1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tinh thần phản chiến trong sáng tác của phan nhật nam (khảo sát qua ba tác phẩm dấu binh lửa, mùa hè đỏ lửa và dựa lưng nỗi chết)”,

86 593 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 460,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam thời kỳ chống Mỹ 1954 – 1975 xem giai đoạn hào hùng mà bi tráng bậc lịch sử văn học Người ta nói nhiều đến cảm hứng lãng mạn, tính sử thi hay chủ nghĩa anh hùng cách mạng đặc điểm bật thời kỳ Tuy nhiên, hoàn cảnh cực đoan lịch sử nên mảng văn học vùng tạm chiếm miền Nam đặc điểm Nhu cầu tái khách quan tranh văn học sử đòi hỏi người nghiên cứu hôm phải tìm hiểu nghiêm túc mảng văn học lâu ý Chắc chắn có nhiều tác phẩm tầm thường sai lạc có không tác phẩm có giá trị lâu dài Đó tác phẩm có khả cung cấp cho tri thức xác thực biến cố đương thời tâm trạng người Đọc tác phẩm viết chiến tranh từ phía “bên kia”, người đọc không thấy ánh hào quang chiến thắng mà thấy mặt chiến tranh tàn nhẫn, khốc liệt Tâm trạng nào, cách nhìn vẽ nên thực đầy bi đát đó? 1.2 Với đề tài chiến tranh, Phan Nhật Nam tên gây ấn tượng mạnh cho nhiều người đọc đương thời Là nhà văn tham chiến lực lượng quân đội Sài Gòn, có lẽ Phan Nhật Nam trải nghiệm chiến tranh với tất nghiệt ngã, cay đắng người cầm súng mà không tìm thấy điểm tựa nghĩa Những thật đọng lại trang viết ông giúp người đọc hiểu chiến đau khổ tàn khốc cảm nhận người lính bên chiến tuyến, tâm ăn năn đeo đẳng, làm nên tinh thần phản chiến mãnh liệt Có thể nói, tinh thần phản chiến nơi chứa đựng yếu tố nhân văn tích cực nhất, tư tưởng bật sáng tác Phan Nhật Nam Nó cầu nối để hậu tiếp cận thật thêm hiểu người lính cộng hòa bị vào chiến đầy bi kịch với mặc cảm tội lỗi thường xuyên giày vò tâm lý họ 1.3 Trong vài năm gần đây, hàng trăm tác giả, dịch giả văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 nhà xuất chọn lọc giới thiệu tác phẩm đến bạn đọc nước Tuy bước đầu việc nghiên cứu khu vực văn học trở thành đòi hỏi khoa học cấp thiết ý nghĩa bổ sung cho khuyết thiếu tranh văn học sử, đáp ứng khát vọng hòa giải, hòa hợp dân tộc việc đọc hiểu đời sống tâm hồn hàng triệu đồng bào thời bị vào hoàn cảnh trớ trêu lịch sử Một nơi chứa đựng giá trị nhân văn độc đáo tác giả miền Nam tinh thần phản chiến, lại chưa khảo sát thật kĩ lưỡng công trình nghiên cứu Chúng mạnh dạn lựa chọn tác giả tiêu biểu mảng đề tài chiến tranh để tìm hiểu tư tưởng Lịch sử vấn đề Văn học đô thị miền Nam năm 1954 – 1975 phận phức tạp chứa đựng nhiều vấn đề thú vị Sự đa dạng khuynh hướng thẩm mĩ thái độ với thực đưa đến phản ứng khác người đọc Trước chiến tranh Việt - Mỹ kết thúc, số nhà nghiên cứu miền Bắc có viết phân tích đánh giá tình hình văn nghệ miền Nam thường với nhìn phiến diện khắt khe Các tác giả sách Văn hóa văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ Ngụy, Lữ Phương Cuộc xâm lăng văn hóa tư tưởng đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam, Thạch Phương với viết Khuynh hướng chống cộng - mũi xung kích văn học thực dân mới, Nguyễn Huy Khánh với Mấy suy nghĩ vấn đề nghiên cứu văn học thực dân miền Nam… đứng lập trường ý thức hệ để liệt phê phán, phủ nhận sáng tác nhà văn “phía bên kia” Họ cho tất tác phẩm suy đồi, ru ngủ nhân dân, nọc độc văn học thực dân kiểu Trần Trọng Đăng Đàn công trình “Văn hóa văn nghệ phục vụ chủ nghĩa thực dân Mỹ Nam Việt Nam 1954 – 1975” gọi thứ văn học phản động, đồi trụy hóa người, chạy theo thị hiếu thẩm mĩ tầm thường để kiếm tiền Tác giả mỉa mai khuynh hướng văn học phản chiến: “Những lúc này, tác phẩm phản đối chiến tranh – chiến tranh cách mạng mà phản đối thứ chiến tranh chung chung, đưa thứ nhân đạo phi tính giai cấp, than thở cho “thân phận da vàng”, kêu than trước “nỗi buồn nhược tiểu” [190, 5] Ông dứt khoát phân biệt chủ nghĩa nhân đạo tư sản chủ nghĩa nhân đạo vô sản, phân chiến tranh cách mạng chiến tranh phản cách mạng Sáng tác Phan Nhật Nam đương nhiên bị xếp vào khuynh hướng văn học phản động Ông cho rằng: “Ta lại thấy thứ tác phẩm “văn học” phục vụ cho sách thực dân miền Nam hai mươi năm nhan nhản luận điệu, thủ pháp, ý, lời nhằm biến tà thành chính, tô son, vẽ phấn cho bọn ngụy quân, ngụy quyền, bọn cố vấn” thâm độc khát máu Mỹ; mô tả tên bắn thuê giết mướn, tên cướp nước độc ác thần tượng, “người hùng”, kẻ hi sinh, “chiến đấu” nước dân, kẻ “dũng cảm xả thân” “chính nghĩa tự do”, “tinh thần nhân loại”… hàng loạt tác phẩm “Dọc đường số một”, “Dấu binh lửa, “Mùa hè đỏ lửa”… Phan Nhật Nam” [261,5] Cái nhìn Trần Trọng Đăng Đàn tiêu biểu cho nghiên cứu miền Bắc trước năm 1975 văn học vùng tạm chiếm miền Nam nghệ thuật thuộc ý thức hệ khác với ý thức hệ xã hội