1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Cảm thức hiện sinh trong sáng tác của banana yoshimoto

80 103 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HỒNG HẠNH CẢM THỨC HIỆN SINH TRONG SÁNG TÁC CỦA BANANA YOSHIMOTO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HỒNG HẠNH CẢM THỨC HIỆN SINH TRONG SÁNG TÁC CỦA BANANA YOSHIMOTO Chuyên ngành Mã số : LÝ LUẬN VĂN HỌC : LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN THUẤN Thừa Thiên Huế, năm 2017 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xứ sở Phù Tang quyến rũ lịng người vẻ đẹp giản dị mà vơ tinh tế, đơn sơ mà đầy bí ẩn, u hồi ln chất chứa cảm xúc mãnh liệt Và văn học – tiếng nói đời sống tinh thần người thể vẻ đẹp cách chân xác sống động Từ khởi thủy đến nay, văn học Nhật Bản thể diện mạo riêng, phong thái riêng mang đậm cốt cách người Nhật Bản Chúng ta lãng quên truyện cổ Genji đóa hoa sen ngát hương mang niềm bi cảm sâu xa nhân sinh, suối nguồn bất tận cho thi ca nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật khác; hay khơng thể không nhắc tới vần thơ haiku đẫm chất Thiền tông, thể đẹp tinh túy ngôn ngữ thơ ca cảm thức thẩm mĩ xứ sở Phù Tang Nhưng có lẽ thật thiếu sót không kể đến tên tuổi Kawabata Yasunari (giải Nobel văn học 1968), Mishima Yukio, Dazai Osamu, Abe Kobo, Kenzaburo Oe (giải Nobel văn học 1994) … làm rạng danh văn học Nhật Bản trình đại hóa văn học Và nhà văn đương đại Haruki Murakami, Yoshimoto Banana, Yamada Eime, Hayashi Maruko, Ogawa Yoko, Ryu Murakami … thể hình ảnh xứ sở mặt trời mọc mang tinh thần biến chuyển không ngừng xã hội Nhật Bản đại với phát triển vũ bão khoa học, kĩ thuật tân tiến giữ nét đẹp nguyên sơ tâm hồn Nhật từ thuở sơ khai Đặc biệt, số đó, "hai Murakami Banana" tạo nên "hiện tượng" văn học Nhật Bản đương đại nói riêng văn học tồn cầu nói chung Riêng bút nữ Banana Yoshimoto kế thừa chất trữ tình, nữ tính vốn có dịng nữ tính phát triển từ thời Heian phát huy tinh thần đại, tiếp nhận tư tưởng phương Tây, thể trăn trở, ưu tư hệ trẻ Nhật Bản khẳng định phong cách với lối viết "chúa", riêng Banana, tinh tế mà đầy ma mị, chân thực mà đỗi hư huyền Sáng tác Banana công chúng Nhật Bản giới yêu mến, nồng nhiệt đón nhận Đến nay, tác phẩm bà bán hết sáu triệu Nhật triệu nước ngoài, tái sáu mươi lần Nhật, dịch hai mươi thứ tiếng nằm danh mục best seller nhiều nước Anh, Pháp, Ý, Mỹ… Tuy nhiên, nhiều ý kiến giới phê bình nước quốc tế đánh giá tác phẩm Banana sáng tác giải trí, ăn khách, trang viết để đọc vội tàu điện ngầm, tác phẩm văn chương có tầm vóc, để lại tư tưởng giá trị bền lâu qua thời gian Song, để đánh giá tồn diện Banana cần có nhìn thấu triệt, đa chiều kiểm chứng thời gian Và sức hút Banana độc giả toàn cầu điều phủ nhận Những trang viết bà ln có thứ "ma lực" quyến rũ người đọc vẻ đẹp u hoài, tuyệt vọng sâu thẳm ln rạng ngời thứ ánh sáng lạc quan, tin yêu vào sống với tinh thần nhân văn cao đẹp Hướng người tính thể nó, chủ nghĩa sinh trở thành học thuyết có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến tư tưởng nhân loại, vào đời sống xã hội cách tự nhiên, "triết học xuống đường" trở thành khuynh hướng sáng tác tiêu biểu văn học kỉ XX Vì vậy, giá trị chủ nghĩa sinh phủ nhận phát triển văn học đại Cơn gió sinh thổi vào đất nước Nhật Bản hoang tàn, kiệt quệ với tổn thương tinh thần sau chiến thứ hai Con người mang vết thương chưa thể chữa lành, hoang mang đâu vịng xốy đầy biến động lịch sử thời đại Những tác giả tiêu biểu thời kì ảnh hưởng rõ nét chủ nghĩa sinh sáng tác Abe Kobo, Kenzaburo Oe xây dựng hình ảnh người thời hậu chiến với đổ vỡ, mát người xã hội tư công nghiệp bị rơi vào trạng thái bi đát, khơng lối Và xã hội ngày phát triển, người bế tắc ốc đảo đơn mình, lạc lồi xã hội đầy nhiễu động, hoài nghi giới phi lí với đổ vỡ niềm tin trước thời cuộc, dấu ấn sinh diện rõ nét sáng tác hệ nhà văn đương đại Riêng Banana Yoshimoto, cảm thức sinh thể rõ nét sáng tác bà bà cố gắng hướng người thể tính độc đáo tồn vẹn giữ hồn cốt Nhật Bản từ thuở ban sơ Sử dụng lí thuyết chủ nghĩa sinh soi chiếu vào sáng tác Banana Yoshimoto, muốn chạm vào “ngõ ngách” khuất kín ẩn giấu tác phẩm, khám phá tầng sâu ý nghĩa đó, hiểu