1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Cảm thức tôn giáo trong sáng tác của nguyễn việt hà

103 64 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM ĐÌNH NGỌC DIỆP CẢM THỨC TÔN GIÁO TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thừa Thiên Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM ĐÌNH NGỌC DIỆP CẢM THỨC TƠN GIÁO TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THÁI HỌC Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Phạm Đình Ngọc Diệp ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập làm luận văn, tơi nhận sự hỗ trợ nhiều thầy cô, bạn bè người thân Tôi thành thật cảm kích Trước hết, xin chân thành cảm ơn người thân yêu gia đình tạo điều kiện để tơi tập trung hồn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời tri ân đến nhà giáo, PGS.TS Trần Thái Học, người tận tình dạy, hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi sớm hoàn thành luận văn điều kiện tốt Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Huế Cuối quan trọng, luận văn dành tặng cho Ba Mẹ hai anh tôi, người yêu thương khai sáng lời dạy “Hãy vươn tới bầu trời khơng chạm tới ngơi tinh tú'” iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan II Lời cảm ơn III Mục lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng GIỚI THUYẾT VỀ TÔN GIÁO VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NÓ VỚI VĂN HỌC 1.1 Giới thuyết tôn giáo 1.1.1 Những quan niệm tôn giáo 1.1.2 Cảm thức tôn giáo 13 1.2 Mối quan hệ tôn giáo với văn xuôi Việt Nam đương đại 14 1.2.1 Mối quan hệ tôn giáo với văn học 14 1.2.2 Đức tin tôn giáo cứu rỗi người 18 1.3 Vấn đề cảm thức tôn giáo sáng tác Nguyễn Việt Hà qua tác phẩm Cơ hội Chúa Khải huyền muộn .20 1.3.1 Vài nét sáng tác Nguyễn Việt Hà 20 1.3.2 Vấn đề cảm thức tôn giáo qua hai tác phẩm Cơ hội Chúa Khải huyền muộn 25 Chƣơng CẢM THỨC TÔN GIÁO TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ NHÌN TỪ SỰ PHẢN ÁNH VỀ CON NGƢỜI VÀ THẾ GIỚI 30 2.1 Cảm thức người 30 2.1.1 Con người mang niềm tin tôn giáo 30 2.1.2 Con người sám hối, tội lỗi .33 2.1.3 Con người cô đơn, lạc lõng .36 2.1.4 Con người chúa - đổ vỡ niềm tin .38 2.1.5 Con người khát vọng .41 2.2 Cảm thức giới 44 2.2.1 Thế giới thực đầy biến động 45 2.2.2 Thế giới phi lí 47 2.2.3 Thế giới “ Mọi ý Chúa” 49 2.2.4 Thế giới thiêng liêng .51 2.2.5 Thế giới mang giáo lý lễ nghi 53 Chƣơng CẢM THỨC TÔN GIÁO TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ NHÌN TỪ CÁC PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN 56 3.1 Nghệ thuật trần thuật 56 3.1.1 Giọng điệu trần thuật .56 3.1.2 Ngôn ngữ trần thuật 64 3.1.3 Điểm nhìn trần thuật người kể chuyện .71 3.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 78 3.2.1 Cốt truyện phân mảnh, lắp ghép .78 3.2.2 Cốt truyện gợi mở 81 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 83 3.3.1 Nhân vật phân mảnh tâm lý 83 3.3.2 Nhân vật bị “mờ hóa” chân dung 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tôn giáo tượng xã hội phong phú, đa dạng phức tạp Ở thời kỳ, có biến đổi mang màu sắc khác Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin đặc thù tôn giáo với tính cách hình thái ý thức xã hội, thành phần kiến trúc thượng tầng, phản ánh hư ảo điều kiện sinh hoạt xã hội người Thế giới khách quan phản ánh tơn giáo khốc lên vẻ hoang đường, thần bí, song lại có tác động lớn đời sống tinh thần người Họ tìm đến với tơn giáo nơi trú ngụ, cứu rỗi cho linh