chủ nghĩa Trái ngược với quan điểm đó, bút phê bình thời với Phan Nhật Nam Sài Gòn trước năm 1975 hải ngoại sau 1975 lại bộc lộ ý hướng đề cao khẳng định thái Tuy nhiên số người đánh giá mảng văn học (nói chung) sáng tác Phan Nhật Nam (nói riêng) vận dụng thêm tiêu chí khác Họ có lúc dùng tiêu chí trị - ý thức hệ (tất nhiên phi macxit) để bày tỏ thái độ chống cộng, ca ngợi chủ nghĩa quốc gia họ có chỗ khả thủ biết dựa tiêu chí nhân văn thẩm mĩ Võ Phiến “Văn học miền Nam: Tổng quan” phân tích khách quan yếu tố sinh hoạt văn học (nhà văn, độc giả, xuất bản) đặc điểm tình hình văn học 1954-1975 Ông mối quan hệ phức tạp văn chương với trị, tôn giáo bước đầu khái quát đặc điểm riêng thể loại thơ ca tiểu thuyết kịch Trong sách này, Võ Phiến công nhắc đến Phan Nhật Nam Phan Nhật Nam có “lối phóng bút hùng hổ vũ bão” Ông viết: “Trong năm 1964, Phan Nhật Nam nhiều lần kêu gào thảm thiết (…) Phan Nhật Nam “lính già” “văn sĩ non” Ý muốn nói ông thuộc lớp trẻ Nỗi thất vọng người trẻ lồng lên dằn” Tác giả công trình lý giải mối quan hệ nhà văn họ Phan với thời cuộc: “Phan Nhật Nam, ông phẫn nộ, trận lôi đình ầm ĩ trước bạo tàn tiền tuyến, xáo trộn vô trách nhiệm hậu phương Ông lăn xả vào thời trị, vào chiến trận quân sự, ông văng tục xỉ vả tưng bừng Trái ngược với lớp trẻ mười năm trước, ông dấn thân hết mình, bám sát thời thế” Có thể nói, mắt người cầm bút thời, sáng tác Phan Nhật Nam có hay có dở không nhạt nhẽo tinh thần phản chiến trở thành đặc điểm bật để người ta nhận diện gương mặt riêng ông Vương Trí Nhàn trả lời vấn có tựa đề “Văn học miền Nam 1954 - 1975 theo cách nhìn Vương Trí Nhàn hôm nay”[30] đề cập đến sáng tác Phan Nhật Nam Ông cho phần khả thủ, nhân văn văn học miền Nam thể “thông cảm, thấy tất phức tạp, ghê gớm, đa đoan rắc rối người, nói chung chia sẻ với người trạng thái nhân nhiều kỳ cục gợi ý để người suy nghĩ tiếp kiếp nhân sinh” Để minh chứng, Vương Trí Nhàn lấy tác phẩm Phan Nhật Nam làm ví dụ Ông nhận định: “Theo tôi, “Dấu binh lửa” gây ấn tượng mạnh, cho thấy tan vỡ tâm hồn, tan vỡ đời sống tinh thần lớp người niên vào đời vào với chiến tranh Từ chỗ người đầy nhiệt huyết, muốn biết, muốn hiểu, muốn đóng góp, muốn làm cho xứ sở, nhân vật xưng biến thành người không nữa, chai lỳ, bất nhẫn, muốn đập phá” Vương Trí Nhàn cho người đọc biết thêm cách nhìn vài nhà văn tiếng miền Bắc Phan Nhật Nam: “Tôi nhớ nhà văn Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, đọc thấy nể, cách diễn tả, cách viết trực tiếp khả sử dụng tiếng Việt “Dấu binh lửa” đáng ghi nhận Khoảng 1990-91 xuất “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh, đọc “Nỗi buồn chiến tranh” lại nhớ đến “Dấu binh lửa” Nhà lúc gần nhà Bảo Ninh, có đưa cho anh xem Khi trả Bảo Ninh có nói với - anh có nhớ không, nhớ Rằng đọc trước có lẽ viết khác đi” Nhà phê bình nhấn mạnh ấn tượng riêng mình: “Có cảm tưởng sách viết chiến tranh mà bọn quên chỗ đó, cho thấy cần thiết tức đóng góp Văn học miền Nam, với vai trò ghi nhận trạng thái nhân người thời, tất đau đớn, vật vã người hoàn cảnh phi nhân văn từ giải thích tất biến động đời sống từ sau 75 đến nay”[30] Như vậy, qua đánh giá Vương Trí Nhàn, tác phẩm Phan Nhật Nam không chứa đựng nội dung lịch sử mà có giá trị nghệ thuật văn chương Ngoài trang mạng trực tuyến, tìm thấy số viết Phan Nhật Nam Các viết: Phan Nhật Nam, văn chương hệ lụy thời Nguyễn Mạnh Trinh, Ba mươi năm sau đọc lại "Dựa lưng nỗi chết" Phan Nhật Nam Liễu Trương, Phan Nhật Nam Kẻ Phục Hồi Danh Dự Người Chết Du Tử Lê, Phan Nhật Nam Lưu Na… chủ yếu khẳng định giá trị tác phẩm Phan Nhật Nam Tiêu biểu viết Lưu Na: “Nhưng hàng chữ Phan Nhật Nam mở quê hương nhức nhối, mở mảnh đời vốn hiển nhiên chung quanh mà lại bí mật khám phá - người lính, người dân vùng lửa đạn, nạn nhân phong ba” [24] Nhìn chung, chủ đề phản chiến văn học đô thị miền Nam sáng tác Phan Nhật Nam nhiều chạm đến chủ yếu ấn tượng ban đầu, chưa có lý giải thấu đáo Luận văn muốn góp thêm tiếng nói bổ khuyết chỗ thiếu hụt qua trường hợp Phan Nhật Nam Mục đích ý nghĩa đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Với đề tài “Tinh thần phản chiến sáng tác Phan Nhật Nam (Khảo sát qua ba tác phẩm Dấu binh lửa, Mùa hè đỏ lửa Dựa lưng nỗi chết)”, hi vọng gạn lọc giá trị văn chương đích thực tác giả, đồng thời khu biệt ông với bút đề tài đương thời 3.2 Ý nghĩa đề tài - Về khoa học: mong muốn khẳng định khuynh hướng chưa nhìn nhận văn học đề tài chiến tranh đô thị miền Nam dấu ấn riêng Phan Nhật Nam đề tài - Về thực tiễn: đề tài góp thêm liệu vào việc nghiên cứu văn học đô thị miền Nam trước 1975 định hướng lấp chỗ khuyết thiếu tranh văn học sử Với chủ trương hòa giải, hòa hợp dân tộc, đề