rõ đất nước người Nhật Bản góc nhìn nhà văn Từ đó, hy vọng đưa phân tích, kiến giải chuẩn xác hoạt động sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ Banana, khẳng định vị trí nhà văn văn học Nhật Bản nói riêng văn học nhân loại nói chung, đồng thời, hướng người đọc đến phương thức tiếp nhận thú vị, đầy tính nhân Đó lí yếu để chúng tơi định lựa chọn đề tài Cảm thức sinh sáng tác Banana Yoshimoto Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu chủ nghĩa sinh văn học Trước giới lí, lấy vũ trụ làm trung tâm, người bị bỏ rơi, không tri nhận thể, trào lưu triết học người đời tất yếu lịch sử xã hội chủ nghĩa sinh nằm số Đây khuynh hướng triết học – mĩ học chủ nghĩa đại, phôi thai từ kỉ XIX, diện lòng xã hội phương Tây đầy biến động vào đầu kỉ XX, sau chiến tranh giới thứ Nga, Đức phát triển mạnh mẽ Pháp chiến tranh giới thứ hai, sau lan rộng đến vùng lãnh thổ khác Chủ nghĩa sinh du nhập vào miền Nam Việt Nam vào năm 50, 60 kỉ XX, lan tỏa lịng thị miền Nam tầng lớp trí thức tiểu sản, hệ niên, tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, nhận thức họ ảnh hưởng sâu rộng đến lí luận, phê bình, sáng tác văn học miền Nam thời Về phương diện lí luận, chủ nghĩa sinh hình thành đội ngũ nghiên cứu với gương mặt tiêu biểu Trần Thái Đỉnh, Nguyễn Văn Trung, Lê Thành Trị, Lê Tơn Nghiêm….Một số cơng trình đáng ý kể đến Triết học Nietzsche (Nguyễn Đình Thi), Triết học sinh (Trần Thái Đỉnh), Hiện tượng luận sinh (Lê Thành Trị), Heidegger trước phá sản tư tưởng Tây phương, Đâu nguyên tư tưởng hay đường triết lý từ Kant đến Heidegger (Lê Tơn Nghiêm), Nhìn lại tư trào sinh miền Nam (Nguyễn Văn Trung), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc (Trần Thiện Đạo), v.v Ngồi cịn kể đến Mấy trào lưu triết học phương Tây Phạm Minh Lăng, Một số học thuyết triết học phương Tây đại Nguyễn Hào Hải số cơng trình dịch thuật khác Triết học phương Tây đại (Lưu Phóng Đồng), Tìm hiểu chủ nghĩa sinh R Campbell Nguyễn Văn Tạo dịch, Chủ nghĩa sinh P Foulquié Hiện sinh - nhân thuyết J P Sartre Thụ Nhân dịch, Mổ xẻ nhà văn J P Sartre Nguyễn Quang Lục, v.v Trong cơng trình kể trên, đáng ý có cơng trình Triết học sinh Trần Thái Đỉnh Cơng trình tập hợp viết tác giả tạp chí Bách Khoa từ tháng 10-1961 đến tháng 9-1962, biên soạn lại in vào năm 1967, sau tái nhiều lần Đúng mục đích ban đầu nhà nghiên cứu "viết vừa dễ hiểu, vừa khơng đơn giản hóa vấn đề phức tạp" [17, tr.8], tác giả trình bày kiến thức tảng chủ nghĩa sinh cách bao qt, có tính hệ thống, dễ nắm bắt, dễ tiếp nhận Với 10 chương, cơng trình từ việc lý giải chất triết học sinh, đề tài chính, hai ngành đường phát triển triết học sinh gắn liền với triết gia sinh lớn S.Kierkegaard, F Nietzsche, Husserl, K Jaspers, G Marcel, J P Sartre M Heidegger Cơng trình "được xem cơng trình chuẩn mực, đầy đủ gần bao quát triết học sinh" [66, tr.6] tính đến thời điểm Với cơng trình Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, Trần Thiện Đạo bàn khái niệm chủ nghĩa sinh lý giải chủ nghĩa sinh hình thành cách tự nhiên, khơng dựa vào chất sẵn có nên ln thay đổi: “Chủ nghĩa sinh trình bày sinh (l‟existence) tượng đối lập với chất (l'essence) mù mờ, thay đổi không ngừng; sinh ngẫu sinh (contingence) mà ra, nghĩa có thơi, có cách vơ cớ, khơng bao hàm ý nghĩa tiên nghiệm không biện minh chất có sẵn nào” [13, tr.30] Trong Hiện tượng luận sinh, tác giả Lê Thành Trị chất chủ nghĩa sinh khơng phải biểu cho lối sống kì dị, thác loạn tồn xã hội miền Nam lúc Nếu đánh có phần bất công người khai sinh phong trào sinh Ông khẳng định rằng: “Hiện sinh trước hết triết lý, triết lý cá nhân lỗi lạc kỉ hai mươi suy tư từ sống thân đồng loại, biến triết lí thành môn học, thành triết học, chiếm địa vị đáng kể lịch sử suy tư nhân loại” [77, tr.2-3] Và tác giả từ ý nghĩa tổng quát triết lí sinh, đến quan điểm nhà sinh với mục đích giúp độc giả hiểu ý nghĩa đích thực chủ nghĩa sinh Lê Tôn Nghiêm với hai công trình Heidegger trước phá sản tư tưởng Tây phương; Đâu nguyên tư tưởng hay đường triết lý từ Kant đến Heidegger trình bày tư tưởng triết học Heidegger góp phần đổi triết học phương Tây đại đóng góp Heidegger việc lý giải tính thể người