hồn mình, giải toả bế tắc sống khơng tìm thấy hướng giải thực khách quan, họ hướng tới đức tin, cầu mong điều an lành tốt đẹp Xét đến tơn giáo nguồn gốc văn hố-tín ngưỡng Do đó, vào đời sống văn chương lẽ tự nhiên, trở thành mạch nguồn cảm hứng sáng tạo cho nghệ sĩ, giúp họ tạo nên tác phẩm có giá trị lớn, gây ấn tượng mạnh lòng độc giả Việc nghiên cứu tơn giáo có từ lâu nhiều nhà khoa học đề cập đến Tuy nhiên, kiểu cảm quan đời sống đặc thù, tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thể sinh động trạng thái tinh thần tiêu biểu câu chuyện tâm thức đặc thù người thời đại đặc biệt niềm tin tôn giáo vào sống người Bên cạnh cịn phải kể đến nhà văn tên tuổi lớn như: Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương… Họ bút sáng tạo tạo nên diện mạo cho văn xuôi Việt Nam Tiểu thuyết lẻ thể loại giữ vai trò trung tâm đời sống văn học đại, so với thể loại khác tiểu thuyết có nhiều ưu việc phản ánh phong phú sinh động đời sống khách quan Khai thác từ yếu tố tôn giáo sáng tác Nguyễn Việt Hà, luận văn làm bật mối quan hệ tôn giáo văn học mà lâu giới lý thuyết phê bình nghiên cứu hay nói đến Nguyễn Việt Hà gương mặt tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đương đại, bút đặc sắc thuộc hệ người không trải qua chiến tranh xem bật hàng ngũ nhà văn Trong văn ông, chất phố phường trào lộng cay đắng không giấu trang trữ tình Hà Nội, bên cạnh niềm tin tôn giáo bàn đến lối sống thường nhật người dân nơi Có thể nói sáng tác ơng mang dấu ấn văn hóa người Hà Nội, trải nghiệm vốn hiểu biết thực tế, Nguyễn Việt Hà dựng lại chân dung Hà Nội đậm nét, thị phức tạp Một số tác phẩm tiêu biểu ông viết Hà Nội tiểu thuyết Cơ hội Chúa (1999) Khải huyền muộn (2003) , Ba người (2014), tập truyện ngắn Của rơi (2004) Ngoài số truyện ngắn tiểu thuyết in Nguyễn Việt Hà biết đến nhà văn có tạp văn đặc biệt : Nhà văn chơi với (2005), Mặt đàn ông (2008), Đàn bà uống rượu (2010), Con giai phố cổ ( 2013) gây ý độc giả Cảm thức tôn giáo sáng tác Nguyễn Việt Hà, tạo nên nét đặc sắc riêng biệt thể cách nhìn giới thực tại, khơng sở cho thể nghiệm táo bạo từ nội dung đến nghệ thuật tiểu thuyết mà hiểu biết sâu rộng nhà văn tơn giáo Qua đó, thấy sáng tạo nhà văn việc xây dựng tác phẩm Việc chọn đề tài Cảm thức tôn giáo sáng tác Nguyễn Việt Hà, người viết hi vọng khám phá thêm yếu tố cấu thành nhân sinh quan, giới quan nhà văn, đồng thời, giúp người đọc hiểu thêm khía cạnh nhận thức khám phá niềm tin tôn giáo Lịch sử vấn đề Với số lượng tác phẩm không nhiều Nguyễn Việt Hà khẳng định vị trí Văn học Việt Nam đương đại Chính lẽ đó, tác phẩm ơng sớm giới lí luận phê bình nghiên cứu quan tâm Có thể kể đến cơng trình liên quan trực tiếp gián tiếp sau đây: 2.1 Những cơng trình liên quan gián tiếp đến đề tài Chúng tơi tập trung vào cơng trình sau: Hà Minh Đức (chủ biên) (1995), Lý luận văn học, NXB Giáo Dục; Đặng Nghiêm Vạn, Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, 2005; Nguyễn Văn Hạnh, Tôn giáo thơ ca nhìn từ Phương Đơng, Tạp chí nghiên cứu Văn học 2/2006, Viện Văn học-Viện KHXHVN, trang 105-127; Đỗ Minh Hợp (chủ biên), Tôn giáo học nhập môn, NXB Tơn giáo, Hà Nội, 2006, trang 25; Phương Lựu, Vì lí luận văn học dân tộc-hiện đại, NXB Văn học nhà văn số 4/2008, trang 113-125; Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học tập 1, NXB Đại học Sư Phạm, 2009, trang 109; Trần Đăng Sinh-Đào Đức Dỗn, Giáo trình Tơn giáo học, NXB ĐH Sư phạm, 2009; Lê