1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MỘT số dấu HIỆU HIỆN SINH TRONG SÁNG tác NGUYỄN QUỲNH TRANG

118 530 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 355,44 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ NGÁT MỘT SỐ DẤU HIỆU HIỆN SINH TRONG SÁNG TÁC NGUYỄN QUỲNH TRANG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam đại Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Hồng Đức HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đỗ Hồng Đức - người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, giúp đỡ, động viên em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn - trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới phòng Sau Đại học, Thư viện trường, Thư viện khoa - trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp cho em nguồn tài liệu quý giá Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân tạo điều kiện, động viên giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Trần Thị Ngát MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương 1: NHẬN THỨC VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ NHỮNG DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG VĂN XUÔI ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM 11 1.1 Khái lược chủ nghĩa sinh 11 1.2 Một số dấu hiệu chủ nghĩa sinh văn xuôi sau năm 1975 17 1.2.1 Những tiền đề dẫn đến kiến tạo sinh 17 1.2.2 Biểu chủ nghĩa sinh số tượng văn xuôi đương đại 23 Chương 2: MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HIỆN SINH TRONG NỘI DUNG TÁC PHẨM NGUYỄN QUỲNH TRANG 31 2.1 Những trạng thái phi lý thực 31 2.1.1 Quan hệ gia đình lỏng lẻo, rạn nứt 31 2.1.2 Không gian nhà trường với tiêu cực, bất cập 38 2.1.3 Không gian công cộng xô bồ, hỗn tạp .46 2.2 Những âm nhân vị 51 2.2.1 Tình trạng sắc 52 2.2.2 Trạng thái cô đơn 58 2.2.3 Nỗi niềm tự 62 2.3 Khát khao tìm kiếm thể 65 2.3.1 Tìm lại giới tính .66 2.3.2 Tìm lại tình yêu 72 2.3.3 Tìm lại giá trị cá nhân .75 Chương 3: MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TƯƠNG ỨNG 80 3.1 Kết cấu ghép mảnh 80 3.1.1 Lắp ghép kiện .80 3.1.2 Đa phương hóa điểm nhìn trần thuật 87 3.2 Đặc sắc ngôn từ .92 3.2.1 Gia tăng lớp từ diễn đạt cảm giác 92 3.2.2 Tạo dựng câu văn đặc biệt 96 3.2.3 Những sắc thái giọng điệu 99 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chủ nghĩa sinh đời nước Đức cuối kỉ XIX nở rộ sau chiến lần thứ hai Pháp, tạo nên ảnh hưởng to lớn sâu sắc tới nhiều quốc gia giới có Việt Nam Các nhà sinh khơng dành trọng tâm cho việc nghiên cứu lẽ huyền vi tạo hóa, cội nguồn nhân loại Vấn đề trọng tâm đặt triết học sinh người tồn người nhân vị Vì trở thành trào lưu in dấu ấn bật giới kỉ XX Với công chúng Việt Nam, triết học sinh có phần xa lạ Cho đến năm 50 kỉ XX, chủ nghĩa sinh truyền bá vào miền Nam; sau chiến tranh quảng bá rộng rãi miền Bắc Cho đến triết thuyết sinh thực gần gũi với Nhưng nhà nghiên cứu lý luận, phê bình đặc biệt nhà văn chủ nghĩa sinh để lại ấn tượng Triết thuyết sinh tác động sâu sắc đến giới quan, cách nhìn sống trải nghiệm phong phú giới văn nghệ sĩ Người viết văn có hội tiếp xúc với hệ tư tưởng chủ nghĩa sinh thông qua sách báo, công nghệ thông tin thấy giá trị nhân văn Hiện tượng sinh truyền bá vào Việt Nam tạo tảng tri thức hữu dụng để người đương đại thể nghiệm suy tư sống Văn xuôi đương đại diễn nhiều trải nghiệm, tìm tịi, nhận thức mẻ người, nghệ thuật Khát vọng đổi động lực thúc đẩy nhà văn tìm kiếm nội dung hình thức thể Các hệ nhà văn tích cực đóng góp cơng sức làm giàu có thêm cho văn học dân tộc Ngay từ xuất tiểu thuyết đầu tay 1981, Nguyễn Quỳnh Trang gây ý bạn đọc giới nghiên cứu phê bình Nhiều đánh giá lạc quan tinh thần cổ vũ hoạt động sáng tác chị Những vấn đề văn chương tác giả mang lại có tính thời sâu sắc Đó người mang tâm trạng cô đơn, lo âu hoang mang trước thực tại, trạng thái sắc, ý thức tìm lại thể Nhà văn trẻ viết đời sống hệ trẻ Tác phẩm Nguyễn Quỳnh Trang tiếng nói người đương đại, tiếng nói thời kì Với đề tài “Một số