trả lời câu hỏi Kant Phê phán lý tính túy vấn đề người, từ đặt móng, tạo tiền đề phát triển cho khoa nhân thể học Bên cạnh đó, khơng thể khơng nhắc đến nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Trung, người tiên phong nghiên cứu lí luận sinh miền Nam Ơng xem nhịp cầu nối đưa chủ nghĩa sinh vào xã hội miền Nam đến gần với tầng lớp trí thức, văn nghệ sĩ Với nghiên cứu “Nhìn lại tư trào sinh miền Nam”, tác giả trình bày ảnh hưởng Sartre phong trào cách mạng giới, đặc biệt ảnh hưởng phương diện lý luận văn học, nghệ thuật tác động mạnh mẽ triết thuyết sinh Sartre du nhập vào miền Nam Việt Nam Sau năm 1975, hướng nghiên cứu chủ nghĩa sinh tiếp tục phát triển đạt thành tựu đáng ghi nhận Đáng ý năm 1978, cơng trình Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, tác giả Đỗ Đức Hiểu khẳng định vai trò tiên phong F.Kafka văn học sinh đồng thời ông phê phán yếu tố siêu hình thân phận người tràn ngập tác phẩm Kafka Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu thể nhìn có phần khắt khe gay gắt nhận định chất chủ nghĩa sinh: “Sự thật, triết học sinh văn học sinh chủ nghĩa coi rẻ giày đạp người, người chủ thể tích cực, tác động đến giới cấu tạo giới mà hữu thể tiêu cực “sợ hãi run rẩy”, cô đơn bất lực, phiêu lưu vô vọng, “hữu hạn phi lý” [38, tr.13-14] Đối với ông, người sinh “những người khắc khoải, dở sống dở chết, người bừng bừng thức dậy với mê sảng dội, kí ức huyễn hoặc, ám ảnh khủng khiếp, hình bóng mơ hồ” [38, tr.14] Và ông kết luận văn học sinh văn học phản động, gắn liền với thứ triết học đầy lo âu tuyệt vọng, ngược lại giá trị tốt đẹp hướng đến người Có thể thấy ý kiến nhà nghiên cứu có phần cực đoan phiến diện chưa đánh giá chất chủ nghĩa sinh với mặt tích cực Ngồi ra, Nguyễn Tiến Dũng cơng trình Chủ nghĩa sinh: Lịch sử, diện Việt Nam khẳng định chủ nghĩa sinh Sài Gòn “đánh mặt chống lý cách quán phương Tây” [20, tr.132] “là chủ nghĩa sinh bi quan đến cực mà thôi” [20, tr.136] Đồng thời, ông dấu ấn chủ nghĩa sinh số tác giả tiêu biểu văn học đại Việt Nam Phạm Thị Hoài, Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Huy Thiệp… với tinh thần hoàn toàn khác biệt chủ nghĩa sinh Việt Nam giai đoạn đầu Bên cạnh kể đến số viết nghiên cứu chủ nghĩa sinh văn học đăng tải báo, chuyên san, tạp chí, website như: “Nỗi đau sinh Bướm trắng” Thụy Khuê (2002), “Chủ nghĩa sinh, nhìn từ góc độ văn hóa” “Tự trách nhiệm đạo đức học sinh” Đỗ Minh Hợp, “Quan niệm Gi.P.Xáctơrơ người “Hiện sinh nhân thuyết” Hoàng Văn Thắng đăng Tạp chí Triết học năm 2007, “Màu sắc sinh truyện ngắn “Ông già biển cả” Đỗ Thị Hạnh, “Chủ nghĩa sinh Miền Nam Việt Nam 1954-1975 (trên bình diện lý thuyết)” Huỳnh Như Phương đăng Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 9/2008 Tuy nghiên cứu chủ nghĩa sinh phương diện khác nhau, ứng dụng vào tác phẩm riêng tựu chung lại viết khẳng định dấu ấn sinh sáng tác văn học Việt Nam, đóng góp ý kiến đa chiều cho lí luận – phê bình nước nhà để có nhìn xác đáng dành cho học thuyết vị trí sáng tác văn chương Hiện nay, nghiên cứu tác phẩm văn học dựa lý thuyết Chủ nghĩa sinh trở thành xu hướng phổ biến nước ta Ngồi cơng trình nghiên cứu in thành sách hay đăng tải báo, chuyên san, tạp chí, cịn có nhiều khóa luận đại học, luận văn, luận án sau đại học theo hướng tiếp cận Đây hướng tiếp cận thú vị đầy thử thách nên thu hút giới nghiên cứu Vì vậy, hứa hẹn sáng tạo chiêm nghiệm người cầm bút 2.2 Những cơng trình nghiên cứu nhà văn Banana tác phẩm dịch Việt Nam Là bút trẻ văn học đương đại, Banana tạo sức hút độc giả nước quốc tế với số lượng sách tiêu thụ cao, nằm danh mục best seller Nhật Bản, đồng thời, sáng tác Banana gây ý đến giới nghiên cứu phê bình ngồi nước Riêng Việt Nam, tên Banana khơng cịn xa lạ với độc giả, có sáu tiểu thuyết hai tập truyện ngắn dịch sang tiếng Việt Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu Banana hoi, chưa đánh giá cách toàn diện đầy đủ nữ nhà văn Đáng ý kể đến Hội thảo hai tác giả Nhật Bản đương đại Murakami Haruki Yoshimoto Banana diễn ngày 17 tháng năm 2007 Trung tâm Việt - Nhật, với tham gia nhà nghiên cứu, dịch giả có uy tín nước Phan Nhật Chiêu, Cao Việt Dũng, Trần Tiễn Cao