Dục Tú, Cảm quan tôn giáo văn xi Việt nam đương đại, Tạp chí nghiên cứu Văn học số 4-2014, trang 34-43; Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên), Những nguyên lý Triết học, NXB Chính trị Quốc gia-Sự Thật Hà Nội, 2014 Nhìn chung cơng trình nêu tác giả chủ yếu tập trung giải vấn đề chung tôn giáo quan hệ với Văn học 2.2 Những cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài Chúng tập trung vào cơng trình, viết liên quan sau đây: Hồng Ngọc Hiến, Đọc Cơ hội Chúa Nguyễn Việt Hà, Tạp chí Sơng Hương số 130, tháng 12/1999; Đông La, Vài điều tư tưởng nghệ thuật Cơ hội Chúa, Tạp chí Sơng Hương số 131/01-2000; Nguyễn Huy Thiệp, Khải huyền muộn-cảm hứng dấu hiệu hình thức nghệ thuật đương đại tiểu thuyết, Tạp chí nghiên cứu Văn học 4/2006, trang 138; Nguyễn Chí Hoan, Khải huyền muộn: tiểu thuyết (trích Thay lời bạt, Nguyễn Việt Hà-Khải huyền muộn, NXB Trẻ, 2013, trang 342-354); Lê Thị Thúy Hằng, Tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986 – nhìn từ lý thuyết đối thoại (Khảo sát qua tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà), Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trường ĐHKH Huế, tập1 số (2014), trang 26-36; Đoàn Cầm Thi Cơ hội Chúa: Từ nhật ký đến hậu trường văn học( Trích thay lời bạt, Nguyễn Việt Hà- Cơ hội Chúa, NXB Trẻ, 2014, trang 503-525); Nguyễn Thị Ngọc Lê, Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà từ góc nhìn liên văn bản, 2015, Luận Văn Thạc sĩ Đại học Sư Phạm Huế Tất cơng trình, viết có liên quan trực tiếp sáng tác Nguyễn Việt Hà, đặc biệt nội dung nghệ thuật Có thể thấy, dù có số cơng trình nghiên cứu sáng tác Nguyễn việt Hà nhiều phương diện khác như: giọng điệu, ngôn ngữ, yếu tố liên văn vấn đề tôn giáo, vấn đề Cảm thức tôn giáo sáng tác Nguyễn Việt Hà chưa có cơng trình nghiên cứu, khảo sát cách kỹ lưỡng cụ thể Trong cơng trình tư liệu có nhiều gợi ý cho chúng tơi thực đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề cảm thức tôn giáo sáng tác Nguyễn Việt Hà triển khai bình diện cảm thức tơn giáo 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Để nghiên cứu đối tượng nêu người viết tập trung khảo sát tác phẩm sau đây:Cơ hội Chúa Khải huyền muộn - Ngồi ra, chúng tơi cịn tham khảo tồn sáng tác Nguyễn Việt Hà để thấy sáng tạo văn học ông thông qua vấn đề tôn giáo Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai nghiên cứu đề tài người viết vận dụng phương pháp thao tác chủ yếu sau đây: 4.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp Tơn giáo vấn đề quen thuộc gần gũi với đời sống người Với đề tài người viết vận dụng phương pháp phân tích tác phẩm, phân tích yếu tố nội dung để làm rõ nét độc đáo cảm thức tôn giáo sáng tác Nguyễn Việt Hà Từ tổng hợp lại, khái qt lại cách rõ nét để có nhìn khái quát tác phẩm ông Sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp phương pháp nghiên cứu cần thiết để có cách nhìn tồn diện cụ thể 4.2 Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu Chúng tiến hành phương pháp so sánh, đối chiếu hai bình diện: đồng đại lịch đại -Về đồng đại: so sánh đối chiếu sáng tác tác phẩm nhà văn với nhà văn sáng tác thời để tìm nét tương đồng dị biệt vốn tạo nên nét đặc sắc nghệ thuật nhà văn 3.3.2 Nhân vật bị “mờ hóa” chân dung Mờ hoá đặc trưng thi pháp văn xuôi hậu đại, theo tác giả Lê Huy Bắc: Mờ hố (declearisation) tồn thủ pháp (dòng ý thức, khoảng trống, mảnh vỡ, nhại…) sử dụng nghệ thuật cách có chủ định