tr.151]

TTDT ư c viết vào n a sau thế kỉ XV Tác phẩm g m 19 thiên chia làm hai quy n Quy hư ng g m 13 thiên: Truyện Yêu nữ ở Châu Mai, Bài

kí dòng dõi con Thiềm Thừ, Bài kí hai phật cãi nhau, Truyện n ười hành khất

Trang 34

giàu, Truyện lạ nhà thuyền chài, Truyện hai gái thần, Phả kí sơn quân Bức

t ư của con muỗi, Duyên lạ Xứ Hoa, Trận cười ở nú Vũ Môn Lời phán xử

c o an đ ếc và anh mù, Ngọc nữ về tay chân chủ, Truyện hai thần hiếu đễ Quy n h g m 6 thiên: Chồn dê N ười trần ở Thuỷ phủ, Gặp tiên ở hồ Lang Bạc, Bài kí m t giấc m ng, M t dòng chữ lấy được gái thần

V kết c u, bao g m 19 thiên, song TTDT không th ng nh t v cách

gọi tên th lo i h g N ư ghi ưới nhi u th lo i khác nhau: Truy n (5), ký (5), l c (1), chí dị (1), từ (1) có nh ng thiên không ghi tên th

M t dòng chữ lấy được gái thần), có nh ng truy cập ến tình yêu nam

n và hôn nhân (Chuyện lạ nhà thuyền chài, Duyên lạ Xứ Hoa, Chồng dê, Ngọc nữ về tay chân chủ, M t dòng chữ lấy được gái thần), có nh ng truy n mang nội dung giáo hu n r t rõ (Bức t ư của con muỗi, Truyện dòng dõi con Thiềm Thừ, )

Tuy vậy, bao trùm trong TTDT là nh ng hàm ẩn giáo hu n sâu xa từ

c làm v giáo hu gười nên tránh xa tham d c

Nhi u thiên trong TTDT ư c viế ưới hình th c ng ngôn phúng d khá rõ hư: Bức t ư của con muỗi, Hai phật cãi nhau, Lời phán xử cho anh đ ếc và anh mù, Cách k chuy g g h gười ọc có ni m tin bởi ngôi th

nh t và sự hi n di n c i i” gi trong m ch k Cu i mỗi thiên truy n có lời bàn c S N h ời bàn bộc lộ h i ộ ư ưởng, tình

Trang 35

c m c gười c g ý ghĩ hướ g gười ọc vào v mà tác gi cho là c t lõi nh t c a mỗi thiên

Tóm lại, TTDT tuy không ph i là một tác phẩ sộ hư g g

có một vị trí quan trọng trong lịch s học Nó là tác phẩm mở u cho th

lo i truy n kì Vi t Nam dời xa l i ghi hép h tiến tới sự sáng t o trong ngh thuậ hư g, mở ường cho một l i g học mang tính ngh thuật ở nh g gi i n tiếp theo

1.3.2 Giới thiệu tác phẩm Truyền kì mạn lục

Theo giới nghiên c u, có th Nguyễn D g TKML trong

nhi gi i n cuộ ời hư g có lẽ tác phẩ ư c hoàn thi n trong thời gian ông cáo quan v ph g ư ng mẹ già, sau thời i m M g D g

ướp ngôi nhà Lê (1527) hi iếp xúc với tập truy n truy n kì Tiễn

đ n tân t oại c h g Q c Cù Hựu (1347-1433 ) Th lo i truy n truy n kì với nh g ư g gh thuật mang giá trị ẩn d ngụ ý”

kì, thực lẫn l n hết s c phù h p với vi c th hi h i ộ b t bình c a nh ng

h ĩ ẩn dậ hư Ng ễn D ước tình hình xã hội lo n l c và th chế ư g thời

TKML là một tập h p các câu chuy ư c viết theo th kì, bao g m 20

thiên Tuy vậ g hư hi u sáng tác thời g i, trong 20 thiên c a

TKML g ư c ghi với nhi u th i h h g h : truy n (6),

ký (5), l c (9) Tác phẩ ư c viết bằ g i h Hán Trong truy n có

xen nh g i h ừ, bi ; ừ truy n Kim Hoa thi thoại kí (Cu c nói chuyện t ơ ở Kim Hoa) còn l i mỗi truy Lời h”, th hi n chính

kiến c a tác gi g , h h g h ngh thuậ hư g

ch yếu bàn v nội g ý ghĩ c c a truy n.Tác phẩ ư c Hà Thi n Hán viết lời tựa, Nguyễn Bỉnh Khiêm ph chính, Nguyễn Thế Nghi

dịch ra ch Nôm Ở TKML, tác gi s d ng yếu t kì nói v cuộc s ng

thực c gười

Trang 36

Viết TKML, Nguyễn D ư ư nói nay Nh ng sáng tác c a ông

u l y b i c nh tri i nhà Lý, nhà Tr n, nhà H và thời Nh ng

truy n trong TKML ư c Nguyễn D ư n lịch s từ kho ng thế kỉ XII ến

XV Tuy vậy, nh ng v Nguyễn D ph n ánh trong TKML vẫn có liên

ến xã hội ư g hời Bởi thế, tính hi n thực, tính phê phán và giá trị

h h o khá sâu s c Ông viết v nh ng cuộc chiến tranh, v t tham quan, v ời s g gười, v v trí th c, v gười ph n