dấu hiệu sinh sáng tác Nguyễn Quỳnh Trang”, chúng tơi cố gắng tìm hiểu phương diện nội dung bật sáng tác Nguyễn Quỳnh Trang Từ góc nhìn này, chúng tơi hi vọng đánh giá nỗ lực sáng tạo bút trẻ Đồng thời quan sát diện mạo văn học đương đại Việc lựa chọn đề tài phần xuất phát từ tình cảm cá nhân Nhà văn bày tỏ cảm nhận thành thực tinh tế đời sống người trẻ tuổi Và mà trở thành nhà văn giới trẻ yêu thích Bên cạnh việc thực đề tài cịn hội để vận dụng tri thức học vào việc thẩm định giá trị văn chương vào tượng văn học đương đại Vấn đề nghiên cứu chủ nghĩa sinh văn xuôi đương đại khơng hồn tồn khơng phải vấn đề dễ dàng Tư tưởng chủ nghĩa sinh ngày gần gũi với người Việt Nam hôm tinh thần sinh văn học chưa phải chủ đề lý giải thuyết phục Chính thực thử thách to lớn người viết đồng thời hội để người viết thể nỗ lực học hỏi tình yêu văn chương Lịch sử nghiên cứu Cho đến việc nghiên cứu chủ nghĩa sinh văn học cịn vùng đất chưa có nhiều cơng trình khảo cứu kĩ lưỡng Cơng trình nghiên cứu triết học sinh kể đến “Triết học Nietzche” Nguyễn Đình Thi xuất năm 1942 nhà xuất Tân Việt Mặc dù chưa phải nghiên cứu khoa học chuyên sâu, cơng trình đem đến gợi mở có tính tiên phong triết thuyết Nietzche Việt Nam Ở miền Bắc năm 1955 – 1975, triết học sinh giới thiệu phạm vi hẹp nhà nghiên cứu chuyên nghiệp Còn miền Nam văn giới quan tâm nhiều tới vấn đề Giáo sư Trần Thái Đỉnh giới thiệu Triết học sinh năm 1967 Cuốn sách chia thành hai phần: ba chương đầu giải mã triết thuyết sinh, bảy chương sau nhận thức cụ thể bảy nhà sinh tiêu biểu: Kierkegaard, Nietzche, Husserl, Jaspers, Marcel, Sartre Heidegger Bỏ qua bề nổi, bộn bề gắn với: lối sống sinh, ý thức “xuống đường” kẻ ăn theo , triết học sinh giữ tư tưởng có giá trị với số đề tài: tự do, tự quyết, vươn lên, dấn thân hành động Nhà nghiên cứu Lê Thành Trị cho xuất sách Hiện tượng luận sinh năm 1974, cung cấp lượng kiến thức hữu dụng chủ nghĩa sinh Tác giả ý nghĩa tổng quan triết thuyết này: Hãy trở với người cụ thể, lịch sử để biết gì, với tất tâm tư, cố hữu riêng biệt Đồng thời tác giả đưa tri thức có tính khái qt nhằm cung cấp thơng tin, thỏa mãn nhu cầu bạn đọc số tác giả sinh tiêu biểu Sau 1975, điều kiện lịch sử văn hóa mới, triết học sinh giới thiệu nhiều với công chúng Việt Nam qua số cơng trình nghiên cứu Nguyễn Tiến Dũng: Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam xuất năm 1999, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh; viết “Nhân vị - thành tố chủ nghĩa Hiện sinh”, Tạp chí triết học (6); Với tác động triết học sinh đến đời sống văn học đương đại, số nhà nghiên cứu ý quan sát tượng Nhà nghiên cứu Thái Phan Vàng Anh viết “Khuynh hướng sinh tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986” có nhận định sâu sắc ảnh hưởng chủ nghĩa sinh đời sống văn học đại Bài viết khẳng định văn học sinh có trở lại đầy ấn tượng sau bước thăng trầm: “e dè” xuất trở lại văn đàn vào cuối kỉ XX “nở rộ” năm đầu kỉ XXI; khuynh hướng sinh xuất tồn dòng chảy liền mạch tiểu thuyết Việt Nam đại” [2] Bài viết trình bày khái lược số dấu hiệu sinh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Thứ nhất: người nhân vị hữu khoảnh khắc Thứ hai: ý thức mô tả kiểu nhân vật lạc lõng, đơn giới phi lí Thứ ba: người dấn thân vào hành trình truy tìm thể Thứ tư: bi kịch người khắc khoải lựa chọn song lại bị mắc kẹt lựa chọn tưởng đem đến tự Thứ năm: người loạn, dấn thân không dễ chạy trốn khỏi nỗi cô đơn lo âu thân phận Thứ sáu: sinh tính dục, đặc biệt tính dục lệch pha trở thành điểm bật tác giả trẻ Bài viết gợi mở thú vị cho quan tâm tới vấn đề sinh văn học đương đại sáng tác hệ trẻ Ở khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội có số luận văn Thạc sĩ khoa học nghiên cứu sinh văn học: Vũ Thị Hằng thực luận văn “Con người sinh “Biên niên ký chim vặn dây cót” Murakami Haruki”, đề cập đến tượng văn học độc đáo nước Nhật giới Luận văn thực tiếp cận tác phẩm theo lý thuyết sinh xã hội tầm thường, quẩn quanh, đầy bất an tác phẩm Đồng