nhằm tạo hiệu thẩm mỹ, qua đối tượng miêu tả lên khơng rõ ràng, cụ thể ngồi đời gặp sáng tạo nghệ thuật Người viết cố tình xố mờ đường viền (lịch sử, quan hệ…), đặc điểm cá biệt đối tượng nhằm tạo cho độc giả cảm giác mơ hồ, tối nghĩa Muốn hiểu, người đọc phải dụng công, phải tích cực tham gia vào tiến trình nghệ thuật để chiêm nghiệm, đề xuất cách hiểu riêng Mục đích mờ hố nhằm khai thác khả đồng sáng tạo từ phía độc giả, thể thái độ tôn trọng độc giả nghệ sĩ [2, tr.97] Qua khảo sát hai tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà nhận thấy tác giả không tâm vào việc ghi dấu ấn nhân vật vào tâm trí người đọc tên hay ngoại hình Những tên Hồng, Thủy, Nhã, Tâm, Trần Bình, Lâm, Sáng…(Cơ hội Chúa); Vũ, Cẩm My, Bạch (Khải huyền muộn) khơng có đặc biệt, đồng thời khơng làm ảnh hưởng đến sáng tạo nghệ thuật nhà văn Có nhân vật khơng có tên mà gọi với đặc điểm anh niên, anh chàng Nghệ Tĩnh (Khải huyền muộn) Có nhân vật mang tên có lúc khơng gọi tên mà người đọc cảm nhận nhân vật Lâm Cơ hội Chúa Hoàng gọi tên đầy mỉa mai: “gã Rô mê ô cũ kỹ; sở khanh mang học hàm phó tiến sĩ; professeur” [9, tr 88]; Lúc gặp, Cẩm My biết gọi Vũ là: người đàn ông, trung niên, Mặt khác, “mờ hóa” chân dung, ngoại hình nhân vật khơng cịn đối tượng ý miêu tả mà nét phác thảo giản đơn Kể nhân vật xuất nhiều không nhà văn đặc tả “Thủy hoa khơi khóa” [9, tr 51]; “Nhã đẹp đầy sắc sảo trí thức” [9, tr 67]; “Tâm đẹp giai,tính cách đàn ơng” [9, tr.202]; “Trần Bình trắng trẻo, phiên tài tử nam đóng vai phim lãng mạn Hồng Kông” [9, tr.49]; Cẩm My trẻ, xinh, quyến rũ; “Vũ trung niên khoảng 45 tuổi;…khuôn mặt thơng minh, sang trọng” [10, 85 tr.117]… để hình dung cụ thể nét ngoại hình thật khó Nói tiểu thuyết gia Milan Kundera: “Nhân vật mô người sống thật Đó người tưởng tượng Một thực nghiệm” [66] Các nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà vậy, lên cảm nhận, ấn tượng chưa phải nét vẽ cụ thể khiến người đọc hình dung diện mạo Tuy nhiên, nhà văn điểm nét đặc trưng thể chất đối tượng Với Trần Bình Lâm, hai đại diện tầng lớp trí thức mới, Nguyễn Việt Hà đặc biệt ý đến cặp kính trắng “Hồng bắt tay phiên tài tử nam đóng vai phim lãng mạn Hồng Kơng Trắng trẻo Sống mũi thẳng hợp với kính Tây Đức” [9, tr.49]; “Người Nhã yêu giáo viên trường Khn mặt đẹp, đa cảm trí thức Hắn lừa Nhã Hoàng chứng tỏ giỏi Qua cặp kính trắng cố tạo nhìn thẳng thắn” [9, tr 81] Cặp kính trắng trang sức hữu hiệu để bộc lộ vẻ trí thức trở thành thứ vỏ bọc che đậy giả dối, khốn nạn nhân vật Là người yêu Lâm tha thiết cuối Nhã cay đắng nhận “Lâm làm tơi ghê tởm sớm bộc lộ hèn hạ” [9, tr 275] Là bạn Tâm phải chửi thẳng vào mặt Trần Bình “Mày khốn nạn có gien Bình ạ” [9, tr 386] Cịn với Hồng, nhân vật nhiều nhân vật khác yêu mến, Nguyễn Việt Hà không dày công miêu tả nét đáng mến anh mà ý đến đặc điểm khuôn mặt gây ấn tượng: nụ cười Nhưng vài chi tiết: Hồng cười; Hồng cười tủm; Hoàng cười yếu ớt; Hoàng gượng gạo cười Nụ cười dung dị biểu tâm hồn sáng, không lừa lọc, thủ đoạn; đem đến niềm tin, lạc quan người Đến Khải huyền muộn, cặp kính trắng hình ảnh biểu tượng số đại diện cho tầng lớp trí thức Nếu Cơ hội Chúa người đọc cịn thấy kính trắng đem lại vẻ ngồi lịch lãm, đáng trọng Khải huyền muộn, vẻ trí thức hoàn toàn bị tác giả hạ bệ “Chú bán xổ số dạo, post card Nhờ vét tơng khơng cũ kỹ kính trắng khuôn mặt sáng ánh màu ria bạc, hồi đầu tơi lọt vào xó xỉnh nhà hàng khách sạn” [10, tr.143]; “Có