Đăng, Phan Quý Bích, Phạm Xuân Nguyên, Nguyễn Chí Hoan… nhà văn đại diện Nhật Kỉ yếu hội thảo có tất 15 viết phê bình, vấn, nghiên cứu dịch thuật, có viết tác giả Banana Yoshimoto tham luận Nguyễn Chí Hoan với tựa đề “Ca ngợi khoảnh khắc” (Đọc Kitchen, "Bóng trăng", N.P, tiểu thuyết Banana Yoshimoto, Lương Việt Dzũng dịch, Nhã Nam NXB Hội Nhà văn xuất bản, Hà Nội, 2006) Bài viết thể nhìn nhận, đánh giá sâu sắc, tinh tế văn phong Banana qua ba tác phẩm Kitchen, Bóng trăng, N.P Theo Nguyễn Chí Hoan, "những câu chuyện đẹp Cái đẹp ln cho thấy chốn chỗ nhìn, cảm thức thực nhân vật Banana" [56, tr.21] Từ đó, nhà nghiên cứu ngợi ca lối kể chuyện cách đảo ngược cảm nhận khoảnh khắc, khoảnh khắc làm nên đẹp sinh tồn lẽ "tất lại trở nên Đẹp, cảm nhận Đẹp: chúng hữu hạn, đi, trường tồn" [56, tr.24] Tuy nhiên, nhận thấy hội thảo này, có viết Banana Yoshimoto, chứng tỏ giới nghiên cứu chưa dành nhiều quan tâm đến nữ văn sĩ Khơng vậy, ngồi cịn có số viết báo, tạp chí, website Nổi bật số viết "Tham vọng lớn đoạt giải Nobel" Thy Cầm báo Văn nghệ số ngày 13 tháng năm 2007 Ở báo này, Thy Cầm giới thiệu sơ lược tác giả Banana sáng tác bà, đặc biệt tác phẩm Kitchen Đánh giá phong cách sáng tác Banana, Thy Cầm nhận xét nhà văn sử dụng "một lối viết thật hiệu người kể chuyện có tài chỗ chạm khắc thơi lại tinh xảo, dạng bonsai từ ngữ" [3, tr.3] Tuy nhiên, viết + Biểu tượng ánh sáng- bóng tối gắn liền với cách miêu tả nhân vật Tác giả ý miêu tả đôi mắt, nụ cười nhân vật Biểu tượng "đôi mắt" ln hàm chưa bóng tối u hồi tổn thương, ám ảnh chết đôi mắt chất chứa niềm hy vọng "Nụ cười" chứa đựng bi ai, buồn thương cho kiếp người có rạng rỡ tươi vui hướng đến ánh sáng diệu kì sống tươi đẹp + Biểu tượng ánh sáng – bóng tối gắn với nơi chốn, đồ vật thân quen nhân vật Biểu tượng "căn bếp" Kitchen tượng trưng cho khoảng trống, nỗi đau, mát người bà biểu tượng cho ánh sáng tình yêu thương ấm áp, xoa dịu tử thương lòng Mikage, nơi cô thắp lên ước mơ, niềm hy vọng cho tương lai 3.4.2 Hình ảnh mang tính nhục thể tương tác hình khối - Hình ảnh mang tính nhục thể: + Hình ảnh miêu tả thiên nhiên, cảm xúc người: “Banana Yoshimoto mô tả thiên nhiên vật, tình với cảm nhận nhục thể tự nhiên chẳng hạn: “Sự uể oải mưa đêm khuya tiến dần vào phịng.” (N.P, tr 211); hay: “tơi đặt ống nghe xuống, tĩnh lặng phòng uà tới với đường nét thật rõ ràng.” (N.P, tr 14); hay: “Tôi hiểu tâm trạng Yuichi, nắm lấy bàn tay mình.” (Kichen, tr 143) ” [56, tr.25] + Hình ảnh vẻ đẹp thân xác người ý qua chi tiết nhỏ đôi mắt, nụ cười, khn miệng Đó khơng phải vẻ đẹp chuẩn mực mà đẹp đặc biệt, khác lạ, khó nắm bắt nhận vật Tác giả miêu tả nhân vật Eriko (Kitchen) gắn với nhiều tia sáng: “Mái tóc dài xõa xuống ngang vai, cặp mắt sắc lẹm có đơi đồng tử lấp lánh thẳm sâu, đường bờ mơi đẹp, sống mũi thẳng cao Tồn thân cô ta tỏa thứ ánh sáng lộng lẫy tựa sức sống run lên.” [104, tr.28] 64 - Hình ảnh gắn với tương tác hình khối: + Trong Kitchen, trước lên đường tới Izu (như nơi xa xôi vắng để tĩnh dưỡng tinh thần), Mikage có suy nghĩ biến cố xảy sống mình, thấy lịng se lại Cái cảm giác cô đơn trống trải hẫng hụt, chông chênh Mikage cảm nhận “Dáng hình thân sẫm màu khơ xác bị cắt lìa khỏi trời, gió tái tê thổi tràn qua chúng” [104, tr.146] + Trong Kitchen, nước mắt bắt đầu chảy chết Eriko, Mikage thấy “cả đường, bàn chân tôi, dải phố im lìm méo xẹo dịng nước mắt nóng hổi […] Tơi khơng cịn thấy rõ thứ bình thường đập vào mắt tơi Cột điện, đèn đường, ô tô đứng bầu trời đen sẫm Tất biến dạng, phát sáng, đẹp cách siêu thực” [104, tr.82] 65 KẾT LUẬN Trong quy luật sinh tồn vũ trụ, khơng có bất diệt, vĩnh Mọi thứ sinh lại đi, tồn gian biến cõi nhân Tác phẩm văn chương khơng nằm ngồi quy luật có ẩn tàng sức mạnh huyền bí để tái sinh lịng người - nơi lưu dấu trường cửu cho giá trị vĩnh Sáng tác Banana tái sinh tiếp nối sống dịng chảy khơng ngừng thời gian Và người nghệ sĩ hoàn thành sứ mệnh người dẫn đường đưa đến “động hoa vàng” (Phạm Thiên Thư) tâm thức Để người đọc phiêu linh nghệ thuật nghệ thuật tái sinh lòng người Với đề tài“cảm thức sinh sáng tác Banana Yoshimoto”, mong muốn “đồng sáng tạo” nhà văn để thêm lần khẳng định “giá trị vĩnh