tài nhằm ghi nhận phần đời sống, tâm hồn, tình cảm người dân vùng tạm chiếm miền Nam thời Mỹ - Ngụy Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sáng tác Phan Nhật Nam bật tư tưởng phản chiến Ở tác phẩm ông cho thấy thái độ chán ghét chiến tranh, uể oải, rã rời người lính cộng hòa Tìm hiểu tinh thần phản chiến Phan Nhật Nam, mong muốn nhận diện lý giải đặc điểm khác biệt văn chương miền Nam so với văn chương miền Bắc đề tài chiến tranh, giai đoạn lịch sử Đồng thời nhìn nhận lại đóng góp hạn chế Phan Nhật Nam từ điểm nhìn có độ giãn cách thời gian tiếp nhận công chúng gỡ bỏ nhiều định kiến hẹp hòi thời trước 4.2 Phạm vi tư liệu nghiên cứu Luận văn khảo sát ba tác phẩm tiêu biểu Phan Nhật Nam, cụ thể là: • Bút ký “Dấu binh lửa” - 1969 • Bút ký “Mùa hè đỏ lửa” - 1972 • Tiểu thuyết “Dựa lưng nỗi chết” - 1973 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, phối hợp sử dụng thao tác nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích: Đây phương pháp mà luận văn sử dụng Người viết sâu tìm hiểu tác phẩm cụ thể Phan Nhật Nam để phân tích chi tiết tiêu biểu Từ đó, tiếp cận biểu biểu tinh thần phản chiến sáng tác nhà văn Phương pháp so sánh: xuất phát từ đặc thù đối tượng luận văn, xem xét tinh thần phản chiến sáng tác Phan Nhật Nam đặt quan hệ so sánh với tác phẩm viết chiến tranh để nhìn nhận đóng góp hạn chế Phan mảng đề tài Phương pháp tổng hợp: với phương pháp này, có nhìn toàn diện sáng tác Phan Nhật Nam từ rút đặc điểm tinh thần phản chiến tác phẩm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn triển khai theo ba chương: Chương 1: Cái nhìn chiến tranh tinh thần phản chiến văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 Chương 2: Hiện thực chiến tranh qua nhìn phản chiến Phan Nhật Nam Chương 3: Tinh thần phản chiến nghệ thuật biểu Phan Nhật Nam PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CÁI NHÌN VỀ CHIẾN TRANH VÀ TINH THẦN PHẢN CHIẾN TRONG VĂN HỌC ĐÔ THỊ MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 Những góc nhìn chiến tranh 1.1 Khái niệm chiến tranh Lịch sử nhân loại trải qua chiến tranh lớn nhỏ Chiến tranh tượng trị - xã hội có tính chất lịch sử, tiếp tục trị bạo lực tập đoàn xã hội nước nước hay liên minh nước Chiến tranh giải vũ trang xung đột mâu thuẫn tư tưởng khác Khái niệm chiến tranh xưa hiểu “sự xung đột vũ trang dân tộc, quốc gia, giai cấp, tập đoàn nhằm thực mục đích trị kinh tế định” [174,35] Đặc trưng chiến tranh đấu tranh vũ trang có tổ chức, theo quy tắc định thường kết hợp với hình thức đấu tranh khác (chính trị, kinh tế, ngoại giao ) Nguyên nhân chiến tranh thường bắt nguồn từ mâu thuẫn giai cấp, dân tộc, tôn giáo phát triển đến mức gay gắt mâu thuẫn nội dân tộc, tôn giáo Những mâu thuẫn xuất phát từ tham vọng riêng bên liên quan Khi tham vọng đối chọi đến mức dung hòa chiến tranh xảy Chiến tranh không gây tổn hại vật chất mà tàn phá giá trị văn hóa tinh thần Tuy nhiên, chiến tranh không đem đến đen tối, hoang tàn mà hàm chứa tiến bộ, đóng vai trò động lực quan trọng trình phát triển, tiến hóa Thuấn “Dựa lưng nỗi chết” nghe tiếng hò Huế, diễn tả tâm trạng xót xa đến não lòng giọng điệu đầy oán với tính từ “cực tả” “Toàn thể không khí điệu hò chất chứa u uất (…) thói quen thở than, nhu cầu muốn bày tỏ nỗi u uẩn ngàn đời khối linh hồn tan nát biến cố hằng điêu linh” Và trước thảm cảnh điêu tàn, giọng điệu xót xa nhà văn lại cất lên trang viết: “Thuấn qua lần, hai lần, lần sau không đếm Đi qua để thấy người dân vùng Thừa Thiên chừng ngồi, chừng lối hò, âm rít lên khó nhọc, hiu hắt phiền phiền xô đẩy trả lời người lính hỏi đến… "Dạ, dạ…" tiếng liên hồi mở đầu chen câu chuyện, nghe nhức nhối vết thương nung mủ bị bóp vỡ hai lưỡi dao kẹp chặt.” Nỗi khổ sở đáng thương giọng thích hợp giọng điệu thương cảm xót xa? Lựa chọn giọng điệu đó, Phan Nhật Nam thành công để khơi gợi đồng cảm thương xót nơi người đọc dành cho số phận khổ cực kiếp người chiến tranh Đặc biệt “Mùa hè đỏ lửa”, giọng điệu thương cảm xót xa phổ biến phương thức hiệu thể nỗi khổ người chiến tranh loạn lạc Đây kiện kinh hoàng năm 1972: “Kinh khiếp Ất Dậu, tàn khốc Mậu Thân(**), cao bão tố, phá nát hồng thủy Mùa Hè năm 1972- Mùa Hè máu Mùa Hè chết tan vỡ toàn diện Mùa Hè cuối đáy điêu linh Dân tộc ta nỡ đọa đày!” Và trước người đồng đội, nhà văn cất lên tiếng khóc oán khổ sở với nhiều câu hỏi, câu cảm thán: “Sao anh không gắng sống? Anh cần gắng thêm tháng rưởi (…) chiến tranh biến thái lại nên thành chiến tranh du kích, anh tiểu đoàn trưởng đơn vị Nhẩy Dù, chết “chiến tranh an toàn” thế! 71 Tại anh không gắng sống? Tại hở trời ?” Hàng loạt câu hỏi đầy đau đớn cất lên từ người lính chiến tưởng vững vàng trước