thời, luận văn nêu hai phương diện sống nhân vật: người cảm thấy cô đơn, bất an, ám ảnh chết; hai người biết vươn lên tìm kiếm thể, khẳng định nhân vị độc đáo Luận văn phân tích cách cụ thể số nét nghệ thuật tiêu biểu nhà văn nhằm miêu tả người sinh: kết cấu nghệ thuật, giới biểu tượng biểu tượng người (đặc biệt biểu tượng giấc mơ) Luận văn “Dấu ấn sinh sáng tác Duyên Anh” Vũ Thị Hải đem đến trải nghiệm cho vấn đề tồn khứ là: chất sinh sáng tác nhà văn thuộc giai đoạn văn học miền Nam năm kỉ XX Tác giả thể am hiểu chủ nghĩa sinh: khái niệm, phạm trù bản, tồn sinh văn học giai đoạn Soi chiếu hệ thống lớn tác phẩm Duyên Anh, cụ thể số tác phẩm tiêu biểu (Luật hè phố, Ảo vọng tuổi trẻ, Ngày xưa bé ), luận văn nhận diện dấu ấn sinh sáng tác Duyên Anh người khao khát yêu thương bị bỏ rơi; can đảm đấu trạnh đạt muốn; hồi niệm khứ Duyên Anh đánh giá nhà văn có chỗ đứng cao văn học nghệ thuật Việt Nam với sức sáng tác dồi chưa có Luận văn thực hướng nghiên cứu dấu ấn sinh tác phẩm văn xuôi Nguyễn Phương Hảo với luận văn “Màu sắc sinh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, đề cập tới hai nhà văn đánh giá tiêu biểu cho đổi văn xuôi sau cách mạng Luận văn số tư tưởng triết thuyết sinh hoàn cảnh xã hội nước ta dẫn tới tái hợp chủ nghĩa Xuất phát từ tiền đề lý thuyết đó, tác giả nhận diện hai kiểu thực sáng tác hai tác giả Xã hội “mê lộ” (Phạm Thị Hoài) lên với mê cung, mờ ảo, nhòe nhoẹt Xã hội “khơng có vua” (Nguyễn Huy Thiệp) kiểu xã hội chứa đầy xáo trộn, bất ổn, lệch pha Sau cảm quan tính phi lý, bất ổn đời sống thực tại, luận văn đề cập tới đơn tha hóa, dễ loạn người sinh Đồng thời tác giả nêu lên đặc sắc phương thức huyền thoại nghệ thuật thể phi lý (nghệ thuật mô tả vắng mặt thể giấc mơ) sáng tác hai tác giả Ở luận văn “Cảm quan sinh sáng tác Nguyễn Nguyên Phước, Đoàn Minh Phượng, Mai Ninh”, tác giả Hà Thị Mỹ Dung làm sáng tỏ số vấn đề chung cảm quan sinh chủ nghĩa sinh văn học Đồng thời luận văn nhân vật sáng tác Đoàn Minh Phượng cảm nhận giới “dở dang”, “đổ vỡ” Đó giới hỗn độn đan xen sống chết, thực ảo, thật giả Thế giới sáng tác Mai Ninh giới hồi ức, khứ, va chạm đồng cực “electron đồng dấu” Bởi lẽ “Vạn vật hút dấu” nên tình u đồng tính tạo giao hòa “yên thắm”[14;51] Nguyễn Nguyên Phước lại để nhân vật tự nhận thức giới nghĩa giới người nhận thức, người nghĩ thật, chân lý Đi liền với trạng thái đổ vỡ người trước sinh: “hoang mang”, “lo âu”, “ám ảnh” “vong thân” Mỗi nhà văn mang lại cảm quan khác giới người sinh nhiên họ gặp nhận thức phi lý giới trạng thái đổ vỡ người Mặc dù kiến giải ban đầu luận văn cung cấp nhiều ý kiến có tính gợi mở cho để thực đề tài Ở luận văn “Cảm thức phi lý sáng tác Tạ Duy Anh” Cao Tố Nga Tạ Duy Anh nhận thức phi lý xã hội làm nảy sinh phi lý thân phận làm người Các hệ nhà văn từ chiến trường trở đời sống thực mang cảm quan xã hội nghịch lý Ở xã hội giá trị bị đảo lộn, người bị cầm tù vỏ bọc giả dối, dẫn ... sống hệ trẻ Tác phẩm Nguyễn Quỳnh Trang tiếng nói người đương đại, tiếng nói thời kì Với đề tài ? ?Một số dấu hiệu sinh sáng tác Nguyễn Quỳnh Trang? ??, cố gắng tìm hiểu phương diện nội dung bật sáng. .. Chương 2: Một số chủ đề sinh nội dung tác phẩm Nguyễn Quỳnh Trang Chương 3: Một số thủ pháp nghệ thuật tương ứng 10 Chương NHẬN THỨC VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ NHỮNG DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG VĂN... THỨC VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ NHỮNG DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG VĂN XUÔI ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM 11 1.1 Khái lược chủ nghĩa sinh 11 1.2 Một số dấu hiệu chủ nghĩa sinh văn xuôi sau năm

Ngày đăng: 25/02/2017, 17:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối , Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên thần sám hối
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2004