hằng” tác phẩm Dưới ánh sáng lý thuyết chủ nghĩa sinh, bình diện nội dung nghệ thuật, giải mã ẩn số đời sống vô thức nhân vật, chạm vào “ngõ ngách” khuất kín ẩn giấu vào lý giải biến chuyển phức tạp tâm lý chiều sâu cá thể Từ đó, tìm lõi nhân ẩn lớp vỏ ngôn từ, đồng thời mở giới vô thức đa chiều tác phẩm Trên hành trình nghệ thuật đầy biến động, Banana ln mang lý tưởng “siêu nhân” Nietzsche với khát khao vươn đến đỉnh cao tuyệt đối Nhà văn trăn trở, giằng xé vật lộn khơng ngừng lý trí thể xác, người sống theo người tuân theo chế định sẵn có xã hội đương thời Và đường tìm đến chân lý vĩnh cửu hành trình chấp nhận – chối bỏ để đạt đến lý tưởng tự tối thượng Trong chuyến phiêu lưu đến với đại dương tư tưởng nhân loại, người tráng sĩ giang hồ bắt gặp học thuyết sinh Bà đánh giá cao chủ thuyết có tiếp thu q trình sáng tạo nghệ thuật Đây dấu mốc quan trọng hành trình sáng tác, ảnh hưởng lớn đến quan niệm nghệ thuật sau bà 66 Trong sống xô bồ, phức tạp bon chen, mà người ta biết bước thật nhanh ngối đầu nhìn lại, người ta bận rộn với công việc thân mà quên cách quan tâm người thân yêu quanh ta lướt qua trang sách cách vội vã mà không lắng hồn lại để cảm nhận vi diệu ngơn từ văn chương lúc người ta đánh rơi sống Bạn dừng lại, nhặt lên, bạn hiểu điều kì diệu sống Bạn vững bước tiến lên phía trước biết ngối đầu nhìn lại Bạn cảm nhận niềm hạnh phúc trao yêu thương Và bạn nhận chữ tưởng vô tri nằm im lìm trang sách lại chữ mang hồn người, cất lên tiếng nói người, bạn tơi Những tác phẩm Banana ta khơng thể lướt qua cách vội vã mà phải ngồi “nhấm nháp”, “nuốt” câu, chữ Ở đó, bà tạo nên giới người phụ nữ với tên nó, với phong cách dịng tranh tên Paul Cézanne tạo nên nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhà văn Đó người gái “thản nhiên, an nhàn, chất phác” [10, 10] Họ bộc lộ vẻ đẹp trước tự nhiên không tục lụy mà đỗi cao Bởi vẻ đẹp vẻ đẹp tạo hóa nhào nặn, kết tinh từ tinh hoa vũ trụ, tinh túy đất trời Họ muốn khẳng định có quyền khẳng định tồn họ kì diệu gian Khơng có người phụ nữ trần gian cõi lặng câm khơng sống, khơng tình u, khơng có nguồn sáng tạo cho thi ca âm nhạc Ta thấy họ loạn, vùng vẫy, quẫy đạp tất họ muốn thể khát vọng mình, muốn chứng minh họ đã, tồn gian Và có lẽ ta nhìn thấy hình bóng họ, ta soi chiếu tâm hồn họ Để từ ta hiểu ta hơn, thể đầy bí ẩn mà ta người sở hữu hiểu hết cần phải đào sâu, khám phá Tôi không đưa thêm lời đánh giá tác phẩm lời đánh giá, bình luận điều thừa thải ta “cảm” tác phẩm Và người đọc có cảm nhận riêng q trình tiếp nhận tác phẩm Tơi 67 khơng mang niềm hy vọng nhà văn Vương Trí Nhàn: “sao tơi muốn tin tác phẩm Banana không bị phôi pha nhanh nhiều sách “nổi loạn” đương thời, mà, chừng, chừng, gia nhập vào kho tàng cổ điển văn học Trung Hoa vốn giàu truyền thống lịch sử” [10, 481] Bởi lẽ tác phẩm văn học có vinh danh hay không điều quan trọng mà quan trọng đem đến cho độc giả sống lịng độc nào, Như lời Aimatop nói: “Tác phẩm chân khơng kết thúc trang cuối cùng, không hết khả kể chuyện câu chuyện nhân vật kết thúc Tác phẩm nhập vào tâm hồn ý thức bạn đọc, tiếp tục sống hành động lực lượng sống nội tâm dằn vặt ánh sáng lương tâm, không tàn tạ thi ca thật” Liệu tác phẩm nàycó thể sống vĩnh cửu ánh sáng mặt trời đem lại sống cho nhân gian cánh hoa mong manh héo úa nắng oi ả ngày hạ? Điều xin để độc giả định Qua đó, thấy, phê bình dựa lý thuyết chủ nghĩa sinh phương pháp giúp người đọc văn có nhìn thấu triệt người góc độ nhân bản, từ khai mở tư sáng tạo nâng cao khả cảm nghiệm sống Mặc dù vậy, việc vận dụng lý thuyết soi chiếu vào tác phẩm tránh khỏi hạn chế định Bởi “cho đến khơng có phương pháp phê bình văn học vạn năng, phương pháp có phạm vi vị trí riêng nó” [49, tr.10] Nên chúng tơi cố gắng kết hợp số lý thuyết thi pháp học để bổ trợ lý giải sâu hơn, khách quan vấn đề đặt khóa luận Với khả hạn chế khuôn khổ luận văn, giới hạn phạm vi đề tài nội dung tìm hiểu Vì vậy, chúng tơi mong có hội tiếp tục nghiên cứu bình diện khác hy vọng hướng mở ngỏ để cơng trình sau tiếp tục sâu khai thác hoàn thiện 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT  Tài liệu