lần tơi bay từ Hà Nội ngồi cạnh niên mặt sáng sủa nhang nhác vẻ kỹ sư người thành phố Anh chăm đọc tiểu 86 thuyết dày mà tơi đốn Pháp có nhiều chữ le la… Anh ta có tư đọc lạ, cặp kính trắng cúi gầm khơng rời trang sách để thấp gần ngang bụng” [10, tr.218-219] Với nhân vật “nhà văn”, Nguyễn Việt Hà lại để lại ấn tượng lịng người đọc khn mặt trầm trầm lạnh lẩn quẩn khói thuốc, ngón tay dài xanh xao, mái tóc chơm chớm muối tiêu Đó ấn tượng sống chìm nhiều nỗi suy tư người đời Như vậy, việc “mờ hóa” chân dung nét nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, trung tâm miêu tả hướng vào nội tâm, dòng ý thức nhân vật Với Nguyễn Việt Hà, biểu tượng kính trắng lắp khn mặt khơng cịn kính khiết, thơng thái mà thực chất phương tiện hữu ích cho kẻ khốn nạn, tầm thường che đậy dục vọng bẩn thỉu, tha hóa bên Do vậy, nhân vật ơng ám ảnh người đọc chiều sâu suy tư người đặt vấn đề cách tiếp cận tác phẩm văn học 87 KẾT LUẬN Tơn giáo trình bày một tượng xã hội phong phú, đa dạng phức tạp, đồng thời tôn giáo ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống tinh thần nhân loại, phản ánh xã hội người vào ý thức họ Song khơng phải phản ánh đơn giản mà phản ánh chịu nhiều tác động trung gian, cách suy nghĩ cảm nhận người giới họ sống Có thể nói văn học truyền thống nay, bên cạnh việc phản ánh thực đời sống người nơi trần thế, hướng người vươn tới Chân Thiện Mỹ văn học cịn soi chiếu đến góc khuất bí ẩn tâm hồn người, nơi tâm hồn người an ủi, xoa dịu nỗi đau thân niềm tin vào tơn giáo Trở với tôn giáo hội để người khám phá thể mình, người coi phần tự nhiên, sinh từ tự nhiên, cần giao hịa với “nơi vĩ đại” đó, sống đại lôi kéo người xa rời tự nhiên, ném vào dịng thác tiện nghi vật chất cuối người tìm đến tơn giáo “liệu pháp tinh thần” tốt để người sống hài hịa hơn, “vơ vi” Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thể sâu sắc chiêm nghiệm suy tư sống đời thường nhân vật thông qua việc khám phá người giới Trên nhiều bình diện khác nhau, đặc biệt bình diện tơn giáo, tác giả chứng tỏ vốn kiến thức sâu rộng Thơng qua vấn đề tơn giáo sáng tác nhà văn, độc giả thấy mối quan hệ văn học tôn giáo cách rõ nét cách nhìn nhận nhà văn người thời hỗn loạn Ở chiều sâu nội dung tư tưởng, tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà phản ánh người với tâm trạng đương thời với thực đổ nát, xuống dốc giá trị đạo đức, lối sống Con người tiểu thuyết ông sống hồi nghi, đơn, bất an, dằn vặt hệ trẻ thuộc tầng lớp công chức đường tiến thân, lập nghiệp Để đạt dục vọng khát vọng mình, người đối xử với cách tàn nhẫn Họ trở nên nhỏ nhen, tầm thường kiếp “sống 88 mịn” Nhưng phải sống thực nghiệt ngã với xấu, ác tàn nhẫn nhân vật ông hiểu giá trị niềm tin họ tìm đến tơn giáo với mong muốn được sám hối tội lỗi mình, khát khao cứu rỗi, quay trở tính thiện vốn có người Tuy nhiên, với họ tha thứ, ân hận, sám hối, chiều kích giá trị nhân người Bởi có “tịa án” tự vấn ln tồn thể người, tiềm tàng khả gây tâm bệnh Mỗi trang viết Nguyễn Việt Hà lấp lánh tin tưởng, niềm hi vọng vào đẹp thiên lương, “rằng tất người thiện lương mắc lỗi lầm, khơng rơi vào quay quắt đểu giả đê tiện” (Cơ hội chúa) Chính nhân vật tiểu thuyết ơng có lúc bất lực, vô định hướng, bỏ mặc ngày mai, sâu thẳm tận bên họ, người đọc nhận thấy đấu tranh khơng ngừng Bên cạnh đó, tơn giáo cịn nhìn nhận từ phản ánh giới Đó khơng giới mang tính chất thời kỳ mở cửa: hỗn loạn, phi lý mà với giới