biến đổi chiến tranh Chiến tranh hủy diệt giới hạn không lùi bước trước Nhắc đến thành cổ Quảng Trị chất chồng đau thương mát, người lính Phan Nhật Nam bộc lộ giọng điệu xót xa không kém: “Mục tiêu đo số xác gồm trăm ngàn viên gạch ghép lại thấm lít máu? Mua mạng người? Bao nhiêu đời sống đánh đổi lấy thành rộng năm trăm thước vuông đó, bao nhiêu? Thành phố, chữ viết đến ngại ngùng Vì đống gạch đá vĩ đại có phải thành phố không? - đoạn đường số mà 365 ngày trước đây, hàng ngàn người nằm xuống với thực địa ngục trần 365 ngày qua, bụi cỏ vương dấu mảnh áo quần cháy nám người chết, lớp cát xám lạnh theo gió thoang thoảng mùi thịt da chưa tan biến hết ngày, Quảng Trị, “thành phố” không tiếng nói, không nhà, lũ chó hoang sục sạo tung hoàng tìm kiếm mùi chủ cũ” Điệp từ “bao nhiêu” nhấn mạnh oán sâu sắc lòng người Những câu hỏi nhức nhối khôn nguôi Đau đớn có từ chiến tranh Sự sống bình yên người bị hủy diệt chiến vô nghĩa lý Tinh thần phản đối chiến tranh cất lên từ lời văn chất chứa đầy thương xót Có thể nói, giọng điệu thương cảm xót xa giọng chủ đạo trang viết Phan Nhật Nam nói đày đọa chiến tranh với số phận người vô tội Chất giọng góp phần thể sâu sắc lòng nhà văn trước đời số phận người Tổ chức hệ thống ngôn từ Ngôn ngữ “vỏ vật chất tư duy” Nhãn quan văn hóa ý thức xã hội người viết qua phản chiếu trọn vẹn Phan Nhật Nam hiểu 72 hết chiến tranh có đặc trưng tính chất riêng nên cần hình thức biểu phù hợp Ngôn từ sử dụng sáng tác ông thứ ngôn ngữ giản đơn Nó kết hợp ngôn ngữ khô khan, thô ráp, đặc trưng đời sống chiến tranh ngôn ngữ giàu cảm xúc, đầy tâm trạng tâm hồn nhạy cảm với đau thương, mát 3.1 Ngôn từ bạo liệt trần trụi đời sống chiến tranh Chiến tranh tàn ác nơi mà tình người cạn kiệt, nhân tính bị chôn vùi Trong hoàn cảnh khắc nghiệt ấy, từ ngữ khô lạnh, tàn khốc đời sống chiến tranh sử dụng nhiều với mật độ dày đặc Trong trang văn nào, người đọc tìm thấy từ ngữ gắn liền với thời chiến, danh từ vũ khí, khí tài, hoạt động, động tác quân như: pháo, bom, máu, đạn, sư đoàn, trung đoàn, chiến lược v.v… Những địa danh chiến trường đồi Charlie, Kontum; An Lộc; Quảng Trị, Thừa Thiên; Phú Bình, Thanh Bình, Văn Hiến gợi nên không gian chiến trường đầy nguy hiểm Ở chiến tranh, người ta nhắc đến chết, miêu tả chết thứ ngôn ngữ miêu tả tự nhiên, đầy chân thực, không né tránh, thực hàng ngày thành thân thuộc Cảnh người chết tàn tạ miêu tả Phan Nhật Nam lên kinh hoàng thảm khốc Thứ ngôn ngữ chiến tranh trần trụi thô ráp phơi bày trực tiếp chết mát, tạo sức ám ảnh có: Sự chết số đường số trời chết, đất chết, chết hạt cát, chết đầu lá, chết vương vãi mảnh thịt, chết cụm xương sống, đốt xương sườn, chết lăn lóc đầu lâu, chết rã rời bàn tay cong cong đen đúa Nhiều quá, số hay 9000 thước, thước trung bình hai xương tung tóe, tất bao nhiêu? Chiếc xe Honda gẫy đôi, xót lại hai đôi dép Nhật, người đâu? Không làm phân biệt tay này, chân kia, đầu lâu người Chiếc xe công binh ủi đường 73 dài, xác chết, không, phải nói bó xương bị dồn áo quần, vật dụng, chạm vào nghe lóc cóc, xào xạc, “đống rác” người ùn ùn chuyển dịch, chất nhờn đen đen ươn ướt lấp lánh mặt nhựa - nhựa thịt người!! Trời nắng, đồng trắng, đường im lìm, động xe ủi đất - phải gọi xe ủi người - vang đều, nắng bốc lên đường mặt nhựa, nặng mùi Vạn vật chết lòng ánh sáng Ánh sáng có mùi người Thứ ngôn ngữ trần trụi thực tang thương chiến tranh lên ghê sợ Bộ mặt chiến tranh miêu tả thứ ngôn ngữ chân thực Có câu văn đọc lên người ta phải rùng trước thật nghiệt ngã đời lính: “Bác sĩ tiểu đoàn đưa đến tận chỗ, hai chết, mười chín bị thương Thật xui xẻo, chưa làm ăn toi trung đội” Cái chết người chiến tranh chuyện thua trò chơi, vật chết người Ngôn từ trực tiếp lấm láp bùn máu mang hiệu nghệ thuật đặc biệt Nó vừa khắc họa sống động tranh bi thảm, đau đớn người lính, vừa thể thái độ chán ghét đỉnh thứ chiến tranh bất nhân, vô lý mà người bị vào Bên cạnh đó, từ thực chiến tranh, người đọc thấy tính cách người lính qua câu đối thoại Họ gọi mày, tao, anh, kiểu suồng sã, bỗ bã Họ thời gian cho thưa gửi, trịnh trọng Khẩu ngữ, tiếng lóng, tiếng địa phương… xuất với mật độ cao lột tả tiếng nói đích thực đời sống Chuyện chiến đấu thì: “Mễ, đem hai thằng (Đại đội 4) lên chiếm cho tao nầy Anh vào cao điểm nam C2 Nếu chiếm cho thằng lên giữ nó, bị phân tán mỏng cho 74 mỏng luôn, mỏng tốt, tránh pháo, đỡ bị tụi vây Mầy nghe chưa?” Chuyện cơm ăn nước uống thì: Thuấn hết khu vực phòng thủ Đại đội, trở chỗ đóng quân ban huy "Có ăn tối không Thiên?" "Có gà chai rượu Gà bắt được, dân chúng chạy đâu hết trơn, rượu ông Trung sĩ tiền trạm gởi theo chuyến tải thương hồi chiều vào" "Gà dân mày ơi, ăn vô" Đời sống lính tráng