TKML là tác phẩm truy c s c nh t trong dòng ch họ g i

1.3.3 Giới thiệu tác phẩm Truyền kì tân phả

TKTP hị i m sáng tác bằng ch Hán Tác phẩm ời vào

kho ng n u thế kỉ XVIII

Giới thi u TKTP, h ĩ Ph H Ch g h Lịch triều hiến

c ươn loại chí (ph ịch chí) viết: TKTP g m một quy n, do n ĩ

hị i m so n Sách ghi chép nh ng truy n linh dị và nh ng truy n g p

g n: Hải khẩu linh từ (Đền thiêng cửa bể) Vân Cát thần nữ (Thần nữ Vân Cát) An Ấp liệt nữ (Liệt nữ ở An Ấp) Bích Câu kì ng (Cu c gặp gỡ kì lạ ở Bích Câu) N ĩa k uyển khuất miêu (Chó khôn chịu nhịn mèo)

và o n Sơn t ên cục (Cu c cờ t ên trên nú o n Sơn)

Tuy nhiên trong Nam sử tập biên (quy n 5, viế 1724) Gia ph

họ hị i m chỉ viết có ba truy : Hải khẩu linh từ (Đền thiêng cửa bể) là chuy n n th n Chế Th ng, t c Nguyễn Thị Bích Châu, cung phi

Tr n Du Tông hi i h h h c u vua ư hiến thuy n vào

h Chi h h, Vân Cát thần nữ (Thần nữ ở Vân Cát) là chuy n bà chúa

Liễu H nh, một nhân vật huy n tho i có nhi u quy g i ph ột trong b n vị b t t ” (T n Viên, Thánh Gióng, Liễu H nh, Ch ng T )

c a Vi t Nam, An Ấp liệt nữ (Liệt nữ ở An Ấp) là chuy n v th i h Nh

H ời vua Lê D Tông ẫn tiết theo ch ng

Trang 37

ng ý với ý kiến này có nhà nghiên c u ng Thị H o và Nguyễn

g N Theo tác gi ng Thị H g M i (1811, lúc này n ĩ hị i ) ước khi cho n hành NXB L c

hi ườ g ự ý thêm vào một truy n c a tác gi khác, khiến cho tập sách không còn là tác phẩm c a mộ gười

Ba truy h g gười viế : Bích Câu kì ng (Cu c gặp gỡ

kì là ở Bích Câu) C gười cho là c ng Tr n Côn hư g học gi Tr n

Gi p dựa vào nhi u tài li u l i khẳ g ịnh là c hị i m Sau

chuy ư Q c Trân diễ h c bát, Khuyển m êu đối thoại (Cu c đối thoại giữa chó và mèo) Có b n không có truy n này, mà có truy n Tùng Bách thuyết thoại (Cây Tùng và cây Bách nói chuyện), Long hổ đấu kì (Rồng hổ tranh nhau về tài lạ)

C h h h n hi ò ư i u trên, ta có th th y

ba truy n: Hải khẩu linh từ, Vân Cát thần nữ và An Ấp liệt nữ phù h p v

phư g i n ch ư ưở g g hư ph g h hư g c hị

i m Theo giới nghiên c u, ba sáng tác trên ch c ch n là c hị

i m

TKTP ư c viết theo l i k chuy n hư g e ẫ h S ư g h

ca trong TKTP khá nhi u, có ph h n so với TTDT và TKML

h Thời kì Lê Thánh Tông nh ng câu chuy n viết v gười ph n ch

yếu hướng v m h e gư g gi h S g ến TKML và TKTP, con

Trang 38

gười ư c nhìn nhậ h hi u Ả h hưởng bởi nh ng yếu t khác nhau nên thế giới nhân vật trong ba tác phẩm vô cùng phong phú Họ là ma n , h n hoa, th n n hay tiên n , nh g gười ời hường, Luậ ò giới

thi u ba tác phẩm TTDT, TKML và TKTP T t c nh ng yếu t ư c coi là

ti chúng tôi tìm hi u i phư g h c th hi n nhân vật n qua ba tác phẩm một cách c th , chi tiết ở hư g iếp theo

Trang 39

Chương 2

ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT NỮ TRONG THÁNH TÔNG DI THẢO,

TRUYỀN KÌ MẠN LỤC VÀ TRUYỀN KÌ TÂN PHẢ

2.1 Thống kê số lượng nhân vật nữ trong Thánh Tông di thảo, Truyền kì

mạn lục và Truyền kì tân phả

Kh o sát các sáng tác trong ba tác phẩm TTDT, TKML và TKTP, chúng

tôi th y có 25 truy n truy n kì xu t hi n nhân vật n

Dựa vào các truy n kh o sát, h g i h ng kê s ư ng nhân vật

n hư :

phàm trần

Nhân vật kì ảo

mẫu

5 Chuy gười hành kh t giàu Người bà cô

vàng, N Th n

11 Một dòng ch l ư c gái th n Con gái th n núi

Mẫ S

Trang 40

12 Chuy n người ghĩ ph ở Khoái

và các nhân vật khác

15 Chuy n nghi p oan c hị H h

Phu nhân Nguỵ Như c Chân

H H Than

16 Chuy i t ng ở long cung Dư g hị

19 Chuy n nàng Thuý Tiêu Thuý Tiêu

20 Chuy gười con gái Nam

Xư g

hị Thiết Oan h hị

Thiết

23 n thiêng ở c a b Bích Châu H n thiêng Bích

Châu

Ngày đăng: 31/05/2018, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w