mang ý nghĩa linh thiêng, giới ý Chúa giáo lý, lễ nghi nhằm thể đức tin sâu sắc người theo đạo Nhà văn Nguyễn Việt Hà viết không nhiều ông thành công nỗ lực nhiều công cách tân sáng tạo nghệ thuật Ở phương diện hình thức, sở kế thừa tảng lý thuyết truyền thống, tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà có nhiều biến đổi tích cực Đó việc đan xen, lồng ghép văn bản, dung hợp thể loại nhằm tạo tiếng nói khác tiểu thuyết, từ hình thành nên cốt truyện dang dở, phân mảnh lắp ghép việc dịch chuyển điểm nhìn trần thuật người kể chuyện giúp nhà văn có nhìn bao qt sống thời kỳ mở cửa Bên cạnh Nguyễn Việt Hà cịn sử dụng ngơn ngữ, giọng điệu cách xây dựng nhân vật độc đáo Đọc tiểu thuyết ơng, độc giả thấy đa dạng giọng điệu: giễu nhại hài hước, xót xa cay đắng, triết lý, trữ tình… nhằm thể kiểu cảm quan đời sống đặc thù nhìn đời sống “mảnh vỡ”, nhận thấy hỗn loạn, trớ trêu đời, người sống thiếu tình người, loay hoay, vơ hướng, sống thực chất “cuộc chơi” hỗn độn tạo hóa Ngồi ra, ngơn ngữ 89 yếu tố thiếu tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, ngơn ngữ văn phong ơng khơng lẫn với ai, gây thách thức thẩm mỹ người đọc ưa cầu kỳ chải chuốt, đồng thời cịn mang tính đối thoại, độc thoại nội tâm đặc biệt ngôn ngữ đối thoại đức tin tôn giáo thể sâu sắc qua hai tiểu thuyết Cơ hội Chúa Khải huyền muộn Việc tiếp cận yếu tố tôn giáo vào việc vận dụng hai tiểu thuyết Cơ hội Chúa Khải huyền muộn thể nghiệm lý thuyết chúng tôi, giúp người đọc có nhìn tác phẩm, khám phá mảng tri thức, hình thức thức nghệ thuật, đồng thời tơn giáo cịn mang ý nghĩa quan trọng đời sống tâm linh người Việt chế ngự hành vi phi đạo đức, hướng người vào việc thiện xa lánh điều ác Trong khuôn khổ luận văn cho phép, nhiều vấn đề chưa khai thác sâu đầy đủ Việc tìm hiểu, phân tích cảm thức tơn giáo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà vấn đề mẻ đầy lý thú, song đầy khó khăn hạn chế tư liệu, thời gian lực Nhưng hi vọng rằng, với kết nghiên cứu mà thể luận văn tư liệu quý báu cho quan tâm tìm hiểu Nguyễn Việt Hà sáng tác ông 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu sách tạp chí M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại - lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm Trương Bá Cần (chủ biên) (2008), Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam, tập1, NXB tôn giáo Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí, NXB Văn hóa thơng tin, trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Đinh Xuân Dũng (2012), Mấy vấn đề sáng tạo văn học, nghệ thuật Việt Nam nay, NXB Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (chủ biên) (2008), Công giáo Việt Nam: Một số vấn đề nghiên cứu, NXB tôn giáo Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo Dục Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (1995), Lý luận văn học, NXB Giáo Dục Nguyễn Việt Hà (2013), Cơ hội Chúa, NXB Trẻ 10 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, NXB Trẻ 11 Nguyễn Văn Hạnh (2006), “Tôn giáo thơ ca nhìn từ Phương Đơng”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, Viện Văn học-Viện KHXHVN, trang 105-127 12 Lê Thị Thúy Hằng (2014), “Tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986 – nhìn từ lý thuyết đối thoại” (Khảo sát qua tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà), Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Huế, tập1(số 2), trang 26-36 13 Nguyễn Thái Hoàng (2009), Dấu ấn đại văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến 2006, Luận án Tiến sĩ Đại học Sư phạm Huế 14 Trần Thái Học (2014), Văn chương tiếp nhận, NXB Văn học 15 Đỗ Minh Hợp (2005), Tôn giáo lý luận xưa nay, NXB Tổng hợp Tp HCM 16 Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2006), Tôn giáo học nhập môn, NXB Tôn giáo Hà Nội 17 Phạm Thế Hưng (2005), Hiểu biết công giáo Việt Nam, NXB tôn giáo 18 Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử đạo Thiên Chúa Việt Nam, tủ sách Đại học Tổng hợp Hà Nội ấn hành 91 19 Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tôn giáo tín ngưỡng Thăng Long-Hà Nội, NXB Hà Nội 20 Vũ Ngọc Khánh (2007), Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Thị Ngọc Lê (2015), Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà từ góc nhìn liên văn bản, Luận Văn Thạc sĩ Đại học Sư Phạm Huế 22 Phương Lựu (chủ biên) (2009), Lí luận văn học, tập 1, NXB Đại học Sư Phạm 23 Phương Lựu (2008), Vì lí luận văn học dân tộc-hiện đại, NXB Văn học 24 Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm 25 C.Mác, Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Sđd, trang 437 26 C.Mác, Ph.Ăngghen, Lênin (2001), Bàn tôn giáo Chủ nghĩa vơ thần, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 27 Trần Hạnh Mai, Ngô Thị Thu Hiền (2011), “Cảm thức lạc lồi văn xi đương đại”, Tạp chí nghiên cứu lí luận phê bình lịch sử Văn học, số(11), trang 62-68 28 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, NXB Văn học 29 Hồ Chí Minh (1996), Về vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, NXB KHXH Hà Nội 30 Bảo Ninh (2009), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học 31 Lương Ninh (2003), “Tôn giáo xã hội (Châu Á)”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số (1), trang 3-9 32 Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biên) (2014), Những nguyên lý Triết học, NXB Chính trị Quốc gia-Sự Thật Hà Nội 33 Trần Văn Phòng (Chủ biên) (2007), Sổ tay môn thuật ngữ môn khoa học Mác-Lênin, NXB lí luận Chính trị Hà Nội 34 Nguyễn Bình Phương (2014), Thoạt kỳ thủy, NXB Trẻ 35 Trần Huyền Sâm (biên soạn giới thiệu) (2010), Những vấn đề lý luận văn học phương Tây đại, NXB Văn học 36 Nguyễn Đức Sự (chủ biên) (1999), C Mác, Ph Ăngghen Tôn giáo, NXB KHXH Hà Nội 92 37 Trần Đăng Sinh, Đào Đức Doãn (2009), Giáo trình Tơn giáo học, NXB Đại học Sư phạm 38 Trần Đình Sử (2015), Dẫn luận thi pháp học, NXB Đại học Huế 39 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình Lý luận văn học, tập1, NXB Đại học Sư Phạm 40 Tạp chí nghiên cứu tơn giáo (2004), Về tơn giáo tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 41 Trung tâm nghiên cứu tôn giáo đương đại, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Văn hố tơn giáo bối cảnh tồn cầu hoá (Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế), NXB Tôn giáo Hà Nội 42 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Viện thông tin Khoa học Xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại, Thông tin Khoa học Xã hội chuyên đề Hà Nội 43 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận Văn học, NXB Trẻ 44 Hồ Anh Thái (2009), Cõi người rung chuông tận thế, NXB Lao Động 45 Trần Quang Thái (2011), Một số vấn đề Triết học tôn giáo, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Huy Thiệp (2006), “Khải huyền muộn-cảm hứng dấu hiệu hình thức nghệ thuật đương đại tiểu thuyết”, Tạp chí nghiên cứu Văn