bước vào văn chương tự nhiên Trong trang viết mình, qua cách sử dụng ngôn từ, Phan Nhật Nam cho người đọc thấy am hiểu ông sống người lính Nhân vật nói ngôn ngữ lính Thí dụ, “Dựa lưng nỗi chết”, có câu đối thoại đời thường “Tiên sư, đá đít Tây chạy có cờ” - Lạc nói, nhớ đến kỷ niệm thời đánh Pháp Hay nói cảm nhận với Huế, Thuấn kêu lên: “Xứ buồn thấy mẹ, mưa hoài” Rồi lúc mà binh Thiên hỏi Thuấn không thấy có vợ hay có bồ gì, Thuấn chua chát: “Mày coi có bà già tao tới, lấy liền, mục học sinh nhà lành “tìm bạn bốn phương” tao không ham, lẩm cẩm nhà quê bỏ mẹ” Trong lời nhân vật, thường có câu chửi thề, lối nói ba gai, thô tục Điều phần thể tâm lý người lính Họ dùng ngôn từ để giải tỏa ức chế tâm lý Họ thể thái độ bất cần chẳng biết ngày mai sống chết Cái tài nhà văn truyền tải xúc cảm qua phong cách ngôn ngữ điển hình mà sống động Ngôn ngữ thực làm tăng thêm tính chân thực cho tác phẩm 3.2 Ngôn ngữ tâm trạng người Bên cạnh thứ ngôn ngữ thô ráp đời sống, tác phẩm Phan Nhật Nam có loại ngôn ngữ khác, giàu cảm xúc đầy tâm trạng Nhằm thể tinh thần phản chiến sâu sắc mình, Phan Nhật Nam để 75 cảm xúc đau thương, phẫn nộ lên trang giấy thứ ngôn ngữ thể nội tâm Cảm xúc tác phẩm bộc lộ trực tiếp câu văn thật đau đớn Ông diễn tả cảm xúc mình: “Tôi thấy rõ nỗi cô đơn khủng khiếp hình sừng sững” “Sau tám năm lính, mệt mỏi vô ngần” “Tôi cô đơn lạ lùng” (Dấu binh lửa) Mặt khác, tổn thương tinh thần sâu sắc trái tim diễn tả hệ thống biện pháp ẩn dụ, so sánh đặc sắc Ông nỗi sầu muộn lòng hình ảnh ẩn dụ: “Ai biết được, lòng biển buồn phiền” Ông nhắc đến binh nghiệp với cảm xúc vô bi phẫn: “Tôi thấy rõ nghề nghiệp đáng sợ, kéo người xuống hố sâu tuyệt vọng không cùng” Và để thể nỗi thất vọng lớn lao mình, ông so sánh: “Người khô trôi theo dòng nước” (Dấu binh lửa) Nhân vật Thuấn soi vào biến động lòng mà cảm nhận: “Nhưng sau tất ồn thô bạo đó, Thuấn nhìn thấy rõ mình, người với linh hồn đơn sơ nhạy cảm nhất, loại người tối mờ sương chèo chống đò cô đơn bóng trăng hiu hắt để biết có khối tình hóa đá lòng” (Dựa lưng nỗi chết) Chiến tranh đáng để lên án loại trừ Thái độ chán ghét chiến tranh bộc lộ cách trực diện câu văn tổng kết ngắn gọn với từ ngữ mang đậm sắc thái nhấn mạnh: “Chiến tranh phá vỡ tận kỉ niệm”; “Chiến tranh đồng nghĩa với phá vỡ tận gốc rễ” (Dấu binh lửa) Các tác phẩm Phan Nhật Nam có nhiều đoạn độc thoại nội tâm cảm động sâu sắc Điều có nhờ hiệu hệ thống ngôn từ cảm xúc tâm trạng Độc thoại nội tâm ngôn ngữ thầm kín bên 76 nhân vật Nó trở thành biện pháp nghệ thuật thể cảm hứng bi kịch sáng tác nhà văn Trong tác phẩm có đoạn độc thoại nội tâm đầy cảm động Đây lúc người lính tự chôn vùi mặc cảm phá hoại quê hương “Sáng hôm nay, đốt quê hương Sáng hôm tên lính viễn chinh phần đất mà tổ tiên nỗ lực phi thường gây dựng nên từ bờ cát, đồng ruộng phèn chua Quê hương đẹp đẽ huyền thoại chuyện đời xưa Này đầm xanh ngắt mờ mờ sương khói… Ôi! Tôi đốt quê hương tiền nhân, cắt mạch máu tổ tiên, tàn hại cuồng khoái thân thể tan hoang bom đạn giải đất nghèo tên gọi Thừa Thiên!! Này ông già có nhà cháy, “ôn” không khóc? Khóc làm chi “en” ơi, nhà cháy ba lần, lính gãy chân nằm Mang Cá, giặc Tây lúc xưa “đút” nhà hai lần, giặc ni “đút” ba lần Còn chi mà khóc “en” ơi!” (Dấu binh lửa) Hệ thống thán từ, lời than, câu cảm, câu hỏi tu từ sử dụng nhiều thể xót xa tâm trạng người Và tâm trạng vật vã chứng kiến chết cướp sinh mạng người: “Giáp Hậu, Hải Lâm: Tên nhớ vào máu dù sau chết, ký ức phôi phai Đã dùng hết tất chữ nghĩa có đầu, chưa đủ, chưa thể đủ được, điều tiết hết thần kinh để đón nhận, ghi nhớ nhận không vừa, ghi không Lòng dây đàn đứt, thoáng âm ba cứng đỏ mơ hồ không kìm nỗi chết Đau choáng váng, ngất ngư dật dờ thứ men chết dậy lên hừng hực nắng sáng” (Mùa hè đỏ lửa) Trong Dựa lưng nỗi chết, nhân vật thường có đoạn độc thoại nội tâm, sống giới riêng mà dằn vặt, xót xa Đó Thuấn với cảm giác sợ tình yêu sau lần vấp ngã “Bao nhiêu năm rồi, Thuấn 77 xúc cảm với nồng độ này, tất khối tình cảm giấu kín vẻ mặt lầm lì khinh mạn, tiếng cười ồn nặc rượu… Đã lần kiệt lực tình tan Kiệt lực, Thuấn sợ hãi trăn trối nghiệt ngã tim sau tình tan vỡ” Còn Bằng miên man vô nghĩa lý đời mình: “Suốt vừa qua Bằng thấy lảng vảng đầu câu chuyện viên Chuẩn uý trẻ tuổi chết, giọng nói bình thản từ tốn người tu hành, Bằng thấy nỗi bi phẫn nén xuống Bằng không thích giãi bày với mối tình cảm ác liệt Bằng muốn ngoài… Vì chàng có giới tối tăm níu kéo đợi bên hai cầu Bằng qua cầu Trường Tiền, trời mưa, nước sông đục gợn sóng nhỏ xôn xao, vẻ xôn xao lươn giẫy giụa trước chết Bằng qua cầu lần?” Phan Nhật Nam sử dụng độc thoại nội tâm phương thức thể tư tưởng Với hệ thống ngôn từ miêu tả cảm xúc, tâm trạng, hiệu phương thức nâng cao Thế giới cảm xúc người với tinh thần phản chiến mãnh liệt cất lên từ ngôn từ giàu xúc cảm *Tiểu kết Nghệ thuật biểu phương diện thể tinh thần phản chiến sáng tác Phan Nhật Nam Với cách xây dựng hình ảnh biểu tượng, tổ chức ngôn từ giọng điệu trần thuật, nhà văn bộc lộ thái độ chán ghét, phê phán chiến tranh Mỗi yếu tố nghệ thuật với dụng công người nghệ sĩ góp phần làm nên giá trị tư tưởng tác phẩm Với Phan Nhật Nam, chiến tranh cần lên án mạnh mẽ liệt 78 PHẦN KẾT LUẬN Chiến tranh đề tài lớn, chất liệu giàu tiềm văn học giới mà qua đó, tác giả bộc lộ tầm vóc tài nghệ thuật Xử lý chất liệu tùy thuộc quan điểm, ý đồ riêng nghệ sĩ, trào lưu văn học Mỗi điểm nhìn lại mang đến màu sắc riêng Văn học đô thị miền Nam đời chiến tranh tồn chiến tranh Bởi thế, nhiều tác giả tìm đến đề tài lựa chọn tất yếu Tác phẩm họ mở phạm vi thực đặc biệt giai đoạn 1954 – 1975 đáng ý mối quan tâm số phận người Trên tinh thần khách quan, thiện chí “gạn đục khơi trong”, giới nghiên cứu hôm cần đánh giá công bằng, nghiêm túc khu vực văn học Với chúng tôi, chủ đề phản chiến nơi chứa đựng giá trị nhân văn – thẩm mỹ đáng xem xét ghi nhận Phan Nhật Nam tên bật mảng đề tài chiến tranh Tinh thần phản chiến nét đặc sắc tác phẩm ông Nó vấn đề lớn thời đại với biểu phong phú, vừa phơi bày mặt chiến tranh tàn ác, vừa tô đậm số phận nạn nhân - người bèo bọt vô cớ bị vào binh lửa Qua phản ánh đó, người đọc nhận thái độ chán ghét chiến tranh, nỗi thất vọng sâu sắc chế độ tay sai Mỹ - Ngụy lòng xót thương nhà văn dành cho quê hương, cho số phận người Để thể tinh thần phản chiến, Phan Nhật Nam bộc lộ nét tài hoa sắc sảo lựa chọn hình thức nghệ thuật phù hợp, từ xây dựng hình ảnh biểu tượng, đến tổ chức giọng điệu, ngôn từ Tất điều giúp giả thích tác phẩm Phan Nhật Nam đông đảo độc giả thời ý 79 “Tinh thần phản chiến sáng tác Phan Nhật Nam” đề tài mẻ, nhiều thách thức người viết Việc sưu tầm tài liệu gốc khó khăn, phải tạm lòng với văn lưu hành mạng dẫn nhà nghiên cứu trước Khoảng cách thời gian xa với đối tượng nghiên cứu non nớt học viên vừa tốt nghiệp đại học khiến không tránh khỏi chỗ nông nổi, ấu trĩ Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô để luận văn thêm hoàn chỉnh 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alain Gheerbrant, Jean Chevalier (viết) - Lưu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao, Phạm Vĩnh Cư (dịch) (1997) Từ điển biểu tượng văn hoá giới NXB Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du Bakhtin.M, (Phạm Vĩnh Cư dịch) (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Bửu Chỉ (2001), Về ca khúc phản chiến Trịnh Công Sơn, Diễn Đàn, số 110, 09.2001 www.diendan.org Trần Cương (1986), Về vài hướng tiếp cận với đề tài chiến tranh, Tạp chí văn học số 3, tr.36-46 Trần Trọng Đăng Đàn (1990) Văn hóa văn nghệ phục vụ chủ nghĩa thực dân Mỹ Nam Việt Nam 1954 – 1975, NXB Thông tin – NXB Long An) Lê văn Hảo (1969), Xã hội văn hóa thành thị miền Nam Việt Nam thống trị chủ nghĩa thực dân Hoa Kỳ, Nghiên cứu lịch sử số 119, Tr.23-36 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Đặng Thị Hòa (2010), Đề tài chiến tranh tiểu thuyết Khuất Quang Thụy, Luận văn thạc sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội Song Hòa (2012) Đề tài chiến tranh Cách mạng văn học Việt Nam: Những dấu ấn đậm nét http://www.voh.com.vn 10 Thích Giác Hoàng, Quan điểm đạo Phật sát sanh chiến tranh, thuvienhoasen.org 11 Bùi Thị Hương (2004), Cảm hứng bi kịch số tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 81 12 Nguyễn Thị Hương (2003), Truyện ngắn đề tài chiến tranh người lính sau 1975, Luận văn thạc sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Thị Mỹ Hương (2010), Phía Tây lạ Erich Maria Remarque Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Luận văn thạc sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội 14.Nguyễn Vy Khanh, Tạp chí Bách khoa văn học miền Nam, namkyluctinh.org 15 Nguyễn Huy Khánh (1977) Mấy suy nghĩ vấn đề nhiên cứu văn học thực dân miền Nam, Tạp chí văn học số 4, tr 20-30 16 Vũ Quốc Khánh (2013), Văn học viết chiến tranh – đôi điều trăn trở, http://www.vanhocnghethuatphutho.org.vn 17 Thụy Khuê Sóng từ trường - Nỗi buồn chiến tranh http://chimviet.free.fr 18.Thụy Khuê, Văn học miền Nam, http://thuykhue.free.fr 19.Thụy Khuê, Vấn đề đoạn tuyệt với khứ để lên đường, http://www.talawas.org 20 Chu Lai (2003), Ăn mày dĩ vãng, NXB Văn học 21.Nguyễn Khoa Bội Lan (1962), Các khuynh hướng tiêu cực phản thực văn thơ vùng Mỹ - Diệm, Nghiên cứu văn học, số 3, tr 65-79 22 Du Tử Lê (2003), Phan Nhật Nam - Kẻ Phục Hồi Danh Dự Người Chết, www.dutule.com 23 