2. Thái Phan Vàng Anh (2015), “Khuynh hướng hiện sinh trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986”, Báo Văn nghệ Quân đội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuynh hướng hiện sinh trong tiểuthuyết Việt Nam sau 1986
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2015
4. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2003
5. Lê Huy Bắc (2006), “Cái kì ảo và văn học kì ảo”, Tạp chí nghiên cứu Văn học số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kì ảo và văn học kì ảo
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2006
6. Lê Huy Bắc (1989), “Lâu đài và tiềm năng nghệ thuật của Franz Kafka”, Tạp chí Văn nghệ trẻ, số 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâu đài và tiềm năng nghệ thuật của FranzKafka
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1989
7. Nguyễn Thị Bình (2013), Một số khuynh hướng tiểu thuyết ở nước ta từ thời kì đổi mới đến nay (phần 1), Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khuynh hướng tiểu thuyết ở nước tatừ thời kì đổi mới đến nay (phần 1)
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2013
8. Nguyễn Thị Bình (2012), Đổi mới văn xuôi Việt Nam sau năm 1975, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới văn xuôi Việt Nam sau năm 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2012
9. Rubic chat (2013), “Trò chuyện cùng nhà văn Nguyễn Quỳnh Trang”, https:// www.youtube.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chuyện cùng nhà văn Nguyễn Quỳnh Trang
Tác giả: Rubic chat
Năm: 2013
10. Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo trong tác phẩm của Banzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kì ảo trong tác phẩm của Banzac
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1999
11. Lê Kim Châu (1993), “Chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa hiện sinh trong quan niệm của J.P. Sartre”, Tạp chí triết học (1), tr 47 – 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa hiện sinh trongquan niệm của J.P. Sartre
Tác giả: Lê Kim Châu
Năm: 1993
12. Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời ai điếu cho một nền văn học minh họa”, Báo Văn nghệ tháng 2 năm 1987, tr 49 – 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy đọc lời ai điếu cho một nền văn họcminh họa
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1987
13. Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, Nxb Văn hóa thông tin, trung tâm Văn hóa ngôn ngữ đông tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phi lý
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2002
14. Hà Thị Mĩ Dung (2011), Cảm quan hiện sinh trong sáng tác của Nguyễn Nguyên Phước, Đoàn Minh Phượng, Mai Ninh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm quan hiện sinh trong sáng tác củaNguyễn Nguyên Phước, Đoàn Minh Phượng, Mai Ninh
Tác giả: Hà Thị Mĩ Dung
Năm: 2011
15. Trương Đăng Dung (1998), Thế giới nghệ thuật của Franz Kafka, Tạp chí Văn học (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nghệ thuật của Franz Kafka
Tác giả: Trương Đăng Dung
Năm: 1998
17. Nguyễn Tiến Dũng (1996), “Nhân vị - một thành tố của chủ nghĩa Hiện sinh”, Tạp chí Triết học (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vị - một thành tố của chủ nghĩa Hiệnsinh
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 1996
18. Đặng Anh Đào (2008), “Vai trò của cái kì ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Văn học số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của cái kì ảo trong truyện và tiểuthuyết Việt Nam
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 2008
19. Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
20. Trần Thái Đỉnh (2008), Triết học Hiện sinh, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Hiện sinh
Tác giả: Trần Thái Đỉnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2008
21. Phong Điệp (2011), Nguyễn Quỳnh Trang tại sao 24h?, http://www.nhavanthcm.com.vn Link
45. Hiền Nguyễn (2011), Nguyễn Quỳnh Trang chạm nhẹ đồng tính, http://www.nhavantphcm.com.vn Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w