học số(4), trang 138 47 Mel Thomson (2005), Triết học tơn giáo, NXB Chính trị quốc gia 48 Nguyễn Văn Thuấn (2013), “Tính đối thoại/Tính liên văn tư tưởng Mikhail Bakhtin”, Tạp chí nghiên cứu văn học, Số (2), trang 106-116 49 Nguyễn Thị Thuyên (2008), “Vấn đề tôn giáo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà”, Tạp chí khoa học tập XXXVII số (4B), trang 79-84 50 Lê Dục Tú (2014), “Cảm quan tôn giáo văn xuôi Việt nam đương đại”, Tạp chí nghiên cứu Văn học số(4), trang 34-43 51 Viện nghiên cứu tôn giáo (1998), Tôn giáo vấn đề đời sống tôn giáo Việt Nam nay, NXB KHXH 52 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 93 53 Hồng Ngọc Vĩnh (2009), Giáo trình Tơn giáo học đại cương, NXB Đại học Huế 54 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo Hà Nội II Tài liệu Website 55 Trần Hoài Anh, Phê bình tồn cảnh (2014), “Quan hệ văn học tơn giáo nhìn từ khuynh hướng phê bình văn học ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo miền Nam trước 1975”, (http://www.tapchisonghuong.com.vn), 09/6/2014 56 Thái Phan Vàng Anh (2015), “Khuynh hướng sinh tiểu thuyết Việt Nam sau 1986”, (http://vannghequandoi.com.vn/), 12/6/2015 57 Hoàng Cẩm Giang (2015), “Tiể u thuyế t đương đại giới trò chơi ” (http://www.spnttw.edu.vn), 24/7/2015 58 Nguyễn Việt Hà (2003), “Viết văn làm sống tử tế hơn”, (http://giaitri.vnexpress.net), 12/5/2003 59 Nguyễn Việt Hà (2003), “Tôi khao khát trẻo”, (http:// giaitri.vnexpress.net), 23/01/2003 60 Nguyễn Việt Hà (2005), “không mong mới” (http://giaitri.vnexpress.net), 09/5/2005 61 Trần Việt Hà (2016), “Cảm quan hậu đại nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà”, (http://vanhien.vn), 01/8/2016 62 Nguyễn Hòa (2004), “Cơ hội Chúa: Chúa khơng giúp gì!”, (http://giaitri.vnexpress.net), 19/6/2004 63 Trần Lưu Huynh, “Cùng suy niệm năm đức tin”, (http://conggiao.info/), 16/10/2012 64 Đông La (2010), “Vài điều tư tưởng nghệ thuật Cơ hội Chúa”, (http://tapchisonghuong.com.vn/), 25/02/2010 65 Hồ Liên (2009), “Cái thiêng tôn giáo”; (http://www.chungta.com/), 28/9/2009 66 Nguyễn Văn Long-Lê Thị Thu Hằng (2012), “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, (http://vannghequandoi.com.vn), 23/10/2012 67 Hà Văn Lưỡng (2015), “ Điểm nhìn giọng điệu trần thuật truyện ngắn Haruki Murakami - từ góc nhìn tự học” , 94 (http://tapchisonghuong.com.vn/), 22/5/2015 68 Nguyễn Công Lý (2013), “Mối quan hệ Phật giáo với văn học”, (http://phatgiao.org.vn/) , 19/01/2013 69 Bùi Việt Thắng (2014), “Dấu ấn tâm linh văn học Việt Nam đương đại qua số tiểu thuyết”, (http://vannghequandoi.com.vn), 02/4/2014 70 (https://vi.wikipedia.org) 95 PHỤ LỤC P.1 Hình Chân dung nhà văn Nguyễn Việt Hà P.2 Hình Bìa tiểu thuyết Cơ hội chúa P.3 Hình Bìa tiểu thuyết Khải huyền muộn P.4 ... thực hay dũng cảm Mà ý Chúa [9, tr.139] 1.3 Vấn đề cảm thức tôn giáo sáng tác Nguyễn Việt Hà qua tác phẩm Cơ hội Chúa Khải huyền muộn 1.3.1 Vài nét sáng tác Nguyễn Việt Hà Nguyễn Việt Hà sinh ngày... khai thành ba chương sau đây: Chƣơng 1: Giới thuyết tôn giáo mối quan hệ với Văn học Chƣơng 2: Cảm thức tơn giáo sáng tác Nguyễn Việt Hà nhìn từ phản ánh người giới Chƣơng 3: Cảm thức tôn giáo sáng. .. sâu rộng nhà văn tơn giáo Qua đó, thấy sáng tạo nhà văn việc xây dựng tác phẩm Việc chọn đề tài Cảm thức tôn giáo sáng tác Nguyễn Việt Hà, người viết hi vọng khám phá thêm yếu tố cấu thành nhân

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w