Việt Long (2005) Nhà văn Phan Nhật Nam: “Chúng nạn nhân tai họa vô lường” Phỏng vấn đài RFA http://www.rfa.org 24 Đặng Thai Mai (1962) Văn học miền Nam chế độ Mĩ – Diệm, Tạp chí nghiên cứu văn học số 7, trang – 24 25 Lưu Na, Phan Nhật Nam http://t-van.net/?p=11444 26 Phan Nhật Nam (1969), Dấu binh lửa Tủ sách Đại Ngã 27 Phan Nhật Nam (1972), Mùa hè đỏ lửa http://kinhdotruyen.com 28 Phan Nhật Nam (1973), Dựa lưng nỗi chết http://kinhdotruyen.com 82 29 Phan Nhật Nam (1974) Tù binh hòa bình, http://vnthuquan.net 30 Nguyễn Thị Việt Nga (2011), Vấn đề thân phận người tiểu thuyết đô thị miền Nam 1954 – 1975, Luận án tiến sỹ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 31 Vương Trí Nhàn (2008), Văn học miền Nam 1954-1975 theo cách nhìn Vương Trí Nhàn hôm nay, Phỏng vấn Thụy Khuê, Chương trình Văn học nghệ thuật RFI, ngày 14 21/6/2008 http://www.vietstudies.info 32 Bảo Ninh (2011), Nỗi buồn chiến tranh NXB Trẻ 33 Nhiều tác giả (1977), Văn hóa văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ Ngụy, NXB Văn hóa 34 Nhiều tác giả (1969), Văn học miền Nam lòng miền Bắc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (1980), Những tên biệt kích chủ nghĩa thực dân mặt trận văn hoá tư tưởng, (Tập 1), NXB Văn hóa 36 Hoàng Phê (chủ biên) (1988) Từ điển tiếng Việt, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam Viện ngôn ngữ học NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Võ Phiến, Văn học miền Nam: Tổng quan, http://tienve.org 38 Huỳnh Như Phương (2008), Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1954 – 1975 (trên bình diện lí thuyết), Tạp chí văn học số 39 Lữ Phương (1981), Cuộc xâm lăng văn hóa tư tưởng đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 40 Thạch Phương (1977), Khuynh hướng chống cộng mũi xung kích văn học thức dân mới, Tạp chí văn học số 4, tr.3-18 41 Thạch Phương (1970), Một mặt phản động nấp sau nghệ thuật, Tạp chí văn học số 2, tr.115-125 42 Hồng Thanh Quang (2013), Nhà văn Chu Lai: Viết, nỗi cực dịu dàng, Phỏng vấn, http://antgct.cand.com.vn 43 Nguyên Sa, Tình cảnh nhà văn Việt Nam năm năm mươi sáu mươi, http://phebinhvanhoc.com.vn 44 Nguyên Sa, Chỗ đứng văn nghệ tình tại, http://phebinhvanhoc.com.vn 83 45.Nguyễn Thị Liên Tâm, Đề tài chiến tranh người lính trường ca thời chống Mỹ, http://phongdiep.net 46 Phạm Xuân Thạch (2013), “Nỗi buồn chiến tranh” – viết chiến tranh thời hậu chiến, từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp http://phebinhvanhoc.com.vn 47 Bùi Đình Thanh (1976), Nhìn lại qúa trình thất bại chủ nghĩa thực dân Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 6, tr.1-15 48 Nguyễn Thị Thanh (2006), Cách xử lý đề tài chiến tranh qua hai tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 49 Nguyễn Thị Thanh (2012), Sự đổi quan niệm đề tài chiến tranh nhà văn Việt Nam sau 1975, vannghequandoi.com.vn 50 Trần Đức Thảo, “Hạt nhân lý” triết học Hegel http://www.vietstudies.info 51 Đặng Hữu Toàn, Quan niệm Hêraclit hài hòa đấu tranh mặt đối lập, tính thống vũ trụ, http://www.husc.edu.vn 52 Nguyễn Thị Thu Trang (2007), Vài nét văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975, vienvanhoc.org.vn 53 Nguyễn Mạnh Trinh, Phan Nhật Nam, văn chương hệ lụy thời thế, http://chutluulai.net 54 Liễu Trương, Ba mươi năm sau đọc lại "Dựa lưng nỗi chết" Phan Nhật Nam, http://www.hopluu.net 55 Nguyễn Đức Tùng (2012), Những kỷ niệm văn học miền Nam, http://phebinhvanhoc.com.vn 56 Từ điển triết học Kant http://triethoc.edu.vn 57 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Giáo trình lý luận văn học (tập 1), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lý luận văn học (tập 2), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 84 59 Đoàn Thị Thùy Vân (2004), Thế giới nhân vật tiểu thuyết đề tài chiến tranh năm kháng chiến chống Mỹ, Luận văn thạc sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội 85 ... hụt qua trường hợp Phan Nhật Nam Mục đích ý nghĩa đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Với đề tài Tinh thần phản chiến sáng tác Phan Nhật Nam (Khảo sát qua ba tác phẩm Dấu binh lửa, Mùa hè đỏ lửa Dựa. .. hết tình người”[25]? Tinh thần phản chiến sáng tác Phan Nhật Nam xem xét cách tác giả trả lời câu hỏi Tinh thần phản chiến văn học đô thị miền Nam 2.1 Hai quan niệm phản chiến Chiến tranh thương... tinh thần phản chiến văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 Chương 2: Hiện thực chiến tranh qua nhìn phản chiến Phan Nhật Nam Chương 3: Tinh thần phản chiến nghệ thuật biểu Phan Nhật Nam