văn Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2004), Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lí thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Hà Nội Matsuo Basho (1998), Con đường thiên lí hẹp – hành trình Haiku, Hàn Thủy Giang dịch, NXB Văn học, Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Franz Kafka, NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Thị Bình (2014), Các kiểu dạng nhân vật cô đơn văn xuôi Việt Nam đương đại (qua số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Chu Lai Nguyễn Danh Lam), Luận văn thạc sĩ khoa học văn học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, Hà Nội Thy Cầm (2007), Tham vọng lớn đoạt giải Nobel, Báo Văn nghệ, số 2, Hà Nội Nhật Chiêu (2001), “Genji Monogatari, kiệt tác văn học Nhật Bản”, Tạp chí văn học, số 11, Hà Nội Nhật Chiêu (2003), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nhật Chiêu (2003), Nhật Bản gương soi, NXB Giáo dục, Đà Nẵng 69 11 Lê Đình Cúc (2000), “Sự xuất nhà văn “thế hệ bỏ đi” (lost generation) văn học Mỹ”, Tạp chí Văn học, số 4, tr.58-66, Sài Gịn 12 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, NXB Tri thức 14 Trần Thiện Đạo (1965), “Jean Paul Sartre thân nghiệp”, Tạp chí Văn, số 31, Sài Gịn 15 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lý, NXB Văn hố thơng tin, Hà 17 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, NXB Văn học, Hà Nội 18 Trần Thái Đỉnh (1964), “Ý nghĩa thức tỉnh triết lý sinh”, Tạp Nội chí Văn học, số 15, 16, Sài Gịn 19 Trần Thái Đỉnh - Nguyễn Văn Trung (1966), “Chủ nghĩa sinh văn chương Việt Nam”, Tạp chí Văn học số 60, Sài Gịn 20 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Bùi Ngọc Dung (1964), “Jean Paul Sartre từ sinh đến biện chứng”, Tạp chí Văn học, số 20, 21(6, 7/1964) 23 Bùi Ngọc Dung (1965), “Vài nét tư tưởng triết học Friedrich Nietzsche”, Tạp chí Văn học, số 39, Sài Gịn 24 Bùi Ngọc Dung (1963), “Albert Camus với văn chương triết học”, Tạp chí Văn học, số 13, Sài Gịn 70 25 Nguyễn Tiến Dũng, Võ Anh Tuấn (2015), “Một số vấn đề cần thống nghiên cứu chủ nghĩa sinh”, Thông tin Khoa học xã hội, số 7, Viện thông tin 26 Nguyễn Tiến Dũng (2005), Chủ nghĩa sinh - lịch sử, diện Việt Nam, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 27 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 28 Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 S Freud (2002), Phân tâm học nhập môn, NXB Đại học Quốc gia Hà 30 S Freud … (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, NXB Văn Nội hóa Thơng tin, Hà Nội 31 Đoàn Lê Giang (1997), “So sánh quan niệm văn học cổ điển Việt Nam Nhật Bản”, Tạp chí Văn học, số 9, Hà Nội 32 Đoàn Lê Giang (1998), “Sự đời từ văn học quan niệm văn học nước Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản”, Tạp chí Văn học, số 6, Hà Nội 33 Trần Thanh Hà (2009), “Từ tượng học đến triết học sinh”, Tạp chí Văn học, số 6, tr.96-110 34 Đào Thị Thu Hằng (2006), Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Yasunari Kawabata, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội 35 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, NXB Văn học, Hà Nội 37 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, NXB Văn học, Hà Nội 71 39 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 40 Hoàng Thị Minh Hoa (2005), “Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai góc độ đặc thù dân tộc”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số (45) 41 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Lê Phụng Hoàng (chủ biên) (2006), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Minh Huệ (2009), Cảm quan sinh tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Luận văn thạc sĩ khoa học Văn học, Đại học Vinh, Nghệ An 44 Hoàng Thị Huyền (2008), Thi pháp tiểu thuyết Yoshimoto Banana qua ba tiểu thuyết Kitchen, Vĩnh biệt Tugumi, N.P, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Huế, Huế 45 Carl Gustav Jung (2007), Thăm dò tiềm thức, NXB Tri thức, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Dư Khánh (2006), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 N Konrat (1997), Phương Đông phương Tây, Trịnh Bá Đĩnh dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 