Ngày đăng: 02/04/2017, 09:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alain Gheerbrant, Jean Chevalier (viết) - Lưu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao, Phạm Vĩnh Cư (dịch) (1997) Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới.NXB Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới
Nhà XB: NXB Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du
2. Bakhtin.M, (Phạm Vĩnh Cư dịch) (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Bakhtin.M, (Phạm Vĩnh Cư dịch)
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2003
3. Bửu Chỉ (2001), Về những ca khúc phản chiến của Trịnh Công Sơn, Diễn Đàn, số 110, 09.2001 www.diendan.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về những ca khúc phản chiến của Trịnh Công Sơn
Tác giả: Bửu Chỉ
Năm: 2001
4. Trần Cương (1986), Về một vài hướng tiếp cận với đề tài chiến tranh, Tạp chí văn học số 3, tr.36-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một vài hướng tiếp cận với đề tài chiến tranh
Tác giả: Trần Cương
Năm: 1986
5. Trần Trọng Đăng Đàn (1990) Văn hóa văn nghệ phục vụ chủ nghĩa thực dân mới Mỹ tại Nam Việt Nam 1954 – 1975, NXB Thông tin – NXB Long An) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa văn nghệ phục vụ chủ nghĩa thựcdân mới Mỹ tại Nam Việt Nam 1954 – 1975
Nhà XB: NXB Thông tin – NXB LongAn)
6. Lê văn Hảo (1969), Xã hội và văn hóa thành thị miền Nam Việt Nam dưới sự thống trị của chủ nghĩa thực dân mới Hoa Kỳ, Nghiên cứu lịch sử số 119, Tr.23-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội và văn hóa thành thị miền Nam Việt Nam dướisự thống trị của chủ nghĩa thực dân mới Hoa Kỳ
Tác giả: Lê văn Hảo
Năm: 1969
7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điểnthuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
8. Đặng Thị Hòa (2010), Đề tài chiến tranh trong tiểu thuyết Khuất Quang Thụy, Luận văn thạc sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài chiến tranh trong tiểu thuyết Khuất QuangThụy
Tác giả: Đặng Thị Hòa
Năm: 2010
9. Song Hòa (2012) Đề tài chiến tranh Cách mạng trong văn học Việt Nam:Những dấu ấn đậm nét http://www.voh.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài chiến tranh Cách mạng trong văn học Việt Nam:"Những dấu ấn đậm nét
10. Thích Giác Hoàng, Quan điểm của đạo Phật về sát sanh và chiến tranh, thuvienhoasen.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của đạo Phật về sát sanh và chiếntranh
11. Bùi Thị Hương (2004), Cảm hứng bi kịch trong một số tiểu thuyết viết về chiến tranh sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm hứng bi kịch trong một số tiểu thuyết viếtvề chiến tranh sau 1975
Tác giả: Bùi Thị Hương
Năm: 2004
12. Nguyễn Thị Hương (2003), Truyện ngắn về đề tài chiến tranh và người lính sau 1975, Luận văn thạc sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn về đề tài chiến tranh và ngườilính sau 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2003
13. Nguyễn Thị Mỹ Hương (2010), Phía Tây không có gì lạ của Erich Maria Remarque và Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, Luận văn thạc sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phía Tây không có gì lạ của Erich MariaRemarque và Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hương
Năm: 2010
14.Nguyễn Vy Khanh, Tạp chí Bách khoa và văn học miền Nam, namkyluctinh.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Bách khoa và văn học miền Nam
15. Nguyễn Huy Khánh (1977) Mấy suy nghĩ về vấn đề nhiên cứu văn học thực dân mới ở miền Nam, Tạp chí văn học số 4, tr. 20-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ về vấn đề nhiên cứu văn họcthực dân mới ở miền Nam
16. Vũ Quốc Khánh (2013), Văn học viết về chiến tranh – đôi điều trăn trở, http://www.vanhocnghethuatphutho.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học viết về chiến tranh – đôi điều trăn trở
Tác giả: Vũ Quốc Khánh
Năm: 2013
17. Thụy Khuê Sóng từ trường - Nỗi buồn chiến tranh http://chimviet.free.fr 18.Thụy Khuê, Văn học miền Nam, http://thuykhue.free.fr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sóng từ trường - Nỗi buồn chiến tranh" http://chimviet.free.fr18.Thụy Khuê, "Văn học miền Nam
19.Thụy Khuê, Vấn đề đoạn tuyệt với quá khứ để lên đường, http://www.talawas.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đoạn tuyệt với quá khứ để lên đường
21.Nguyễn Khoa Bội Lan (1962), Các khuynh hướng tiêu cực và phản hiện thực trong văn thơ ở vùng Mỹ - Diệm, Nghiên cứu văn học, số 3, tr. 65-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khuynh hướng tiêu cực và phản hiệnthực trong văn thơ ở vùng Mỹ - Diệm
Tác giả: Nguyễn Khoa Bội Lan
Năm: 1962
55. Nguyễn Đức Tùng (2012), Những kỷ niệm của tôi về văn học miền Nam, http://phebinhvanhoc.com.vn Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w