49 Nguyễn Quang Lục (1970), Mổ xẻ nhà văn Jean - Paul Sartre, NXB Hoa muôn phương, Sài Gịn 50 Phạm Phương Mai (2010), Yếu tố tình dục tiểu thuyết Murakami, Luận văn Thạc sĩ, trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 51 Haruki Murakami (2005), Rừng Na Uy, Trịnh Lữ dịch, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Haruki Murakami (2007), Kafka bên bờ biển, Dương Tường dịch, NXB Văn học, Hà Nội 72 53 Haruki Murakami (2008), Biên niên kí chim vặn dây cót, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Hữu Ngọc (2006), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, NXB Văn nghệ, Hà 55 Thụ Nhân dịch (1965), Hiện sinh nhân thuyết, NXB Nhị Nùng, Nội Sài Gòn 56 Nhiều tác giả (2007), Kỷ yếu Hội thảo Murakami Haruki Yoshimoto Banana, Trung tâm văn hóa Việt - Nhật, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (2010), Kỷ yếu hội thảo Q trình đại hóa văn học Nhật Bản nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc (từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX), Khoa Văn học Ngôn ngữ, trường ĐH KHXH & NV, TP Hồ Chí Minh 58 Mitsuyoshi Numano (2009), Lịch sử văn học Nhật Bản, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản, Hà Nội 59 Mitsuyoshi Numano (2009), Thế giới thơ tiểu thuyết – Từ Truyện Genji đến Haruki Murakami, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản, Hà Nội 60 Huỳnh Như Phương (2008), “Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1954-1975 (trên bình diện lý thuyết), Tạp chí Văn học, số 9, tr.91-103 61 G N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 62 V Pronikov, I Ladanov (2004), Người Nhật, Đức Dương dịch, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 63 Murakami Shigeyoshi (2005), Tôn giáo Nhật Bản, Trần Văn Trình dịch, NXB Tơn giáo, Hà Nội 64 Murasaki Shikibu (1991), Truyện Genji, nhiều người dịch, NXB Văn học, Hà Nội 65 Lê Ngọc Tân (2002), Chủ nghĩa tự nhiên Zola tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 73 66 Trần Thị Nhật Thu (2016), Cảm thức sinh truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2010, Luận án tiến sĩ khoa học, Đại học Khoa học Huế, Huế 67 Trần Thị Thục (2010), Sắc thái sinh Nhật Bản qua hai tác phẩm Người đàn bà cồn cát Khuôn mặt người khác Abe Kobo, Luận văn thạc sĩ khoa học Văn học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Hồng Thúy (2007), Tư tưởng triết học sinh A.Camus qua số tác phẩm, Luận văn thạc sĩ khoa học Triết học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, Hà Nội 69 Đỗ Lai Thúy (2007), Phê bình văn học tính cách dân tộc, NXB Tri thức, Hà Nội 70 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn: Phê bình phân tâm học, NXB Tri thức, Hà Nội 71 Nguyễn Thị Bích Thủy (2010), ““Phức cảm Genji” tiểu thuyết Kafka bên bờ biển Haruki Murakami”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5, tr.145 - 153 72 Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận phê bình văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 73 Nguyễn Mạnh Tiến (2010), Tâm thức sinh với lý luận văn học, Luận văn thạc sĩ khoa học Văn học, Đại học Khoa học Huế, Huế 74 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 75 Tzvetan Todorov (2004), Mikhail Bakhtin: Nguyên lí đối thoại, Đào Ngọc Chương dịch, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Thị Huỳnh Trang (2012), Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Yoshimoto Banana, Luận văn thạc sĩ khoa học Văn học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 77 Lê Thành Trị (1974), Hiện tượng luận sinh, Trung tâm học liệu, Bộ Văn hóa, Giáo dục Thanh niên 74 78 Hoàng Trinh (1968), “An-be Camuyx thuyết “phi lý” văn học”, Tạp chí Văn học, số 1, Sài Gịn 79 Hồng Trinh (1990), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Nguyễn Văn Trung (2006), Ca tụng thân xác, NXB Văn nghệ, Sài Gòn 81 Nguyễn Văn Trung (1960), “Văn chương sinh”, Tạp chí Thế kỷ hai mươi, số 3, Sài Gòn 82 Nguyễn Văn Trung (1964), “Một vài cảm nghĩ người phản kháng Albert Camus”, Tạp chí Văn, số 2, Sài Gịn 83 Hồng Ngọc Tuấn (2002), Văn học đại hậu đại qua thực tiễn sáng tác góc nhìn lý thuyết, NXB Văn nghệ, Hà Nội 84 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – Những tìm tịi đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, NXB Tri thức, Hà Nội 86 Nguyễn Văn Sĩ (1993), “Văn xuôi Nhật Bản đại”, Tạp chí Văn học, số 87 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GDĐT – Vụ giáo viên, Hà Nội 88 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 89 Nguyễn Thị Thanh Xuân chủ biên (2008), Văn học Nhật Bản Việt Nam, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 90 Huỳnh Vân (1990), Quan hệ văn học – thực vấn đề tác động, tiếp nhận giao tiếp thẩm mĩ Văn học thực, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội  Tài liệu mạng 75 91 Việt Nam Thái Phan Vàng Anh (2014), Khuynh hướng sinh tiểu thuyết sau 1986, nguồn http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan- van- nghe/khuynh-huong-hien-sinh-trong-tieu-thuyet-viet-nam-sau-1986-7357.html 92 Nhật Chiêu (2007), Thực ma ảo (Đọc Kafka bên bờ biển Haruki Murakami), http://vietbao.vn/giaitri/thuc-tai-trong-ma-ao/40229474/236 93 Takahashi Genichiro, Văn học Nhật Bản thay hình đổi dạng để sống tiếp, nguồn:.vn http://nhavan 94 Trần Thị Tố Loan (2007), Thực người sáng tác Murakami Haruki, nguồn http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 95 Kenzaburo Oe (1990), Về văn học Nhật Bản cận đại đại, Ngô Quang Vinh dịch từ tiếng Pháp, Hội nghị Wheatland, San Francisco, nguồn: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 96 Phạm Vũ Thịnh (2006), Yoshimoto Banana - Tiểu thuyết gia đại Nhật Bản, http://chimviet.free.fr/vannhat/phamvt/pvtd059.htm Na 97 Nguyễn Văn Thuấn (2009), Về người cô đơn tiểu thuyết Rừng Uy Haruki Murakami, http://tapchisonghuong.com.vn/t ap- chi/c156/n2031/Ve-con-nguoi-co-don-trong-tieu-thuyet-Rung-Nauy-cua-HarukiMurakami.html 98 Trần Thị Thục (2014), Trào lưu sinh văn học đại Nhật Bản Việt Nam, http://reds.vn/index.php/nghe-thuat/van-hoc/1585-trao-luu-hiensinh-trong-van-hoc-viet-nam-nhat-ban 99 Nguyễn Nam Trân (2010), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, http://www.erct.com 100 Hoàng Phong Tuấn (2010), Nghịch dị nghệ thuật khắc học chân dung nhân vật Oe Kenzaburo (Qua tiểu thuyết Một nỗi đau riêng), http://www.vienvanhoc.org.vn 101 Hồng Xn Vinh (2014), Văn xi nữ lưu đương đại Nhật Bản, http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php?id=1736&so=80 76  Tác phẩm Banana Yoshimoto 102 Banana Yoshimoto (2008), Amrita, NXB Hội nhà văn 103 Banana Yoshimoto (2014), Hồ, NXB Hội nhà văn 104 Banana Yoshimoto (2006), Kitchen, NXB Đà Nẵng 105 Banana Yoshimoto (2006), N.P, NXB Đà Nẵng 106 Banana Yoshimoto (2009), Say ngủ, NXB Văn hóa Sài Gịn 107 Banana Yoshimoto (2008), Thằn lằn, Nguyễn Phương Chi dịch, NXB Văn học 108 Banana Yoshimoto (2006), Vĩnh biệt Tugumi, NXB Đà Nẵng B TIẾNG ANH  Tài liệu văn 109 Emerald Louise King (2008), Hot young things: re-writing young Japanese women for the new century, the 17th Biennial Conference of the Asian Studies, Association of Australia in Melbourne, Australia 110 Noriko Mizuta Lippit (1980), Reality and Fiction in modern Japanese, M E.Sharpe, Inc, New York, USA 111 Yukata Tazawa, Saburo Matsubara, Shunsuke Okuda, Yasunori Nagahata (1973), Japan’s cultural history – A perspective, Ministry of Foreign Affairs, Japan 112 Paul Varley (2000), (the 4th edition), Japanese Culture, University of Hawai’Press, USA  Tài liệu mạng 113 Rebecca D Larson (2010), Yoshimoto Banana and Yasunari Kawabata, nguồn: http://rds.yahoo.com C TIẾNG NHẬT 114 Banana Yoshimoto official site, http://www.yoshimotobanana.com 77 78 ... nghĩa sinh chủ đề sinh sáng tác Banana Yoshimoto Chương 2: Con người sinh sáng tác Banana Yoshimoto Chương 3: Phương thức biểu cảm thức sinh sáng tác Banana Yoshimoto NỘI DUNG CHƯƠNG CHỦ NGHĨA HIỆN... cách nghĩ ? ?Cảm thức sinh sáng tác Banana Yoshimoto? ?? điều cần quan tâm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn ? ?Cảm thức sinh sáng tác Banana Yoshimoto? ??... HIỆN SINH VÀ CÁC CHỦ ĐỀ HIỆN SINH TRONG SÁNG TÁC CỦA BANANA YOSHIMOTO 1.1 Chủ nghĩa sinh – lịch sử, phạm trù ảnh hưởng đến văn học Nhật Bản đại 1.1.1 Lịch sử đời chủ nghĩa sinh Chủ nghĩa sinh

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w